1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án toán số học lớp 6 cả năm

173 2,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

I.MỤC TIÊU: HS biết được tâp hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên

Trang 1

Tiết 3: ghi số tự nhiên.

Tiết 4:Số phân tử của tập hợp.

Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết.

Tiết 19:Tính chất chia hết của một tổng.

Tiết 20:Dấu hiệu chia hết cho 2,5.

Tiết 21:Luyện tập.

Tiết 22:Dấu hiệu chia hết cho 3,9.

Tiết 23:Luyện tập.

Tiết 24:Ước và bội

Tiết 25.Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố.

Tiết 37,38:Ôn tập chương I.

Tiết 39: Kiểm tra chường I (1tiết)

Chương II: SỐ NGUYÊN.

Tiết 40:Làm quen với số nguyên âm.

Tiết 41:Tập hợp các số nguyên.

Tiết 42:Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.

Tiết 43:Luyện tập.

Tiết 44:Cộng hai số nguyên cùng dấu.

Tiết 45:Cộng hai số nguyên khác dấu.

Tiết 53,54:Kiểm tra HKI.

TiếtT 55,56:Ôn tập HKI.

Tiết 57,58: Trả bài HKI.

HKII:

Trang 2

Tiết 59:Qui tắc chuyển vế.Luyện tập.

Tiết 60:Nhân hai số nguyên khác dấu.

Tiết 61:Nhân hai số nguyên cùng dấu.

Tiết 62:Luyện tập.

Tiết 63:Tính chất của phép nhân.

Tiết 64:Luyện tập.

Tiết 65:bội và ước của một số nguyên.

Tiết 66,67:Ôn tập chươngII

Tiết 68: Kiểm tra chương II(1 tiết)

Chương III: PHÂN SỐ.

Tiết 69:Mở rộng khái niệm phân số.

Tiết 70:Phân số bằng nhau.

Tiết 71:Tính chất cơ bản của phân số.

Tiết 84:Phép nhân phân số.

Tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

Tiết 91,92:Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân.

Tiết 93:Kiểm tra 1 tiết.

Tiết 94: Tìm giá trị phâ số của một số cho trước.

Tiết 104,105 :Ôn tập chương III.

Tiết 106,107:Kiểm tra HKII.

Tiết 108,109,110:Ôn tập cuối năm.

Tiết 111:Trả bài HKII.

B.HÌNH HỌC.

Chương I:DOẠN THẲNG.

Chương II: GÓC.

Trang 3

Tiết 8:Độ dài đoạn thẳng

Tiết 9: Khi nào thì AM + MB =

AB.

Tiết 10:Luyện tập.

Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ

dài.

Tiết 12:Trung điểm đoạn thẳng.

Tiết 13:Ôn tập chương I.

Tiết 14:Kiểm tra 1 tiết.

Tiết 20: Vẽ góc cho biết số đo.

Tiết 21 : Tia phân giác của một góc.

Tiết 22: Luyện tập.

Tiết 23: Thực hành số đo góc trên mặt đất.

Tiết 24:Thực hành số đo góc trên mặt đất (tt).

Tiết 25: Đường tròn.

Tiết 26: Tam giác.

Tiết 27: Ôn tập chương II.

Tiết 28: Kiểm tra một tiết.

Tiết 29 : Trả bài cuối năm

A SỐ HỌC

Trang 4

CHƯƠNG I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

2 Dạy học bài mới :

2.Cách viết - Các kí hiệu :(sgk) Vd: A= {0;1;2;3 } hoặc A= {0;3;1;2 }

A .1 3 0 2

Trang 6

I.MỤC TIÊU:

 HS biết được tâp hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong số

tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số

 Học sinh phân biệt được tập hơpü N và N* , biết sử dụng các ký hiệu  và  , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên

 Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu

II CHUẨN BỊ :

- SGK , Bảng phụ , phấn màu

III THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

1 Kiểm tra bài cũ :

 HS1 : Cho ví dụ về tập hợp , dùng ký hiệu  và  để viết các phần tử của hai tậphợp đó Làm bài tập 3 / 6 SGK

 HS2 : Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách

 Cả lớp làm tại chỗ bài tập 4, 5 /6 SGK

2 Bài mới :

* Hoạt động 1 : Giới thiệu về tập

hợp số tự nhiên N và N*

-Hãy cho biết các số tự nhiên ?

