1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh THPT

62 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

- - MỞ ĐẦU Giới thiệu tổng quan đề tài Đề tài “Hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh THPT” giúp em học sinh bậc THPT có cách tiếp thu kiến thức môn học thông qua hệ thống giảng E-learning, kiến thức phổ thông theo chương trình sách giáo khoa tin học hoá để em học sinh học tập cách chủ động, tiếp thu kiến thức qua kênh thông tin như: video, âm thanh, hình ảnh, mô hình mô hay thí nghiệm ảo Qua đánh giá mức độ tác động giảng E-learning qua mạng Internet đến em học sinh bậc THPT việc tiếp thu kiến thức môn học theo chương trình sách giáo khoa, đưa giải pháp để giúp em học sinh bậc THPT chủ động tiếp cận tiếp thu nội dung kiến thức môn học thông qua giảng E-learning mạng Internet Lý chọn đề tài Những năm gần mạng Internet Việt Nam phát triển nhanh, theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo hầu hết Trường THPT trang bị phòng máy tính nối mạng Internet Các nhà khai thác mạng viễn thông, công ty kinh doanh qua mạng xây dựng hệ thống học trực tuyến thông qua Website http://thaytro.vn ; http://hocmai.vn ; http://www.vnpt.edu.vn/ đem lại cho người học môi trường học trực tuyến đạt hiệu định, nhiên học Website phải trả chi phí học tập qua việc mua thẻ đăng ký tham gia khoá học qua mạng Đối với em học sinh bậc THPT việc tiếp cận với giảng E-learning môn học gặp nhiều khó khăn sử dụng dịch vụ học trực tuyến qua mạng em tỉnh miền Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - - núi vùng khó khăn, thu nhập kinh tế gia đình thấp, tốc độ, tính ổn định đường truyền Internet nhiều lúc chưa đáp ứng yêu cầu học qua mạng nguyên nhân khiến em có hội học tập tiếp cận với giảng E-learning Ngoài số Website cung cấp dịch vụ học qua mạng hoàn toàn miễn phí truy cập vào mục kiến thức THPT, nội dụng học mục Từ năm học 2008-2009 Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm khuyến khích giáo viên THPT tạo xây dựng giảng Elearning, Bộ phát động thi giảng E-learning toàn quốc, tất giáo viên đăng ký tham gia thi Website Bộ Giáo dục Đào tạo http://thi-baigiang.edu.net.vn Các trường THPT trang bị đủ phòng máy cho học sinh học Tin học, tất trường sử dụng phòng máy chưa hết công suất mà dừng cho việc thực hành Tin học Như sử dụng phòng máy tính nối mạng Internet để giúp cho học sinh học tập qua mạng giảng E-learning để bổ sung ôn lại kiến thức môn học Được giúp đỡ, bảo động viên PGS-TS Nguyễn Gia Hiểu Viện công nghệ thông tin, em chọn đề tài “Hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh THPT” Xây dựng hệ thống tìm hiểu mức độ ảnh hưởng hệ thống cung cấp kiến thức môn học bậc THPT dạng giảng E-learning tới em học sinh Mục tiêu nghiên cứu tính cấp thiết đề tài Đề tài “Hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh THPT” tìm hiểu giảng E-learning khả tiếp cận tiếp thu kiến thức học sinh bậc THPT với mô hình tự học qua mạng Internet dựa giảng Elearning có sử dụng hình ảnh, âm thanh, phần mềm minh hoạ, video … Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - - Tính cấp thiết đề tài “Hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh THPT” nhằm giải vấn đề giúp học sinh THPT có cách học học cách chủ động qua giảng E-learning mạng Internet, tiếp thu kiến thức hay ôn lại kiến thức học lớp Phạm vi nghiên cứu ứng dụng Đề tài nghiên cứu phạm vi trường THPT, bước đầu đề tài đối tượng nghiên cứu học môn Tin học, hoá học bậc THPT (Lớp 10, lớp 11, lớp 12) dạng E-learning hỗ trợ hệ thống Website * Giúp em học sinh THPT tiếp thu kiến thức mới, hay ôn lại kiến thức học qua giảng E-learning cách chủ động * Tìm hiểu mức độ ảnh hưởng giảng E-learning với em học sinh THPT, ứng dụng thí điểm giảng số trường THPT tỉnh Bắc Kạn tỉnh Thái Nguyên * Đề tài nghiên cứu dựa tìm hiểu mức độ ảnh hưởng giảng E-learning tới