1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lựa chọn kỹ thuật xoa bóp thể thao thúc đẩy quá trình hồi phục sau tập luyện cho câu lạc bộ bóng chuyền nam trường đại học sư phạm hà nội 2(2018)

101 350 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT LÊ VĂN HOÀNG LỰA CHỌN KỸ THUẬT XOA BĨP THỂ THAO THÚC ĐẨY Q TRÌNH HỒI PHỤC SAU TẬP LUYỆN CHO CÂU LẠC BỘ BÓNG CHUYỀN NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT LÊ VĂN HỒNG LỰA CHỌN KỸ THUẬT XOA BĨP THỂ THAO THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH HỒI PHỤC SAU TẬP LUYỆN CHO CÂU LẠC BỘ BÓNG CHUYỀN NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo Dục Thể Chất Người hướng dẫn khoa học ThS: NGUYỄN THỊ THƠM HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: Lê Văn Hồng Sinh viên K40 khoa Giáo dục thể chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp hoàn thành kết nghiên cứu nỗ lực thân Bản khóa luận tốt nghiệp không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Văn Hoàng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học quốc gia ĐHSP ĐTD Đại học sư phạm Độ tự GDĐT Giáo dục đào tạo GDTC Giáo dục thể chất NXB Nhà xuất s Giây TDTT Thể dục thể thao TN Thực nghiệm TSHH Tần số hô hấp TT Thứ tự VĐV Vận động viên MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước công tác GDTC trường học 1.2 Đặc điểm hoạt động mơn bóng chuyền 1.2.1 Hệ 1.2.2 Hệ máu 1.2.3 Hệ tim mạch 1.2.4 Hệ hô hấp 1.2.5 Năng lượng tiêu hao 1.3 Khái niệm mệt mỏi 1.4 Cơ chế đặc điểm mệt mỏi tập luyện thể lực hoạt động thể dục thể thao vùng cường độ khác 1.5 Khái niệm hồi phục 11 1.6 Quy luật diễn biến trình hồi phục chức thể nam sinh viên tập luyện thể dục thể thao 12 1.7 Các giai đoạn trình hồi phục 13 1.8 Chuẩn đoán mệt mỏi 15 1.9 Xoa bóp hồi phục 18 1.9.1 Khái niệm xoa bóp hồi phục 18 1.9.2 Tác dụng xoa bóp hồi phục 18 1.9.3 Tác dụng sinh lý kỹ thuật xoa bóp 20 1.10 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 18 – 22 21 1.10.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 18 – 22 21 1.10.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 18 – 22 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 25 2.2.2 Phương pháp vấn 26 2.2.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm 26 2.2.4 Phương pháp kiểm tra y học 29 2.2.5 Phương pháp quan sát sư phạm 30 2.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 31 2.2.7 Phương pháp toán học thống kê 32 2.3 Tổ chức nghiên cứu 33 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 33 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 34 2.3.3 Đối tượng nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Nghiên cứu thực trạng việc thực tập xoa bóp thúc đẩy trình hồi phục sau tập cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 35 3.1.1 Đánh giá thực trạng việc sử dụng tập xoa bóp hồi phục sau tập cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền trường Đại học Sư phạm Hà Nội 35 3.1.2 Đánh giá thực trạng việc thực tập xoa bóp thúc đẩy q trình hồi phục tích cực sau tập cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền trường Đạ học Sư phạm Hà Nội 36 3.1.3 Thực trạng đặc điểm biểu bên mệt mỏi sau tập luyện nam sinh viên câu lạc bóng chuyền trường Đại học Sư phạm Hà Nội 38 3.1.4 Thực trạng trình độ thể lực nam sinh viên câu lạc bóng chuyền nam trường Đại học Sư phạm Hà Nội 43 3.1.5 Thực trạng hiệu sử dụng phương tiện hồi phục nam sinh viên câu lạc bóng chuyền nam trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 3.2 Lựa chọn hệ thống tập xoa bóp nhằm thúc đẩy q trình hồi phục tích cực sau tập cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 48 3.2.1 Xác định yêu cầu lựa chọn tập xoa bóp nhằm thúc