1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bài tập nâng cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật phát bóng và đệm bóng cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật nghệ an

78 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 772,59 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Giáo dục thể chất (GDTC) trong nhiệm vụ nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện Đảng Nhà nước ta Giáo dục thể chất hiểu trình sư phạm nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ hoàn thiện thể chất nhân cách, nâng cao khả làm việc kéo dài tuổi thọ người Giáo dục thể chất loại hình giáo dục khác, trình sư phạm với đầy đủ đặc điểm nó, có vai trị chủ đạo nhà sư phạm, tổ chức hoạt động nhà sư phạm phù hợp với học sinh với nguyên tắc sư phạm Giáo dục thể chất chia thành hai mặt tương đối độc lập: Dạy học động tác giáo dục tố chất thể lực Trong hệ thống giáo dục nội dung đặc trưng giáo dục thể chất gắn liền với giáo dục, trí dục, đức dục, mỹ dục giáo dục lao động Giáo dục thể chất trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp nhằm giải nhiệm vụ giáo dục là: “Trang bị kiến thức, kỹ rèn luyện thể lực cho học sinh sinh viên” Nội dung chương trình giáo dục thể chất trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp tiến hành trình học tập sinh viên nhà trường hai hình thức học thể dục thể thao khố hoạt động ngoại khố – tự tập Trong học thể dục thể thao khố hình thức giáo dục thể chất tiến hành kế hoạch học tập nhà trường Vì việc đào tạo thể chất, thể thao cho học sinh sinh viên nhiệm vụ cần thiết, nên trước hết phải có nội dung thích hợp để phát triển tố chất thể lực phối hợp vận động cho học sinh sinh viên Đồng thời, giúp em có trình độ định để tiếp thu kỹ thuật động tác thể dục thể thao Với mục tiêu việc đào tạo thể chất thể thao trường học là: “Xúc tiến trình đào tạo lực đạt thành tích thể chất thể thao học sinh sinh viên, phát triển tố chất thể lực, phát triển lực tâm lý, tạo ý thức tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, giáo dục đức tính lịng nhân đạo cho học sinh” Bản thân học thể dục thể thao có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt việc quản lý giáo dục người xã hội Việc học tập tập thể dục, kỹ thuật động tác điều kiện cần thiết để người phát triển thể cách hài hoà, bảo vệ củng cố sức khoẻ, hình thành lực chung chun mơn Bóng chuyền mơn thể thao đời Mĩ (1895) nhanh chóng phát triển lan rộng tồn giới Bóng chuyền xuất Việt Nam năm 1922, du nhập đường qn đội Trong thời gian chiến tranh mơn bóng chuyền chưa phát triển Khi đất nước thống bóng chuyền dần phát triển rộng khắp từ nông thôn đến thành thị, ngành, lĩnh vực lứa tuổi tham gia tập luyện thi đấu Tập luyện bóng chuyền giúp nâng cao củng cố sức khỏe, giáo dục người nhiều phẩm chất quý như: tính tổ chức, tính kỷ luật, ý chí…Giúp cho người tập có thêm lực sống, nghiệp, góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An trường Đại học, cao đẳng có phong trào thể dục thể thao phát triển mạnh đạt nhiều thành tích cao Tỉnh Nghệ An Trong đó, mơn Bóng chuyền sinh viên yêu thích tham gia tập luyện nhiều so với môn thể thao khác Mơn Bóng chuyền có nhiều kỹ thuật như: chuyền bóng, đệm bóng, phát bóng, đập bóng, chắn bóng Trong đó, phát bóng kỹ thuật quan trọng kỹ thuật vừa làm cho đối phương khó phán đốn đường bóng để tổ chức đỡ bước tổ chức cơng Đồng thời, ăn điểm trực tiếp Với kỹ thuật đệm bóng, giúp cho người tập VĐV đỡ phát bóng để đưa bóng vào phịng thủ đối phương tổ chức công Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy, quan sát cho