Xây dựng các chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 (LV thạc sĩ)

121 301 0
Xây dựng các chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng các chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 (LV thạc sĩ)Xây dựng các chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 (LV thạc sĩ)Xây dựng các chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 (LV thạc sĩ)Xây dựng các chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 (LV thạc sĩ)Xây dựng các chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 (LV thạc sĩ)Xây dựng các chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 (LV thạc sĩ)Xây dựng các chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 (LV thạc sĩ)Xây dựng các chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 (LV thạc sĩ)Xây dựng các chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 (LV thạc sĩ)Xây dựng các chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MÃ THỊ DIỆU ÁI XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHTN TRƯỜNG THCS ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU 2015 Chuyên ngành: LL PPDH môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠCKHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HÀ Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hà Các số liệu trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Mã Thị Diệu Ái XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA TRƢỞNG KHOA CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TS Nguyễn Thị Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo TS Nguyễn Thị Hà người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên tổ môn Phương pháp dạy học Sinh học, Phương pháp dạy học Vật lí, Phương pháp dạy học Hóa học, trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Lí, Hóa, Sinh thuộc trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên, Cao đẳng cộng đồng Bắc Kạn tập thể cán bộ, giảng viên khoa Sau đại học, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy giáo trường THCS Đức Xuân, THCS Chí Kiên, THCS Minh Khai, THCS Sông Cầu thành phố Bắc Kạn bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tận tình cho suốt trình thực đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Mã Thị Diệu Ái Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt luận văn iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Dạy học tích hợp 1.1.3 Khái niệm lực 1.1.4 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 10 1.2 Mối quan hệ dạy học theo chủ đề tích hợp với việc hình thành phát triển lực học sinh 11 1.3 Tình hình nghiên cứu dạy học tích hợp định hướng xây dựng chương trình sách giáo khoa 12 1.3.1 Quan điểm tích hợp môn học 12 1.3.2 Tình hình nghiên cứu xây dựng chương trình sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp 13 1.4 Quan điểm đổi giáo dục theo hướng hình thành phát triển lực học sinh 17 Chƣơng 2: XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHTN TRƢỜNG THCS 19 2.1 Đặc điểm, nội dung chương trình môn KHTN cấp THCS 19 2.1.1 Đặc điểm, nội dung chương trình môn Vật lí 19 2.1.2 Đặc điểm, nội dung chương trình môn Hóa học 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1.3 Đặc điểm, nội dung chương trình môn Sinh học 22 2.2 Xác định lực hình thành cho học sinh THCS thông qua dạy học chủ đề tích hợp môn KHTN 24 2.2.1 Các lực chung 24 2.2.2 Các lực chuyên biệt 28 2.3 Những để lựa chọn chủ đề tích hợp 29 2.4 Các bước xây dựng chủ đề tích hợp 30 2.5 Nội dung số chủ đề tích hợp 31 2.6 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 66 2.6.1 Phương pháp dạy học 66 2.6.2 Một số kĩ thuật dạy học 69 2.6.3 Phương tiện dạy học 70 2.7 Kiểm tra, đánh giá lực học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp 71 Chƣơng 3: KHẢO NGHIỆM SƢ PHẠM;MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ VIỆC PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA SAU 2015 74 3.1 Khảo nghiệm sư phạm 74 3.1.1 Mục đích khảo nghiệm 74 3.1.2 Đối tượng khảo nghiệm 74 3.1.3 Nội dung khảo nghiệm 75 3.1.4 Kết khảo nghiệm 76 3.2 Một số đề xuất, khuyến nghị cho việc xây dựng chương trình sách giáo khoa sau 2015 80 3.2.1 Đề xuất hướng tiếp cận xây dựng chương trình 80 3.2.2 Đề xuất khung nội dung chương trình môn KHTN cấp THCS 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Thứ tự Viết tắt Chữ viết đầy đủ DHTH Dạy học tích hợp GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội NL Năng lực PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa 10 TH Tích hợp 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng mô tả lực chung 24 Bảng 2.2 Bảng mô tả lực chuyên biệt 28 Bảng 2.3 Bảng mô tả định hướng lực chuyên biệt HS đạt thông qua chủ đề “Nước” 34 Bảng 2.4 Bảng mô tả định hướng lực chuyên biệt HS đạt thông qua chủ đề “Năng lượng” 54 Bảng 2.5 Bảng quan sát tinh thần học tập HS lớp 72 Bảng 3.1 Bảng thành phần điều tra 74 Bảng 3.2 Mức độ phù hợp mục tiêu dạy học chủ đề tích hợp kiến thức KHTN 76 Bảng 3.3 Mức độ hiệu phương pháp dạy học, cách thức tổ chức dạy học sử dụng thiết bị dạy học dạy chủ đề tích hợp kiến thức KHTN 77 Bảng 3.4 Tính liên môn chủ đề tích hợp 78 Bảng 3.5 Tính thực tiễn chủ đề tích hợp kiến thức KHTN 78 Bảng 3.6 Tính khả thi chủ đề tích hợp kiến thức KHTN 79 Bảng 3.7 Mức độ tâm đắc với chủ đề tích hợp dự kiến 79 Bảng 3.8 Đề xuất khung nội dung chương trình môn KHTN cấp THCS 82 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Các bước xây dựng chủ đề tích hợp 30 vi MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ quan điểm đạo đổi giáo dục trung học Trong giai đoạn nay, để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” [5] Từ tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi Việc chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực định hướng trọng tâm Trong đó, tích hợp quan điểm đạo việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015 để cụ thể hóa nội dung đề Nghị Đảng lần thứ XI: “Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thông mới” [5] 1.2 Xuất phát từ ƣu điểm dạy học tích hợp Tích hợp (TH) quan điểm trở thành xu phát triển chương trình giáo dục phổ thông nhiều nước giới Quan điểm TH xây dựng dựa sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học Thực tiễn giáo dục nhiều nước chứng tỏ việc thực quan điểm TH làm tăng tính hiệu hoạt động giáo dục, làm cho học sinh (HS) gắn kiến thức với thực tiễn, HS kiến thức, kĩ riêng lẻ mà phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa Thực tế sống cho thấy, vật, tượng tự nhiên xã hội nhiều mối liên hệ với nhau; nhiều vật, tượng điểm tương đồng nguồn cội… Không thể giải vấn đề nhiệm vụ lý luận thực tiễn mà không sử dụng phối hợp, tổng hợp kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Không phải ngẫu nhiên mà ngày xuất môn khoa học “liên ngành” Dạy học tích hợp (DHTH) nhà trường giúp HS học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ năng, phương pháp khối lượng tri thức toàn diện, hài hòa hợp lý giải tình khác sống đại DHTH giúp phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu phải lực cần cho người học vận dụng vào xử lý tình cụ thể [7] Với ưu điểm DHTH, nhiều nước giới đưa vào trường trung học môn học mang tính TH để kiến thức gần nhau, liên quan với nhập vào môn học nên số đầu môn học giảm bớt, tránh trùng lặp không cần thiết nội dung môn học…Giáo dục nước ta bước tiếp cận xu hướng TH coi định hướng để xây dựng chương trình sách giáo khoa (SGK) sau năm 2015 1.3 Xuất phát từ đặc điểm nội dung chƣơng trình môn KHTN Không ngành khoa học mà TH tri thức nhiều lĩnh vực Theo đó, khoa học tự nhiên (KHTN) lĩnh vực nghiên cứu giới tự nhiên, nghiên cứu quy luật vận động phát triển chung giới tự nhiên Kiến thức lĩnh vực KHTN đến