- HS trả lời tại chỗ

- Ở tiết trước ta đã biết các số tự

nhiên kí hiệu là gì ?( - Kí hiệu là N)

- GV ghi lên bảng tập hợp N các số

tự nhiên

- GV vẽ tia số , biểu diễn các các số

0 ; 1 ; 2 ; 3 ; và giới thiệu các điểm

- GV chỉ trên tia số và giới thiệu trên

tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở

bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn

- Giới thiệu ký hiệu  và 

-Giới thiệu số liền sau , liền trước

+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém

nhau mấy đơn vị ? (hơn kém nhau 1

1.Tập hợp N và tập hợp N*:

Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; là các số tự nhiên

Là những phần tử của tập hợp N

N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; }

0 1 2 3Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số

e.Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất Không

có số tự nhiên lớn nhất f.Tập hợp N có vô số phần tử

Trang 7

+ Tìm số liền sau của số 17;99;a

N ? Số 17 (99;a)có mấy số liền sau ?

+ Số liền trước của số 35 ;1000;b

Nlà số nào ?

Bài tập 6/7.sgka)số liền sau của số : 17là 18 “ “ “ “ 99 là: 100 “ “ “ “ a là a+1

b)Số liền trước của số b là b-1

Trang 8

I MỤC TIÊU :

- HS hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân Hiểu rõtrong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí

- HS biết dọc và viết các số La Mã không quá 30

- HS thấy được ưu điểm của hệ thậo phân trong việc ghi số và tính toán

II CHUẨN BỊ :

- Bảng chữ số La Mã , bảng phụ , SGK

III THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

1 Kiểm tra bài cũ :

HS1 : Viết tập hợp N và N* Làm bài tập 7 / 8 SGK

HS2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên x không thuộc N* (A = {0}) Làm bài tập 10/8SGK

2 Thực hiện tiết dạy :

* Hoạt động 1 : Phân biệt số - chữ số

- Gọi 2 HS đọc một vài số tự nhiên

- Giới thiệu các chữ số dùng để ghi

giá trị của mỗi chữ số trong một số

vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số

đó , vừa phụthuộc vị trí của nó trong

vd:Số :312 là số có ba chữ số

Chú ý : Để dễ đọc ta chia số đó

thành từng nhóm 3 chữ số (từ phảisang trái )

Số :312 có 31là số chục và chữ sốhàng chục là 1

2.Hệ thập phân :

Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị ởmột hàng thì thành một đơn vị hàng liền trước

3.Chú ý:Trong hệ La Mã : I = 1 ; V

= 5 ; X = 10

Trang 10

Tiết 4: §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON

I MỤC TIÊU :

 HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô

số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào , hiểu được khái niệm hai tập hợpbằng nhau

 HS biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp , biết kiểm tramột tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biét một vài tập hợp concủa một tập hợp cho trước , biết sử dụng các kí hiệu  và o

 Rèn luyện hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu  ,  , 

II CHUẨN BỊ : SGK

III THỰC HIỆN TIẾT DẠY:

1 Kiểm tra bài cũ :

1 Bài tập 14/10 Viết giá trị số abcd trong hệ thập phân

b) Dùng ký hiệu để thể hiện quan

hệ giữa các tập hợp con đó với

Khi A là con của B và ngược lại thì

A = B

- HS lên bảng viết các tập hợp con

Trang 11

- Hs lên bảng làm câu b) { a } M ; { b } M ; { c } M

Trang 12

 HS hiểu sâu và kỹ về phần tử của một tập hợp

 Viết được các tập hợp theo yêu cầu của bài toán , viết ra được các tập con củamột tập hợp , biết dùng ký hiệu  ;  ;  đúng chỗ , và nắm được các tập hợprỗng

 Rèn luyện cho HS tính chính xác và nhanh nhẹn

II CHUẨN BỊ : SGK , bảng phụ

III THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

1 Ổn định :