thấy buổi học, tập luyện thi đấu sinh viên khóa, việc thực kỹ thuật phát bóng, đệm bóng chưa tốt Điều thể chỗ số lần phát bóng qua lưới chưa thật ổn định, lực bóng phát sang sân yếu, kết hợp động tác tung bóng, điểm tiếp xúc bóng tạo đà chưa tốt; chân di chuyển đệm bóng chưa nhanh, đệm bóng lệch tay, lực yếu nên bóng khơng đưa lên cao cho chuyền hai, kết hợp không tốt chân tay Từ ảnh hưởng kết tập luyện thi đấu sinh viên TrườngCao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An Vì vậy, việc tìm tập nâng cao hiệu kỹ thuật phát bóng đệm bóng vơ cấp thiết Mặt khác, vấn đề nghiên cứu kỹ thuật phát bóng đệm bóng có số cơng trình nghiên cứu tác giả: Tạ Quang Trung (2011), Nguyễn Văn Quang (2012), Nguyễn Tất Tuấn (2012), Nguyễn Thị Thu Hồi (2013), Võ Văn Ca (2013)…Các cơng trình chủ yếu tiến hành nghiên cứu cho VĐV đội tuyển Bóng chuyền chuyên nghiệp sinh viên chuyên sâu, chưa có cơng nghiên cứu sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An Xuất phát từ lý với mục đích góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, nên nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu tập nâng cao hiệu tập luyện kỹ thuật phát bóng đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An” Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực tiễn cơng tác giảng dạy, huấn luyện kỹ thuật, đề tài tiến hành nghiên cứu lựa chọn tập nâng cao hiệu tập luyện kỹ thuật phát bóng đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An phù hợp với điều kiện thực tế Đồng thời đánh giá hiệu tập lựa chọn nhằm xác định vai trò tập cơng tác huấn luyện kỹ thuật phát bóng đệm bóng cho đối tượng nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác GDTC Nhà trường nói chung mơn Bóng chuyền nói riêng Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu thời gian nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các tập nâng cao nâng cao hiệu tập luyện kỹ thuật phát bóng đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng quan trắc: Sinh viên năm thứ I Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An - Qui mô nghiên cứu: + Số lượng mẫu: Đề tài tiến hành nghiên cứu 120 sinh viên năm I Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An bao gồm 02 lớp, 01 lớp thực nghiệm 01 lớp đối chứng (bao gồm 30 nam 90 nữ sinh viên) + Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Vinh Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 3.3 Thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2015 đến tháng 10/2017 chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ tháng 10/2015 đến tháng 03/2016: Xây dựng bảo vệ đề cương nghiên cứu; Xây dựng mẫu phiếu vấn Giai đoạn 2: Từ tháng 04/2016 - 09/2016: Điều tra chương trình giảng dạy mơn bóng chuyền; tổng hợp kết thi kết thúc môn học Bóng chuyền khóa trước; Phỏng vấn lựa chọn tập Giai đoạn 3: Từ tháng 10/2016 - 05/2017: Tiến hành thực nghiệm; Thu thập xử lý số liệu nghiên cứu; Phân tích đánh giá kết thu Giai đoạn 4: Từ tháng 6/2017 - 10/2017: Viết hoàn thiện luận văn; Bảo vệ kết nghiên cứu trước Hội đồng khoa học Giả thuyết khoa học Nếu tập mà đề tài nghiên cứu lựa chọn áp dụng hiệu giúp cho sinh viên trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An nâng cao kỹ phát bóng, đệm bóng Ngồi trường cao đẳng, đại học địa bàn tham khảo áp dụng cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài giải nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng kỹ thuật phát bóng đệm bóng sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng tập nâng cao kỹ thuật phát bóng, đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp sau: 