từ môn học khác Sinh học, Vật lí, Hóa học Bản chất sống tổng hợp tất yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên xã hội, giới vô hữu cơ, người thiên nhiên, tượng vật lí, hóa Tốc độ công nghiệp hoá đô thị hoá nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nước công trình thiết bị xử lý chất thải Ô nhiễm nước sản xuất công nghiệp nặng Ví dụ: ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy bột giấy hàm lượng nước thải ngành chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần, hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép nên gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước mặt vùng dân cư Mức độ ô nhiễm nước khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung lớn Tại cụm công nghiệp Tham Lương - thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải từ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu; nước thải từ sản xuất giấy pH từ 8,4-9 hàm lượng NH4 4mg/1, hàm lượng chất hữu cao, nước thải màu nâu, mùi khó chịu…Khảo sát số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy, dệt nhuộm Bắc Ninh cho thấy lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước khu vực Tình trạng ô nhiễm nước đô thị thấy rõ thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thành phố này, nước thải sinh hoạt hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương) Mặt khác, nhiều sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn bệnh viện sở y tế lớn chưa hệ thống xử lý nước thải; lượng rác thải rắn lớn thành phố không thu gom hết được… nguồn quan trọng gây ô nhiễm nước Hiện nay, mức độ ô nhiễm kênh, sông, hồ thành phố lớn nặng thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m3/ngày; 5/31 bệnh viện hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện; 36/400 sở sản xuất xử lý nước thải; lượng rác thải sinh hoại chưa thu gom khoảng 1.200m3/ ngày xả vào khu đất ven hồ, kênh, mương nội thành thành phố Hồ Chí Minh lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn/ngày; 24/142 sở y tế lớn xử lý nước thải; khoảng 3.000 sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời Không Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà đô thị khác Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương… nước thải sinh hoạt không xử lý độ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải vượt tiểu chuẩn cho phép Về tình trạng ô nhiễm nước nông thôn khu vực sản xuất nông nghiệp, Việt Nam gần 76% dân số sinh sống nông thôn nơi sở hạ tầng lạc hậu, phần lớn chất thải người gia súc không xử lý nên thấm xuống đất bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt hữu vi sinh vật ngày cao Trong sản xuất nông nghiệp, lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước sức khoẻ nhân dân Theo thống kê Bộ Thuỷ sản, tổng diện tích mặt nước sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2001 nước 751.999 Do nuôi trồng thuỷ sản ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật nên gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước Cùng với việc sử dụng nhiều không cách loại hoá chất nuôi trồng thuỷ sản, thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lòng sông làm cho môi trường nước bị ô nhiễm chất hữu cơ, làm phát triển số loài sinh vật gây bệnh xuất số tảo độc, chí dấu hiệu xuất thuỷ triều đỏ số vùng ven biển Việt Nam nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước, gia tăng dân số, mặt trái trình công nghiệp hoá, đại hoá, sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu: nhận thức người dân vấn đề môi trường chưa cao… Đáng ý bất cập hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường Nhận thức nhiều cấp quyền, quan quản lý, tổ chức cá nhân trách nhiệm nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc đầy đủ Các quy định quản lý bảo vệ môi trường nước thiếu Việc phối hợp quan, ngành địa phương chưa đồng