1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý bồi dưỡng viên chức tại trường đại học sư phạm hà nội 2 theo hạng viên chức và chức danh nghề nghiệp

130 358 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN CAO THĂNG QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI THEO HẠNG VIÊN CHỨC VÀ CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN CAO THĂNG QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI THEO HẠNG VIÊN CHỨC VÀ CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HỒNG LOAN HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài “Quản lí bồi dưỡng viên chức Trường ĐHSP Hà Nội theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp” nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiều tổ chức, đơn vị, thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Hồng Loan - ngƣời hƣớng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo đơn vị Phòng, Khoa, Trung tâm Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu, khảo sát, hoàn thành chƣơng trình học tập, hoàn thành luận văn Qua xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn với thầy, cô Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục - khóa 18 đọc đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Mặc dù cố gắng, nhƣng chắn luận văn khiếm khuyết Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Ngƣời viết Nguyễn Cao Thăng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân, không trùng lặp với kết nghiên cứu với đề tài Trong trình thực đề tài, kế thừa kết nghiên cứu số tác giả, nhiên, sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Tôi xin cam đoan kết trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc rõ tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Cao Thăng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BD Bồi dƣỡng CBQLGD Cán quản lí giáo dục CCHC Cải cách hành CL Chất lƣợng CLGD Chất lƣợng giáo dục CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông ĐHSP Đại học Sƣ phạm LLCT Lý luận trị NLĐ Ngƣời lao động QLBD Quản lí bồi dƣỡng QPAN Quốc phòng an ninh TLBD Tài liệu bồi dƣỡng TLGD Tâm lý Giáo dục TT Trung tâm VC Viên chức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC THEO HẠNG VIÊN CHỨC VÀ CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm bồi dưỡng 1.2.2 Khái niệm viên chức 1.2.3 Khái niệm chức danh nghề nghiệp 1.2.4 Khái niệm tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp 1.2.5 Khái niệm hạng viên chức chức danh nghề nghiệp 11 1.2.6 Khái niệm nội dung bồi dưỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp 15 1.3 Khái niệm nội dung công tác quản lí bồi dƣỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp 20 1.3.1 Khái niệm quản lí 20 1.3.2 Khái niệm quản lí công tác bồi dưỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp 21 1.3.3 Nội dung công tác quản lí bồi dưỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp 23 1.4 Tính tất yếu phải thực công tác quản lí bồi dƣỡng viên chức Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp 27 1.5 Một số nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới công tác quản lí bồi dƣỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp 34 1.5.1 Sự nhận thức quan điểm lãnh đạo đơn vị công tác bồi dưỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp .34 1.5.2 Sự nhận thức thân đội ngũ viên chức tầm quan trọng việc bồi dưỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp ý thức tham gia họ công việc 39 1.5.3 Quy định cấp có thẩm quyền chất lượng đội ngũ viên chức đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm .40 Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng 2.THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC TẠI TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI HIỆN NAY 44 2.1 Khái quát Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 44 2.1.1 Giới thiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội .44 2.1.2 Chất lượng viên chức, người lao động tình hình phát triển Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 46 2.2 Thực trạng bồi dƣỡng viên chức Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 49 2.2.1 Thực trạng công tác bồi dưỡng trình độ lý luận trị, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp viên chức NLĐ 53 2.2.2 Thực trạng bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 53 2.2.3 Thực trạng bồi dưỡng kỹ làm việc viên chức NLĐ hoạt động nghề nghiệp 56 2.3 Thực trạng công tác quản lí bồi dƣỡng viên chức NLĐ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 57 2.3.1 Thực trạng công tác tuyên truyền, xây dựng kế hoạch, quy hoạch sách bồi dưỡng viên chức, người lao động theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp .58 2.3.2 Thực trạng công tác đạo, tổ chức bồi dưỡng viên chức người lao động theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp 62 2.3.