em học sinh THPT phiếu trắc nghiệm thăm dò từ học sinh ứng dụng thí điểm giảng E-learning * Giúp em học sinh biết cách học tập chủ động thông qua giảng E-learning * Ứng dụng thành công số học mẫu để phổ biến kiến thức tin học, hoá học phổ thông theo chương trình Sách giáo khoa lớp 10, 11 lớp 12 cho em học sinh Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - - Chƣơng I PHÂN TÍCH KHẢO SÁT CÁC BÀI GIẢNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái quát chung giảng chƣơng trình THPT Chương trình Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 trưởng Bộ Giáo dục Đào tào [4] Chương trình thực năm học, từ lớp 10 đến lớp 12 Học sinh vào học lớp 10 phải có Trung học sở, có độ tuổi 15 tuổi Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học cở, hoàn thiện học vấn phổ thông, có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giáo dục Trung học phổ thông gồm môn học phân phối chương trình cho năm học từ lớp 10 đến lớp 12 gồm có môn học: Ngữ văn, Toán học, Giáo dục công dân, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Công nghệ, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Giáo dục quốc phòng an ninh, môn Tự chọn, Giáo dục tập thể, Giáo dục lên lớp, Giáo dục hướng nghiệp, Giáo dục nghề phổ thông Các môn học theo phân phối chương trình với ban học theo chương trình chuẩn theo chủ đề tự chọn 29,5 tiết/tuần Giáo dục Trung học phổ thông phải củng cố, phát triển nội dung học Trung học sở bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thông, tiếng Việt, toán học, lịch sử dân tộc, kiến thức khác khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ, có hiểu biết cần thiết, tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - - Chuẩn kiến thức kỹ yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ môn học hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải đạt Chuẩn kiến thức kỹ cụ thể hóa chủ đề môn học theo lớp lĩnh vực học tập Yêu cầu thái độ xác định cho cấp học Chuẩn kiến thức kỹ để biên soạn sách giáo khoa, quản lý dạy học, đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi chương trình giáo dục trung học phổ thông; bảo đảm chất lượng hiệu trình giáo dục Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trung học phổ thông - Phương pháp giáo dục Trung học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh ; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học ; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác ; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui , hứng thú trách nhiệm học tập học sinh - Sách giáo khoa phương tiện dạy học phải đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục Trung học phổ thông - Hình thức tổ chức giáo dục Trung học phổ thông bao gồm hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục lớp, nhà trường Các hình thức tổ chức giáo dục phải đảm bảo cân đối, hài hòa dạy học môn học hoạt động giáo dục ; dạy học theo lớp, nhóm cá nhân đảm bảo chất lượng giáo dục chung cho đối tượng tạo điều kiện phát triển lực cá nhân học sinh Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - - - Đối với học sinh có khiếu, cần phải vận dụng hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục thích hợp nhằm phát triển khiếu, góp phần bồi dưỡng tài giáo dục Trung học phổ thông Học sinh trường THPT Chuyên học theo môn chuyên nên phát huy tốt khiếu có khả tự học, khai thác bổ sung kiến thức cho thân máy tính mạng Internet - Giáo viên chủ động lựa chọn, vận dụng phương pháp hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với nội dung đối tượng điều kiện cụ thể 1.2 Khảo sát, phân tích giảng môn Tin học chƣơng trình Trung học phổ thông 1.2.1 Trong chương trình Trung học phổ thông môn Tin học học năm học từ lớp 10 đến lớp 12 với phân bổ số tiết học sau[4]: - Lớp 10 học tiết/ tuần x 35 tuần = 70 tiết học - Lớp 11 học 1,5 tiết/ tuần x 35 tuần = 52,5 