đẩy q trình hồi phục tích cực sau tập luyện cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền nam trường Đại học Sư phạm Hà Nội 49 3.2.2 Lựa chọn vùng, phận áp dụng tập xoa bóp hồi phục cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền nam trường Đại học Sư phạm Hà Nội 51 3.2.3 Lựa chọn tập xoa bóp nhằm thúc đẩy q trình hối phục sau tập luyện cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền nam trường Đại học Sư phạm Hà Nội 52 3.2.4 Lựa chọn thời gian áp dụng cho động tác xoa bóp thúc đẩy q trình hồi phục cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền trường Đại học Sư phạm Hà Nội 66 3.2.5 Ứng dụng tập xoa bóp lựa chọn thúc đẩy hồi phục sau tập luyện cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền trường Đại học Sư phạm Hà Nội 67 3.2.6 Đánh giá hiệu ứng dụng tập xoa bóp thúc đẩy trình hồi phục sau tập luyện cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền nam trường Đại học Sư phạm Hà Nội 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC BIỂU BẢNG TT Nội dung Trang Sơ đồ Biến đổi chức sau hoạt động thể lực 14 Sơ đồ Tác dụng xoa bóp hồi phục 19 Bảng 2.1 Thành tích chạy rẻ quạt 27 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá thành tích nhảy dây nam sinh viên 28 Bảng 3.1 Kết quan sát thực trạng sử dụng tập xoa bóp thúc đẩy q trình hồi phục sau tập cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền trường đại học sư phạm Hà Nội (10 giáo án) 35 Bảng 3.2 Kết vấn thực trạng việc thực tập hồi phục cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (N=30) 37 Bảng 3.3 Đặc điểm biểu bên mệt mỏi sau tập luyện nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2(N=30) 38 Bảng 3.4 Cảm giác đau mỏi chủ quan sau tập luyện nam sinh viên câu lạc bóng chuyền trường Đại học Sư phạm Hà Nội (N=30) 39 Bảng 3.5 Thực trạng cảm giác đau mỏi chủ quan sau tập luyện nam sinh viên câu lạc bóng chuyền trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhóm đối chứng trước thực nghiệm (N=15) 40 Bảng 3.6 Thực trạng cảm giác đau mỏi chủ quan sau tập luyện nam sinh viên câu lạc Bóng chuyền trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm (N=15) 42 Lựa chọn test đánh giá trình độ thể lực nam sinh viên câu lạc bóng chuyền trường Đại học Sư phạm 43 Bảng 3.7 Hà Nội (N=6) Thực trạng trình độ thể lực nam sinh viên câu lạc bóng chuyền trường Đại học Sư phạm Hà Nội trước thực nghiệm 44 Kết vấn lựa chọn test đánh giá khả hồi phục cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (N=6) 45 Bảng 3.10 Thực trạng hiệu sử dụng phương pháp hồi phục sau tập luyện nam sinh viên câu lạc bóng chuyền trường Đại học Sư phạm Hà Nội trước thực nghiệm 46 Bảng 3.11 Kết vấn đánh giá mức độ quan trọng yêu cầu lựa chọn tập hồi phục (N=6) 50 Bảng 3.12 Kết vấn lựa chọn phận thực xoa bóp cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyển Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (N=6) 51 Bảng 3.13 Kết vấn lựa chọn hệ thống tập xoa bóp thúc đẩy trình hồi phục cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyển Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (N=6) 53 Bảng 3.14 Kết vấn lựa chọn thời gian áp dụng động tác xoa bóp thúc đẩy q trình hồi phục cho nam sinh viên câu bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (N=6) 66 Bảng 3.15 Kết vấn đánh giá đặc điểm biểu mệt mỏi bên sau tập luyện nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội sau thực nghiệm (N=30) 69 Bảng 3.16 Kết vấn đánh giá cảm giác đau mỏi chủ quan sau tập luyện nam sinh viên câu lạc bóng chuyền trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhóm đối chứng sau thực nghiệm (N=15) 70 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.17 