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Sử dụng phương pháp trình nghiên cứu nhằm hệ thống hóa kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, hình thành sở lý luận, xây dựng giả thuyết khoa học, xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, kiểm chứng kết thực đề tài Các tài liệu chun mơn có liên quan lấy từ nguồn tài liệu khác Trong q trình phân tích tổng hợp tài liệu đề tài lựa chọn vấn đề có liên quan đến cơng tác giảng dạy, huấn luyện kỹ thuật phát bóng đệm bóng, tìm luận khoa học phù hợp với thực tiễn; tâm - sinh lý test đánh giá hiệu kỹ thuật phát bóng đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 6.2 Phương pháp vấn tọa đàm Đây phương pháp sử dụng nhằm thu thập ý kiến đồng chí lãnh đạo nhà trường, cán quản lý khoa, giáo viên môn GDTC Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An, giáo viên chuyên ngành Bóng chuyền nhằm tổng hợp thơng tin phục vụ cho việc điều tra thực trạng việc sử dụng tập nâng cao kỹ thuật phát bóng đệm bóng cho sinh viên năm 1Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An.Thông qua phiếu hỏi để lựa chọn test đánh giá, nguyên tắc lựa chọn tập tập có hiệu nâng cao kỹ thuật phát bóng đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 6.3 Phương pháp quan sát sư phạm Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nhằm trực dõi nội dung tập phát bóng đệm bóng khóa sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An cách: ghi số lượng tập, số lượng sinh viên lớp, cách thức tổ chức, hướng dẫn học, thời gian tiến hành cho nội dung, hình thức tập sử dụng, số lần lặp lại 6.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Mục đích q trình nhằm kiểm nghiệm hiệu tập lựa chọn thực tiễn cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An thơng qua điểm kiểm tra kết thúc môn học Đối tượng kiểm tra sư phạm đề tài 120 sinh viên năm thứ I Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An Test 1: Bật xa chỗ (cm) + Mục đích: Sử dụng test để đánh giá sức mạnh tốc độ người thực + Dụng cụ đo: Thước dây + Đơn vị đo: cm + Thực hiện: Người thực đứng hai chân rộng vai, hai bàn chân sau vạch quy định, dùng sức tạo đà bật mạnh phía trước + Xác định thành tích: Tính từ điểm chạm gần thể tới mép ván giậm nhảy Test 2: Chạy 30m xuất phát cao (giây) + Mục đích: Sử dụng test chạy 30m xuất phát cao để đánh giá khả tố chất sức mạnh người thực + Dụng cụ đo: Đồng hồ điện tử lấy thành tích xác đến phần 10 giây + Cách thực hiện: Người thực đứng tư xuất phát cao có lệnh xuất phát dùng chạy thật nhanh qua cự ly quy định + Cách đánh giá: Tính giây Test 3: Nằm sấp chống đẩy 30s (số lần) + Mục đích: Sử dụng test nằm sấp chống đẩy 30s để đánh giá khả tố chất sức mạnh tốc độ tay + Dụng cụ đo: Đồng hồ điện tử + Cách thực hiện: Người thực tư nằm sấp chân duỗi thẳng, thân thẳng, tay rộng vai chống xuống đất thực luân phiên co tay duổi tay Một lần co tay duỗi tay tính lần chống đẩy + Cách đánh giá: Tính số lần Quá trình kiểm tra sử dụng test có khoa GDTC thi kết thúc mơn bóng chuyền, là: * Phát bóng cao tay diện (nam) vào khu vực 3m cuối sân (điểm) - Dụng cụ: bóng chuyền, sân, lưới, biên ghi chép - Mục đích: Đánh giá mức độ nắm vững hồn thiện kỹ thuật phát bóng cao tay diện - Cách thực hiện: Người thực đứng cuối sân (khơng giẫm lên vạch), tung bóng thực phát bóng cao tay diện trước mặt vào khu vực 3m cuối sân - Cách đánh giá: Tính điểm Mỗi phát bóng qua lưới sang sân, khơng phạm luật có lực mạnh tính 02 điểm * Phát bóng thấp tay (nữ) vào sân (điểm) - Dụng cụ: bóng chuyền, sân, lưới, biên ghi chép - Mục đích: Đánh giá mức độ nắm vững hoàn thiện kỹ thuật phát bóng cao tay diện - Cách thực hiện: Người thực đứng cuối sân (không giẫm lên vạch), thực phát thấp cao tay vào khu vực sân - Cách đánh giá: Tính điểm Mỗi phát bóng qua lưới sang sân, khơng phạm luật tính 02 điểm * Đệm bóng hai tay vào ô tường (điểm) - Dụng cụ:02 bóng chuyền, tường có kẻ ơ, biên ghi chép - Mục đích: Đánh giá mức độ nắm vững kỹ thuật đệm bóng độ chuẩn xác kỹ thuật - Cách thực hiện: Người thực cầm bóng, đứng đối diện với tường khoảng cách 1.5-3m Khi có hiệu lệnh, tự tung bóng thực kỹ thuật đệm bóng vào tường - Cách đánh giá: Tính điểm Mỗi đệm bóng vào ô tường không phạm luật tính 02 điểm 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp với mục đích kiểm nghiệm hiệu tập lựa chọn việc nâng cao kỹ thuật phát bóng đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An Đối tượng thực nghiệm đề tài 120 sinh viên năm thứ I Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An bao gồm 02 lớp (30 nam 90 nữ sinh viên) Quá trình thực nghiệm sư phạm tiến hành hình thức thực nghiệm song song Đối tượng thực nghiệm chia làm nhóm (nhóm thực nghiệm: 01 lớp nhóm đối chứng:01 lớp) Hai nhóm lựa chọn cách ngẫu nhiên - Nhóm thực nghiệm: Bao gồm 01 lớp 15 nam 45 nữ sinh viên năm thứ I Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An Nhóm áp dụng tập lựa chọn hệ thống tập coi tập chính, xếp khoa học theo chương trình giảng dạy giáo án mơn học - Nhóm đối chứng: Bao gồm 01 lớp 15 nam 45 nữ sinh viên năm thứ I Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An Nhóm áp dụng tập xây dựng theo chương trình giảng dạy môn học khoa GDTC Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An Các tập áp dụng chương trình mơn học, giáo án giảng dạy mơn bóng chuyền áp dụng từ trước đến Trước tiến hành thực nghiệm sư phạm, hiệu kỹ thuật phát bóng đệm bóng, yếu tố chun mơn khác hai nhóm khơng có khác biệt đối tượng lựa chọn ngẫu nhiên 6.6 Phương pháp toán học thống kê Phương pháp sử dụng để xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu thực trạng GDTC xác định hiệu biện _ pháp lựa chọn Những tham số sử dụng đề tài là: X , t, , ,w, tính theo cơng thức sau: [38] n - Số trung bình: x - Phương sai:  c x i i 1 n  (x  a  xa )2   ( xb  xb )2 (n < 30) na  nb  n  (x  x ) - Phương sai: 2  - Độ lệch chuẩn:   2 - Hệ số biến sai: CV - Tính t tự đối chiếu: i 1 x x i (n > 30) n 100% xd t d n Trong đó: xd  d ;  n d d  n - Kiểm tra đại diện số trung bình: Trong đó: x  - Tính t quan sát:  d    n   ;  d   d  t50   x  x  n t xa  xb  a2 na   b2 nb với (n >30) CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Xu hƣớng phát triển bóng chuyền đại Ngày bóng chyền giới phát triển đa dạng lối đánh, phối hợp chiến thuật, vận dụng kỹ thuật khác dựa tảng kỹ thuật đạt tới mức điêu luyện, việc huấn luyện đào tạo VĐV cơng tác quan trọng phức tạp.Điều ảnh hưởng trực tiếp đến thành công VĐV tồn đội Bóng chuyền mơn thể thao thi đấu đồng đội, địi hỏi VĐV phải có vốn kỹ kỹ xảo hoàn hảo, khả phối hợp tư chiến thuật cao.Sự khác biệt kỹ thuật bóng chuyền thời gian tiếp xúc bóng ngắn (khơng giữ bóng ) tất hành động biến đổi theo tình huống, VĐV phải có khả phán đốn xử lý tình thời gian ngắn.Vì trình tập luyện VĐV phải nắm vững toàn hệ thống kỹ sở số lượng lớn động tác kỹ thuật cơng phịng thủ.Tính phức tạp hoạt động thi đấu thể chỗ tất động tác kỹ thuật phải áp dụng phối hợp chiến thuật điều kiện khác thời gian ngắn đòi hỏi VĐV phải có trình độ xác lực phân biệt động tác tốt, biến đổi nhanh chóng hồn tồn khác nhịp độ, tốc độ tính chất.Vì nhà nghiên cứu,các chuyên gia đưa số xu hướng cho bóng chuyền giới