bộ, chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng Chưa chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực vùng lãnh thổ lớn Chưa quy định hợp lý việc đóng góp tài để quản lý bảo vệ môi trường nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho bảo vệ môi trường nước Ngân sách đầu cho bảo vệ môi trường nước thấp Các chương trình giáo dục cộng đồng môi trường nói chung môi trường nước nói riêng Đội ngũ cán quản lý môi trường nước thiếu số lượng, yếu chất lượng [31] PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP VÀ TƢ LIỆU DÙNG TRONG CHỦ ĐỀ “NĂNG LƢỢNG” I Phiếu học tập Phiếu học tập số 1 Quan sát hình, hoàn thành bảng sau: Tên dụng cụ, thiết bị, Hình số phƣơng tiện, đối tƣợng sử dụng lƣợng Dạng lƣợng đƣợc dùng Ý kiến khác Hình Khi ta nhận biết vật lượng? Phiếu học tập số thể biến đổi dạng lượng tự nhiên thành dạng lượng cần thiết cho nhu cầu người? Cho ví dụ Cho biết chuyển hóa dạng lượng trình quang hợp xanh? Người dân vùng cao thường sử dụng cọn nước để đưa nước lên ruộng Em phân biệt chuyển hóa lượng việc sử dụng cọn nước so với sử dụng máy bơm nước chạy dầu diesel dùng điện? Cọn nước Sự biến đổi qua lại dạng lượng tuân theo định luật nào? Hãy phát biểu định luật Phiếu học tập số Môi trường Tiêu chí Nguyên nhân Biểu Hậu Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Ô nhiễm môi trƣờng không khí Ô nhiễm môi trƣờng đất II Tƣ liệu Tƣ liệu 1: Các dạng lƣợng chuyển hóa lƣợng H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 Tƣ liệu 2: Tình hình sử dụng lƣợng giới nhƣ Việt Nam Theo số liệu quan lượng quốc tế IEA (2005) tiêu thụ lượng giới cho lĩnh vực sản xuất tiện nghi nhà sau: Công nghiệp, giao thông vận tải lĩnh vực tiện nghi nhà chiếm phần tiêu thụ lượng lớn (mỗi lĩnh vực khoảng 25%); thương mại dịch vụ công cộng khoảng 10%; nông lâm ngư nghiệp khoảng 3%; sử dụng khác khoảng 12% Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, ngành công nghiệp không sản xuất sản phẩm dầu hay điện tiêu tốn nhiều lượng nhất, nửa dạng lượng không tái sinh than, dầu, khí đốt - Trong lĩnh vực giao thông vận tải: đa số phương tiện chuyên chở dùng sản phẩm dầu làm nhiên liệu Ngành giao thông vận tải tiêu thụ khoảng 60% lượng dầu chế biến, sản phần dầu chiến 95% thị phần lượng ngành giao thông vận tải - Trong ngành sản xuất điện năng: sử dụng nguồn lượng để sản xuất điện phân bố sau: từ nhiên liệu hoá thạch chiếm 64%, lượng hạt nhân 17%, thuỷ điện 18%, lượng tái tạo: 1% điện toàn cầu |(Nguồn: Vi.Wikipedia) - Trong lĩnh vực tiện nghi nhà ở: Năng lượng dùng cho tiện nghi nhà ba mục đích: + Nấu thức ăn + Đun nước nóng sinh hoạt điều hoà không khí + Chạy thiết bị điện nội thất, chiếu sáng, thiết bị điện tử,… Các số liệu thống kê IEA (2005), tỉ lệ sử dụng nguồn lượng lĩnh vực tiện nghi nhà sau: lượng tái tạo 40%, sử dụng khí đốt điện gần (khoảng 20%), lượng than nước nóng chiến khoảng 7%, sản phẩm dầu khoảng 10 %, Nhìn chung thấy tình hình sử dụng lượng giới Việt Nam sau: - Nhu cầu lượng ngày cao - Nguồn lượng sử dụng chủ yếu nguồn lượng hoá thạch than đá, dầu, khí tự nhiên - Điện dạng lượng nhiều ưu điểm nên việc sản xuất sử dụng điện ý nghĩa quan trọng chiến lược lượng quốc gia Sự cạn kiệt nguồn lƣợng hoá thạch Việc gia tăng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên lượng giới Việt Nam dẫn đến nguồn tài nguyên lượng không tái sinh than, dầu lửa, khí đốt bị cạn kiệt Dân số toàn cầu tỉ người Muốn trì phát triển xã hội cần khai thác nguồn tài nguyên lớn, tài nguyên lượng Theo tính toán, đầu năm 1990 quốc tế, trữ lượng nguồn nhiên liệu không tái sinh thời hạn khai thác nguồn trữ lượng dư thừa (tỷ lệ sản lượng tồn trữ) : dầu thô 201 tỷ 600 đến 295 tỷ 400 triệu tấn, khai thác từ 49 năm đến 72 năm; khí thiên nhiên 161 tỷ đến 319 tỉ 200 triệu tấn, khai thác 57 năm đến 113 năm; than đá 800 tỉ 800 triệu đến 1881 tỉ 600 triệu