Đánh giá cảm giác đau mỏi chủ quan sau tập luyện nam sinh viên câu lạc bóng chuyển trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (N=15) 71 Bảng 3.18 Đánh giá trình độ thể lực nam sinh viên câu lạc bóng chuyển trường Đại học Sư phạm Hà Nội sau thực nghiệm 73 Bảng 3.19 Đánh giá hiệu sử dụng phương pháp hồi phục sau tập luyện nam sinh viên câu lạc bóng chuyền trường Đại học Sư phạm Hà Nội sau thực nghiệm 75 77 tập xoa bóp mà đề tài lựa chọn nhằm thúc đẩy trình hồi phục sau tập luyện chon nam sinh viên câu lạc bóng chuyền trường Đại học Sư phạm Hà Nội có hiệu quả, đảm bảo tính khả thi, đủ độ tin cậy nên tiếp tục áp dụng cho người tập 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài cho phép rút số kết luận sau: 1.1 Kết nghiên cứu thực trạng sử dụng xoa bóp thể thao thúc đẩy trình hồi phục cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho thấy: - Các tập xoa bóp chưa sử dụng thường xuyên, chủ yếu thực động tác rung lắc cơ, động tác khác chưa thực hiện, chưa có điều kiện thực tế để tiến hành lĩnh vực cịn hiểu biết đến Sinh viên chưa tự giác tích cực thực tập hồi phục; tập nghèo nàn, đơn điệu Thời gian dành cho hồi phục cịn ít, tập chưa theo thứ tự thống mà thực cách tự Vì cần thiết phải có hệ thống tập xoa bóp phù hợp để thúc đẩy hồi phục sau buổi tập - Cảm giác đau mỏi vùng thể mức độ thường xuyên chiếm từ 65% trở lên bao gồm vùng cổ, thắt lưng, vai, cánh tay, cẳng tay, hông chậu, đùi, cẳng chân - Biểu bên mệt mỏi mức độ lớn chiếm 70% lựa chọn - Trình độ thể lực hai nhóm trước thực nghiệm qua test kiểm tra sư phạm mức độ trung bình, ttính < tbảng, nên khác biệt trình độ thể lực hai nhóm khơng có ý nghĩa ngưỡng P > 0.05, hay nói cách khác trình độ thể lực hai nhóm - Hiệu phương pháp hồi phục mà câu lạc sử dụng chưa phát huy hiệu quả, thể ttính < tbảng, nên khác biệt khả hồi phục sau tập luyện hai nhóm khơng có ý nghĩa ngưỡng P > 0.05, hay nói cách 79 q trình hồi phục sau tập luyện sử dụng phương pháp hồi phục truyền thống hai nhóm 1.2 Đề tài lựa chọn hệ thống tập xoa bóp nhằm thúc đẩy trình hồi phục sau tập luyện cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội gồm sau: Xoa xát Nhào (vò véo) Đấm, chém, vỗ, mổ, phân Rung lắc Hoạt động thụ động Hoạt động bị động Kết thu qua 24 buổi tập thực nghiệm, tập lựa chọn đạt hiệu cao đảm bảo độ tin cậy ngưỡng xác suất P < 0.05 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu bước đầu đề tài đưa số kiến nghị sau: 2.1 Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế nên kết nghiên cứu bước đầu Đề tài kính mong nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu 2.2 Kết nghiên cứu đề tài mong muốn xem xét sử dụng tài liệu tham khảo chuyên mơn lĩnh vực thúc đẩy q trình hồi phục cho nam sinh viên bóng chuyền 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD – ĐT (1993) thông tư liên số 493 GD – ĐT/TDTT đẩy mạnh nâng cao chất lượng GDĐT học sinh, sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia giai đoạn Chỉ thị 36CT/TW 30/05/2014 ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam công tác TDTT giai đoạn Dương Xuân Đạm, 2003, “Thể dục phục hồi chức năng”, NXB TDTT Hà Nội Lưu Quang Hiệp, 2003, “Sinh lý học TDTT”, NXB TDTT Lưu Quang Hiệp, Lê Hữu Hưng, Nguyễn Thị Hiếu 2002 “Giải phẫu quan vận động”, NXB TDTT Lưu Quang Hiệp, Vũ Chung Thủy, Lê Hữu Hưng, Lê Đức Chương, 2000,“Y học thể dục thể thao”, NXB thể dục thể thao , Hà Nội Lê Hữu Hưng cộng sự, 2008, “Xoa bóp thể thao sức khỏe”, NXB TDTT Lê Hữu Hưng cộng sự, 2013, “Kiểm tra y học TDTT”, NXB TDTT Hà Nội Lê Hữu Hưng, Vũ Chung Thủy, Nguyễn Thanh Nhàn, 2010 “Hồi phục & Vật lý trị liệu”, NXB TDTT 10 Luật giáo dục cải cách, 2005, sửa đổi số 38/2005/QH11 11 Nguyễn Viết Minh, Hồ Đắc Sơn, 2004, “Giáo trình bóng chuyền”, NXB ĐHSP 12 Lưu Thị Ánh Ngọc cộng sự, 2017, “Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG, Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Xuân Sinh chủ biên tập thể tác giả, 1999, “Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao”, NXB TDTT Hà Nội 81 14 Nguyễn Toán, Nguyễn Danh Tốn, 2000, “Lý luận phương pháp thể dục thể thao”, NXB TDTT 15 Lâm Quang Thành, 2016, “Giáo trình đo lường thể thao”, NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 16 Vũ Chung Thủy, Bùi Quang Ngọc, 2014, “Giáo trình Vệ sinh thể dục thể thao”, NXB TDTT 17 Nguyễn Đức Văn, 2007, “Toán học thống kê”, NXB TDTT Hà Nội 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Để giúp đề tài hồn thành mục đích nghiên cứu: “Lựa chọn kỹ thuật xoa bóp thể thao thúc đẩy q trình hồi phục sau tập luyện cho câu lạc bóng chuyền nam trường Đại học sư phạm Hà Nội 2” Bằng kinh nghiệm phong phú vốn hiểu biết xin thầy (cô) bớt chút thời gian nghiên cứu trả lời câu hỏi phiếu hỏi Cách trả lời: Xin thầy (cô) đánh dấu (x) vào ô trống mà thầy (cô) cho cần thiết Câu hỏi 1: Xin thầy (cô) đánh giá thực trạng sử dụng tập thúc đẩy trình hồi phục sau tập cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Xoa vuốt Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  Không thường xuyên  Không sử dụng  Không thường xuyên  Không sử dụng  Không thường xuyên  Không sử dụng  Xoa miết Thường xuyên  Xoa xát Thường xuyên  Nhào Thường xuyên  Hoạt động tích cực Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  Hoạt động phản kháng Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  83 Hoạt động thụ động Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  Đấm, chém, vỗ, mổ, vê, véo, ấn, lăn, búng, phân Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  Rung lắc Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  10 Hoạt động bị động Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  Câu hỏi 2: Xin thầy (cô) đánh giá mức độ quan trọng yêu cầu lựa chọn tập xoa bóp thúc đẩy trình hồi phục sau tập cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tính hệ thống Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Quan trọng  Khơng quan trọng  Tính thơng báo Rất quan trọng  Tính khả thi Rất quan trọng  Tính hợp lý Rất quan trọng 5.Tính khách quan Rất quan trọng  Câu hỏi 3: Xin thầy (cô) đánh giá mức độ quan trọng hệ thống tập xoa bóp thúc đẩy trình hồi phục sau tập cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Xoa vuốt Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  84 Xoa miết Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Xoa xát Rất quan trọng  Nhào (vò véo) Rất quan trọng  Hoạt động tích cực Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Hoạt động phản kháng Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Hoạt động thụ động Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Đấm, chém, vỗ, mổ, vê, véo, ấn, lăn, búng, phân Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Rung lắc Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  10 Hoạt động bị động Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Câu hỏi 4: Xin thầy (cơ) lựa chọn test để đánh giá trình độ thể lực sau tập nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: Chạy rẽ quạt (sức bền tốc độ) (s) Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Bật cao có đà Rất cần thiết  85 Chạy 12 phút (Km) Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Chạy tùy sức phút (m) Rất cần thiết  Cần thiết  Nhảy dây 20s (lần) Rất cần thiết  Cần thiết  Gập thân 60s (lần) Rất cần thiết  Cần thiết  Chạy xuất phát cao 30m Rất cần thiết  Cần thiết  