bóng chuyền nước ta là: - Xu hướng tuyển chọn VĐV có tố chất, có chiều cao, sức bật tốt chủ yếu đặc điểm cá nhân - Xu hướng huấn luyện tố chất sức mạnh, sức mạnh bền, sức mạnh tốc độ, sức bền bật nhảy, sức bền chuyên môn, tăng dần lượng vận động cường độ tập - Xu hướng chuyền chun mơn hóa vị trí cao vị trí đặc biệt VĐV có kỹ thuật tốt, linh hoạt, có trình độ thể lực cao, tâm lý thi đấu, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aulic I.V (1982), Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Banda Revski I.A ( 1970), Độ tin cậy test thực nghiệm thể thao, NXB TDTT, Mat -xcơ-va Lê Bửu, Dương nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp ( 1983), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao , Sở TDTT Thành phố HCM Võ Văn Ca (2013), Lựa chọn tập nâng cao hiệu nhảy phát bóng cho nam sinh viên chuyên sâu Bóng chuyền trường Đại học TDTT Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Văn Hồng Cương (2013), Nghiên cứu ứng dụng nâng cao hiệu phát bóng cho nữ VĐV Bóng chuyền đội tuyển Quân chủng Phịng Khơng – Khơng Qn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 10 Dương Nghiệp Chí ( 1987), Phương pháp lập test đánh giá khả tập luyện thể thao, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT Dương Nghiệp Chí cộng (2004), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Harre D ( 1996), Học thuyết huấn luyện ( Trường Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển dịch), NXB TDTT, Hà Nội, Tr.225 Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội, tr 117 - 120 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên ( 1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội, Tr 348 – 349 , 396 11 Đào Hữu Hồ ( 1981), Xác suất thống kê, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Hùng (2006), Nghiên cứu phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật 12 đập bóng chon am VĐV Bóng chuyền lứa tuổi 14-17, Luận án tiến sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Thu Hòa (2013), Nghiên cứu khắc phục sai lầm thường mắc 13 trình huấn luyện kỹ thuật chuyền bóng, đệm bóng cho nữ VĐV bóng chuyền trẻ Phịng Khơng – Khơng Qn, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 14 15 16 17 Ivanôv V.X ( 1996), Những sở toán học thống kê, Dịch: Trần Đức Dũng, NXB TDTT, Hà Nội Ozolin M.G (1980), Hệ thống huấn luyện thể thao đại, NXB TDTT, Hà Nội Philin V.P ( 1996), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, NXB TDTT, Hà Nội Klesep.Iu.N- Airan A.G (1997), Bóng chuyền, Dịch: Hữu Hùng, Nghiêm Thúc, Đinh Lẫm, NXB TDTT Hà Nội Đinh Văn Lẫm (1994), Bước đầu xác định số tiêu tuyển 18 chọn VĐV Bóng chuyền nữ trẻ, Tuyển tập NCKH TDTT trường Đại học TDTT I, NXB TDTT Hà Nội Đinh Văn Lẫm (1999), Nghiên cứu cấu trúc kỹ thuật động tác nhảy phát 19 bóng tập ứng dụng giảng dạy kỹ thuật cho học sinh chuyên sâu bóng chuyền trường Đại học TDTT I, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 20 21 Đinh Lẫm, Nguyễn Bình (2000), Huấn luyện Bóng chuyền, NXB TDTT Hà Nội Ngơ Trung Lượng, Phan Hồng Minh (1965), Kế hoạch huấn luyện cho VĐV Bóng chuyền, Hội Bóng chuyền Việt Nam Phan Hồng Minh, Nguyễn Thành Lâm, Trần Đức Phấn (1997), Phương 22 pháp huấn luyện Bóng chuyền, Thơng tin KHKT TDTT, Viện KH TDTT Hà Nội Phan Hồng Minh, Nguyễn Thị Tuyết (1998), Huấn luyện tâm lý 23 Bóng chuyền, Bản tin khoa học TDTT - Chuyên đề Bóng chuyền, Viện KHTDTT Hà Nội Trần Đức Phấn, Phan Hồng Minh, Nguyễn Danh Thái (2001), Về 24 lực thi đấu VĐV Bóng chuyền, Thơng tin khoa học TDTT- Chun đề Bóng chuyền, Viện KHTDTT Hà Nội 25 Trần Đức Phấn, Phan Hồng Minh, Nguyễn