tiết học - Lớp 12 học 1,5 tiết/ tuần x 35 tuần = 52,5 tiết học 1.2.2 Chương trình môn Tin học cấp Trung học phổ thông học sinh cần tiếp thu đạt yếu tố môn học sau: - Có cách tương đối hệ thống kiến thức mức độ phổ thông khoa học tin học: kiến thức nhập môn tin học, hệ thống, thuật toán ngôn ngữ lập trình, sở liệu, hệ quản trị sở liệu, mạng máy tính Internet - Biết ứng dụng phổ biến công nghệ thông tin lĩnh vực khác đời sống - Có khả sử dụng máy tính mạng máy tính phục vụ học tập bước đầu vận dụng vào sống - Có ý thức, thói quen suy nghĩ làm việc hợp lý, khoa học xác - Có ý thức số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - - 1.2.3 Nội dung kiến thức chủ yếu chương trình môn tin học cấp Trung học phổ thông (lớp 10, 11, 12) * Lớp 10 [4]: - Một số khái niệm tin học + Giới thiệu ngành khoa học tin học + Thông tin liệu + Giới thiệu máy tính + Bài toán thuật toán + Ngôn ngữ lập trình + Giải toán máy tính + Phần mềm máy tính + Các ứng dụng tin học + Tin học xã hội - Hệ điều hành + Khái niệm hệ điều hành + Tệp quản lý tệp + Giao tiếp với hệ điều hành xử lý tệp + Một số hệ điều hành phổ biến - Soạn thảo văn + Một số khái niệm + Làm quen với MS Word + Một số chức soạn thảo văn + Một số công cụ trợ giúp soạn thảo + Làm việc với bảng - Mạng máy tính Internet + Mạng máy tính + Mạng thông tin toàn cầu Internet + Một số dịch vụ phổ biến Internet Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - - * Lớp 11[4] - Một số khái niệm sở ngôn ngữ lập trình + Phân loại ngôn ngữ lập trình + Chương trình dịch + Các thành phần ngôn ngữ lập trình + Các thành phần sở Pascal - Chương trình Pascal đơn giản + Cấu trúc chương trình + Một số kiểu liệu chuẩn + Khai báo biến + Phép toán biểu thức lệnh gán + Tổ chức vào đơn giản + Soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình - Tổ chức rẽ nhánh lặp + Tổ chức rẽ nhánh + Tổ chức lặp - Kiểu liệu có cấu trúc + Kiểu mảng biến có số + Kiểu liệu xâu + Kiểu ghi - Tệp xử lý tệp + Phân loại khai báo tệp + Xử lý tệp - Chương trình + Chương trình phân loại Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - - + Thủ tục + Hàm + Khai thác chương trình sẵn có ngôn ngữ lập trình - Đồ họa âm + Một số yếu tố đồ họa + Một số yếu tố âm * Lớp 12[4] - Khái niệm sở liệu hệ quản trị sở liệu + Khái niệm sở liệu + Hệ quản trị sở liệu - Hệ quản trị sở liệu quan hệ MS Access + Giới thiệu MS Access + Cấu trúc bảng + Các thao tác sở + Truy xuất liệu + Báo cáo - Cơ sở liệu quan hệ + Các loại mô hình sở liệu + Hệ sở liệu quan hệ - Kiến trúc bảo mật hệ sở liệu + Các loại kiến trúc hệ sở liệu + Bảo mật thông tin hệ sở liệu 1.2.4 Phân tích giảng chương trình Tin học cấp Trung học phổ thông theo phương pháp giảng dạy - Các giảng chương trình bậc Trung học phổ thông phải bám sát vào chuẩn kiến thức Bộ Giáo dục Đào tạo quy định theo môn học, học Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 10 - - Tại trường Trung học phổ thông giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực theo chương trình tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo đổi sách giáo khoa lấy người học làm trung tâm - Các thầy, cô giáo bậc Trung học phổ thông thường áp dụng phương pháp dạy học truyền thống dạy học tích cực như: + Dạy học theo phương pháp truyền thống + Dạy học dựa vấn đề + Dạy học theo nhóm + Dạy học thông qua phương tiện đại - Tuy nhiên phương pháp dạy học giúp học sinh học tập lớp với thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy, thời gian nhà học sinh chủ yếu làm tập học lý thuyết theo sách giáo khoa Áp dụng phương pháp học sinh giỏi nắm bắt kiến thức tương đối đầy đủ nhà tự học - Các giảng bậc Trung học phổ thông thầy cô giáo tin học hóa dạng giảng E-learning để giúp tất học sinh có hội tự học nhà hiệu quả, tất kiến thức giảng theo chương trình chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo thông qua mô hình, mô phỏng, đồ họa, video, âm thí nghiệm ảo, đặc biệt chúng tổ chức theo logic định giúp học sinh tự học cách chủ động khai thác hiệu phương tiện đại máy tính, mạng Internet Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 48 - - Sử dụng phần mềm Lecture Maker, Adobe Presenter, Windows Movie Maker để tạo giảng có hỗ trợ âm Video * Cách thức tạo giảng - Soạn giảng phần mềm trình chiếu Power Point thể thao tác dẫn dắt cho học sinh nắm kiến thức kỹ học theo chương trình sách giáo khoa - Sử dụng phần mềm Lecture Maker, Adobe Presenter, Windows Movie Maker để kết hợp với giảng trình chiếu để giáo viên giảng ghi lại kết hợp với mô tả theo trình chiếu xuất, đóng gói sản phẩm giảng theo chuẩn E-learning - Lồng ghép âm có dọng dễ nghe, không lẫn tiếng ồn 4.3.2 Kiến thức giảng E-learning mẫu * Bài giảng mẫu số [5] Tên giảng: Bài - Bài toán Thuật toán (Chương 1) - Hiểu khái niệm “Bài toán” Tin học thành phần : Input, Output - Hiểu rõ khái niệm “Thuật toán” - Cách biểu diễn thuật toán (liệt kê, sơ đồ khối) Nắm biểu tượng thể thao tác sơ đồ khối, “đọc” sơ đồ khối đơn giản - Hiểu quan hệ khái niệm : “Bài toán” - “Thuật toán” - “Ngôn ngữ lập trình” - Học sinh hình dung rõ cách thức hoạt động máy tính - Tự lấy ví dụ số toán Tin học, từ xác định Input, Output - Mô tả thao tác thuật toán số toán đơn giản cách : liệt kê vẽ sơ đồ khối - Có khái niệm ban đầu biến, cách dùng biến Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 49 - * Bài giảng mẫu số [7] Tên giảng: Bài - Cấu trúc rẽ nhánh (Chương 3) - Hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh biểu diễn thuật toán - Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ - Hiểu câu lệnh ghép - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh mô tả thuật toán số toán đơn giản - Viết lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ áp dụng để thể thuật toán số toán đơn giản * Bài giảng mẫu số [9] Tên giảng: Bài - Khái niệm sở liệu (Chương 1) - Biết khái niệm sở liệu “Một sở liệu (database) tập hợp liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin tổ chức (như trường học, ngân hàng, công ty, nhà máy, ) lưu trữ thiết bị nhớ (như băng từ, đĩa từ, ) để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau” - Biết vai trò sở liệu học tập sống - Biết yêu cầu hệ sở liệu • Tính cấu trúc: CSDL phải lưu theo cấu trúc toàn vẹn • Tính toàn vẹn: Thỏa mãn ràng buộc hay tính chất định • Tính quán: đảm bảo tính đắn trường hợp kể việc hỏng phần cứng hay phần mềm • Tính an toàn bảo mật: Bảo vệ an toàn, ngăn chặn truy cập trái phép Phân quyền quản lý cho người, nhóm người • Tính độc lập: CSDL phải phục vụ cho nhiều mục đích khác Việc quản lý thường quản lý tệp giao cho hệ điều hành • Tính không dư thừa: Dữ liệu không trùng Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 50 - 4.4 Phƣơng pháp triển khai giảng mẫu đến em học sinh - Chuẩn bị trang thiết bị máy chiếu, chiếu, giảng Elearning cài đặt máy tính mạng Internet để truy cập vào số trang web cung cấp học qua mạng (http://thaytro.vn) - Tìm hiểu thời gian học sinh sử dụng Internet, sử dụng máy tính cho công việc học tập vui chơi giải trí thu thập tin tức qua Ban giám hiệu nhà trường giáo viên dạy Tin học - Liên hệ công tác với Ban giám hiệu nhà trường xin phép tiếp cận với em học sinh thầy cô giáo để nêu mục đích cách thức triển khai thu thập thông tin - Tổ chức cho học sinh lớp 10, 11, 12 tiếp cận với giảng E-learning số giảng E-learning truy cập trực tiếp từ mạng Internet qua trang web http://thaytro.vn mục kiến thức Trung học phổ thông, giúp đỡ hướng dẫn giáo viên triển khai - Quan sát, thăm dò trình học tập học sinh xem mức độ tác động giảng E-learning mức độ thái độ học tập em học sinh giảng E-learning có đem lại hứng thú tự học với em học sinh hay không? - Hướng dẫn cho em học sinh đăng ký làm thành viên website học trực tuyến http://thaytro.vn