Chạy zích zắc 9-3-6-3-9 (sức nhanh tốc độ) (s) Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Bình thường  Không cần thiết  Test bật với không đà (cái) Rất cần thiết  Cần thiết  Câu hỏi 5: Xin thầy (cô) lựa chọn test để đánh giá khả hồi phục tích cực sau tập nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: Tần số mạch (lần/phút) Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Tần số hô hấp (lần/phút) Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Lượng mồ hôi Rất quan trọng  Cảm giác lực (kg) Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  86 Đi thăng mét (điểm) Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Khả phản xạ Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Độ linh hoạt (chấm/s) Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Tư Rômbergơ (s) Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Cảm giác thể Rất quan trọng  10 Màu da Rất quan trọng  Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Người vấn 87 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Nhằm giúp hồn thành mục đích nghiên cứu đề tài “Lựa chọn kỹ thuật xoa bóp thể thao thúc đẩy q trình hồi phục sau tập luyện cho câu lạc bóng chuyền nam trường Đại học sư phạm Hà Nội 2” kính mong anh (chị) bớt chút thời gian trả lời phiếu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô trống mà anh (chị) cho hợp lý Xin trân trọng cảm ơn! Câu hỏi 1: Xin anh (chị) cho biết thực trạng sử dụng tập thúc đẩy trình hồi phục sau tập câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội mức độ nào? Xoa vuốt Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  Không thường xuyên  Không sử dụng  Không thường xuyên  Không sử dụng  Không thường xuyên  Không sử dụng  Xoa miết Thường xuyên  Xoa xát Thường xuyên  Nhào Thường xuyên  Hoạt động tích cực Thường xun  Khơng thường xun  Không sử dụng  Hoạt động phản kháng Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  Hoạt động thụ động Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  Đấm, chém, vỗ, mổ, vê, véo, ấn, lăn, búng, phân Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  Rung lắc Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  88 10 Hoạt động bị động Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  Câu hỏi 2: Anh (chị) cho biết đặc điểm biểu bên mệt mỏi sau tập luyện nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sắc mặt Không lớn  Lớn  Rất lớn  Lớn  Rất lớn  Lớn  Rất lớn  Lớn  Rất lớn  Lớn  Rất lớn  Lớn  Rất lớn  Ra mồ hôi Không lớn  Hô hấp Không lớn  Dáng Không lớn  Sự tập trung Không lớn  Cảm giác mệt Không lớn  Câu hỏi Xin anh (chị) cảm giác đau mỏi chủ quan vùng thể sau tập luyện bóng chuyền câu lạc trường Đại học Sư phạm Hà Nội thường biểu mức độ nào? Đau mỏi vùng cổ Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất  Không  Rất  Không  Rất  Không  Rất  Không  Đau mỏi vùng ngực Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Đau mỏi vùng lưng Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Đau mỏi vùng thắt lưng Thường xuyên  Thỉnh thoảng  89 Đau mỏi vùng vai Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất  Không  Rất  Không  Thỉnh thoảng  Rất  Không  Thỉnh thoảng  Rất  Không  Thỉnh thoảng  Rất  Không  Thỉnh thoảng  Rất  Không  Thỉnh thoảng  Rất  Không  Rất  Không  Rất  Không  Rất  Không  Đau mỏi vùng cánh tay Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Đau mỏi vùng cẳng tay Thường xuyên  Đau mỏi cổ tay Thường xuyên  Đau mỏi vùng hông chậu Thường xuyên  10 Đau mỏi vùng đùi Thường xuyên  11 Đau mỏi vùng gối Thường xuyên  12 Đau mỏi vùng cẳng chân Thường xuyên  Thỉnh thoảng  13 Đau mỏi vùng cổ chân Thường xuyên  Thỉnh thoảng  14 Đau mỏi vùng bàn chân Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Xin chân thành cảm ơn anh (chị)! Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Người vấn 90 PHỤ LỤC BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG THỤ ĐỘNG: (Mục đích: Tăng đàn tính dây chẳng bám vào khớp, tăng độ linh hoạt khớp phòng ngừa di chứng chấn thương khớp) Hoạt động bị động liên hoàn chi Được thực cách để nam sinh viên ngồi thấp, người hồi phục đứng đối diện, dùng tay nắm lấy ngón tay tay nắm lấy ngón tay để lòng bàn tay họ hướng vào mặt lấy mặt làm tâm, xoay trịn bàn tay (vòng to hay nhỏ tùy thuộc vào độ dài tay người xoa bóp) Mục đích động tác để gấp duỗi khớp khuỷu dạng khép khớp vai Sau xoay vài lần, thấy tay xoay nhẹ nhàng nhanh chóng giật thẳng tay lên phía đầu Chú ý: Nếu thực động tác với tay phải xoay ngược chiều kim đồng hồ cịn tay trái ngược lại Hoạt động bị động liên hoàn chi Được thực sau: nam sinh viên nằm ngửa, chân duỗi thẳng, người hồi phục bên cạnh, ngang với cẳng chân, tay bên với chân thực nắm lấy cổ chân, tay lại nắm khớp gối thực gấp khớp gối, khớp hông đè đùi tỳ sát vào hông Khi thấy động tác nhẹ nhàng tức thả lỏng nhanh chóng kéo thẳng chân Chú ý: Khi kéo chân người xoa bóp khơng di chuyển mà thay đổi trọng tâm theo chuyển động người xoa bóp Rung rũ tay Người hồi phục đứng chỗ hai chân rộng vai Đưa hai tay lên cao kết hợp rung - rũ qua lại cúi xuống, đồng thời hai tay đưa xuống theo chiều thể rung - rũ qua lại 91 Rung lắc cẳng chân: Nam sinh viên nằm sấp, người hồi phục đứng song song với phận hồi phục, tay cầm lấy cổ chân, gập cẳng chân lại góc 900 nâng chân lên cách sàn - cm thực động tác rũ sang hai bên theo chiều ngang Động tác cịn thực với người hồi phục tư ngồi hai tay song song, người hồi phục đứng đối diện, hai tay cầm lấy ngón chân kéo căng rung động với tần số nhanh Rung lắc cẳng tay: Nam sinh viên nằm ngửa, người hồi phục đứng cạnh vùng ngực, tay gần cầm lấy cổ tay nam sinh viên, gập cẳng tay góc 900 nâng tay lên cách mặt sàn từ - cm thực động tác lắc nhẹ nhàng sang bên theo chiều ngang Nếu nam sinh viên tư ngồi người hồi phục phải đứng đối diện, hai tay cầm lấy ngón tay nam sinh viên, kéo căng rung động theo tần số nhanh Hoạt động thụ động liên hoàn thân: Thực cách để nam sinh viên nằm sấp, thân người xoay sang trái phải người hồi phục đứng cạnh bên trái phải Nếu kéo tay trái bàn chân trái để gần ngang mơng song song với thân, cịn chân phải tỳ vng góc vào mông cho nam sinh viên luồn tay trái xuống thân, sang bên nách phải tạo góc khoảng 450 Nười hồi phục dựng hai tay nắm lấy cổ tay trái nam sinh viên kéo nhẹ lên để xoay thân nằm nghiên (mông úp) thực vài lần (thả lỏng nhóm thân) thấy động tác nhẹ nhàng nhanh chóng giật tay trái lên đồng thời chân phải đè mông xuống Nếu thực nghe thấy hàng loạt tiếng kêu nam sinh viên cảm thấy dễ chịu ngược lại không nghe thấy tiếng kêu làm nam sinh viên bị đau động tác sai kỹ thuật Sau kéo xong tay trái chuyển bên để kéo sang tay phải ... thực tập xoa bóp thúc đẩy trình hồi phục sau tập luyện cho nam sinh viên câu lạc bóng chuyền Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội - Nhiệm vụ 2: Lựa chọn tập xoa bóp thể thao nhằm thúc đẩy trình hồi phục. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT LÊ VĂN HOÀNG LỰA CHỌN KỸ THUẬT XOA BĨP THỂ THAO THÚC ĐẨY Q TRÌNH HỒI PHỤC SAU TẬP LUYỆN CHO CÂU LẠC BỘ BÓNG CHUYỀN NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM... bóng chuyền nam Trường Đại học Sư phạm Hà Nội sau tập luyện điều vơ cần thiết Do ứng dụng kỹ thuật xoa bóp thể thao vào sau tập luyện thúc đẩy hồi phục sau tập luyện cho nam sinh viên câu lạc bóng

Ngày đăng: 20/06/2018, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w