Danh Thái (2001), Giành ưu khơng gian- thời gian thi đấu Bóng chuyền, Thơng tin khoa học TDTT - Chun đề Bóng chuyền, Viện KHTDTT Hà Nội Trần Đức Phấn (2002), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống tập nhằm phát 26 triển lực linh hoạt chun mơn cho VĐV Bóng chuyền nữ 14-16 tuổi, Luận án tiến sĩ giáo dục học Phomin E.V (1986), Vấn đề phát triển tốc độ VĐV Bóng chuyền 27 trẻ, Thơng tin khoa học TDTT- Chuyên đề Bóng chuyền, Viện KHTDTT Hà Nội 28 29 30 Phomin E.V (1987), Nghiên cứu sức mạnh nhóm VĐV Bóng chuyền, Bản tin KHKT TDTT,Viện KHTDTT Hà Nội Nguyễn Xuân Sinh 1999), Giáo trình nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Vũ Đức Thu cộng (1995), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất - NXB Giáo Dục Hà Mạnh Thư (1986), Chương trình huấn luyện tuyển chọn năm giành 31 cho VĐV Bóng chuyền nữ 15-17 tuổi, Bản tin KHKT TDTT,Viện KHTDTT Hà Nội Hà Mạnh Thư (1987), Một số thử nghiệm xác định thể lực VĐV đội 32 tuyển Bóng chuyền, Bản tin KHKT TDTT, Chuyên đề Bóng chuyền, Viện KHTDTT Hà Nội 33 34 35 36 Nguyễn Thiệt Tình (1995) , Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao Tài liệu giảng dạy cao học, trường Đại học Thể dục thể thao II Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận phương pháp thể thao NXB TDTT - Hà Nội Đồng Văn Triệu (2000), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất trongtrường học - NXB TDTT - Hà Nội Bùi Trọng Toại (1996), Bước đầu xác định hệ thống Test kiểm tra thê lực VĐV Bóng chuyền, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học TDTT I 37 Lê Văn Xem cộng (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN I CỘNG HÒA XÃ HỘICHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SAU ĐẠI HỌC PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên: Đơn vị công tác: Để đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật phát bóng đệm bóng sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An Các thầy trả lời giúp cách đánh dấu (x) vào ô đồng ý: TT Ý kiến đồng ý Yếu tố ảnh hƣởng Đánh dấu (x) Thể lực chung chuyên môn yếu Chưa nắm vững kỹ thuật động tác 10 Phối hợp khả dùng sức 11 Xác định điểm rơi bóng yếu 12 Cảm giác không gian kém, phản xạ chậm 13 Khả di chuyển chậm, bị động, sai kỹ thuật 14 Thân người chưa hợp lý ngả trước ngả sau nhiều 15 Yếu tố tâm lý lo lắng, thờ với mơn học 16 Giáo viên khơng nhiệt tình hướng dẫn tập luyện 17 Số lượng tập ít, hình thức nghèo nàn Xin chân thành cảm ơn! Ngày… Tháng……năm 2017 Người vấn Lê Trần Điệp PHIẾU PHỎNG VẤN II CỘNG HÒA XÃ HỘICHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SAU ĐẠI HỌC PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên: Đơn vị công tác: Để xác định nguyên tắc lựa chọn tập nâng cao hiệu tập luyện kỹ thuật phát bóng đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An Các thầy lựa chon nguyên tắc phù hợp giúp cách đánh dấu (x) vào ô đồng ý: Nguyên tắc 1: Các tập lựa chọn phải có tính định hướng vào việc nâng cao hiệu kỹ thuật phát bóng đệm bóng mơn Bóng chuyền, tạo hứng thú cho người tập - Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn tập phải đảm bảo tính khả thi - Nguyên tắc 3: Các tập lựa chọn phải phù hợp với chương trình giảng dạy, kế hoạch huấn luyện cho đối tượng nghiên cứu - Nguyên tắc 4: Các tập lựa chọn phải đảm bảo tính hợp lý - Nguyên tắc 5: Các tập phải có tính tiếp cận với xu hướng huấn luyện bóng chuyền đại - Nguyên tắc 6: Các tập phải có tính đa dạng, có dẫn cụ thể phù hợp với kỹ thuật cá nhân đối tượng, tạo cảm hứng cho người tập Xin chân thành cảm ơn! Ngày… Tháng……năm 2017 Người vấn Lê Trần Điệp