tấn, khai thác 262 năm đến 617 năm… Trong thập kỷ qua, nhu cầu lượng châu Á tăng hàng năm mức hai số, 10 năm tới, nhu cầu điện tăng gấp đôi Dự báo vào năm 2025, châu Á chiếm 50% tổng nhu cầu phát triển điện Điều kéo theo phát triển ngành khai thác than châu Á Nguồn lượng hoá thạch Việt Nam bị cạn kiệt dần: than 3,80 tỉ tấn, dầu 2,3 tỷ hết trước giới vài chục năm An ninh lượng trở thành vấn đề cấp bách Ước tính chung giới nguồn dầu mỏ thương mại dùng khoảng 60 năm, khí tự nhiên 80 năm, than 150 - 200 năm Các chuyên gia kinh tế lượng dự báo đến trước năm 2020, Việt Nam phải nhập khoảng 12%-20% lượng, đến năm 2050 lên đến 50%-60%, chưa kể điện hạt nhân Trong lĩnh vực điện năng, chủ yếu dựa vào nhiệt điện (34%) thuỷ điện (64%) Thuỷ điện tiềm phát triển lại phụ thuộc vào thời tiết, phát triển lớn chưa thể lường trước biến đổi dòng chảy tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái Về xăng dầu, phải nhập khẩu, nhà máy lọc dầu Dung Quất đưa vào sử dụng vào năm 2009 - 2010, cung cấp khoảng triệu xăng, dầu cho giao thông vận tải tổng số nhu cầu 15-17 triệu tấn, phải nhập khoảng 10 triệu [nguồn: SGGP Online] Mặc dù số liệu dự báo chưa chể hoàn toàn xác Việc tiếp tục thăm dò phát thêm nguồn lượng than, dầu, khí Tuy nhiên, nhìn lâu dài, nguồn lượng hoá thạch sớm muộn cạn kiệt việc thiếu hụt lượng cho kinh tế đời sống thách thức thực Ảnh hƣởng việc khai thác sử dụng lƣợng đến môi trƣờng sinh thái Các nguồn lượng hoá thạch thường nằm sâu lòng đất, Vì việc khai thác chúng thường phải xây dựng hầm lò (như khai thác than), tiến hành việc khoan, bơm qui mô lớn khai thác dầu khí Phải xây dựng hầm lò khai thác than, phải chặt rừng, bóc lớp đất đá Khi tiến hành khai thác lộ thiên, làm đường cho phương tiện khai thác, vận chuyển lại qui mô lớn, thường dẫn đến vấn đề môi trường sinh thái Việc khai thác vận chuyển dầu mỏ biển, mũi khoan xảy cố tràn dầu Việc khai thác nguồn nhiên liệu hoá thạch lớn ảnh hưởng đến môi trường sinh thái lớn công ty khai thác không quan tâm thực thi biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái Người ta chứng kiến huỷ hoại môi trường sinh thái, sói mòn lở đất nơi mỏ khai thác nói chung, khai thác than Những vụ tràn dầu biển, sông cố tràn dầu phương tiện vận chuyển Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn lượng hoá thạch nguyên nhân chủ yếu tác động xấu đến môi trường Trái đất qui mô lớn Đó hiệu ứng nhà kính dẫn đến tăng nhiệt độ toàn cầu làm biến đối khí hậu trái đất Hiệu ứng nhà kính (do Jean Baptiste Joseph Fourier (Pháp) lần đặt tên, dùng để hiệu ứng xảy lượng xạ tia sáng mặt trời, xuyên qua cửa sổ mái nhà kính, hấp thụ phân tán trở lại thành nhiệt cho bầu không khí bên nhà, dẫn đến việc sưởi ấm toàn không gian bên không chỗ chiếu sáng Hiệu ứng sử dụng nhà kính trồng nơi khí hậu lạnh; sử dụng kiến trúc, dùng lượng mặt trời cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà Trong khí xảy tượng tương tự gọi hiệu ứng nhà kính khí Khi tia xạ sóng ngắn (chẳng hạn tia cực tím) từ Mặt trời xuyên qua bầu khí đến mặt đất phản xạ trở lại thành xạ nhiệt Một số phân tử khí quyển, chủ yếu đioxit bon (CO2) nước, hấp thụ xạ nhiệt nhờ giữ ấm lại bầu khí Tham gia vào hiệu ứng nhà kính khí: NOx, Metan, CFC Trải qua hàng triệu năm tiến hoá, với xuất thảm thực vật trái đất, trình quang hợp cối lấy phần khí CO không khí tạo nên điều kiện khí hậu tương đối ổn định trái đất Tuy nhiên, từ khoảng 100 năm nay, người tác động mạnh vào cân nhạy cảm hiệu ứng nhà kính tự nhiên tia xạ Mặt trời Sự thay đổi nồng độ khí nhà kính vòng 100 năm trở lại đây: CO tăng 20%, metal tăng 90%, … ) làm tăng nhiệt độ trái đất lên oC Tới cuối lthế kỷ XXI nhiệt độ tăng thêm từ 1,4oC - 4oC (gọi hiệu ứng nhà kính nhân loại , tức hiệu ứng nhà kính người gây ra) Người ta xác định khí gây hiệu ứng nhà kính là: Hơi nước, CO 2, CH4, N2O, O3, CFC