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp 64 2.4 Nguyên nhân thực trạng học kinh nghiệm rút từ công tác quản lí bồi dƣỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 65 2.4.1 Nguyên nhân thực trạng 65 2.4.2 Bài học kinh nghiệm rút từ công tác quản lí bồi dưỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 69 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC THEO HẠNG VIÊN CHỨC VÀ CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Ở TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI HIỆN NAY 72 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí bồi dƣỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 72 3.1.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính mục tiêu 72 3.1.2 Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống 73 3.1.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính thực tiễn 73 3.1.4 Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính khả thi .73 3.2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lí bồi dƣỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 74 3.2.1 Chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ cho công tác bồi dưỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp 76 3.2.2 Nâng cao nhận thức quan điểm lãnh đạo đơn vị công tác bồi dưỡng VC NLĐ theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp 85 3.2.3 Nâng cao nhận thức thân đội ngũ VC NLĐ tầm quan trọng việc bồi dưỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp ý thức họ công việc .90 3.2.4 Hoàn thiện quy định cấp có thẩm quyền chất lượng đội ngũ viên chức NLĐ đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm .96 3.3 Mối quan hệ biện pháp 102 3.4 Khảo nghiệm tính cấn thiết, tính khả thi biện pháp 104 Tiểu kết chƣơng 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức viên chức quản lí, VC NLĐ thực trạng công tác BD VC NLĐ theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp 52 Bảng 2.2: Nhận thức VC NLĐ thực trạng chất lƣợng VC NLĐ đối chiếu với tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp 55 Bảng 2.3: Nhận thức VC NLĐ thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật GDĐT, BDVC NLĐ theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp 60 Bảng 3.1: Danh mục số văn quy định chức danh, mã số, tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn ngạch công chức, viên chức 98 Bảng 3.2: Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 104 106 kiện phục vụ cho công tác bồi dƣỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp bao gồm tuyên truyền văn quy phạm pháp luật chế độ, sách pháp luật giáo dục, quyền lợi nghĩa vụ VC NLĐ tham gia bồi dƣỡng, trách nhiệm quan quản lí ĐTBD; Chủ động sở vật chất, kinh phí, điều kiện phục vụ cho giảng dạy bồi dƣỡng; Rà soát nhân sự, nhu cầu bồi dƣỡng tìm hiểu thấu đáo sở ĐTBD, quan quản lí ĐTBD để từ đó, lập kế hoạch chiến lƣợc cho công tác BDVC NLĐ Tƣơng tự với biện pháp lại Kết hỏi ý kiến chuyên gia đƣợc thể bảng 3.2 Thứ nhất, tính cần thiết: Với biện pháp 1: Chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ cho công tác bồi dƣỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp có tới 48 ngƣời (92,3%) cho cần thiết, có 01 ngƣời (1,9%) cho không cần thiết Với biện pháp 2: Nâng cao nhận thức quan điểm lãnh đạo đơn vị công tác bồi dƣỡng viên chức có 34 ngƣời (65,4%) cho cần thiết có ngƣời (9,6%) cho không cần thiết Với biện pháp 3: Nâng cao nhận thức thân đội ngũ viên chức tầm quan trọng việc bồi dƣỡng viên chức có 40 ngƣời (gần 77%) cho cần thiết số ngƣời cho cần thiết không cần thiết tƣơng đƣơng gồm ngƣời (11,5%) Với biện pháp 4: Hoàn thiện quy định chất lƣợng đội ngũ viên chức đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm có 48 ngƣời (92,3%) cho cần thiết có ngƣời (7,6%) cho cần thiết cho việc hoàn thiện quy định chất lƣợng đội ngũ không cần thiết Qua phân tích đây, nhận thấy rằng, đến lúc cần phải đƣa biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lí công tác bồi dƣỡng viên 107 chức NLĐ Trƣờng ĐHSP Hà Nội giai đoạn với biện pháp mà đƣa cần thiết Thứ hai, tính khả thi: Với biện pháp 1: Chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ cho công tác bồi dƣỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp có tới 44 ngƣời (84,6%) cho khả thi, có 01 ngƣời (1,9%) cho không khả thi Với biện pháp 2: Nâng cao nhận thức quan điểm lãnh đạo đơn vị công tác bồi dƣỡng viên chức có 36 ngƣời (69,2%) cho khả thi có ngƣời (3,8%) cho không khả thi Với biện pháp 3: Nâng cao nhận thức thân đội ngũ viên chức tầm quan trọng việc bồi dƣỡng viên chức có 32 ngƣời (gần 61,5%) cho khả thi có ngƣời (17,3%) cho không khả thi có 