2 Kiểm tra bài cũ :

 HS1 :Nêu kết luận về số phần tử của một tập hợp Làm bài tập 16

- Đọc câu hỏi của bài tập 25 / 14 Sgk

-Gọi HS lên bảng giải

- HS tự sửa bài vào vở tập

từ số chẵn(số lẻ) a đến số chẵn(số lẻ) b có : ( b - a ) : 2 + 1 (Phần tử)

Tập hợp D các số lẻ từ 21 đến 99 có :( 99 - 21 ) : 2 + 1 = 40 ( phần tử )Tập hợp E các số chẵn từ 32 đến 96 có :( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( phần tử )

A B Với mọi x A thì x B

4 / Bài 25 / 14 Sgk : A=Indone,Mianma,T.lan,VNB= Xingapo,Brunay,Campuchia

3 Củng cố : trong phần luyện tập

4 Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập trong SGK

Trang 13

-Ngày soạn :

I MỤC TIÊU :

Trang 14

 HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép công , phép nhân các

số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , biết phát biểu

và viết dưới dạng tổng quát của các tính chất đó

 HS biết vận dụng các tính chất trên vào làm các bài tập tính nhẩm , tính nhanh

 HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của pháp cộng và phép nhân vào giảitoán

3 Dạy bài mới :

b)72+69+128 =(72+128)+69

=200+69 =269;

c)25.5.4.27.2=(25.4)(2.5).27=100.10.27=27000

(64+36)=28.100=2800

Trang 15

 Hướng dẫn bài 26 :Quãng đường ô tô đi chính là quãng đường bộ

 Nhắc HS chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết sau

Trang 16

 Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép công và phép nhân vào bài toán

II CHUẨN BỊ :

 Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Ổn định :

2 Kiểm tra bài cũ :

HS : Phát biểu các tiïnh chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên

- Nêu lên 2 phương pháp

- Gọi HS nêu phương pháp lám bài

Hoạt động 3 : Tính nhanh (Bài tập

= (86 + 14 ) + 357

= 100 + 357 = 457 d) 28 64 + 28 36

x - 45 = 0

Trang 17

I.MỤC TIÊU : Như tiết 7

II.CHUẨN BỊ :Bảng phụ + máy tính bỏ túi

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Ổn định :

2 Kiểm tra bài cũ :

HS1 : Ghi tổng quát về tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên

Trang 18

- Hai HS lên bảng làm bài 36a ; b

- GV hướng dẫn bài mẫu cho HS

+ Áp dụng tính chất kết hợp của

phép nhân:

45.6 = 45.(3.2) = (45.2).3 = 90.3 =

270

+ Áp dụng tính chất phân phối của

phép nhân đối với phép cộng

-Gv cho hs hoạt động nhóm:bài

40/20 xem ai tìm ra trước năm

Nguyễn Trãi viết BNĐC?

4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 (đều bằng 16.9hoặc 8.18 )

Bài 36/19.sgk:

a) 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60 25.12 = 25.4.3 = 100.3 = 300125.16 = 125.5.2 = 1000.2 =2000

b) 25.12 = 25.(10 + 2) =25.10 +25.2

= 250 + 50 = 30034.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34 = 340 + 34 = 374

47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 +47.1

= 4700 + 47 = 4747

Bài tập 37 /20.sgk:

16.19 = 16 (20 - 1) = 16.20 - 16.1 = 320 - 20 = 300

46.99 = 46.(100 1) = 46.100 46.1

= 4600 - 46 = 4554 35.98 = 35.(100 - 2) = 35.100 - 35.2 = 3500 - 70 = 3430

Trang 19

- HS khá giỏi làm các bài tập : 53 , 54 , 59 , 60 , 61 trong SBT /9;10

- Xem lại phép trừ và phép chia trong số tự nhiên

Trang 20

2 Kiểm tra bài cũ :

HS : Tìm số tự nhiên x sao cho :

x : 8 = 10

25 - x = 16

3 Bài bài mới :

Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ hai

số tự nhiên

-Xét xem có số tự nhiên x nào mà 2

+ x =5 không ? 6 + x = 5 không ?

- Gọi 1 học sinh trả lời

- HS khác nhận xét câu trả lời của

bạn

 GV giới thiệu phép trừ

- Thực hiện phép trừ : 5 - 3 = ?

- Có thể thực hiện phép trừ trên tia số

không ? Hãy thực hiện

-Trên tia số có thực hiện được phép

- Điều kiện nào để có hiệu ?

Hoạt động 2 : Giới thiệu phép chia

- Xét xem có số tự nhiên nào mà 5 x

= 15 hay không ? 5 x = 13 hay

5

0 1 2 3 4 5

3 2

*a - b = c(số bị trừ) (số trừ) (hiệu số)

số bị chia = số chia thương + số dư

Chú ý: Số dư luôn luôn bé hơn số

chia

Trang 21

- GV cho học sinh đọc lại phần kết

luận trong khung

-Gv cho hs làm bài 45/24.sgk(treo

 Rèn luyện kỹ năng tính toán và biết vận dụng vào các bài toán thực tế

 Biết vận dụng tính toán một cách nhanh chóng , rèn luyện tính cẩn thận , chínhxác cho học sinh

Trang 22

II CHUẨN BỊ :

 Bảng phụ , bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

1.Ổn định

2 Kiểm tra bài cũ :

HS : Phát biểu phần kết luận đóng khung trong SGK

Làm bài tập 44 a , c

Bài mới :

- GV :Dùng đèn chiếu bài 47a / 24

Nêu tiến trình tìm x ?

Gọi một học sinh lên bảng giải

Kiểm tra đánh giá học sinh:thu

giấy trong và chiếu

- Đọc đề bài 47 b , c Và cho học

sinh làm ở vở tập

- GV hỏi để chốt lại vấn đề : Qua

ba bài tập này em nào có thể cho

biết muốn tìm x trước tiên phải

46 + 29 = ( 46 -1 ) + ( 29 + 1 ) = 45 + 30 = 75

Bài 49 /24.sgk:

321 - 96 = (321+ 4) - (96 + 4) = 325 + 100 = 225

Bài tập thêm:

Số tự nhiên lớn nhất : 5310

Số tự nhiên nhỏ nhất : 1035 Hiệu của chúng : 5310 - 1035 = 4275

Bài 46 /24.sgk:

a) Trong phép chia cho số 3 số dư có thểbằng 0 , 1 , 2

Trang 23

-bài tập làm thêm

Tính hiệu của số tự nhiên lớn nhất

và số tự nhiên nhỏ nhất đều gồm bởi

mỗi đường chéo bằng bao nhiêu ?

Căn cứ vào đẩu đê tìm ra kết quả

đó ?

Đánh giá kết quả qua đèn chiếu

Trong phép chia cho 4 , số dư có thể bằng

0 ; 1 ; 2 ; 3 Trong phép chia cho 5 , số dư có thể bằng

0 ; 1 ;2 ; 3 ; 4 b)Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 : 3k ;

số chia cho 3 dư 1 : 3k + 1 ; số chia cho 3 dư

Trang 24

HS : Tìm điều kiện để có hiệu a - b

Trong phép chia cho 2 , số dư có thể bằng 0 hoặc bằng 1 Trong mỗi phép chia cho 3 , cho 4 , cho 5 , số dư có thể bằng bao nhiêu

3 Bài mới :

- GV gợi ý cho HS làm bài tập 52 :

42

1400 : 25 = (1400 4) : (25 4) = 5600 : 100 =

56

Bài 53/25sgk:.

a) Số quyển vở loại 1 Tâm mua đượcnhiều nhất là : 21000 : 2000 = 10quyển (còn dư)

b) Số quyển vở loại 2 Tâm mua đượcnhiều nhất là : 21000 : 1500 = 14quyển

Bài 55/25.sgk:

- Vận tốc của ô tô : 288 : 6 = 48(km/h)

- Chiều dài miếng đất hình chữ nhật :

Trang 25

- Làm bài tập 62 , 63 / 10 SBT Toán 6 Tập 1

 Xem trước bài “Luỹ thừa với số mũ tự nhiên ”

Ngày soạn :

Tiết 12 : §7 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ

Trang 26

 HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa

II CHUẨN BỊ :

 Kẻ bảng bình phương , lập phương của một số tự nhiên đầu tiên

III THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

1 Ổn định :

2 Kiểm tra bài cũ :

thừa với số mũ tự nhiên (khác 0 )

+ Cơ số cho biết giá trị của mỗi

Trang 28

 Một số bài tập , SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

Ổn định :

Kiểm tra bài cũ :

HS : Phát biểu định nghĩa nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Viết cơng thức tổng quátnhân hai luỹ thừa cùng cơ số

Aïp dụng : a) 8 8 8 4 2 ; b) x5 x ; c) 103 104

Dạy bài mới :

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 57

- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài 62

- Cả lớp làm vào vở nháp và giơ kết quả

ở vở nháp lên

- Nêu phương pháp viết mỗi số đã cho

dưới dạng luỹ thừa của 10

* Củng cố : 1000 0 = ?

19 chữ số 0

- GV nhận xét

- 1 HS lên bảng thực hiện bài 64

- Viết cơng thức tổng quát am an = ?

- GV quan sát học sinh cả lớp làm bài

tập 64

Bài tập 57 /28:

a) 23 = 8 ; 24 = 16 ; 25 = 32

26 = 64 ; 27 = 128b) 32 = 9 ; 33 = 27 ; 34 = 81c) 42 = 16 ; 43 = 64 ; 44 = 256d) 52 = 25 ; 53 = 125 ; 54 = 625 e) 62 = 36 ; 63 = 216 ; 64 = 1296

105 = 100 000 ; 106 = 1000 000b) 1000 = 103 ; 1 000 000 = 106

1 tỉ = 109 ; 1 000 0 = 1012

12 chữ số 0

Bài 64 a) 23 22 24 = 29

Trang 29

-Ngày soạn :

Tiết 14 §8.CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ

I MỤC TIÊU :

- HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số ; qui ước a0 = 1 (với a  0 )

- HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các qui tắc chia hai luỹ thừa cùng

cơ số

II CHUẨN BỊ :

III THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

Trang 30

1.Ổn định :

2 Kiểm tra bài cũ :

HS1 :

3 Dạy bài mới :

- Gọi HS thực hiện các ví dụ

- Cả lớp cùng ghi vào bảng giấy

trong của mình và giơ lên cho từng

-GV giải thích số chia phải khác 0

Ví dụ : 10 : 0 không thực hiện được

- Gọi HS lý luận tại sao phép chia 10

: 0 không thực hiện được

- Như vậy theo công thức tổng quát

em hãy giải quyết phần ở đầu bài dưa

Bài 67/30.sgk:

a)38 : 34  34; b)108 : 102  106;c)

) 0 (

6

a a a

Trang 31

 HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính

 HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức

 Rèn luyện cho HS tính cẩn thận , chính xác trong tính toán

II CHUẨN BỊ :

 Vở có giấy gương

III THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

Ổn định :

Trang 32

Kiểm tra bài cũ :

Dạy bài mới :

Hoạt động 1 : Nhắc lại về biểu thức

- GV:Em hiểu biểu thức là gì ?

Cho một vài ví dụ về biểu

- Cả lớp cùng thực hiện qua vở giấy

gương , gọi 2 HS lên bảng thực hiện

- Cả lớp giơ kết quả lên , GV nhận

xét

.1 Nhắc lại về biểu thức:

a ) Định nghĩa : ( Sgk )

b ) Ví dụ : 5;6 + 9 - 4 ; 5 3 - 18 : 6 ; 63 là các biểuthức

=12: {390 :[ 500-( 125+ 245)]}

= 12:{390 : [500- 370]}=12:{390:130}

=12:3 =4

c)12 000 - (1500.2 + 1800 3 + 1800.2:3) =12000-(3000+5400+300)

= 12000- 8700 =3300

Trang 33

 HS nắm được thứ tự thực hiện các phép tính và các qui ước

 Biết vận dụng qui ước trên vào giải các bài tập thành thạo

 Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong tính tốn

II CHUẨN BỊ :

III.CÁC HOẠT ĐỘNG :

Ổn định :

Kiểm tra bài cũ :

HS :Viết cơng thức tổng quát về nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số

Aïp dụng :

Trang 34

52 5

73 : 73

65 : 63

HS2 : Nêu thứ tự thực hiện các phép tính

3 Dạy bài mới :

-Gọi HS lên bảng làm bài tập 73 , 74

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 73

- Các HS khác làm bài tập vào giấy

-GV nêu các sai lầm dễ mắc do sai

qui ước về thứ tự thực hiện các phép

tính

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 74

- Cả lớp thực hiện vào giấy gương

Bài 74 / 32 sgk: Tìm số tự nhiên x biết :

5 Dặn dò :

 Học kỹ phần đóng khung về thứ tự thực hiện các phép tính

 Làm bài tập 78 , 80 , 81 , 82 / SGK ; 104 , 105 , 108 / SBT Toán 6

Trang 35

* Hoạt động 1 : Điền số và dấu vào ô

vuông cho thích hợp

GV treo bảng phụ ghi sẵn và cho HS

trả lời

-Cho HS lên bảng điền dấu thích hợp

vào ô vuông trong bài 80 (có giải

và tìm giá trị của biểu thức :

- 1 HS thực hiện bài 74b trên bảng

- Cả lớp thực hiển trên giấy gương

Trang 37

Muốn viết các số tự nhiên từ 1 dến 106 cần phải dùng bao nhiêu chữ số ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :

Bài 1 : Tính đúng mỗi câu được 1 điểm

x

xx

Bài 4 : Đưa về dạng :

136 ( 68 + 32 ) = 136 100 = 13 600 (1 điểm )

Bài 5 : Lập luận đúng để tìm được số chữ số cần dùng là :

9 + 180 + 21 = 210 (chữ số ) (1 điểm )Ngày soạn

Trang 38

Tiết 19 : TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

I.MỤC TIÊU :

 HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng , một hiệu

 HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số , một hiệu của hai số có hay khôngchia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng của hiệu đó , biết sử dụng các

Dạy bài mới :

* Hoạt động 1 : Nhắc lại về quan hệ

chia hết

- Nhắc lại quan hệ chia hết

- Cho ví dụ một phép chia có số dư

bằng 0 -> GV giới thiệu ký hiệu : “

- Cho ví dụ một phép chia có số dư

khác 0 -> GV giới thiệu kí hiệu “ ”

- Cho HS đọc lại định nghĩa trong

- Tìm 3 số tự nhiên chia hết cho 4

+ Xét xem hiệu của chúng có chia

hết cho 4 không ?(từng đôi một )

+ Tổng của 3 số đó có chia hết cho 4

không chia hết cho 4 , một số chia

- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ chiahết

- HS cho ví dụ : về phép chia hết vàphép chia có dư

- 2 HS lần lượt đọc định nghĩa vềchia hết

- Cho cả lớp cùng thực hiện ?1 a , b

và rút ra nhận xét

- HS khác bổ sung + a  m ; b  m => a + b  m

- HS cho 3 số chia hết cho 4 (VD : 8 ; 16 ; 24 )

7 , 2 số còn lại chia hết cho 7

=> Nhận xét => Rút ra chú ý

Trang 39

-hết cho 4 Xét xem hiệu của chúng

có chia hết cho 4 không ?

- Tìm ba số , trong đó có 1 số không

chia hết cho 7 , các số khác chia hết

cho 7 Xét xem tổng của chúng có

chia hết cho 7 không ? => Chú ý

Trang 40

 HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 để nhanh chóng nhận ra một

số , một tổng , một hiệu có hay không chí hết cho 2 , cho 5

 Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chi hết cho

2 , cho 5

II.CHUẨN BỊ : đèn chiếu , giấy trong , SGK

III THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

3 Dạy bài mới :

Đặt vấn đề : Muốn biết số 126 có chia hết cho 6 hay không ta phải đặt phép chia vàxét số dư Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia màvẫn nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác có những dấuhiệu để nhận ra điều đó -> dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5

Hoạt động của thầy và trò: Phần ghi bảng:

tích của của một thừa số với 10

-Xét xem các số đó có chia hết cho

2 , cho 5 không ? Vì sao ?

Một tích luôn chia hết cho các thừa

1230= 123.10 =123.2.5 chiahết cho 2 ;5

Ngày đăng: 18/11/2014, 14:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ                                         8     Số bị chia : |------|------|------|---| - Giáo án toán số học lớp 6 cả năm
8 Số bị chia : |------|------|------|---| (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w