Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn:21082011 Ngày day:24082011 Bài 1:MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. Mục tiêu : Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức: b2 = a.b; c2 = a.c; h2= b.c. Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đ¬ường cao trong tam giác vuông. Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập . Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, lòng yêu thích bộ môn. B. Chuẩn bị: GV : Soạn bài , đọc kỹ bài soạn, bảng phụ vẽ hình 1; 2 và các hệ thức . HS : Ôn lại các kiến thức về tam giác đồng dạng. C. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tr¬ờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? Cho tam giác vuông ABC (  = 900 ) kẻ đ¬ờng cao AH . Nêu các cặp tam giác đồng dạng từ đó suy ra AC2=BC.CH; AB2=BC.CH HD: Nếu hai tam giác HAB và ABC đồng dạng thì AB2=BC.CH Nếu hai tam giác HAC và ABC đồng dạng thì AC2=BC.CH Nếu đặt AB=c; AC=b; BC=a; BH=c; CH=b; AH=h khi đó các đẳng thức trên được thể hiện như thế nào? GV: Đặt vấn đề vào bài 3. Bài mới Hoạt động 1: 1 Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG Em hãy phát biểu các công thức trên bằng lời? ( Bình phương……….) Giáo viên nhấn mạnh lại và giới thiệu định lí1: Hãy nhắc lại cách chứng minh định lí trên? Vận dụng định lí vào làm bài tập: Tính x; y trên hình vẽ: 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Định lí 1: b2=ab c2=ac x2=BC.BH=5 =>x= y2=BC.CH=20 =>y= Từ hai công thức trên hãy suy ra công thức của định lí Pitago? GV: nhấn mạnh lại. Quay lại bài kiểm tra bài cũ: Hãy chứng minh: h2=b.c? GV cho hs hoạt động theo nhóm? Đại diện nhóm lên trình bày cách làm? => GT Định lí 2: b2+c2=ab+ac=a(b+c)=a2 Hoạt động 2: 2 Một số hệ thức liên quan tới đư¬ờng cao HS đọc định lí SGK65? Áp dụng định lý 1 và 2 giải ví dụ 1, 2 (sgk). GV gọi học sinh áp dụng hai hệ thức trên để làm ví dụ 1 (sgk). GV treo bảng phụ vẽ hình gợi ý HS làm bài. Gợi ý : áp dụng b2 = a.b; c2 = a.c b2 + c2 = a.b + a.c = a( b + c) b2 + c2 = a2 ( vì a = b + c) Đối với VD 2 áp dụng hệ thức BD2 = BC . AB trong vuông DAC , từ đó BC = ? Hãy tính BC nh¬ trên rồi từ đó tính AC? 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao: Định lý 2( sgk) h2 = b.c Ví dụ 1 ( sgk ) Ví dụ 2( sgk) DAC vuông tại D có : BD2 = AB.BC BC = AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (cm) 4. Củng cố Viết các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và hình chiếu trong tam giác vuông? Viết hệ thức liên hệ giữa đ¬ường cao và hình chiếu trong tam giác vuông ? áp dụng giải bài tập: Tìm x; y trong các trường hợp sau? 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc các định lý , nắm chắc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đ¬ờng cao trong tam giác vuông . Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Giải các bài tập trong sgk 68 , 69 ( BT 2 ; BT 3 ; BT4 ) Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn: 28082011 Ngày dạy: 31082011 Bài 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯ¬ỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp) A. Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc đư¬ợc các hệ thức đã học ở tiết trư¬ớc và từ đó thiết lập và chứng minh được các hệ thức : ah = bc ; . Kĩ năng: áp dụng các định lý vào giải các bài tập trong sgk. Rèn kỹ năng áp dụng công thức để tính toán một số độ dài. Thái độ: Có tinh thần làm việc tập thể. B. Chuẩn bị: 1.GV : Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , bảng phụ ghi hệ thức 3 và 4 , ví dụ 3 , bài tập 2. HS: Nắm chắc các hệ thức đã học , học thuộc các định lý . C. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn đinh lớp 2. Kiểm tra: Phát biểu định lý 1 và 2 , viết hệ thức của định lý. Giải bài tập 1 ( b) ; BT 2 ( sgk 68) Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. Đường cao AH. CMR BC.AH=AB.AC. ( Cho hs hoạt động theo nhóm) HD:+ C1: Dựa vào tam giác đồng dạng. + C2: Dựa vào công thức tính diện tích tam giác. Phát biểu đẳng thức bằng lời?=> GT định lí. 3. Bài mới: Hoạt động 1: 1. Một số hệ thức liên quan đến đường cao: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG Phát biểu lại định lí? ( Trong một…..) Đọc lại định lí và nêu lại cách chứng minh? GV chốt lại vấn đề và cho học sinh làm bài tập 3: Tìm x; y trong hình vẽ? HS nhận xét cách làm của bạn? Từ các hệ thức đã hoc hãy chứng minh đẳng thức: + GV: Cho hs làm việc cá nhân + Thảo luận theo nhóm để tìm ra cách làm đúng. + Phát biểu hệ thức trên bằng lời? => GT định lí GV gọi 1 HS phát biểu định lý sau đó chú ý lại hệ thức . Còn có cách nào khác chứng minh định lý trên không ? Áp dụng hệ thức trên làm ví dụ 3 ( sgk) GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở sau đó ghi GT , KL của bài toán . Hãy nêu cách tính độ dài đư¬ờng cao AH trong hình vẽ trên ? Áp dụng hệ thức nào ? và tính nh¬ thế nào ? GV gọi HS lên bảng trình bày cách làm ví dụ 3 . GV chữa bài và nhận xét cách làm của HS . . 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao Định lý 3 ( sgk) ah=bc y2=52+72=74=>y= xy=5.7=> x=…. Định lý 4 ( sgk ) Ví dụ 3 ( sgk ) ABC (  = 900) ; AB = 6 cm ; AC = 8 cm Tính : AH = ? Giải áp dụng hệ thức của định lý 4 ta có : Hay AH = 4,8 ( cm) Vậy độ dài đ¬ờng cao AH là 4,8 cm . Hoạt động 2: Thực hành nhóm: GV giao bài tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm làm và nhận xét Điền vào chỗ trống để được các hệ thức đúng? a2=………+………. b2=…………; ………=ac h2=………. …….=….. h 4. Củng cố: Nêu cách giải bài tập 4 ( sgk 69 ) Trư¬ớc hết ta áp dụng hệ thức h2 = b.c để tính x trong hình vẽ ( h . 7 ) Sau khi tính đ¬ược x theo hệ thức trên ta áp dụng hệ thức b2 = a . b ( hay y2 = ( 1 + x) . x từ đó tính đ¬ược y . 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc các định lý và nắm chắc các hệ thức đã học . Xem lại và giải lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Cách vận dụng các hệ thức vào bài. Giải bài tập 4 ( Sgk 69 ) ; ( BT 5 ; 6 sgk phần luyện tập ) HD: BT 4 BT 5 áp dụng hệ thức liên hệ và b2 = a.s ; c2 = a.c Tuần 3: Tiết 3: Ngày soạn: 04092011 Ngày dạy: 07092011 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1 và 2. Giúp học sinh ôn tập lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đ¬ường cao trong tam giác vuông . Nắm chắc đ¬ược các hệ thức. Kĩ năng: Giúp học sinh biết vận dụng nhanh các hệ thức lượng trong tam giác vuông vào việc giải bài tập. Rèn luyện tính chính xác cao, tính cẩn thận, phân tích bài toán, vận dụng linh hoạt. B Chuẩn bị: GV : Soạn bài, đọc kỹ giáo án, giải bài tập trong sgk, SBT lựa chọn để chữa . HS: Học thuộc các hệ thức đã học, nắm chắc các định lý 1, 2, 3, 4. Giải bài tập C. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Cho ABC vuông ở A, đường cao AH. Hãy điền vào ô trống để có hệ thức đúng : 1) AB2 = .BC 2) AH2 = . 3) AB. = BC. 4) = + 5) = AB2 + Hoạt động 2: Thực hành nhóm GV yêu cầu các nhóm làm bài tập trắc nghiệm Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng tr¬ước câu trả lời đúng a) Độ dài đ¬ường cao AH bằng: A. 6,5 B. 6 C. 5 b) Độ dài cạnh AC bằng: A. 13 B, C. c) Độ dài cạnh AB bằng: A. B. C. 3. Bài mới: Bài tập 5 ( sgk) GV yêu cầu học sinh đọc đề bài vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán theo hình vẽ. Bài toán cho gì ? yêu cầu tính gì ? Để tính độ dài đ¬ường cao khi biết hai cạnh góc vuông ta nên dựa vào hệ thức nào? Viết hệ thức đó và áp dụng vào hình vẽ của bài? Thay số và tính độ dài đoạn thẳng AH ? HS lên bảng áp dụng hệ thức làm bài , GV chốt lại cách vận dụng hệ thức . Để tính độ dài hình chiếu của hai cạnh góc vuông khi biết độ dài đ¬ờng cao, hai cạnh góc vuông ta nên áp dụng hệ thức nào? Trước hết ta cần tính đoạn nào? áp dụng hệ thức nào ? Hãy tính BC ? sau đó áp dụng hệ thức b2 = a.b để tính HB , HC ? Bài tập 5 (sgk) GT : ABC (A= 900) ; AH BC ; AB = 3 ; AC = 4 . KL : AH = ? HB = ? HC = ? Giải Áp dụng hệ thức : Ta có : AH2 = Áp dụng hệ thức : a.h = b.c BC.AH = AB.AC BC = ( AB.AC): AH = (3.4 ): 2,4 = 5 Áp dụng hệ thức b2 = a.b AB2 = BC . HB 32 = 5 . HB HB = 1,8 HC = BC HB = 5 1,8 = 3,2 Vậy AH = 2,4 ; HB = 1,8 ; HC = 3,2 ( đơn vị dài)
Trang 1Giáo án Hình 9
Tuần 1
Bài 1:MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A Mục tiêu :
- Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức: b2 = a.b'; c2 = a.c'; h2= b'.c' Hiểu cách chứngminh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, lòng yêu thích bộ môn
B Chuẩn bị:
GV : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn, bảng phụ vẽ hình 1; 2 và các hệ thức
HS :- Ôn lại các kiến thức về tam giác đồng dạng
C Tổ chức hoạt động dạy học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông?
- Cho tam giác vuông ABC ( Â = 900 ) kẻ đờng cao AH Nêu các cặp tam giác đồng dạng
từ đó suy ra AC2=BC.CH; AB2=BC.CH
HD:
Nếu hai tam giác HAB và ABC đồng dạng thì AB2=BC.CH
Nếu hai tam giác HAC và ABC đồng dạng thì AC2=BC.CH
Nếu đặt AB=c; AC=b; BC=a; BH=c'; CH=b'; AH=h khi đó các
đẳng thức trên được thể hiện như thế nào?
-Em hãy phát biểu các công thức trên bằng
b
H
C B
A
Trang 2GV cho hs hoạt động theo nhóm?
Đại diện nhóm lên trình bày cách làm?
- Hãy tính BC nh trên rồi từ đó tính AC?
2 Một số hệ thức liên quan tới đường cao:
- Viết các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và hình chiếu trong tam giác vuông?
- Viết hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu trong tam giác vuông ?
- áp dụng giải bài tập: Tìm x; y trong các trường hợp sau?
x 6 8 H
C B
A
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các định lý , nắm chắc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tamgiác vuông
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa
- Giải các bài tập trong sgk - 68 , 69 ( BT 2 ; BT 3 ; BT4 )
C
D
B
Trang 3Giáo án Hình 9
Tuần 2
Bài 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp)
- Cho tam giác vuông ABC vuông tại A Đường cao AH CMR
BC.AH=AB.AC ( Cho hs hoạt động theo nhóm)
HD:+ C1: Dựa vào tam giác đồng dạng
+ C2: Dựa vào công thức tính diện tích tam giác
b
H
C B
A
3 Bài mới:
Hoạt động 1: 1 Một số hệ thức liên quan đến đường cao:
- Phát biểu lại định lí? ( Trong một… )
- Đọc lại định lí và nêu lại cách chứng
+ GV: Cho hs làm việc cá nhân
+ Thảo luận theo nhóm để tìm ra cách làm
b
H
C B
Trang 4- GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở sau đó ghi
GT , KL của bài toán
- Hãy nêu cách tính độ dài đường cao AH
Hoạt động 2: Thực hành nhóm:
GV giao bài tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm làm và nhận xét
Điền vào chỗ trống để được các hệ thức đúng?
b
H
C B
- Xem lại và giải lại các ví dụ và bài tập đã chữa Cách vận dụng các hệ thức vào bài
- Giải bài tập 4 ( Sgk - 69 ) ; ( BT 5 ; 6 - sgk phần luyện tập )
Trang 5Giáo án Hình 9
Tuần 3:
Tiết 3:
Ngày soạn: 04/09/2011 Ngày dạy: 07/09/2011
GV : Soạn bài, đọc kỹ giáo án, giải bài tập trong sgk, SBT lựa chọn để chữa
HS: Học thuộc các hệ thức đã học, nắm chắc các định lý 1, 2, 3, 4 Giải bài tập
C Tổ chức hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
Cho ABC vuông ở A, đường cao AH Hãy điền vào ô trống để có hệ thức đúng :
1) AB2 = .BC 2) AH2 = .
3) AB. = BC.
4) 2
AH
1 = + 5) = AB2 +
A
C H
B
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúnga) Độ dài đường cao AH bằng:
A 6,5 B 6 C 5b) Độ dài cạnh AC bằng:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài vẽ hình và
ghi GT , KL của bài toán theo hình vẽ
- Bài toán cho gì ? yêu cầu tính gì ?
- Để tính độ dài đường cao khi biết hai cạnh
góc vuông ta nên dựa vào hệ thức nào? Viết
hệ thức đó và áp dụng vào hình vẽ của bài?
Bài tập 5 (sgk)
GT : ABC (A= 900) ; AH BC ;
AB = 3 ; AC = 4
KL : AH = ? HB = ? HC = ? Giải
B
A
43
B
A
Trang 6Giáo án Hình 9
- Thay số và tính độ dài đoạn thẳng AH ?
- HS lên bảng áp dụng hệ thức làm bài , GV
chốt lại cách vận dụng hệ thức
- Để tính độ dài hình chiếu của hai cạnh góc
vuông khi biết độ dài đờng cao, hai cạnh góc
vuông ta nên áp dụng hệ thức nào? Trước
* Bài tập 6 ( sgk )
+ GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài sau
đó yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở
- Viết GT , KL của bài toán
* Bài tập 7 ( sgk - 69)
- GV ra bài tập yêu cầu học sinh đọc đề bài
+ GV giải thích cho HS hiểu biết về số trung
A
CB
ba
Trang 7Giáo án Hình 9
- Từ đó suy ra ta có điều gì ?
- GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời
chứng minh ?
- GV chốt lại cách vẽ và nhận xét bài toán
Theo cách vẽ, ABC cú AO là trung tuyến và AO = 1/2BC ABC vuụngtại A
AH2 = BH.HC hay : x2 = abVậy cách vẽ thứ nhất như hình 8 là đúng
4 Củng cố
- Viết các hệ thức của 4 định lý đã học
- Chứng minh bài 7 theo hình vẽ 9 ( sgk )
- GV gọi HS lên bảng chứng minh
Tương tự theo cách vẽ thi ABC vuông tại A
AB2 = BC.BH (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
- Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng
HS khá: Cho hình vuông ABCD đơn vị Trên cạnh BC lấy điểm M, đờng thẳng vuông góc với
AM cắt đường thẳng CD tại N, tia AM cắt đờng thẳng CD tại H
1 Chứng minh rằng: 2 2
1 1
AH
AM không đổi khi M thay đổi trên cạnh BC
2 Tính diện tích tứ giác AMCN
3 Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn thẳng MN
Trang 8- Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng và khắc sâu cho học sinh cách vận dụng các hệ thức
đó vào giải bài tập hình học một cách linh hoạt
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng tduy, kỹ năng phân tích và vận dụng linh hoạt các
2 Kiểm tra bài cũ
- Viết các hệ thức của định lý 3 , 4 hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- GV cho học sinh thảo luận nhóm làm bài
sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
DAI và DCL có :
AD = DC (cạnh hình vuông)
Trang 9theo hệ thức của định lý 4 (hệ thức liên hệ
giữa đờng cao và cạnh trong tam giác vuông )
D1 = D3 (cùng phụ với D2)
A = C = 90
DAI = DCL
DI = DLVậy DIL cân tại D
b) DLK vuông tại D có DC là đường cao
DC
1DL
1DK
1
(hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Mà : DI = DL (cm trờn)
DC
1DI
1DK
- Học thuộc các định lý , công thức và cách vận dụng vào bài tập
- Xem lại các bài tập đã chữa
KI
C
Trang 10Giáo án Hình 9
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
A Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn (
sin ; cos; tan ;cot ) Hiểu được cách đnghĩa như vậy là hợp lý (các tỉ số này chỉ phụ thuộcvào độ lớn của góc nhọn mà khụng phụ thuộc vào từng tam giác vuông có 1 góc bằng )
- Kĩ năng: Tính được các tỉ số lượng giác của một số góc nhọn và biết ad vào giải bài tập
- Thái độ: Có ý thức làm việc tập thể, tinh thần tự giác trong học tập
B - Chuẩn bị :
GV : Soạn bài, đọc kỹ bài soạn SGK, dụng cụ vẽ hình, bảng phụ
HS : - Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng.
C- Tổ chức hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
+ HS1: Cho ABC và A’B’C’ lần lượt vuông tại A và A’, có B = B’ Chứng minh : Từ đó suy ra các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng
3 Bài mới
Hoạt động 2: 1 Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn:
GV:Chỉ vào tam giác vuông ABC, xét góc
nhọn B
- Cạnh nào là cạnh đối? (AC)
- Cạnh nào là cạnh huyền? (BC)
- Cạnh nào là cạnh kề? (AB)
- Hai tam giác vuông đồng dạng khi nào?
- Khi hai tam giác vuông đồng dạng ………
- Vậy trong tam giác vuông, các tỉ số này
đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó.
- Đọc ?1
- Dấu có ý nghĩa gì? (Ta phải cm hai chiều)
- GV cho hs thảo luận theo nhóm?
GV gợi ý câu b) cho học sinh làm
- Qua ?1, độn lớn của trong tam giác vuông
phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Tương tự nó có phụ thuộc vào ts của cạnh
đối và cạnh huyền…….?
- Các tỉ số đó thay đổi ntn?
- GV ta gọi là tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Cho góc nhọn , vẽ tam giác vuông có góc
Trang 11tan cot
AB AC AC AB
- Cho tam giác vuông ABC vuông tại A CM: sinB=CosC, sinC=cosB
- Giải bài tập trong sgk (BT 11 - SGK )
**********************
Trang 12Giáo án Hình 9
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp)
2 Kiểm tra bài cũ
HS: Vẽ tam giác vuông ABC (Â= 900) Viết tỉ số lượng giác của góc B và C theo các cạnh HS2: Cho tan 2
3
, dựng góc
3 Bài mới
Hoạt động 1: Dựng hình:
GV: ta thấy nếu ta biết tỉ số lượng giác
của góc nhọn ta có thể vẽ được góc đó?
- Nêu lại cách vẽ ở phần KT?
- Tương tự dựng góc biết sin=0,5?
- GV cho hs hoạt động theo nhóm?
- Đại diện hs lên làm?
- Vẽ (A,2); (A;2) cắt Ox tại B
- Nối A với B ta có góc OBAcần dựng
x
y A
B
O
* Chú ý: SGK/74
Hoạt động 2: 2 Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Khi hai góc phụ nhau thì tỉ số lượng giác
Trang 13tỉ số lượng giác nên khi kí hiệu, ta có thể
ghi sinA thay vì sinÂ
- GV treo bảng phụ giới thiệu bảng tỉ số
lượng giác của các góc đặc biệt Yêu cầu
- Học thuộc công thức của các góc phụ nhau và tỉ số lượng giác của góc đặc biệt
- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết” (Sgk)
Trang 14GV : -Soạn bài , đọc kỹ bài soạn Bảng phụ ghi công thức của bài tập 14 ( sgk - 77 )
HS : - Nắm chắc định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn , cách dựng góc nhọn biết tỉ số
lượng giác Giải trước bài tập 13, 14, 15 (sgk)
C Tổ chức hoạt động dạy học:
1 Ổn đinh tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định nghĩa , vẽ hình và viết tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
- Nêu cách dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của góc
- Bài tập 12/76
3 Bài mới
Hoạt động 1: Giải bài tập 13 ( SGK )
- GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài
- Muốn dựng góc khi biết tỉ số lượng
giác của nó ta làm các bước nào?
- GV gợi ý : áp dụng ví dụ 4 ( sgk)
- Đầu tiên ta phải dựng yếu tố nào ? lấy
đơn vị đo nh thế nào?
- GV : Dựng góc vuông xOy sau đó lấy 1
đoạn thẳng làm đơn vị đo
- Để dựng đợc góc sao cho Sin = 2
- Tương tự em hãy nêu cách dựng góc
sao cho cos = 0,6
- HS nêu sau đó GV nxét và gợi ý HS làm
vị đo Trên tia Oy lấy điểm
M sao cho OM = 2 Lấy Mlàm tâm vẽ cung tròn bánkính là 3 đơn vị Cung trònnày cắt tia Ox tại N
x N
M yO
Khi đó ta có : ONM Thật vậy : Trong vuông ONM theo tỉ số lượng giác cuả góc nhọn
A x
y O
Hoạt động 2: thực hành nhóm: GV cho học sinh giải bài tập 14 ( sgk)
_
_
Trang 15Giáo án Hình 9
- GV gọi học sinh đọc đề bài sau đó nêu
cách chứng minh các công thức trên
- GV gợi ý : vẽ vuông ABC (
- GV cho học sinh hoạt động nhóm?
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày và cho học
A
sinα AC : AB = AC = tanα cosα BC BC AB ( Đpcm) b) cot = cosα
sin2 + cos2 = AB + AC2 2 2 = BC22 =1
Hoạt động 3: Giải bài tập 15 ( Sgk )
- GV ra bài tập 15 gọi học sinh đọc đề
bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán
- Dựa vào tính chất nào để tính tỉ số lượng
giác của góc C theo cosB ?
- Gợi ý : sinC = cosB = 0,8 và áp dụng
kết quả bài 14 hãy tính cosC ; tanC ;
cotC ?
- HS thảo luận nhóm làm bài
- GV yêu cầu 1 nhóm cử đại diện lên bảng
trình bày bày giải của nhóm mình?
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
GT : Cho ABC ( Â = 900) ; cosB = 0,8
KL : sinC ? cosC? tanC? cotC ? Giải :
Vì B C 900
sinC = cosB = 0,8 lại có :
sin2C + cos2C = 1
cos2C = 1 - sin2C
cos2C = 1 -(0,8)2 = 1 - 0,64
cos2C = 0,36 cosC = 0,6 ( vì góc C nhọn 1> cosC > 0)
C
B A
Trang 16- Nêu lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
- Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? các công thức chứng minh trong bài tập 14
- Nêu cách giải bài tập 16, 17 ( hình 23 ) - sgk ( tính AH theo vuông cân sau đó tính
x )
5 Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các công thức, tỉ số lượng giác đã chứng minh
- Bài 13 ( c,d) - tương tự như hai phần (a, b) đã chữa
- Bài 16 : tìm sin600 = ?
8
x x
- Bài 17 : tìm sin450 h = ? x tính theo Pitago
- Đọc bài đọc thêm: Dùng MTBT để tìm tỉ số lượng giác và góc nắm được cách sử dụngMTBT và sử dụng thành thạo
**************
Trang 17Giáo án Hình 9
Tuần 5:
LUYỆN TẬP(tiếp theo)
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động
B Chuẩn bị
GV: bảng phụ ghi đề bài tập
Máy tính điện tử bỏ túi CASIO 500A( 500MS, 570MS)
HS: Máy tính điện tử bỏ túi CASIO 500A( 500MS, 570MS)
Hoạt động 1:Tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
Bài tập 21:
(?) Gọi hai HS lên bảng chữa bài? Bài tập 21:HS1: sinx = 0,3495 => x 200
cosx = 0,5427 => x 570 HS2: tanx = 1,5142 => x 570
cotx = 3,163 => x 180
Hoạt động 2: Vận dụng các tính chất của các tỉ số lượng giác
Bài tập 22
(?) Tỉ số lượng giác của một góc nhọn thay
đổi ntn khi độ lớn của góc tăng dần từ 00
(?) Xét mối quan hệ giữa hai góc trong mỗi
biểu thức ?( Hai góc trong mỗi biểu thức
phụ nhau).Dựa vào mối quan hệ đó làm thế
Bài tập 22:
Nếu góc tăng từ 00 đến 900
- sin, tan tăng
- cos , cot giảm a) sin200 < sin700 vì 200 < 700
b) cos250 > cos63015' vì 250 < 63015'c) tan73020' > tan450 vì 73020' > 450
65cos65
cos
25sin
0
0 0
0
(vì 250 + 650 = 900)b) tan580 - cot320 = tan580 - tan580 = 0
Trang 18Giáo án Hình 9
nào để thực hiện được phép tính?
(?) Hai HS lên bảng trình bày
Bài tập 24 :
(-) Dựa vào tính chất đã sử dụng ở bài tập
22 y/c HS áp dụng làm bài 24 theo nhóm
giác của các góc đặc biệt để so sánh
(?) Hai HS lên bảng chữa bài
(vì 580 + 320 = 900)
Bài tập 24:
HS Làm việc theo nhóm vào bảng phu.
a) Vì cos140 = sin760 ; cos870 = sin30
nên tan730 > tan650 > tan620 > tan520
hay tan730 > cot250 > tan620 > cot380
Bài tập 25:
0
sin 25 tan 25 ;cos 25 1 tan 25 sin 25
- Nắm chắc nhận xét nếu góc tăng từ 00 đến 900 thì: sin , tan tăng; cos, cot
giảm và tính chất về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Xem và hoàn thành các bài tập đã chữa trên lớp
- Làm các bài tập 25(b, d)_SGK ,39,40,41, SBT tập I
- Chuẩn bị bài sau: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Trang 192 Kiểm tra bài cũ
(?)Cho tam giác ABC vuông tại A (Hình vẽ).Viết các hệ thức lượng giác của góc B và góc C? HS: sinB = cosC =
a b
cosB = sinC =
a c
tanB = cotC =
c b
HS phát biểu định lý
Hoạt động2: M ột số ví dụ
?) Đọc đề ví dụ 1 SGK , cho biết ta đã biết
những yếu tố nào ? cần tính yếu tố nào ?
(?) Muốn tính BH ta tính ntn?
Ví dụ 1 : (SGK) Giải
1,2(p’)=
60
2,1
(h)=
50
1
(h)
B
Trang 20Giáo án Hình 9
(?) Để tính BH trước hết ta cần tính đại lượng
nào?
AB=? ; BH=?
Ví dụ 2 : (Đề bài ở khung đầu bài)
(?) Chân thang cần đặt cách chân tường một
khoảng là bao nhiêu?
(?) Gọi HS đứng tại chỗ trình bày cách tính và
(?) Biết AB = 7(m) ; AC = 4(m) Để tính góc ta dựa vào tỉ số
lượng giác nào?
(tan= ?
Ac
AB
A
B
C
7 m
4 m
Trang 21Giáo án Hình 9
Tuần 6
Tiết 10
Ngày soạn: 25/9/2011 Ngày day: 28/9/2011
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)
A Mục tiêu
- Kiến thức: Qua bài này học sinh cần: Hiểu được thuật ngữ "giải tam giác vuông" là gì ?
- Kĩ năng: Vận dụng các hệ thức đã học ở tiết 10 để giải tam giác vuông
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực vận dụng vào giải bài tập
2 Kiểm tra bài cũ
(?) Phát biểu ĐL và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ?
(?) Trong một tam giác vuông, cần biết
trướcíit nhất mấy cạnh hoặc góc ta có thể tìm
được các cạnh và các góc còn lại?
(-) Giải tam giác vuông là tìm tất cả các cạnh
và các góc còn lại của một tam giác vuông khi
biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc
(?) Bài toán đã cho những yếu tố nào?Để giải
tam giác vuông PQO ta cần tính cạnh, góc nào
532
LN =LM.tanM = 2,8 tg510
C
85
Trang 22LM
6293,0
(?) Làm bài tập số 27 SGK theo nhóm vào
bảng phụ nhóm, trao đổi kết quả để chấm
chéo HS đại diện từng nhóm báo cáo bài làm
của nhóm
Bài 27(SGK) Giải
Biết cạnh huyền và cạnh kề với góc B Để
tính góc B ta dựa vào cosB
Trang 23- Giáo viên soạn đầy đủ giáo án
- Học sinh làm đầy đủ bài tập
C Tổ chức hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: thực hiện khi luyện tập.
3 Bài mới:
GV yêu cầu học sinh nhắc lại hệ
thức về cạnh và góc của tam giác
vuông
- Việc giải tam giác vuông là gì?
- HS đọc đầu bài tập số 28
- Giáo viên cho học sinh tự giải bài
tập số 28, lên bảng trình bày và cho
điểm
- Tiếp tục cho HS lên bảng trình bày
lời giải bài tập số 29 và giáo viên
nhận xét cho điểm
Cho học sinh vẽ hình
Tóm tắt giả thiết kết luận
Trong tam giác vuông KBC có BC =
652,3
Trang 24Giáo án Hình 9
Sau đó giáo viên yêu cầu HS lên
bảng trình bày lời giải - giáo viên
nhận xét và cho điểm
giáo viên hướng dẫn, chỉnh sửa cho
lời giải bài 31
Để tính góc D hãy tính sin D
Cho học sinh đọc đầu bài
giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp
nắm chắc đầu bài số 32
Từ những điều đã biết trong đầu bài
ra ta có thể tính được chiều rộng
con sông không ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
690,7
Ta mô tả khúc sông và đường đi của chiếc thuyền bởi hình vẽ
AB là chiều rộng của khúc sông
AC là đoạn đường đi của thuyềngóc CAx là góc tạo bởi đường đi của chiếc thuyền và
bờ sôngTheo giả thiết thời gian đi t = 5’ với vận tốc v=2km/h ( 33m/phút )
Do đó AC 33.5 165 mTrong tam giác vuông ABC biết C = 700;
AC 165 m từ đó ta có thể tính được AB (chiều rộng của sông) như sau:
- Làm bài tập số 60 - 64 sách bài tập toán
Trang 25- Giáo viên: soạn đầy đủ giáo án
- Học sinh: làm đầy đủ bài tập
C Tổ chức hoạt động dạy học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: thực hiện khi luyện tập
HS1: Viết hệ thức đó về cạnh và góc trong tam giác vuông
Đ An: <SGK >
HS2: Nhận xét sửa sai nếu có ?
3 Bài mới: < GV giới thiệu tên bài >
GV: Y/c HS đọc và nêu Y/C của đề
HS: Đọc y/c bài toán
GV: Nêu hướng dẫn: Giả sử ∆ABC
GV : Đề bài cho gì và hỏi gì ?
HS : N êu yc của đề bài
sin
6
ˆ 19 28
BH BAH
AB BAH
0
A BAH 6 6
B H C
Bài 53/96 ( SBT ) B
21 tan tan 40
AB AC
AB BC
Trang 26Giáo án Hình 9
tập
Yêu cầu học sinh trả lời: Để tính AN,
AC ta nên làm như thế nào ?
Hs tình bày cách tính AN, AC
GV: gọi hs lên bảng trình bày
Hs tình bày bài giải:
HS ≠ : Nhận xét , đánh giá kết quả
( sửa sai nếu có ) Tính AN và AC?
Trong tam giác vuông ANB :
AN = AB sin 38 = 11 sin 38 6,772cmTrong tam giác vuông ANB ta có:
AN
544,132
1
772,630
4 Củng cố
- Cho học sinh nhắc lại hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- GV Củng cố lại các dạng bài tập đã làm trong tiết Chú ý cho hs việc vẽ thêm hình
5 Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chưa
- Làm bài tập 57 phần c Tính diện tích và chu vi tam giác BAC
- Làm các bài tập từ 54 -56 sách bài tập
Trang 27Giáo án Hình 9
LUYỆN TẬP (tiếp theo)
- Giáo viên: soạn đầy đủ giáo án
- Học sinh: làm đầy đủ bài tập
C Tổ chức hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: thực hiện khi luyện tập
3 Bài mới:
Yêu cầu học sinh nhắc lại hệ thức
quan hệ giữa cạnh và góc trong tam
giác vuông
Nhắc lại giải tam giác vuông có
nghĩa là gì ?
Yc hs làm bài 59sbtt97
Đối với hình 1: giáo viên yêu cầu học
sinh nghiên cứu, trình bày lời giải
Trang 28Trong tam giác vuông ADE biết góc
A, cạnh góc vuông DE, theo tỷ số sin
của góc A ta tính được AD, theo tỉ số
tang của góc A ta tính được AE từ đó
tính được AB
CQB ( vuông tại Q) có: x = 0
50cos
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chữa
- làm các bài tập từ 64 - 71 sách bài tập
Trang 29Giáo án Hình 9
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC
NHỌN THỰC HÀNH NGỒI TRỜI
A Mục tiêu:
- Kiến thức: Hs biết xác định chiều cao của một vật thể mà khơng cần lên điểm cao nhất
của nĩ
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng đo đạc thực tế , rèn ý thức làm việc tập thể
- Thái độ: Tích cực, chủ động, cẩn thận, chính xác, yêu thích mơn học
B Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị giác kế, eke đạc, bảng phụ vẽ hình 34/Sgk, máy tính bỏ túi (hoặc bảng
lượng giác), bài tập thực hành
- HS: Máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác ), ơn tập các hệ thức và định lí đã học
C Tổ chức hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: xen trong giờ học.
3 Bài mới:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành xác chiều cao
Gv : Treo bảng phụ cĩ hình 34.Sgk lên bảng
Nêu nhiệm vụ : xác định chiều cao của cột cờ trước sân
trường mà khơng cần trèo lên trên đỉnh
Gv : Giới thiệu
- Đớ dài AD là chiều cao của cột cờ mà khĩ cĩ thể
trèo lên đĩ để đo trực tiếp được
- Độ dài OC là chiều cao của giác kế
- CD là khoảng cách từ chân cột cờ đến nơi đặt giác
kế
? : Theo hình vẽ trên yếu tố nào ta cĩ thể xác định trực tiếp
được ? Và xác định bằng cách nào ?
? : Để tính được độ dài AD ta tiến hành như thế nào ?
Hd : - Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng
CD = a
- Đo chiều cao của giác kế ( Giả sử là CO = b)
- Đọc trên giác kế số đo 0A B =
Gv : Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo về việc chuẩn bị thực
hành và việc chuẩn bị dụng cụ và việc phân cơng cơng việc
cho các thành viên
1.Xác định chiều cao
( Sgk ) A
B b
Trang 30Hoạt động 4 : Hoàn thành báo cáo
Gv : Cho Hs hoàn thành bài thực hành và báo cáo theo mẫu sau
Báo cáo thực hành xác định chiều cao cột cờ
4 Củng cố:Nhận xét đánh giá tiết thực hành
- Gv : Yêu cầu các tổ báo cáo thực hành theo yêu cầu sau
+ ) Kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra , lấy kết quả đo độ dài làm tròn đến mét và số đo góc làm tròn đến độ
+ ) Các tổ cho điểm từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo
+ ) Sau khi hoàn thành nộp báo cáo cho Gv
- Gv thông qua tình hình thực tế quan sát , kiểm tra nhận xét đánh giá ưu khuyết của buổithực hành và cho điểm thực hành của từng tổ
5 Hướng dẫn về nhà:
- áp dụng bài thực hành về tập đo chiều cao của các cây theo hình vẽ
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành cho tiết sau : Xác định khoảng cách
- Có thể làm thêm bài tập 72 ; 73 ;74.Sbt
Trang 31Giáo án Hình 9
Tuần 8
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC
NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tiếp)
A Mục tiêu:
- Kiến thức: Hs biết xác định khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm khôngtới được
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng đo đạc thực tế , rèn ý thức làm việc tập thể
- Thái đô: Cấn thận, chính xác, tích cực, tự giác, làm việc nhóm
B Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị giác kế, eke đạc cho các tổ, bảng phụ vẽ hình 35/Sgk, Máy tính bỏ túi
(hoặc bảng lượng giác), bài tập thực hành
- HS: Máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác), ôn tập các hệ thức và định lí đã học
C Tổ chức hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra: Xen trong giờ
3 Bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành xác khoảng
cách
Gv : Treo bảng phụ có hình 35.Sgk lên bảng
Nêu nhiệm vụ : xác định khoảng cách của một
khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành ở một
bên của bờ sông
Gv : Giới thiệu
- Ta coi như hai bờ sông là song song với
nhau
- Chọn một điểm B phiá bên kia làm mốc
( thường lấy một cái cây để làm mốc )
- Lấy điểm A bên này sông sao cho AB
vuông góc với các bờ sông
- Dùng eke đạc kẻ đường thẳng Ax sao
cho Ax vuông góc với AB
- Lấy C Ax
- Đo đoạn AC ( Giả sử AC = b )
- Dùng giác kế đo góc ACB =
H : Theo hình vẽ trên yếu tố nào ta có thể xác
định trực tiếp được ? Và xác định bằng cách
nào ?
H : Để tính được độ dài AB(hay chiều rộng khúc
sông ) ta tiến hành như thế nào ?
A b C
Vì AB AC (Do ta coi như hai bờ sông làsong song và AB vuông góc với hai bờ sông) nên
ABC vuông tại A
Do đó với AC =b ;
ACB =
Suy ra AB = a tanC
Trang 32Gv : Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo về việc
chuẩn bị thực hành và việc chuẩn bị dụng cụ và
việc phân công công việc cho các thành viên
Gv : Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ
trưởng
Hoạt động 3: Tiến hành thực hành
Gv : Cho Hs ra trước sân trường và phân công vị
trí cuả từng tổ
Gv : Yêu cầu Hs mỗi tổ sử một thư ký để ghi lại
kết quả sau mỗi lần thực hành
= a tan
Hoạt động 4 : Hoàn thành báo cáo
Gv : Cho Hs hoàn thành bài thực hành và báo cáo theo mẫu sau
Báo cáo thực hành xác định chiều cao cột cờ
4 Củng cố:Nhận xét đánh giá tiết thực hành
- Gv : Yêu cầu các tổ báo cáo thực hành theo yêu cầu sau
+ ) Kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra , lấy kết quả đo độ dài làm tròn đến mét và số đo góc làm tròn đến độ
+ ) Các tổ cho điểm từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo
+ ) Sau khi hoàn thành nộp báo cáo cho Gv
- Gv thông qua tình hình thực tế quan sát , kiểm tra nhận xét đánh giá ưu khuyết của buổithực hành và cho điểm thực hành của từng tổ
5.Hướng dẫn về nhà
áp dụng bài thực hành về tập đo chiều cao của các cây , Xác định khoảng cách theo hình tự vẽ
- Chuẩn bị ôn lại kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chương để tiết sau ôn tập
- Làm thêm các bài tập 33 ; 34 ;35 Sgk
Trang 33Giáo án Hình 9
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A Mục tiêu
- Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức giữa các cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh
và góc của tam giác vuông Hệ thống các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của mộtgóc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ
số lượng giác hoặc số đo góc Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tínhchiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế
- Thái độ: Tích cực, chủ động, tự giác ôn tập hệ thống hóa kiến thức
2 Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi ôn tập.
3 Bài mới : Ôn tập
Giáo viên cho HS trả lời các câu
hỏi của SGK, qua đó hệ thống hóa
các công thức, định nghĩa các tỉ số
lượng giác của góc nhọn, quan hệ
giữa các tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau
Từng phần, giáo viên cho HS trả
lời, giáo viên nhận xét cho điểm
Cho HS trả lời các câu hỏi theo
a)
p2 = p’.qb)
2 2
1 p
1 h
Trang 34Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại tính chất của các tỉ số lượng
giác
Phần bài tập giáo viên yêu cầu học
sinh trả lời từng câu hỏi trong bài
3
5
; (B)4
5
; (C)5
3
; (D) 4 3
b)
(A) RS
PR P
(B) QP PR
(C) SR
PS
R S
(D) QR SR
Bài 34:
a) Chọn Cb) Chọn C
Trang 35Giáo án Hình 9
Tuần 9:
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
A Mục tiêu
- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng
giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giảicác bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B Chuẩn bị
- Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi
- Học sinh : Làm các câu hỏi và bài tập, thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi
C Tổ chức hoạt động dạy học.
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
- GV nêu câu hỏi 4:
Để giải một tam giác vuông,
4 Để giải 1 tam giác vuông cần biết 2 cạnh hoặc 1 cạnh
và một góc nhọn Vậy để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất 1 cạnh
II Bài tập Bài 40 sgkt95
C
Trang 36- Yêu cầu làm vào
- Yêu cầu HS trình bày cách
dựng
Yêu cầu HS làm bài tập 39
<95>
- GV vẽ lại hình cho HS dễ hiểu
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày:
Khoảng cách giữa 2 cọc là CD
Có AB = DE = 30cmTrong tam giác Cvuông ABC:
BC = AB.tanB = 30.tan350
30.0,7 35 21 (cm) A B
AE = BD = 1,7 m E DVậy chiều cao của cây là:
CD = CB + BD 2,1 + 1,7 = 3,8 (m)
b) Cos = 0,75 =
4
3
C
3 4
Bài 39 <95>:
A B C
F D E
Trong tam giác vuông ACE có:
Cos500 =
CE AE
50cos
2050
AE
Trang 37550
FD
6,53 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là:
31,11 - 6,53 24,6 (m)
4 Củng cố:
- GV nhắc lại các kiến thức đã học trong bài
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục ôn tập, và hoà thành BĐTD
5 Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lí thuyết của chương (mang đủ dụng cụ)
- Làm bài: 41, 42 <96>
87, 88, 90 <103 SBT>
Trang 38Giáo án Hình 9
Tuần 10
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
A Mục tiêu
- Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức giữa các cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh
và góc của tam giác vuông Hệ thống các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của mộtgóc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ
số lượng giác hoặc số đo góc Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tínhchiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế
- Thái độ: Tích cực, chủ động làm bài tập ôn tập chương
2 Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi ôn tập.
3 Bài mới : Ôn tập
Cho học sinh lên bảng trình bày
lời giải của bài tập số 36
Giáo viên nhận xét cho điểm
Hướng dẫn: giáo viên cần cho HS
nhận biết được:
Trường hợp 1: Cạnh lớn trong hai
cạnh còn lại là cạnh đối diện với
góc 450, đường cao của tam
Giáo viên yêu cầu học sinh lên
bảng trình bày lời giải
Ta có:
) cm ( 29 2 21 21
Trang 39Giáo án Hình 9
Để chứng minh tam giác ABC
vuông ta làm thế nào ?
Biết tanB tìm số đo của góc B?
hãy dùng máy tính hoặc bảng số
để tính
Nêu hệ thức giữa đường cao và
cạnh của tam giác vuông?
Từ đó tính AH ?
Để tam giác MBC có diện tích
bằng diện tích của tam giác ABC
hãy chỉ ra điểm M thỏa mãn điều
kiện đầu bài?
Cho HS nghiên cứu tìm ra lời
giải của bài tập 38, giáo viên yêu
cầu học sinh trình bày lời giải
Sau đó có thể hướng dẫn học sinh
giải
62 + 4,52 = 7,52
Do đó tam giác ABC
là tam giác vuông tại A
Do đó: tanB = 0 , 75
6
5 , 4
suy ra B 370
và C 900 370 530
Mặt khác tam giác vuông ABC vuông tại A, do đó:
2 2
1 AB
1 AH
1
25 20
1 36
1 AH
1
2
25 20 36
25 20 36
AH2
Suy ra AH = 3,6 (cm)
b) Để SMBC = SABC thì M phải cách BC một khoảng bằng
AH, do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng AH (= 3,6cm)
Bài 38:
Hướng dẫn:
IB = IK.tan(500 + 150)= 380.tan650 814,9(m)Tương tự tính IA 452,9(m)
Khoảng cách giữa hai chiếc thuyền là:
AB = IB - IA 814,9-452,9 362(m)
4 Củng cố:
- Nhắc lại phương pháp giải tam giác vuông
5 Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi, làm các bài tập còn lại của phần ôn tập chương I
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra chương I
Trang 40- Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh về các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường
cao, giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để suy luận, tính toán
- Thái độ: GV biết được mức độ nắm kiến thức cương 1 của Hs từ đó điều chỉnh phương
pháp dạy tốt hơn
B Chuẩn bị
1 Giáo viên : Chuẩn bị nội dung kiểm tra
2 Học sinh : ôn tập các kiến thức đã học
Biết mối liên hệgiữa các tỷ số LGcủa hai góc phụnhau
Tính tỷ số lượng giáccủa góc nhọn, suy ragóc khi biết mộtTSLG của nó