PHIẾU PHỎNG VẤN III CỘNG HÒA XÃ HỘICHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SAU ĐẠI HỌC PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên: Đơn vị công tác: Để lựa chọn tập nâng cao hiệu tập luyện kỹ thuật phát bóng đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An Các thầy lựa chon nguyên tắc phù hợp giúp cách đánh dấu (x) vào ô đồng ý: Kết vấn T Các tập T Rất quan Quan Không trọng trọng quan trọng n n n CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC Kéo dây cao su luân phiên tay Nhảy dây phút Ném bóng nhồi (0.5-1kg) tay Chạy rẻ quạt Bật bục đổi chân liên tục phút Chạy 30m tốc độ tối đa Nằm ngửa gập bụng 20 lần CÁC BÀI TẬP KỸ THUẬT PHÁT BĨNG 13 Phát bóng treo cố định 10 lần 14 Phát bóng chuẩn vào qui định đường kính m 15 Phát bóng điểm rơi tồn sân 16 Ném bóng qua lưới tay tay lần 17 Luân phiên phát bóng ngắn, dài 10 lần 18 Phát bóng vào vị trí số 19 Tại chỗ đập bóng vào tường 10 20 Phối hợp người phát bóng đỡ bóng lần 21 Phát bóng vào vị trí VĐV lần 22 Đứng chỗ đập bóng mạnh xuống sân 10 23 24 Sau chống đẩy 10 lần (với nam), lần (với nữ) phát bóng Phát bóng liên tục luân phiên sân này, sân CÁC BÀI TẬP KỸ THUẬT ĐỆM BĨNG 14 Tại chỗ đệm bóng vào tường 15 15 Phối hợp tung bóng đệm bóng 10 lần 16 Phối hợp người đứng đối diện đệm bóng 15 lần 17 Đệm bóng vào vị trí tường 10 lần 18 19 20 Phối hợp người gõ bóng đệm bóng (phịng thủ) 10 Phối hợp phát bóng đệm bóng Phán đốn đường bóng di chuyển đón đệm bóng 10 lần 21 Tập góc độ tay thích hợp 10 lần 22 Tại chỗ đệm bóng vào vị trí xác định 10 lần 23 Đỡ đệm bóng phịng thủ cá nhân nhóm 10 lần 24 Di chuyển đệm đỡ bóng ngắn – dài 10 25 Chống đẩy 30s, di chuyển đỡ đệm bóng 10 lần 26 Phối hợp đệm bóng sang sân vào vị trí chuyền hai Xin chân thành cảm ơn! Ngày… Tháng……năm 2017 Người vấn Lê Trần Điệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ TRẦN ĐIỆP NGHIÊN CỨU BÀI TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẬP LUYỆN KỸ THUẬT PHÁT BÓNG VÀ ĐỆM BÓNG CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ TRẦN ĐIỆP NGHIÊN CỨU BÀI TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẬP LUYỆN KỸ THUẬT PHÁT BÓNG VÀ ĐỆM BÓNG CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NGHỆ AN Chuyên ngành: Giáo dục thể chất LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRÍ LỤC VINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Lê Trần Điệp DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT cm : Centimet GDTC : Giáo dục thể chất KG : Kilogam m : Mét NXB : Nhà xuất s : Giây TDTT : Thể dục thể thao VĐV : Vận động viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu thời gian nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Thời gian nghiên cứu: 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 6.2 Phương pháp vấn tọa đàm 6.3 Phương pháp quan sát sư phạm 6.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.6 Phương pháp toán học thống kê CHƢƠNG 10 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1.Xu hướng phát triển bóng chuyền đại 10 1.2 Vai trò ý nghĩa đánh giá trình độ tập luyện sinh viên [17], [19] 12 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên thi đấu Bóng chuyền 13 1.3.1 Đặc điểm tâm lý [37] 13 1.3.2 Đặc điểm sinh lý [10] 14 1.4 Đặc điểm thi đấu giảng dạy kỹ thuật bóng chuyền 15 1.4.1 Đặc điểm thi đấu Bóng chuyền[22], [34] 15 1.4.2 Đặc điểm giảng dạy kỹ thuật bóng chuyền 15 1.4.3 Kỹ thuật phát bóng, đệm bóng bóng chuyền [17], [19]: 20 1.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 25 Chƣơng 30 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KỸ THUẬT PHÁT BÓNG VÀ ĐỆM BÓNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NGHỆ AN 30 2.1 Thực trạng chương trình mơn học bóng chuyền cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 30 2.2.Thực trạng sử dụng tập nâng cao hiệu tập luyện kỹ thuật phát bóng đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 32 2.3 Thực trạng kết học tập mơn Bóng chuyền sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 34 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật phát bóng đệm bóng sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 35 Chƣơng 38 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG BÀI TẬP NÂNG CAO KỸ THUẬT PHÁT BÓNG, ĐỆM BÓNG CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NGHỆ AN 38 3.1 Xác định nguyên tắc lựa chọn tập nâng cao kỹ thuật phát bóng, đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 38 Lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 39 3 Lựa chọn tập nâng cao hiệu tập luyện kỹ thuật phát bón đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 42 Đánh giá hiệu tập nâng cao hiệu tập luyện kỹ thuật phát bóng đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 54 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm 54 3.4.2 Thời gian thực nghiệm 57 3.4.3 Kết thực nghiệm sư phạm 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chương trình mơn học bóng chuyền cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 30 Bảng 2.2 Thực trạng sử dụng tập nâng cao hiệu tập luyện kỹ thuật phát bóng đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 33 Bảng 2.3 Xếp loại kết thi kết thúc mơn Bóng chuyền sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 02 năm học 34 Bảng 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật phát bóng 36 đệm bóng (n=20) 36 Bảng 3.1 Kết vấn xác định nguyên tắc lựa chọn tập (n=20) 39 Bảng 3.2: Kết vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 41 Bảng 3.3 Kết vấn lựa chọn tập nâng cao hiệu tập luyện kỹ thuật phát bóng đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An (n=20) 44 Bảng 3.4: So sánh kết kiểm tra thể lực hai nhóm NĐC NTN trước thực nghiệm.55 Bảng 3.5 : So sánh kết thi phát bóng hai nhóm NĐC NTN trước thực nghiệm.56 Bảng 3.6 : So sánh kết thi đệm bóng hai nhóm NĐC NTN trước thực nghiệm.56 Bảng 3.7 Tiến trình thực nghiệm cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An 58 Bảng 3.8: So sánh kết kiểm tra thể lực hai nhóm NĐC NTN sau thực nghiệm.60 Bảng 3.9: So sánh kết thi phát bóng hai nhóm NĐC NTN sau 60 thực nghiệm 60 Bảng 3.10: So sánh kết thi đệm bóng hai nhóm NĐC NTN sau thực nghiệm 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ xếp loại kết thi phát bóng mơn Bóng chuyền nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 61 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ xếp loại kết thi đệm bóng mơn Bóng chuyền nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 62 ... bóng, đệm bóng cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An Để lựa chọn tập nâng cao hiệu tập luyện kỹ thuật phát bóng, đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ. .. nhằm nâng cao hiệu tập luyện kỹ thuật phát bóng (05 tập) kỹ thuật đệm bóng (04 tập) cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An. Theo chúng tơi, số lượng tập nâng cao hiệu tập luyện kỹ. .. trạng kỹ thuật phát bóng đệm bóng sinh viên Trường Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Nghệ An Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng tập nâng cao kỹ thuật phát bóng, đệm bóng cho sinh viên Trường Cao đẳng

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w