Tỷ lệ phần trăm khí gây hiệu ứng nhà kính sau: CO2: 50% ; CH4: 16% ; N2O: 6% ; O3: 8% ; CFC: 20% Người ta dự báo Hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu Trái Đất gây hậu sau: - Các nguồn nước: Chất lượng số lượng nước bị đe dọa, mưa bão tăng gây lụt lội thường xuyên - Các tài nguyên bờ biển: mực nước biển dâng cao, nhiều vùng đất ven biển bị ngập - Sức khoẻ: số người chết nóng tăng Nhiều bệnh tật truyền nhiễm phát sinh Các trình chuyển hoá sinh học hoá học thể sống bị cân - Lâm nghiệp: nạn cháy rừng dễ xảy - Năng lượng: nhiệt độ cao làm tăng nhu cầu làm lạnh, nhu cầu thiết bị điều hoà Việt Nam, biểu hậu biến đổi khí hậu Trái đất bộc lộ ngày rõ: Thời biết bất thường, bão lũ khô hạn thường xuyên hơn, chế độ thời tiết gió mùa bị xáo động bất thường Hiện tượng ngập úng vùng đồng châu thổ mở rộng vào mùa mưa lũ, dòng sông tăng cường xâm thực ngang gây xụt lở lớn vùng dân cư tập trung hai bờ nhiều khu vực từ Bắc chí Nam Về mùa khô tượng phổ biến nước triều tác động ngày sâu phía trung du, tượng nhiễm mặn ngày tiến sâu vào lục địa vùng ven biển, thấy rõ tượng úng ngập thủy triều Rõ ràng việc sử dụng lượng, đặc biệt lượng hoá thạch, đóng góp tỷ lệ lớn vào việc gây hiệu ứng nhà kính Nguyên nhân thành phần nhiên liệu hoá thạch nguyên tố cácbon (C) chiếm tỷ lệ lớn nên bị đốt cháy giải phóng lượng lớn khí CO2 vào khí Các lĩnh vực sử dụng lượng hoá thạch chủ yếu nay: + Sản xuất điện năng: Các nhà máy nhiệt điện sử dụng than, dầu mỏ, khí đốt + Trong giao thông vận tải: Sử dụng loại xăng, dầu diesel, khí đốt + Trong sinh hoạt đời sống: đun nấu thức ăn bếp than, gas [2] PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên giáo viên:…………………………….Số năm công tác:…………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào bảng sau: Câu Thầy/cô đánh giá nhƣ mục tiêu dạy học chủ đề tích hợp kiến thức KHTN mà xây dựng? Tiêu chí Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Mục tiêu rõ ràng, xác Đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ môn KHTN Đáp ứng định hướng lực phẩm chất học sinh Phù hợp với trình độ học sinh Câu Ý kiến thầy/cô hiệu phƣơng pháp dạy học, cách thức tổ chức dạy học việc sử dụng thiết bị dạy học dạy chủ đề tích hợp kiến thức KHTN? Mức độ hiệu Tiêu chí Phương Kết hợp phương pháp kĩ pháp dạy thuật dạy học đại học Phát huy tính tích cực, chủ động Hiệu Bình thƣờng Không hiệu học sinh góp phần hình thành lực giải tình Thúc đẩy hứng thú, tìm tòi, Hình thức khám phá, tự học học sinh tổ chức Giúp học sinh đạt dạy học lực giải tình thực tiễn Thiết bị Phát huy tính tích cực, sáng tạo dạy học Sử dụng hợphọc Góp phần hình thành lực tự liệu học cho HS Câu Thầy/cô đánh giá nhƣ tính liên môn chủ đề tích hợp kiến thức KHTN mà xây dựng? Mức độ Cao Thấp Trung bình Không Câu Theo thầy/cô chủ đề tích hợp thể tính thực tiễn nhƣ nào? Mức độ Rất phù hợp Phù hợp Bình thƣờng Không phù hợp Câu Thầy/cô đánh giá nhƣ tính khả thi chủ đề tích hợp kiến thức KHTN ? Mức độ Rất khả thi Khả thi Bình thường Không khả thi Câu Trong chủ đề dự kiến đề xuất, thầy/cô tâm đắc chủ đề nào? STT Chủ đề dự kiến Sự đa dạng Mô hình hệ thống Năng lượng Sự tương tác Khoa học công nghệ Đo lường Rất tâm đắc Tâm đắc Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Không tâm đắc ... tài: Xây dựng chủ đề tích hợp kiến thức KHTN trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng số chủ đề TH kiến thức KHTN trường. .. Dạy học tích hợp GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội NL Năng lực PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa 10 TH Tích hợp 11 THCS Trung học sở. .. chủ đề tích hợp 78 Bảng 3.5 Tính thực tiễn chủ đề tích hợp kiến thức KHTN 78 Bảng 3.6 Tính khả thi chủ đề tích hợp kiến thức KHTN 79 Bảng 3.7 Mức độ tâm đắc với chủ đề tích hợp dự kiến

Ngày đăng: 21/03/2017, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan