Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT của phạm ngọc linh

256 770 4
Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT của phạm ngọc linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  PHẠM NGỌC LINH TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  PHẠM NGỌC LINH TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62.31.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỊ MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Phạm Ngọc Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HỘP MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP 1.1.1 Những nghiên cứu tƣ vấn hƣớng nghiệp nƣớc 1.1.2 Những nghiên cứu tƣ vấn hƣớng nghiệp nƣớc 14 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .19 1.2.1 Tƣ vấn 19 1.2.2 Tƣ vấn hƣớng nghiệp 22 1.2.3 Tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 28 1.2.4 Các nội dung tâm lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 41 1.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 47 1.3.1 Ngƣời tƣ vấn hƣớng nghiệp 48 1.3.2 Học sinh trung học phổ thông .51 1.3.3 Môi trƣờng xã hội .52 1.5 TIỂU KẾT CHƢƠNG 56 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .58 2.1 GIỚI THIỆU VỀ KHÁCH THỂ VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 58 2.1.1 Khách thể nghiên cứu 58 2.1.2 Về địa bàn nghiên cứu 59 2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 60 2.2.1 Nghiên cứu lý luận 60 2.2.2 Nghiên cứu thực tiễn 61 2.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 63 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu văn tài liệu 63 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi 63 2.3.3 Phƣơng pháp vấn cá nhân 69 2.3.4 Phƣơng pháp quan sát 70 2.3.5 Phƣơng pháp chuyên gia .71 2.3.6 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp 72 2.3.7 Thực nghiệm tác động 72 2.4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ THANG ĐÁNH GIÁ 76 2.4.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu khảo sát thực trạng 76 2.4.2 Thang đo cách tính tốn 78 Tiểu kết chƣơng 81 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .83 3.1 THỰC TRẠNG TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 83 3.1.1 Tƣ vấn nâng cao nhận thức cho học sinh nghề 83 3.1.2 Tƣ vấn cho học sinh nâng cao hiểu biết nhu cầu nhân lực thị trƣờng lao động xã hội với nghề .94 3.1.3 Tƣ vấn cho học sinh nâng cao hiểu biết đặc điểm tâm lý thân phù hợp với nghề 102 3.1.4 Đánh giá chung thực trạng TVHN cho học sinh THPT .111 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT .114 3.2.1 Ngƣời tƣ vấn .114 3.2.2 Học sinh trung học phổ thông 120 3.2.3 Môi trƣờng xã hội 123 3.3 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH 127 3.3.1 Trƣờng hợp bố mẹ ngƣời tƣ vấn hƣớng nghiệp cho 127 3.3.2 Trƣờng hợp thầy cô giáo TVHN cho học sinh THPT .130 3.3.3 Trƣờng hợp nhân viên TVHN chuyên nghiệp tƣ vấn cho học sinh THPT .135 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .141 3.4.1 Đánh giá chung ảnh hƣởng phƣơng pháp tập huấn kết thực nghiệm tác động 141 3.4.2 Cải thiện nhận thức ngƣời tƣ vấn sau thực nghiệm tác động .143 TIỂU KẾT CHƢƠNG .151 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 152 Kết luận 152 Kiến nghị .153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .154 TÀI LIỆU THAM KHẢO .155 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Xin đọc ĐTB Điểm trung bình HĐ Hiền Đa HTM Hồ Tùng Mậu HV Hùng Vƣơng NBK Nguyễn Bỉnh Khiêm NTV Ngƣời tƣ vấn THPT Trung học phổ thông TP Trần Phú TV Tƣ vấn TVHN Tƣ vấn hƣớng nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Nội dung Trang Bảng 2.1a: Khách thể ngƣời tƣ vấn 58 Bảng 2.1b Khách thể học sinh 58 Bảng 2.2 Độ tin cậy hệ thống bảng hỏi đo biểu tâm lý hoạt 67 động TVHN cho học sinh THPT Bảng 2.3 Tƣơng quan tiểu thang đo/ thang đo biểu tâm lý 67 hoạt động TVHN cho học sinh THPT Bảng 2.4 Độ tin cậy hệ thống bảng hỏi đo yếu tố ảnh hƣởng đến 68 hoạt động TVHN cho học sinh THPT Bảng 2.5 Bảng 3.1 Tƣơng quan tiểu thang đo/ thang đo yếu tố ảnh 68 hƣởng đến hoạt động TVHN cho học sinh THPT Tƣ vấn cho học sinh THPT nâng cao nhận thức nghề 85 Bảng 3.2 Học sinh nhận thức yêu cầu nghề chọn Bảng 3.3 Tƣ vấn cho học sinh nhu cầu nhu cầu nhân lực thị trƣờng 95 lao động với nghề Bảng 3.4 Nhận thức học sinh nhu cầu nhân lực thị trƣờng lao 100 động ngành/ nghề chọn Bảng 3.5 Tƣ vấn cho học sinh đặc điểm tâm lý phù hợp với nghề Bảng 3.6 Học sinh nhận thức hứng thú thân phù hợp với ngành 108 lựa chọn Bảng 3.7 Học sinh nhận thức lực thân phù hợp với ngành/ 109 93 102 nghề lựa chọn Bảng 3.8 Học sinh nhận thức tính cách thân phù hợp với ngành/ 110 nghề lựa chọn Bảng 3.9 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp 114 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HỘP Thứ tự Nội dung Trang Biểu đồ 1.1 Miền chọn nghề tối ƣu Biều đồ 3.1 Nhận thức giáo viên, nhân viên tƣ vấn cần thiết 83 Biểu đồ 3.2 TVHN Dự định chọn ngành tƣơng lai học sinh 88 Biểu đồ 3.3 Dự định chọn trƣờng học học sinh sau tốt nghiệp 90 Biểu đồ 3.4 Học sinh nhận thức đặc điểm nghề chọn 92 Biểu đồ 3.5 Mức độ biểu đặc điểm tâm lý hoạt động tƣ vấn trƣớc sau thực nghiệm tác động Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tam giác hƣớng nghiệp hình thức hƣớng nghiệp Sơ đồ 3.1 Mối tƣơng quan đặc điểm tâm lý học sinh phù hợp 110 với nghề Mối tƣơng quan biểu tâm lý hoạt động 112 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ 3.4 Hộp 3.1 14 23 TVHN cho học sinh THPT Mối tƣơng quan nhận thức, thái độ kỹ ngƣời 119 tƣ vấn Mối tƣơng quan yếu tố tác động đến hoạt động tƣ 126 vấn hƣớng nghiệp cho học sinh THPT Những khó khăn tiếp cận thơng tin nhu cầu xã hội với 98 nghề MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề nghiệp phần quan trọng đời ngƣời Nghề nghiệp thể thành đạt hạnh phúc cá nhân Khi cá nhân chọn đƣợc nghề phù hợp với sở trƣờng, lực thân họ phấn khởi, hăng say sáng tạo lao động, từ suất hiệu lao động cao nhƣ giúp cá nhân phát triển tối đa khả thân thúc đẩy xã hội phát triển Đối với ngƣời lao động nay, vấn đề khơng có nghề, mà có nghề nghiệp phù hợp Bản thân ngƣời lao động không dễ dàng làm tốt công việc lựa chọn nghề này, họ cần có trợ giúp nhà chuyên môn – ngƣời làm công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp Tƣ vấn hƣớng nghiệp đƣợc nƣớc giới quan tâm nhƣ khoa học từ năm đầu kỷ 20 đƣợc coi hoạt động quan trọng xã hội Ngƣời Mĩ có phịng hƣớng nghiệp đƣợc thành lập từ năm 1915, với nƣớc phát triển khác nhƣ Anh, Pháp, Ý [62, tr79] Tại nƣớc này, nhà hoạch định sách nhà khoa học ý đến việc trợ giúp cá nhân lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với Ở Việt Nam, vấn đề hƣớng nghiệp đƣợc số tác giả bàn đến từ năm 60 kỷ XX, nhƣng thực đƣợc quan tâm nghiên cứu phải đến năm 80 kỷ XX Quyết định 126/CP ngày 19/3/1981 có hiệu lực Tuy vậy, theo nhà tâm lý học giáo dục học, hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp đƣợc đánh giá đạt vinh quang năm 1983 – 1996 Từ 1997 trở lại đây, công tác hƣớng nghiệp cho học sinh THPT dƣờng nhƣ chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng [67] Đối với ban ngành xã hội, tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh THPT thƣờng đƣợc thực chủ yếu trƣớc mùa tuyển sinh, thực nhƣ theo phong trào Các thông tin nghề mà học sinh thu nhận đƣợc trƣớc định chọn nghề phần lớn từ kênh nhà trƣờng nhƣ cha mẹ, bạn bè, mạng thơng tin đại chúng… điều nói lên hạn chế công tác hƣớng nghiệp trƣờng phổ thông Trƣớc nhu cầu lớn tƣ vấn hƣớng nghiệp nƣớc ta nay, số trung tâm tƣ vấn hƣớng nghiệp đƣợc thành lập trƣờng phổ thông số thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế Những cố gắng ban đầu nhà tƣ vấn đƣợc học sinh, phụ huynh, giáo viên nhà quản lý giáo dục đón nhận nhiệt tình Song, đƣợc thành lập năm gần đây, trung tâm phát triển theo hình thức tự phát chủ yếu, thiếu chế quản lý mang tính pháp lý, phần lớn cán tƣ vấn chƣa đƣợc đào tạo cách chuyên ngành, điều kiện sở vật chất thiếu, thời gian kinh phí cho hoạt động tƣ vấn cịn hạn hẹp [85, tr108] Do vậy, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề để đƣa sở lý luận thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời góp phần thực hóa mục tiêu giáo dục phổ thơng đƣợc thể luật giáo dục: “Học sinh có hiểu biết thơng thƣờng kỹ thuật hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [53, tr7] Với ý nghĩa lý luận thực tiễn nhƣ trên, lựa chọn vấn đề Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Chỉ thực trạng tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh THPT yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác tƣ vấn hƣớng nghiệp, qua đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tƣ vấn khía cạnh nâng cao nhận thức nghề, nhu cầu xã hội với nghề hiểu biết đặc điểm tâm lý thân học sinh phù hợp với nghề Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 3.2 Khách thể nghiên cứu - 157 ngƣời tƣ vấn hƣớng nghiệp bao gồm: giáo viên, nhân viên tƣ vấn, cha mẹ TVHN cho (học sinh THPT) cán quản lý giáo dục trƣờng THPT - 378 học sinhTHPT Giả thuyết khoa học - Đa số ngƣời làm công tác TVHN cho học sinh THPT hiểu biết hạn chế nội dung tƣ vấn hƣớng nghiệp, bao gồm kiến thức liên quan đến đặc điểm nghề, nhu cầu xã hội với nghề đặc điểm tâm lý học sinh tƣơng quan với nghề họ định chọn Trong điều kiện thuận lợi, học sinh có khí chất bộc lộ ƣu điểm là: nhiệt tình, tích cực, say mê, sáng kiến hoạt động tập thể học tập Tính kiên quyết, nói làm, nhận việc gắng làm tới cùng, không nề hà Tuy nhiên, hồn cảnh khơng thuận lợi, học sinh dễ bộc lộ nhƣợc điểm tính khơng kiềm chế đƣợc thân, tính thơ bạo, gay gắt, hay nóng, cục cằn tập thể Người ưu tư, ủy mỵ Ngƣời thuộc kiểu khí chất thƣờng phản ứng lại kích thích cách khó khăn Ở họ, trình tâm lý diễn cách chậm chạp Những kích thích mạnh, liên tục, kéo dài thách thức kiểu ngƣời Họ ngƣời khơng có tinh lực dồi để làm việc nặng Vì có xu hƣớng ngại lao động Hay cảm thấy mệt mỏi thể lực tinh thần Là ngƣời tự ti, tự đánh giá thấp Ngại đối đầu, va chạm Tuy nhiên, hồn cảnh quen thuộc thản họ lại cảm thấy bình thản làm việc có kết Là ngƣời hƣớng nội, nhạy cảm cao Các trạng thái cảm xúc ngƣời có khí chất đƣợc nảy sinh cách chậm chạp nhƣng lại sâu sắc, lâu bền Họ dễ bị xúc phạm, chịu đựng giận dỗi cách chậm chạp giận dỗi cách nặng nề, hay u sầu, buồn bã Những ngƣời tình cảm đuối, ủy mị Họ dễ đƣợc yêu mến, dễ thông cảm với ngƣời khác Là ngƣời “quá khứ” hay bị chìm đắm vào việc xảy Khó thích nghi, đƣơng đầu với Làm việc có hiệu mơi trƣờng quen thuộc, cơng việc đều, thay đổi Trong giao tiếp, ngƣời có khí chất có khuynh hƣớng khép kín, tránh giao tiếp với ngƣời quen biết Thƣờng lúng túng, vụng hoàn cảnh Tuy nhiên, ngƣời mền mỏng, tế nhị, nhã nhặn, chu đáo vị tha Là ngƣời cảm nhận tinh tế nỗi đau ngƣời khác Trong điều kiện thuận lợi, học sinh lại ngƣời có nhạy bén, tinh tế mặt cảm xúc, cảm nhận sâu sắc giới xung quanh Những ƣu điểm sở để học sinh đạt đƣợc thành tích nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, thơ ca Trong điều kiện không thuận lợi, học sinh có kiểu khí chất phát triển đặc điểm nhƣ dễ bị tổn thƣơng, ngã lòng nản chí, u sầu, hay lo lắng, nghi ngờ, giấu giếm, bi quan, xa lánh tập thể, sống với giới nội tâm 73 TRẮC NGHIỆM LOẠI THẦN KINH-TINH KHÍ Dƣới trắc nghiệm tìm hiểu kiểu hình thần kinh tính khí ngƣời Bản đánh đấu (+) trả lời có “có”, đánh đấu (-) trả lời “không” vào câu dƣới Tốc độ trả lời trung bình 2-3 câu phút 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Bạn thƣờng xuyên bị lôi cảm tƣởng, ấn tƣợng mẻ tìm nguồn cảm xúc mạnh mẻ để giải buồn làm cho phấn chấn Bạn thƣờng xuyên cần ngƣời bạn hiểu để động viên, an ủi Bạn ngƣời vơ tƣ, khơng bận tâm đến điều Bạn cảm thấy khó khăn phải từ bỏ ý định từ chối ngƣời khác, hoàn cảnh buộc phải làm nhƣ Bạn muốn cân nhắc, suy nghĩ kỹ trƣớc định điều Bạn ln giữ lời hứa lời hứa thuận lợi hay khơng với bạn Tâm trạng bạn thƣờng hay thay đổi lúc vui, lúc buồn Bạn thƣờng nói hành động nhanh cần suy nghĩ Bạn thƣờng cảm thấy bất hạnh mà không rõ nguyên nhân Bạn không lúng túng ln có lời giải đáp phải đánh giá, nhận xét vấn đề sẵn sàng bảo vệ ý kiến đến buộc tranh luận Bạn cảm thấy rụt rè, ngƣợng ngùng nói chuyện với ngƣời khác giới chƣa quen biết Đơi lúc bạn nóng khơng kiềm chế đƣợc Bạn thƣờng hành động cách nông nổi, bồng bột Bạn ân hận lời nói, day dứt làm việc lẽ khơng nên làm Bạn thƣờng thích đọc sách gặp gỡ trò chuyện với ngƣời khác Bạn dễ phật ý Bạn thích ln ln nhập hội với bạn bè Có nhũng ý nghĩ đầu mà giũ gìn, khơng cho ngƣời khác biết Đơi bạn cảm thấy đầy nghĩ lực, nhiệt tình để làm việc nhƣng có lúc lại hồn tồn chán chƣờng, uể oải Bạn thích nhƣng bạn thân Bạn hay mơ ƣớc Bạn phản ứng lại ngƣời ta nói nặng lời với ngƣời bạn Bạn thƣờng day dứt thấy mắc sai lầm Tất thói quen bạn tốt cần thiết Bạn ngƣời có khả truyền cảm hứng làm vui nhộn nhóm bạn bè Bạn ngƣời nhạy cảm dễ bị kích thích Bạn ngƣời hoạt bát vui vẻ Sau làm công việc quan trọng, bạn thƣờng có cảm giác lẽ làm tốt Bạn thƣờng im lặng nơi có ngƣời lạ, hay chỗ đơng ngƣời Bạn có lúc tin đồn chuyện, thêu dệt câu chuyện 74 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Bạn thƣờng ngủ ý nghĩ khác đầu Nếu muốn biết điều bạn thƣờng thích tự tìm hiểu hỏi ngƣời khác Nhiều bạn thấy hồi hộp Bạn thích cơng việc địi hỏi phải ý liên tục Cũng có lúc bạn run sợ Bạn ln ln tn thủ quy tắc, quy định, luật lệ khơng bị kiểm sốt Bạn cảm thấy khó chịu nơi mà ngƣời ta thƣờng hay châm chọc Bạn dễ bực tức, nóng Bạn thích cơng việc địi hỏi hồn thành gấp gáp Bạn cảm thấy hồi hộp trƣớc việc bất lợi xảy Bạn đứng chậm rãi ung dung Đã có lúc bạn đến nơi hẹn nơi làm việc muộn Bạn thƣờng có ác mộng Bạn thích trị chuyện khơng bỏ qua hội đƣợc nói chuyện, kể với ngƣời không quen biết Bạn hay lo lắng nỗi đau Bạn cảm thấy khổ sở bất hạnh nhƣ thời gian dài không đƣợc tiếp xúc rộng rãi với ngƣời Bạn ngƣời dễ cáu kỉnh, dễ phản ứng Trông số ngƣời quen có ngƣời bạn khơng thích nhƣng bạn khơng cơng khai chuyện Bạn ngƣời tự tin Bạn dễ phật ý ngƣời khác khuyết điểm bạn Bạn nghĩ khó thực hài lịng, thỏa mãn liên hoan, gặp mặt Bạn cảm thấy không yên tâm, khó chịu cảm nhận thấp ngƣời khác Bạn dễ dàng mang lại sôi nổi, vui vẻ cho họp mặt buồn chán, tẻ nhạt Đơi bạn nói vấn đề mà bạn chƣa nắm Bạn lo lắng sức khỏe thân Bạn thích trêu đùa ngƣời khác Bạn bị ngủ 75 BẢNG KHÓA TRẮC NGHIỆM Kiểm tra 12 18 24 30 36 42 48 54 + + + - Hƣớng nội-hƣớng ngoại + + + 10 + 13 + 15 17 + 20 22 + 25 + 27 + 29 32 34 37 39 + 41 44 + 46 + 49 + 51 53 + 56 + 76 Ổn định – Không ổn đinh + + + 11 + 14 + 16 19 + 21 23 + 26 + 28 + 31 33 35 38 40 + 43 45 + 47 + 50 + 52 55 + 57 + XỬ LÝ KẾT QUẢ  Xử lý phiếu trả lời Đối chiếu kết trả lời với bảng khóa trắc nghiệm để tiến hành:  Kiểm tra độ tin cậy câu trả lời (theo cột “Kiểm tra”) Số câu trả lời trùng với “Kiểm tra” không đƣợc câu Nếu câu, phiếu trả lời khơng có giá trị -Tính điểm yếu tố “Hƣớng nội- Hƣớng ngoại” Những câu trùng hợp (cùng dấu) đƣợc tính điểm, nhũng câu khơng trùng hợp (khác dấu) đƣợc tính điểm Sau tổng số điểm yếu tố - Tính điểm yếu tố “ổn định- Không ổn định” Những câu trùng hợp (cùng dấu) đƣợc tính điểm, nhũng câu khơng trùng hợp (khác dấu) đƣợc tính điểm Sau tính tổng số điểm yếu tố  Xác định đặc điểm khí chất - Tìm điểm thứ trục “Hƣớng nội- Hƣớng ngoại” (trục đƣợc chia làm 24 điểm tính từ phải qua trái) - Tìm điểm thứ hai trục “ổn định- Không ổn định” (trục đƣợc chia làm 24 điểm từ dƣới lên trên) - Căn vào điểm có tọa độ rơi vào góc để xác định đặc điểm khí chất theo bảng phân chia kiểu khí chất 77 TRẮC NGHIỆM RIASEC BẠN HỢP VỚI NGHỀ NÀO? Làm theo bước sau để xem bạn phù hợp với nghề Đọc câu Nếu bạn thấy với tơ kín vào vịng trịn Khơng có câu trả lời sai, có câu trả lời phù hợp với bạn! Tơi thích xe cộ  Tơi thích giải câu đố Tơi thích làm việc Tơi thích làm việc nhóm Tơi có nhiều tham vọng, tơi đặt nhiều mục tiêu cho Tơi thích xếp thứ góc HT hay nhà Tơi thích trị chơi xây dựng (nhà cửa, đường xá…) Tơi thích đọc nghệ thuật âm nhạc Tơi thích có dẫn rõ ràng để làm theo Tơi thích gây ảnh hưởng hay thuyết phục người khác Tơi thích làm thí nghiệm (vật lý, hóa học…) Tơi thích dạy hay đào tạo người khác Tơi thích giúp người khác giải vấn đề họ Tơi thích chăm sóc động vật Đối với tôi, làm việc ngày văn phịng chuyện bình thường Tơi thích bn bán Tơi thích làm việc theo cách sáng tạo Tơi thích khoa học Tơi thích lĩnh trách nhiệm Tơi thích chăm sóc người khác Tơi thích khám phá xem vật HĐ Tơi thích xếp lắp ráp vật Tơi người sáng tạo Tôi hay quan tâm tới chi tiết Tơi thích làm việc với văn hay đánh máy Tơi thích phân tích vấn đề hay tình Tơi thích chơi nhạc cụ hát Tơi thích tìm hiểu văn hóa khác Tơi thích mở cơng ty riêng Tơi thích nấu ăn Tơi thích diễn xuất phim, kịch Tơi người thực tế Tơi thích làm việc với số biểu đồ Tơi thích tranh luận với người khác Tơi thường ghi việc làm Tơi thích lãnh đạo Tơi thích làm việc ngồi trời Tơi thích làm việc văn phịng Tơi thích mơn tốn Tơi thích giúp đỡ người khác Tơi thích vẽ Tơi thích nói trước nhiều người TỔNG H 78 K N X T Q Cộng tổng vịng trịn tơ đậm cột viết vào cột tương ứng H = Hiện thực Tổng:……………… Viết ba chữ bên trái có điểm cao K = Khám phá Tổng:……………… viết vào “Lĩnh vực yêu thích” N = Nghệ thuật Tổng:……………… X = Xã hội Tổng:……………… T = Thuyết phục Tổng:……………… LĨNH VỰC YÊU THÍCH Q = Quy tắc Tổng:……………… _ BẠN HỢP VỚI NGHỀ NÀO? H = Hiện thực Bạn hợp với công việc liên quan đến kỹ thuật hay cơng việc địi hỏi lao động chây tay Các chuyên ngành phù hợp là: - Nông nghiệp / Lâm nghiệp - Quản trị/sửa chữa máy móc - Máy tính - Xây dựng - Thợ máy / Cơng nhân khí - Kỹ sư - Thực phẩm - Nấu ăn K = Khám phá Bạn thích xem xét, học tập, phân tích giải vấn đề Các chuyên ngành phù hợp là: - Các ngành liên quan đến sinh học - Kỹ thuật - Hóa học - Khí tượng thủy văn - Y học / Y khoa - Nghiên cứu kinh tế - Tâm lý học N = Nghệ thuật Bạn thích làm việc mơi trường khơng có q nhiều quy tắc hay cấu trúc Các nghề phù hợp là: - Phát / Truyền hình X = Xã hội Bạn thích làm việc với người, thích giúp đỡ người khác Những nghề phù hợp là: - Tư vấn tâm lý - Y tá - Trị liệu vật lý - Hướng dẫn du lịch - Quảng cáo - Quan hệ công chúng (PR) - Giáo dục - Bưu điện - Thư viện T = Thuyết phục Khơng thích làm việc với người khác, bạn cịn muốn thuyết phục người khác thích thể Những nghề phù hợp là: - Kinh doanh / buôn bán - Marketing - Luật - Chính trị - Ngoại thương - Tài chính/ Ngân hàng Q = Quy tắc Bạn quan tâm tới chi tiết, có tính tổ chức thích làm việc với số liệu, với số Những nghề phù hợp là: - Kế toán - Chăm sóc sắc đẹp - Bảo hiểm - Nghệ thuật trình diễn - Quản trị - Thiết kế nội thất - Ngân hàng - Kiến trúc sư - Phần mềm máy tính - Nhiếp ảnh - Xử lý số liệu - Nhạc sĩ, ca sĩ - Nhà văn 79 Phụ lục 4.4 Điểm trung bình so sánh trƣớc sau thực nghiệm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tƣ vấn cho học sinh nâng cao nhận thức nghề Cung cấp thông tin đặc điểm nghề, yêu cầu cụ thể nghề Cung cấp cho học sinh thông tin hệ thống nghề xã hội Cung cấp thông tin nơi làm việc nghề sau tốt nghiệp Cung cấp thông tin đối tƣợng lao động nghề (VD: nhƣ đối tƣợng lao đông thiên nhiên, ngƣời, nghệ thuật…) Cung cấp thông tin giá trị xã hội nghề Cung cấp thông tin môi trƣờng làm việc nghề xã hội Cung cấp yêu cầu thể chất nghề lựa chọn Cung cấp yêu cầu tâm lý nghề lựa chọn (hứng thú, tính cách, lực …) Cung cấp hệ thống thông tin trƣờng học, tiêu tuyển sinh, ngành nghề đào tạo Cung cấp thông tin thách thức triển vọng nghề Giới thiệu cho học sinh điểm chuẩn, tỷ lệ chọi, nơi học… trƣờng dự thi Tổng Giới thiệu thị trƣờng lao động, nhu cầu xã hội nghề XH Cung cấp cho HS thông tin chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng toàn quốc Cung cấp cho HS nhu cầu nhân lực địa phƣơng Quốc gia, Quốc tế Cung cấp cho HS thông tin nhu cầu nhân lực ngành xã hội Cung cấp cho học sinh thông tin nhu cầu tƣơng lai nghề xã hội Cung cấp thông tin nghề dễ xin việc, số lƣợng cần tuyển dụng Cung cấp thông tin yêu cầu nhà tuyển dụng nghề trình độ 80 Trƣớc TN ĐTB ĐLC Sau TN ĐTB ĐLC 2,07 0,70 2,93 0,25 1,87 0,64 2,93 025 1,73 0,59 2,8 2,0 0,53 2,93 0,25 2,13 2,0 0,51 0,53 2,87 0,35 2,87 0,35 1,67 0,48 2,73 0,45 1,8 0,56 2,8 2,0 0,65 2,93 0,25 1,87 0,35 2,8 1,80 0,56 2,87 0,35 1,90 0,41 0,41 0,41 2,86 1,80 0,56 2,87 0,35 1,93 0,45 2,87 0,35 2,0 0,53 2,8 0,41 1,87 0,51 2,8 0,41 1,73 0,45 2,73 0,45 1,87 0,516 2,73 2,73 2,47 0,64 2,73 2,73 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 chuyên môn, kỹ năng, ngoại ngữ, điều kiện thể chất Tổng Đánh giá lực học sinh trắc nghiệm Đánh giá hứng thú học sinh trắc nghiệm Đánh giá tính cách học sinh trắc nghiệm Đo đạc số thể chất để tìm phù hợp thân với nghề Trao đổi với học sinh để tìm hiểu nhu cầu, hứng thú, học sinh phù hợp với nghề Trao đổi với học sinh để tìm hiểu nguyện vọng học sinh với nghề Trao đổi để tìm hiểu xem học sinh chọn nghề động chọn nghề Phát phiếu để tìm hiểu xem học sinh chọn nghề động chọn nghề Quan sát hoạt động học lớp, ngoại khóa để tìm hiểu hứng thú học sinh phù hợp với nghề Nghiên cứu kết học tập lớp, ngoại khóa để tìm hiểu lực học sinh Theo dõi trình học tập để tìm hiểu khiếu, lực phù hợp với ngành Theo dõi kết học tập để tƣ vấn cho học sinh thi vào trƣờng để đạt kết cao Trao đổi để giúp học sinh tự đánh giá khả thân phù hợp yêu cầu nghề Quan sát hoạt động học lớp, ngoại khóa để tìm hiểu tính cách học sinh phù hợp với nghề Sẵn sàng lắng nghe trao đổi với học sinh khó khăn liên quan đến việc chọn nghề Tổng Tổng chung bình chung 81 1,95 1,93 0,45 2,79 3,0 0,0 2,0 0,53 3,0 1,93 0,45 3,87 0,35 2,07 0,45 2,93 0,25 2,07 0,45 2,87 0,35 2,07 0,45 0,00 2,4 0,63 0,00 2,13 0,51 2,87 0,35 1,93 0,45 2,87 0,35 2,07 0,45 2,87 0,35 2,2 0,45 2,07 0,45 2,93 0,25 2,13 0,64 2,93 0,25 2,07 0,59 2,87 0,35 1,93 0,45 2,87 0,35 1,93 1,97 0,0 0,00 2,8 2,84 Phụ lục 4.5 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU KHÁCH THỂ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG Thời gian: tháng 10/ 2012 Địa điểm: Văn phòng T Ngƣời vấn: P.N.L Ngƣời đƣợc vấn: Nhóm khách thể sau đƣợc thực nghiệm tác động o0o -NPV Chào anh/ chị, hẹn với H, hôm xin phép gặp anh chị! H.M.H Vâng, em nói với anh chị gặp gỡ Hôm nay, chúng em có chị em NPV Vâng, cảm ơn anh chị tạo điều kiện cho gặp gỡ Hôm nay, gặp anh chị sau thời gian anh chị tham gia buổi tập huấn GS Đức anh chị GS Đức trợ giúp suốt thời gian thực hành cộng đồng Vậy, nên mong muốn anh chị chia sẻ cảm xúc sau buổi tập huấn đó? HMH Chúng em thấy hài lịng trƣớc ngƣời tƣ vấn theo kinh nghiệm kèm theo kiến thức có trƣớc Giảng viên hƣớng dẫn theo qui trình chuẩn làm theo N.T.H.H Nói chung khóa tập huấn cho tơi nhận thấy đƣợc cần tƣ vấn cho học sinh nơi dung gì, thứ quy trình chuẩn, thứ trắc nghiệm tâm lý để đánh giá đặc điểm tâm lý học sinh phù hợp với nghề, thứ trƣớc khơng đƣợc biết đến NPV Vậy, chỗ anh chị chia sẻ chút cơng việc trước tập huấn tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông? N.V.T Trƣớc đây, chƣa có tập huấn hầu hết học sinh gọi điện thoại đến, hay đến tƣ vấn chƣa hiểu hết khả mình, chƣa biết sở thích Đa số học sinh chƣa hiểu hiết ngành thi, cơng việc sau trƣờng làm cơng việc sau trƣờng xin việc hay khơng Đấy điều mà thấy học sinh băn khoăn hỏi nhiều Do đó, làm cơng việc bọn em muốn đƣợc tập huấn công tác hƣớng nghiệp, nhiều cháu gọi 82 điện đến nhƣng lại hạn chế khơng cung cấp đƣợc đầy đủ khơng thể làm cháu hài lòng nên chúng em nghĩ ngợi nhiều NPV Vậy sau tập huấn, em thêm kiến thức hay kỹ năng? H.M.H Em thấy đƣợc khóa tập huấn giúp chúng em hình thành tiêu chuẩn giúp học sinh hƣớng nghiệp Đó mà học sinh hỏi em có biết chọn ngành nghề hƣớng nghiệp phải hỏi phân tích cho học sinh hiểu thân học sinh có hiểu đặc điểm, yêu cầu nghề Thứ hai là, kỹ giúp cho học sinh hiểu lực sở thích học sinh thứ nhu cầu nhân lực thị trƣờng lao động nghề mà học sinh định chọn, cạnh tam giác Phân tích cho học sinh khía cạnh ấy, em hiểu đƣợc đánh giá thân chọn lựa nghề NPV Anh/ chị nêu vài ví dụ khơng M chia sẻ chút khơng? Tr.T.M Vâng, ví dụ nhƣ trƣớc học sinh lớp 12 đến gặp ngƣời tƣ vấn nói em thích thi ngành báo chí, song em thắc mắc khơng biết học ngành học trƣờng làm gì, em lúng túng Nhƣ bây giờ, em có sử dụng kỹ đặt câu hỏi để khai thác thơng tin học sinh: “Em tìm hiểu nghề báo chí chƣa?” “Cháu biết nghề cháu phải làm gì, cần phải chuẩn bị gì?” NPV Vậy Q nghĩ sao? H.R.Q Em chia sẻ thực tế trải nghiệm em: “Trƣớc đây, em đọc tên ngành, tên khoa em thích, nhƣng em chƣa hiểu đƣợc ngành làm gì… qua trao đổi chúng tơi hiểu học sinh chƣa có nhận thức đầy đủ ngành nghề đặc điểm, yêu cầu nghề Tuy nhiên, tƣ vấn cho trẻ nghề hết date, nghề có nhiều hứa hẹn đƣợc Điều làm cho chúng tơi lúng túng, phần lớn hƣớng dẫn em tìm thêm thơng tin hƣớng đẫn « điều cần biết tuyển sinh đại học, cao đẳng… », ngồi ra, chúng hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu thơng tin từ khóa ngành học internet để em tìm đọc, hƣớng dẫn em hỏi thầy cô giáo nhà trƣờng, anh chị thi, học trƣờng đại học cao đẳng có kinh nghiệm” Nhƣ sau đƣợc giảng viên cung cấp thông tin thực hành ca, nhận thấy tƣ vấn cho học sinh nâng cao nhận thức nghề cần phải giúp cho học sinh nhận thấy 83 tranh toàn cảnh nghề học sinh định chọn, từ học sinh có thơng tin để định chọn nghề phù hợp với thân NPV Vâng, H chia sẻ thêm cơng việc mình? N.T.H.H Vâng, tơi có trải thực tế Với câu hỏi học sinh “cháu học xong năm trƣờng cháu có đƣợc việc hay khơng” chúng tơi trả lời chung chung thơi, khó trả lời cụ thể Sau đó, động viên cháu phải cố gắng học tốt, học tốt nghề cháu dễ dàng xin việc đƣợc, cần ngƣời giỏi, việc cần Nhƣng bây giờ, làm TVHN, phải có thông tin nhu cầu thị trƣờng lao động xã hội với ngành nghề, phải biết đƣợc dự báo để tƣ vấn cho học sinh NPV Vâng, cảm ơn chia sẻ anh chị Đây hội để nhìn lại xem chương trình tập huấn có ưu điểm hạn chế gì? N.T.X Tơi chia sẻ thêm thực tế trải nghiệm Trƣớc đây, lực học em khơng cao lắm, em thi vào trƣờng vừa vừa (điểm đầu vào vừa vừa – tức thấp trƣờng top cao, nhƣng cao trƣờng thuộc tốp cuối), để em đỗ vào cao đẳng Nếu lực học em trội thi vào trƣờng top cao Nghĩa điều quan trọng học sinh lớp 12 vào học lực để chọn trƣờng Tuy nhiên, tham gia lớp tập huấn, nhận thấy rằng, giúp cho học sinh nhận thức đƣợc học lực cần thiết học lực phần quan trọng lực chung giúp cho em đỗ vào trƣờng vừa sức Song, điều quan trọng phải làm cho học sinh nhận thức đƣợc phù hợp đặc điểm tâm lý với yêu cầu nghề Chúng phải tƣ vấn cho em thấy hiểu biết lực thân phù hợp với nghề, có lực nghề đạt đƣợc hiệu cao nghề Bên cạnh đó, phải tƣ vấn cho học sinh nhận thức đƣợc có thực hứng thú với nghề khơng, có hứng thú thật với cơng việc có động lực để vƣợt qua khó khăn nghề Một đặc điểm tâm lý mà học sinh phải nhận thức đƣợc tính cách thân có thực phù hợp với nghề khơng, học sinh có tính cách phù hợp gắn bó lâu dài với ngành nghề 84 NPV Vậy, ngồi thơng tin, kiến thức anh chị GS cung cấp thực hành giảng Có điều anh chị cịn thấy ấn tượng nữa? N.T.H.H Thực tế, có điều trƣớc chúng tơi quan tâm, nhƣng sau tập huấn, chúng tơi ý Ví dụ nhƣ có học sinh có nhận thức đƣợc nghề nhƣng mà em đƣợc đặc điểm tâm lý thân nhƣ sở thích, lực Những học sinh cần hỗ trợ Mình hỗ trợ thơng qua đánh giá trắc nghiệm, qua quan sát kết học tập biết học sinh nhƣ Có nghĩa làm làm test buổi cơ, buổi đầu làm test, buổi sau xử lý hẹn buổi khác để học sinh đến trả lời kết cho học sinh Ngƣời tƣ vấn trả lời với học sinh với kết trắc nghiệm nhƣ vậy, tính cách em có đặc điểm này, nhu cầu cầu em nhƣ thuộc nhóm này, nhƣ phù hợp với ngành nghề Em lựa chọn hay không tùy em, nhƣng em chọn ngành nghề mà phù hợp với lực, sở thích em em thuận lợi NPV Vâng, trước đây, phần lớn tư vấn cho học sinh dựa học lực học sinh tư vấn cho học sinh Bây bàn qui trình tư vấn, theo anh chị có thấy áp dụng tư vấn hướng nghiệp cho em? L.H.M Vâng, sau đƣợc tập huấn, chúng em làm việc có qui trình hơn, mẫu chung để ngƣời thực Mỗi ca tƣ vấn đƣợc ghi lại có đánh giá ca tƣ vấn chúng em coi nhƣ học rút kinh nghiệm cho lần tƣ vấn NPV Vậy, anh chị chia sẻ việc áp dụng qui trình tư vấn hướng nghiệp? N.T.H.H Vâng, tơi chia sẻ vấn đề “Thứ hỏi lắng nghe xem học sinh có u cầu gì, hỏi hết băn khoăn, thắc mắc học sinh hƣớng nghiệp, học sinh chƣa biết chọn nghề, chƣa biết chọn khối, chƣa biết chọn trƣờng phải hỏi rõ học sinh Nhu cầu em ? Thứ 2, hƣớng dẫn cạnh tam giác hƣớng nghiệp 85 - Mình hỏi học sinh biết nghề Nếu học sinh chƣa hiểu rõ nghề định chọn chúng tơi cung cấp thơng tin đặc điểm yêu cầu nghề cho học sinh giới thiệu thêm cho em nguồn thơng tin khác tìm hiểu - Hỏi lực học sinh Riêng lực học sinh, hỏi xem điểm em môn học tốt nhất, mạnh em gì, sau em làm nghề ? Sau tìm hiểu hứng thú, hỏi xem sống, em thích gì, em thƣờng tham gia hoạt động phát huy khả ? Ngoài việc trao đổi trực tiếp, chúng tơi cịn đề nghị em thực số trắc nghiệm để tìm đặc điểm lực, hứng thú, tính cách trội phù hợp với ngành nghề Thƣờng thực trắc nghiệm em hứng thú - Hỏi xem học sinh có biết nhu cầu xã hội ngành nghề mà em thích nhất? Thơng thƣờng học sinh tập trung vào nghề mà xã hội hot, nhiên phải cho học sinh thấy nhu cầu nhân lực thực nghề theo ngành, theo vùng miền theo thời gian nhƣ Kế hoạch chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng nƣớc Khi có đủ thơng tin đó, học sinh nhận thức đƣợc đầy đủ có hành vi định phù hợp Sau trao đổi rồi, phải khớp lại xem học sinh chọn đƣợc nghề Nếu học sinh chƣa biết chọn nghề nào, tơi nói với họ với lực, sở thích em nhu cầu xã hội trƣờng có ngành nghề phù hợp với em, em lựa chọn Thứ sau kết thúc buổi tƣ vấn, tiếp tục theo dõi Nếu học sinh có băn khoăn hay thắc mắc đƣợc trực tiếp tƣ vấn” NPV Vâng, cảm ơn anh chị! Như vậy, qua khóa tập huấn thời gian trải nghiệm có nhiều thứ? L.H.M Nói chung khóa tập huấn cho nội dung cần tƣ vấn, thứ quy trình chuẩn, thứ trắc nghiệm cách khai thác thông tin để phục vụ cho buổi tƣ vấn hƣớng nghiệp NPV Vâng, cảm ơn anh chị, chia sẻ anh chị có ý nghĩa lớn với việc xây dựng chương trình tập huấn Rất hy vọng anh chị hợp tác thời gian 86 H.M.H Vâng, thực tế chúng em muốn đƣợc tập huấn để cập nhật thông tin tăng cƣờng kỹ tƣ vấn hƣớng nghiệp để đạt hiệu cao NPV Vâng, hy vọng gặp anh/chị N.M.H Vâng (cƣời vui vẻ)! 87 ... niệm tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh THPT nhƣ sau: Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh nghề, nhu cầu xã hội nghề nâng cao hiểu biết cho học sinh. .. tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT Tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh THPT khái niệm Việt Nam Các nghiên cứu khái niệm chƣa nhiều Chúng xin tập hợp số quan điểm tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh. .. nghề để học làm việc 1.2.3 Tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 1.2.3.1 Một số đặc điểm tâm lý học sinh THPT hoạt động tư vấn hướng nghiệp Trong trình TVHN cho học sinh trung học

Ngày đăng: 10/03/2017, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan