1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 9 (Hình)

53 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Giáo án Hình học 9 năm học 2010-2011 Ngày soạn: 18/01/2010 Ngày dạy: 19/01/2010 Tiết: 37 Chương III - GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG I. Mục tiêu - HS nhận biết được góc ở tâm , có thể chỉ ra được hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. - HS thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo ( độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn( có số đo lớn hơn 180 0 và bé hơn 360 0 ). - Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng. - Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”. Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, đồng hồ, bảng phụ . HS : Thước thẳng. com pa, thước đo góc. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (5’) Giới thiệu chương GV: ở chương II, chúng ta đã được học về đường tròn, sự xác định và tính chất đối xứng của nó, vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn . Chương III chúng ta sẽ học về các loại góc với đường tròn, góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia Bài đầu của chương chúng ta sẽ học “ Góc ở tâm - Số đo cung”. Hoạt động 2 (10’) GV vẽ hình 1a (SGK)lên bảng. GV: Quan sát hình vẽ nêu nhận xét về đỉnh của · AOB ? GV: Góc AOB có đỉnh O là tâm đường tròn ta gọi là góc ở tâm. GV: Vậy thế nào là góc ở tâm? HS đọc định nghĩa (SGK). GV: Khi CD là đường kính thì · COD có là góc ở tâm không? GV: · COD có số đo bằng bao nhiêu độ? GV: Số đo độ của góc ở tâm có thể nhận những giá trị nào? GV: Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? GV giới thiệu các cung 1. Góc ở tâm Định nghĩa Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. - ¼ AmB là cung nhỏ và ¼ AnB là cung lớn - Với α = 180 0 thì mỗi cung là một nửa đường tròn. * Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. ¼ AmB là cung bị chắn bởi góc 90 m B O A α n C O D Giáo án Hình học 9 năm học 2010-2011 HS làm bài tập 1 ( SGK) GV đưa chiếc đồng hồ treo tường AOB. Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn. Bài tập 1 ( SGK) Đáp số : a, 90 0 ; b, 150 0 ; c, 180 0 ; d, 0 0 ; 120 0 . Hoạt động 3 (13’) GV: Ta đã biết cách xác định số đo góc bằng thước đo góc, còn số đo cung được xác định như thế nào? HS đọc phần in nghiêng SGK Đo góc ở tâm ở hình 1a rồi điền vào chỗ trống. · AOB = 0 ;sđ ¼ AmB = 0 GV: Vì sao · AOB và cung ¼ AmB có cùng số đo? GV nhấn mạnh ý thứ 1 của định nghĩa. - Hãy tìm sđ của cung lớn ¼ AnB . Nêu cách tìm? GV nhấn mạnh ý thứ 2 của định nghĩa. - Số đo của cung CD ở hình 1b bằng bao nhiêu? GV lưu ý sự khác nhau giữa số đo góc và số đo cung? 0 ≤ số đo góc ≤ 180 0 ; 0≤ số đo cung ≤ 360 0 HS đọc chú ý ( SGK) ; GV nhấn mạnh chú ý. GV: Cho HS phân biệt kí hiệu AB và sđ » AB . 2. Số đo cung Định nghĩa: ( SGK) + Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. + Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 0 và số đo của cung nhỏ( có chung hai mút với cung lớn). + Số đo của nửa đường tròn bằng 180 0 . Chú ý: - Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 180 0 ; - Cung lớn có số đo lớn hơn 180 0 ; - Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 0 0 và cung cả đường tròn có số đo 360 0 . Hoạt động 4 (7’) HS đọc SGK . GV: Thế nào là hai cung bằng nhau? GV: Muốn so sánh hai cung ta làm như thế nào? 3. So sánh hai cung * Trong một đường tròn hay hai đường bằng nhau: - Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Kí hiệu » » AB CD= - Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. » ¼ <EF GH 91 Giáo án Hình học 9 năm học 2010-2011 GV : Nhấn mạnh cho HS ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. Muốn so sánh hai cung ta so sánh số đo của chúng. GV: Muốn vẽ hai cung bằng nhau ta làm như thế nào? HS: Vẽ hai góc ở tâm có cùng số đo. HS làm ?1. Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau. Hoạt động 5 (8’) GV: Gọi HS khác lên bảng dùng thước đo góc xác định số đo » » » , ,AC BC AB khi C thuộc cung AB nhỏ. Nêu nhận xét? GV giới thiệu định lí HS thực hiện ?2. GV: Để chứng minh sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB ta dựa vào kiến thức nào? GV cho HS nhắc lại nội dung định lí và nối: Nếu C thuộc cung AB lớn thì định lí vẫn đúng. 4. Khi nào » » » = +sdAB sdAC sdCB Định lí Chứng minh * Trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB. Ta có tia OC nằm giữa hai tia OA và OB ⇒ · · · = +AOB AOC COB ⇒ sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà (2’) - Học lí thuyết theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 2,3,9 ( SGK) Diễn Bích, ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt Ngày soạn: 21/01/2010 Ngày dạy: 22/01/2010 Tiết: 38 LUYỆN TẬP 92 O B A C Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì : sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB . Giáo án Hình học 9 năm học 2010-2011 I. Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu khái niệm góc ở tâm. Sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. - Rèn kỹ năng so sánh hai cung, áp dụng định lí “cộng hai cung”, tìm số đo của cung trong giải toán . - Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận lô gíc. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ. HS Thước thẳng, compa, thước đo góc. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (10’) HS1: Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung. HS2: Muốn so sánh hai cung ta làm như thế nào? HS 3: ( Đứng tại chỗ) Khi nào thì sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB .? Kiểm tra: HS1: Giải bài tập 3( H.5) ( SGK) Đáp số : sđ ¼ AmB = 125 0 ⇒ sđ ¼ AnB = 360 0 - 125 0 = 235 0 HS2: Giải bài tập 2 ( SGK) Đáp số: xÔs = 40 0 ( GT) ⇒ tÔy = 40 0 xÔt = sÔy = 140 0 ; xÔy = sÔt = 180 0 HS3: trả lời Hoạt động 2 (28’) HS làm bài tập 4 ( SGK) GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? GV: Em có nhận xét gì về tam giác AOT? GV: Tính số đo cung lớn AB như thế nào? HS đọc đề bài 5. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. GV: Muốn tính góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA, OB ta áp dụng kiến thức nào? Gọi 1 HS lên bảng giải. GV: Số đo cung nhỏ AB bằng bao nhiêu? vì sao? GV: Tính cung lớn AB như thế nào? Gọi 1 HS khác lên bảng. Luyện tập: Bài 4( SGK) Giải ∆AOT là tam giác vuông cân tại A. Ta có: · AOB = 45 0 ⇒ sđ » 0 45=AB Số đo cung lớn AB bằng 360 0 - 45 0 = 315 0 Bài 5 Giải a,Xét tứ giác OAMB có · OAM = · OBM = 90 0 ⇒ · AOB + · AMB = 180 0 hay · AOB + 35 0 = 180 0 ⇒ · AOB = 180 0 - 35 0 = 145 0 b, Số đo cung nhỏ AB bằng 145 0 Số đo cung lớn AB bằng 360 0 -145 0 = 215 0 93 B O A T M O A B Giáo án Hình học 9 năm học 2010-2011 HS làm bài 9 GV: Bài toán cho biết điều gì? GV: Điểm C có thể nằm ở những vị trí nào? GV đưa hình vẽ hai trường hợp của điểm C GV: Hãy tính số đo cung BC trong từng trường hợp ? Bài 9 Giải. a, Xét trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB ta có sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB ⇒ sđ » CB = sđ » AB - sđ » AC =100 0 - 45 0 = 55 0 Số đo cung lớn CB bằng 360 0 - 55 0 = 305 0 b, Xét trường hợp điểm C nằm trên cung lớn AB. Số đo cung nhỏ CB Sđ » CB = sđ » BA + sđ » AC sđ » CB = 100 0 + 45 0 = 145 0 Số đo cung lớn BC = 360 0 - 145 0 = 215 0 Hoạt động 3 (5’) Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? vì sao? a, Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. b, Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. c, Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn. d, Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn. Củng cố: Đáp án. a, Đúng. b, Sai. Không rõ hai cung có nằm trên một đường tròn hay trên hai đường tròn bằng nhau không? c, Sai. (như trên) d, Đúng. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (2’) - Học nắm chắc lí thuyết và xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 7( SGK). Diễn Bích, ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt Ngày soạn: 24/01/2010 Ngày dạy: 26/01/2010 Tiết: 40 §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I. Mục tiêu - HS biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “dây căng cung”. - Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1. 94 O B A C O B A C Giáo án Hình học 9 năm học 2010-2011 - Hiểu được vì sao các định lí 1. 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa. HS: Thước thẳng, compa. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (3’) Kiểm tra: HS1: Vẽ đường tròn tâm O.Trên đường tròn lấy hai điểm A và B. Nêu cách xác định số đo cung nhỏ AB. HS2: Muốn so sánh hai cung trong một đường tròn ta làm như thế nào? * GV: Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút. + Trong một đường tròn, mỗi dây căng hai cung phân biệt. Với hai định lí dưới đây, ta chỉ xét những cung nhỏ. Hoạt động 2 (20’) GV nêu định lí HS đọc định lí. GV: Ta chứng minh định lí như thế nào? GV: Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? GV yêu cầu HS nhắc lại định lí 1: * GV : Nhấn mạnh ở đây ta chỉ xét với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. HS làm bài tập 10. a, Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm. Định lí 1: ( SGK) a, » AB = » CD ⇒ AB = CD; b, AB = CD ⇒ » AB = » CD . Chứng minh a,Vì » AB = » CD (GT) ⇒ · · AOB COD= Xét ∆AOB và ∆COD có : OA = OC ( = R) OB = OD ( = R) · · AOB COD= Vậy ∆AOB = ∆COD ( c- g-c) ⇒ AB = CD b, Xét ∆AOB và ∆COD có: OA = OC ( = R) OB = OD ( = R) AB = CD ( GT) Vậy ∆AOB = ∆COD ( c- c-c) ⇒ · · AOB COD= ⇒ » AB = » CD Bài 10 ( SGK) a, Vẽ đường tròn (O; R). Vẽ góc ở tâm có số đo 60 0 . Góc này chắn cung AB có số đo 60 0 . 95 O A B D C Giáo án Hình học 9 năm học 2010-2011 GV: Muốn vẽ cung AB có số đo bằng 60 0 ta thực hiện như thế nào? GV: Tính cạnh AB ta áp dụng kiến thức nào? Tam giác cân OAB có Ô = 60 0 nên là tam giác đều, suy ra AB = R. b, Lấy điểm A tuỳ ý trên đường tròn bán kính R. Dùng com pa có khẩu độ bằng R vẽ điểm B, C cách vẽ này cho biết có sáu dây cung bằng nhau : AB = BC = CD = DE = EF = R suy ra có sáu cung bằng nhau: » » » » » » AB BC CD DE EF FA= = = = = . Mỗi cung có số đo bằng 60 0 Hoạt động 3 (5’) GV vẽ hình 11 SGK: Cho đường tròn(O), có cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. Hãy so sánh dây AB và CD. HS: » » AB CD> ta nhận thấy AB > CD. GV cho HS đọc định lí 2. GV: Em hãy nêu GT, KL của định lí? Định lí 2: ( SGK) a, » » AB CD> ⇒ AB > CD b, AB > CD ⇒ » » AB CD> Hoạt động 4 (15’) HS đọc đề bài 13 ( SGK) GV: Hình vẽ có thể xẩy ra những trường hợp nào? GV vẽ hình hai trường hợp lên bảng phụ. GV: Chứng minh » » AC BD= như thế nào? Luyện tập: Bài 13( SGK) Chứng minh a,Trường hợp tâm O nằm ngoài hai dây song song. Kẻ đường kính MN//AB, ta có: · · OAB AOM= ( các góc so le trong ) · · ABO BON= ( các góc so le trong ) mà · · OAB OBA= ( ∆ OAB cân ) nên · · AOM BON= ⇒ sđ ¼ AM = sđ » BN (1) 96 C D O A B E F O C D A B M N D C O B A D C B O A D C O B A Giáo án Hình học 9 năm học 2010-2011 * Trường hợp tâm O nằm trong hai dây ta chứng minh như thế nào? GV hướng dẫn cách chứng minh HS về nhà chứng minh tương tự trên. Tương tự ,ta có sđ ¼ CM = sđ ¼ DN Vì C nằm trên cung AM và D nằm trên cung BN, Từ (1) và (2) suy ra: sđ ¼ AM - sđ ¼ CM = sđ » BN - sđ ¼ DN hay sđ » AC = sđ » BD . * Trường hợp tâm O nằm trong hai dây. Chứng minh tương tự ta có AB // CD ⇒ » AC = » BD . Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2’) - Học nắm chắc lí thuyết. - Làm bài tập 11, 12, 14. - Đọc trước §3. Góc nội tiếp Diễn Bích, ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt Ngày soạn: 24/01/2010 Ngày dạy: 29/01/2010 Tiết: 41 §3. GÓC NỘI TIẾP I. Mục tiêu - HS nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp. - Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp. - Nhận biết ( bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lý trên. - Biết phân chia trường hợp. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ vẽ các hình 14, 15; compa, thước thẳng, thước đo góc. 97 M N D C O B A Giáo án Hình học 9 năm học 2010-2011 HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (8’) Kiểm tra: HS1: Phát biểu định nghĩa góc ở tâm. Định nghĩa số đo cung Vẽ đường tròn tâm (O), vẽ góc ở tâm chắn cung 60 0 Hoạt động 2 (12’) GV đưa hình 13 ( SGK) trên bảng phụ GV góc nội tiếp GV: Thế nào là góc nội tiếp? HS xác định cung bị chắn trong từng trường hợp ở hình 13( SGK) GV nhấn mạnh khái niệm góc nội tiếp và cung bị chắn. + Góc nội tiếp là góc phải thoả mãn 2 ĐK: - Đỉnh của góc nằm trên đường tròn. - Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. + Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn. HS làm ?1( SGK) trên bảng phụ HS làm ?2( SGK) theo nhóm. GV đưa bảng phụ vẽ các hình 16, 17, 18 Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng thực nghiệm đo góc và cung bị chắn ở từng hình rồi so sánh. HS khác nhận xét, bổ cứu. GV: Em nào phát biểu nhận xét đó bằng lời? 1. Định nghĩa Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. · BAC là góc nội tiếp. » BC là cung bị chắn. ?1: Hình 14. Đỉnh của góc không nằm trên đường tròn. Hình 15 . Hai cạnh không chứa dây cung của đường tròn. ?2. ( SGK) Nhận xét : · BAC = sđ » BC Hoạt động 3 (18’) GV nêu định lí. HS đọc định lí GV: Ta xét từng trường hợp. GV: Em có nhận xét gì về tam giác OAC GV: So sánh · BOC và · BAC ? Vì sao? Định lí Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. Chứng minh a,Tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC Tam giác OAC cân tại O ⇒ · OAC = · OCA mà · BOC = · OAC + · OCA ( Tính chất góc ngoài của tam giác) 98 O B C A B O A C Giáo án Hình học 9 năm học 2010-2011 b, Trường hợp tâm O nằm bên trong góc · BAC GV: Để áp dụng được trường hợp a, ta vẽ đường kính AD. GV: sđ cung BC bằng sđ cung nào? c, Trường hợp tâm O nằm bên ngoài góc · BAC GV gợi ý: Tương tự trường hợp b: vẽ đường kính AD, trừ từng vế hai đẳng thức - HS về nhà tự chứng minh * HS nhắc lại nội dung của định lí ⇒ · · 1 BAC BOC 2 = mà góc ở tâm · BOC chắn cung nhỏ BC nên · BAC = 2 1 sđ » BC . b, Tâm O nằm bên trong góc · BAC c, Tâm O nằm bên ngoài góc BAC ( HS về nhà chứng minh) Hoạt động 4 (5’) GV nêu các hệ quả. HS làm ?3. theo nhóm. Gọi các nhóm lên bảng vẽ hình theo từng trường hợp. 3. Các hệ quả ( SGK) Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2’) - Học lí thuyết và chứng minh định lí. - Làm bài tập 15,16,17,18 ( SGK) Diễn Bích, ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt Ngày soạn: 31/01/2010 Ngày dạy: 02/02/2010 Tiết: 42 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu khái niệm góc nội tiếp và tính chất của góc nội tiếp. - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài toán có liên quan. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày bài toán chứng minh hình học. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, ê ke. HS: Thước thẳng, com pa, ê ke. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (10’) GV đưa bảng phụ hình 19 và 20 Kiểm tra: 99 O B C A D [...]... = 90 (1) ( Tia CB nm gia hai tia CA v CD) Do DB = DC DBC cõn ti D ã ã DBC = DCB = 300 ã DBA = 600 + 300 = 90 0 (2) T (1) v (2) ta cú: 0 0 0 ã ACD + ã ABD = 90 + 90 = 180 Vy t giỏc ABDC ni tip 124 Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 nm hc 2010-2011 qua bn im A,B, D, C? HS lm bi 59- SGK 0 b, Vỡ ã ACD = ã ABD = 90 nờn t giỏc ABDC ni tip ng trũn ng kớnh AD Vy tõm ca ng trũn i qua bn im A, B, D, C l trung im ca AD Bi 59. .. Luyn tp: HS lm bi tp 19 ( SGK) Bi 19 ( SGK) M GV v hỡnh lờn bng N H A B O GV: Mun chng minh SH AB ta Chng minh chng minh nh th no? 0 ã AMB = 90 (gúc ni tip chn na ng GV: Em cú nhn xột gỡ v mi quan h trũn) BM SA ca BM v SA? Tng t , cú AN SB Tng t AN v SB? BM v AN l hai ng cao ca tam giỏc SAB v H l trc tõm SH AB ( Trong mt tam giỏc ba ng cao ng quy) Bi 21 ( SGK) GV: Gi 1 HS lờn bng v hỡnh M A GV:... IBC + ICB = 45o ã ã ã CBA + BCA = 90 o BAC = 90 o ABC vuụng ti A v I l giao im ca cỏc ng phõn giỏc Kt lun: Vy qu tớch im I l cung cha gúc 1350 dng trờn on BC ( tr B v C) HS lm bi 45- SGK Bi 45- SGK: B Gv a bng ph v sn hỡnh A O C D Phn thun: - Hỡnh thoi ABCD cú im C, D, O di ng - Trong hỡnh thoi hai ng chộo vuụng ã gúc vi nhau AOB = 90 o hay O luụn nhỡn AB c nh di gúc 90 0 GV: Vy im O nm trờn ng no? Vy... hc 9 nm hc 2010-2011 HS1: Phỏt biu nh ngha v tớnh cht gúc ni tip? Cha bi tp 16 ( SGK) HS1: ỏp s : ã ã ã a, MAN = 30o MBN = 600 PCQ =1200 ã ã ã b, PCQ =1360 MBN = 680 MAN =340 HS2: HS2: Nờu cỏc h qu ca gúc ni tip? ã ã ã ỏp s PAQ = PBQ = PCQ ( cựng chn Cha bi tp 18 ( SGK) cung nh PQ) b, Sai HS3 :ng ti ch tr li bi tp15(SGK) HS3: ỏp ỏn : a, ỳng S Hot ng 2 (28) Luyn tp: HS lm bi tp 19 ( SGK) Bi 19 (... (35) Luyn tp: HS lm bi tp 44 ( SGK) Bi 44-SGK: GV v sn hỡnh trờn bng ph Phn thun: à à A ABC cú = 90 0 B + C = 90 0 à B à à B2 + C2 = + 2 à IBC cú B 2 + ã BIC = 1350 m I 1 B 2 1 2 C GV: im I thay i khi A thay i à C 90 = = 450 2 2 à C 2 = 450 im I nhỡn on thng BC c nh di gúc 1350 khụng i 116 Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 nm hc 2010-2011 nhng gúc BIC nh th no? GV: im I nm trờn ng no? ẳ im I thuc cung BmC dng trờn... = 90 0 nh th no? GV: Nhỡn vo hỡnh v ta thy PTO l tam giỏc gỡ ? ã ã GV: Cỏc gúc BTP , TPB cú mi quan h nh th no vi cỏc gúc ca POT? GV: Ta phi chng minh iu gỡ? Vỡ sao ã ã BOP = 2.BPT ? HS lm bi 34-SGK GV: Bi toỏn cho bit gỡ? yờu cu iu T B O A Chng minh ã Ta cú TPB l gúc to bi tia tip tuyn v 1 ã ằ dõy cung TPB = s BP 2 ã ằ m BOP = sđPB ( gúc tõm) ã ã BOP = 2.BPT ã ã ã Cú BTP + BOP = 90 0 ( vỡ OPT = 90 0)... nhng luụn quan h vi on thmg AB c nh nh th no? 117 Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 nm hc 2010-2011 ng kớnh AB tr hai im A v B Hot ng 3 Hng dn v nh (2) - Hc bi : nm vng qu tớch cung cha gúc, cỏch v cung cha gúc , cỏch gii bi toỏn qu tớch - BTVN : 44, 46, 47 ( SGK) - ễn tp cỏch xỏc nh tõm ng trũn ni tip, tõm ng trũn ngoi tip, cỏc bc ca bi toỏn dng hỡnh Ngy son: 09/ 03/2010 Ngy dy: LUYN TP 10/03/2010 Tit: 49 I Mc tiờu... CN 2 D = CN 3 D = 90 0 C D GV: Gi O l trung im ca CD Em cú O nhn xột gỡ v cỏc on thng N1O, N2O, N3O Ta suy ra iu gỡ? N3 113 Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 nm hc 2010-2011 GV v ng trũn ng kớnh CD ã ã ã CN1 D = CN 2 D = CN 3 D = 90 0 b, Cỏc CN1D ; CN2D ; CN3D l cỏc tam giỏc vuụng cú chung cnh huyn CD N1O = N2O = N3 O = CD 2 ( theo tớnh cht tam giỏc vuụng) N1, N2, N3 cựng nm trờn ng trũn GV: Nu 90 0 thỡ sao? GV hng... u l tip tuyn A TH3 : Hai cnh u l tip tuyn ( HS v nh t chng minh tng t trng hp 2) E B Hot ng 4 (10) HS c bi toỏn O Luyn tp: Bi 36 ( SGK) H N C 1 09 Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 nm hc 2010-2011 Chng minh 1 ằ Ta cú: ã AHM = ( s ẳ + s NC ) AM 2 1 ằ ã v AEN = ( s MB + s ằ ) AN 2 ( nh lớ gúc cú nh bờn trong ng trũn) ằ ằ m MA = MB (GT) GV: Nờu phng phỏp chng minh tam ằ ằ NA = NC giỏc AEH cõn? ã AEN AEH cõn ti A AHM... nhiờu? vỡ sao? GV: im O cú quan h gỡ vi A v B? GV gii thiu hỡnh 40 a ng vi gúc Tht vy, trong na mt phng b AB khụng cha im M, k tip tuyn Ax ca ng trũn i qua ba im A, M, B thỡ ã BAx = ã AMB = (gúc to bi tia tip tuyn Ax v dõy cung AB v gúc ni tip cựng chn cung AnB ) Vỡ cho trc Ax c nh O phi nm trờn tia Ay Ax Ay c nh Mt khỏc, O phi nm trờn ng trung trc ca AB Vy O l giao im ca tia Ay c nh v ng trung . ê ke. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (10’) GV đưa bảng phụ hình 19 và 20 Kiểm tra: 99 O B C A D Giáo án Hình học 9 năm học 2010-2011 HS1: Phát biểu định nghĩa và tính chất góc nội tiếp? Chữa. chứng minh điều kiện gì? Luyện tập: Bài 19 ( SGK) Chứng minh · AMB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ BM ⊥ SA Tương tự , có AN ⊥ SB. ⇒ BM và AN là hai đường cao của tam giác SAB và. · · 2BOP .BPT= Có · BTP + · BOP = 90 0 ( vì · OPT = 90 0 ) ⇒ · BTP + 2 . · TPB = 90 0 Bài 5( Bài 34 - SGK) 106 A O B C B O P A T A O T M B Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 nm hc 2010-2011 gỡ? GV: Mun chng

Ngày đăng: 05/06/2015, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w