11 ngƣời (21,1%) cho khả thi Với biện pháp 4: Hoàn thiện quy định chất lƣợng đội ngũ viên chức đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm có 44 ngƣời (84,6%) cho khả thi có ngƣời (7,7%) cho khả thi có ngƣời (7,7%) cho không khả thi Chúng vui mừng nhận thấy rằng, chuyên gia - ngƣời lực lƣợng nòng cốt phát triển Nhà trƣờng ủng hộ đánh giá cao tính khả thi biện pháp mà đề xuất nhằm nâng cao hiệu cho công tác quản lí bồi dƣỡng đội ngũ viên chức ngƣời lao động Trƣờng ĐHSP Hà Nội giai đoạn 108 Tiểu kết chƣơng Trên sở lý luận thực tiễn nêu chƣơng chƣơng 2, chƣơng đề xuất bốn biện pháp quản lí công tác bồi dƣỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp Các biện pháp tập trung vấn đề: Đẩy mạnh xây dựng đội ngũ VC NLĐ đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm Các biện pháp bao gồm: Chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ cho công tác bồi dƣỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp; Nâng cao nhận thức quan điểm lãnh đạo công tác bồi dƣỡng VC NLĐ; Nâng cao nhận thức thân đội ngũ VC NLĐ tầm quan trọng việc bồi dƣỡng viên chức; Hoàn thiện quy định chuẩn chất lƣợng đội ngũ viên chức NLĐ đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm Trong trình quản lí, đạo thực biện pháp cần không ngừng thay đổi cách nghĩ, cách làm phù hợp với thời điểm, với văn hành nhà nƣớc Không đội ngũ lãnh đạo mà nhân viên thừa hành, cấp dƣới mạnh dạn thay đổi đạt hiệu cao thực tiễn 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Công tác bồi dƣỡng đội ngũ viên chức nói chung bồi dƣỡng viên chức Trƣờng ĐHSP Hà Nội nói riêng để đáp ứng vị trí việc làm vô quan trọng Việc quản lí công tác chọn lựa hình thức, cách thức bồi dƣỡng cho hiệu việc làm thiết thực cần phải sâu nghiên cứu Thực trạng quản lí công tác BD VC NLĐ Trƣờng ĐHSP Hà Nội cho thấy mặt mạnh hạn chế, thay đổi cách quản lí đƣa đƣợc biện pháp nhằm khắc phục hạn chế thời gian tới Nhà trƣờng khó tồn không đáp ứng đƣợc thay đổi toàn hệ thống giáo dục nƣớc nhà nhƣ không đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập quốc tế Bồi dƣỡng VC NLĐ theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp đƣờng ngắn nhất, hiệu nhất, phù hợp đáp ứng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nƣớc nhà nhƣ phù hợp với giáo dục đại, hội nhập giới Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Sớm đạo trƣờng ĐH,CĐ đƣa quy định công tác ĐTBD đội ngũ phù hợp đặc thù đơn vị, xây dựng hoàn thiện quy định chuẩn đội ngũ theo vị trí việc làm Cần xem công tác nghiên cứu văn quy phạm pháp luật giáo dục nhƣ: Luật Giáo dục; Nghị định tuyển dụng, sử dụng quản lí viên chức; Quy định chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, vị trí việc làm VC NLĐ yêu cầu bắt buộc viên chức, NLĐ đƣợc tuyển dụng ký hợp đồng lao động phải hoàn thành thời gian tập 110 2.2 Đối với Trường ĐHSP Hà Nội Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định chuẩn chất lƣợng đội ngũ viên chức NLĐ đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm Hoàn thiện đề án vị trí việc làm, phổ biến thực cách triệt để, hiệu cao Thứ hai, cần đổi hình thức tuyển dụng viên chức để ứng viên tuyển dụng có hiểu biết định văn quy phạm pháp luật giáo dục, hiểu biết chức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp từ tham gia dự tuyển viên chức Thứ ba, tăng cƣờng công tác sử dụng quản lí viên chức với văn hành, đặc biệt trọng công tác “rèn nghề” đội ngũ Xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện, học thân, học để đổi phấn đấu để phong trào học tập trở thành nét văn hóa Nhà trƣờng Thứ tƣ, tranh thủ nguồn lực tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị dạy học cho công tác bồi dƣỡng đội ngũ viên chức ngƣời lao động Nhà trƣờng 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ban Tổ chức - cán Chính phủ (1993), Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức - viên chức nhà nước (3 tập), lƣu hành nội bộ, Nhà in Tài chính, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Tổ chức quản lí từ cách tiếp cận, Trƣờng Cán giáo dục đào tạo, Hà Nội Đặng Thị Bảy (1999), Một số giải pháp tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trƣờng CBQLGD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 36/2014/TTLTBGDĐT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập, Lƣu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 47/2014/TTLT-BGDĐT quy định chế độ làm việc giảng viên, Lƣu hành nội Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 14/2012/TT-BNV hướng dẫn thực Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2012 Chính phủ quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập, Lƣu hành nội Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 19/2014/TT-BNV ngày 04 tháng 12 năm 2014 quy định, hướng dẫn công tác bồi dưỡng viên chức, Lƣu hành nội Bộ Nội vụ (2016), Quyết định số 490/QĐ-BNV ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức, người lao động Bộ Nội vụ, Lƣu hành nội 10 Vũ Dũng (2009), Giáo trình Tâm lí học quản lí, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 11 Vũ Tiến Dũng (2012), Quản lí nhà nước đào tạo viên chức chuyên môn bậc sau đại học bệnh viện hạng đặc biệt Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành Quốc gia 112 12 Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 13 Học viện Hành Quốc gia (2010), Giáo trình Quản lí hành Nhà nước (phần phần - chương trình chuyên viên chính), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Hội đồng Bộ trƣởng (1991), Nghị định số 169/HĐBT công chức nhà nước 15 Đặng Thành Hƣng (2001), “Bản chất dạy học đại”, Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, số 84, Trang 39-42, Hà Nội 16 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại: Lý luận - Biện pháp - Kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Đặng Thành Hƣng (2003), “Những vấn đề thị trƣờng giáo dục”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 9/2003, Trang 15-19, Hà Nội 18 Trần Kiểm (2015), Những vấn đề Khoa học Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Ngọc (2016), Quản lí chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I theo mô hình mạng lưới trường Đại học Đông Nam Á, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 20 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 21 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Viên chức, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Sơn (2016), Quản lí công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 23 Thủ tƣớng Chính phủ (1996), Quyết định số 874/TTg việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 24 Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP tuyển dụng, sử dụng quản lí cán công chức đơn vị nghiệp Nhà nước 113 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định Số 1374/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 – 2015 26 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP tuyển dụng, sử dụng quản lí viên chức 27 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Nghị định số 41/2012/NĐ-CP Quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập 28 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định Số 163/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 2025 29 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Một số vấn đề cách dạy cách học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội 30 Nguyễn Cảnh Toàn (2011), Xã hội học tập học tập suốt đời kỹ tự học, Nxb Dân trí, Hà Nội 39 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết năm công tác ĐTBD cán (2011-2015), Lƣu hành nội 40 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2015), Báo cáo công tác thực Quy chế dân chủ sở CCHC năm 2015(2011-2015), Lƣu hành nội 42 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2015), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng khóa XI trình Đại hội Đại biểu Đảng Trường ĐHSP Hà Nội lần thứ XII, nhiệm kỳ 2015-2020, Lƣu hành nội 31 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2011), Kế hoạch tuyển dụng viên chức, Lƣu hành nội 32 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2012), Kế hoạch tuyển dụng viên chức, Lƣu hành nội 35 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2013), Kế hoạch tuyển dụng viên chức, Lƣu hành nội 114 36 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2014), Kế hoạch tuyển dụng viên chức, Lƣu hành nội 43 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2015), Kế hoạch tuyển dụng viên chức, Lƣu hành nội 33 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2012), Nghị Hội nghị VC lần thứ 31, Lƣu hành nội 34 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2013), Nghị Hội nghị VC lần thứ 32, Lƣu hành nội 37 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2014), Nghị Hội nghị VC lần thứ 33, Lƣu hành nội 38 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2015), Nghị Hội nghị VC lần thứ 34, Lƣu hành nội 41 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2015), Quyết định số 622/QĐĐHSPHN2 ngày 30 tháng năm 2015 việc ban hành Quy chế chi tiêu nội Trường ĐHSP Hà Nội 2, Lƣu hành nội 44.Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2015), Quyết định thành lập Trung tâm Nghiệp vụ Sư phạm, Lƣu hành nội 45 ĐHQG Hà Nội (2011), “Học tập kho báu tiềm ẩn”, Báo cáo gửi UNESCO Uỷ ban quốc tế giáo dục kỷ XXI, http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/33770 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho viên chức quản lí, VC NLĐ) Đồng chí thể ý kiến thực trạng BD viên chức NLĐ Trƣờng ĐHSP Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 cách đánh dấu (+) vào cột tƣơng ứng TT VC NLĐ mặt Trong giai đoạn 2011 - 2015 công tác bồi dƣỡng trình độ LLCT, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho VC NLĐ đạt hiệu tốt, đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp (vị trí việc làm) VC NLĐ Trong giai đoạn 2011 - 2015 công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho VC NLĐ đạt hiệu tốt, đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp (vị trí việc làm) VC NLĐ Trong giai đoạn - 2015 công tác Các mức độ Thực trạng công tác bồi dƣỡng bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lí cho VC QL phụ trách đơn vị đạt hiệu tốt Đồng ý Phân vân Không đồng ý Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho viên chức quản lí, VC NLĐ) “Xin đồng chí cho biết ý kiến chất lƣợng VC NLĐ Nhà trƣờng qua đánh giá tiêu chí vị trí việc làm đạt mức độ nào? Đồng chí vui lòng đánh dấu (+) vào ô tƣơng ứng cho nội dung câu hỏi ý kiến sau đây: TT viên chức NLĐ Trình độ chuyên môn đào tạo chuẩn, phù hợp với vị trí việc làm, nắm vững quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch công tác, kế hoạch tự ĐTBD đáp ứng chuẩn hạng viên chức chức danh nghề nghiệp Có lực quản lí, điều hành hoạt động đơn vị Có lực phƣơng pháp tổ chức, thu thập, xử lí thông tin Biết phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng Các mức độ Nội dung đánh giá lực Tự học tập, tu dƣỡng thƣờng xuyên chuyên môn nghiệp vụ, kỹ sống Trình độ tin học, ngoại ngữ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, vị trí việc làm Tốt Khá Trung bình Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho VC NLĐ đào tạo, bồi dƣỡng) Xin đồng chí cho biết ý kiến chất lƣợng tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật giáo dục đào tạo, BDVC, NLĐ theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội cách đánh dấu (+) vào ô tƣơng ứng cho nội dung câu hỏi ý kiến sau đây: TT Các loại văn phổ biến Các văn giáo dục Nhà nƣớc, Chính phủ (Luật Giáo dục, Nghị Định 1) 29 tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Luật viên chức, Quyết đinh số 874; 1374; 163 ) Các văn ĐTBD viên chức 2) NLĐ Bộ GDĐT, Bộ Nội vụ ban hành Các văn Trƣờng ĐHSP Hà 3) Nội quy định chế độ, sách, quy định ĐTBD VC NLĐ đơn vị 4) Các mức độ Nội dung Tất văn Tốt Khá Trung bình Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Hỏi ý kiến chuyên gia) “Đồng chí cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp nhằm nâng cao hiệu cho công tác quản lí bồi dƣỡng đội ngũ viên chức ngƣời lao động Trƣờng ĐHSP Hà Nội giai đoạn cách đánh dấu (+) vào ô tƣơng ứng mà đồng chí cho đúng” Chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ cho công tác bồi dƣỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp Nâng cao nhận thức quan điểm lãnh đạo đơn vị công tác bồi dƣỡng viên chức Nâng cao nhận thức thân đội ngũ viên chức tầm quan trọng việc bồi dƣỡng viên chức Hoàn thiện quy định chất lƣợng đội ngũ viên chức đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm Không khả thi Khả thi Tính khả thi Rất khả thi Không cần thiết Các giải pháp Cần thiết TT Rất cần thiết Tính cần thiết Phụ lục Số liệu nhà trƣờng năm học (2011-2012 đến 2015-2016): 20112012 20122013 20132014 20142015 20152016 Số đơn vị 31 31 31 31 31 Số khoa 11 11 11 11 12 Số phòng 10 10 10 10 Số môn trực thuộc 1 1 Số đơn vị trực thuộc 10 10 10 10 Số đơn vị thành lập 0 0 Số Lao động 555 533 559 563 579 Số LĐ hợp đồng dài hạn 205 180 179 182 572 Số viên chức 555 533 559 563 579 Số nữ viên chức 301 289 290 293 310 Số PGS 10 10 13 15 Số TS 47 58 70 78 91 Số Th.s 191 213 252 256 253 Số Cử nhân ĐH 227 184 165 162 168 Số Cử nhân CĐ 7 11 Số GVCC 3 15 Số GVC 74 67 65 64 68 Số GV 228 218 250 254 257 9 Số CV 104 106 99 97 110 Số TC,SC 83 73 65 63 42 LĐ hợp đồng công việc 5 3 BGH nhiệm kỳ IX Số CVC LĐ tuyển 31 15 26 Số tuyển GV 25 13 20 Số VC chuyển 2 Số VC nghỉ hƣu 20 16 17 20 14 Số VC chấm dứt HĐ 0 14 ... thấp viên chức hạng I, viên chức hạng II, viên chức hạng III viên chức hạng IV Bồi dưỡng viên chức theo hạng viên chức chức danh nghề nghiệp (hay bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo hạng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN CAO THĂNG QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI THEO HẠNG VIÊN CHỨC VÀ CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo... nghiệp hạng I; b) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; c) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III; d) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV Để hiểu rõ khái niệm hạng viên chức chức

Ngày đăng: 19/04/2017, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w