để tham gia học tập phòng máy vi tính mạng Internet nhà trường 4.5 Khảo sát, phân tích mức độ tác động giảng Elearning học sinh qua phiếu trắc nghiệm - Xây dựng phiếu trắc nghiệm để thu thập thông tin, mức độ ảnh hưởng ứng dụng Công nghệ thông tin, giảng E-learning việc học tập em học sinh trung học phổ thông theo tiêu chí sau: Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 51 - + Thăm dò em khái niệm học qua mạng thông qua giảng E-learning qua diễn đàn + Thăm dò thời lượng em học sinh sử dụng máy tính, truy cập Internet tuần sử dụng dịch vụ Internet vào mục đích gì? + Điều kiện để học tập qua mạng em học sinh - Sau em học sinh tiếp xúc, học tập với giảng Elearning mẫu, giảng E-learning trực tiếp từ Internet, em học sinh trả lời câu hỏi có sẵn phiếu trắc nghiệm sau PHIẾU TRẮC NGHIỆM ĐIỀU TRA VỀ E-LEARNING ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Các em học sinh thân mếm! - Hiên Công nghệ thông tin phát triển mạnh công cụ đắc lực hỗ trợ việc đổi phương pháp dạy học học tập trường đại học, cao đẳng đặc biệt trường Trung học phổ thông - Các em điền đủ thông tin cần thiết vào phiếu trắc nghiệm đọc kỹ câu hỏi tình tác giả nêu trả lời trung thực, em đóng góp phần quan trọng vào công thay đổi phương pháp học tập trường Trung học phổ thông - Khi trả lời câu hỏi sẵn có phương án trả lời, xin chọn câu □ ô ○ tương ứng Trong ký hiệu ○: chọn phương án trả lời câu trả lời; Ký hiệu □: trả lời thích hợp cách đánh dấu x vào ô chọn nhiều câu trả lời Họ tên học sinh:… Lớp: Trường học:… Trường học em có Website riêng không? em có hay truy cập vào Website trường em không ?  Không có Website Có truy cập Có thường xuyên truy cập Các môn học có giảng ứng dụng công nghệ thông tin mà em học: □ Toán học □ Tin học □ Hoá học □ Văn học □ Lịch sử □ Vật lý □ Sinh học □ Ngoại ngữ □ Các môn khác: Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 52 - Các em học sinh tuần dành thời gian cho: Tự học nhà không dùng máy tính: Tự học nhà có sử dụng máy tính: Truy cập mang Internet phục vụ học tập: Truy cập mang Internet phục vụ giải trí: Các em có biết Website hỗ trợ học tập trực tuyến qua mạng Internet? (http://thaytro.vn ; http://hocmai.com.vn ; http://Truongthi.com.vn )  Biết sử dụng  Biết chưa sử dụng Không biết * Các em học sinh Trường Trung học phổ thông học tập qua giảng E-learning mẫu với nội dung kiến thức theo chương trình Tin học học phổ thông giáo viên hướng dẫn học Nội dung, kiến thức học E-learning có phù hợp để em học tập hay không?  Phù hợp  Không phù hợp Qua học E-learning đem lại cho em kiến thức Tin học, kiến thức môn học khác theo chương trình phổ thông mà em học nào?  Hiểu dễ tiếp thu  Không hiểu khó tiếp thu Các em có thấy việc thiết kế xây dựng học E-learning cần thiết hay không?   Rất cần thiết Cần thiết  Không cần thiết Nếu giảng E-learning kiến thức môn học chương trình phổ thông có mạng Internet truy cập miễm phí em sẽ:   Sẵn sàng truy cập tự giác học tập  Không truy cập Các em muốn tiếp cận với giảng E-learning có cần giáo viên hướng dẫn em cách học tập qua mạng hay không   Tại Trường cần người hướng dẫn  Ở nhà tự giác học tập 10 Các môn học em học có môn mà em tiếp cận học học tập với giảng E-learning mạng Internet, hay giáo viên cung cấp hay chưa ?   Chưa có môn có giảng  Một số môn có giảng Rất cảm ơn thầy giáo, cô giáo em học sinh nhiệt tình giúp đỡ hợp tác để Tôi hoàn thành Phiếu trắc nghiệm điều tra E-learning trường Trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 53 - - Sau tiến hành thu thập thông tin cho phiếu trắc nghiệm 183 học sinh từ tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên ta thu bảng số liệu sau: * Nhóm học sinh tỉnh Bắc Kạn (thu thập thông tin qua 96 em học sinh Trường THPT Bình Trung trường THPTChợ Đồn): Câu hỏi Nội dung câu hỏi Trường học em có Website riêng không? em có hay truy cập vào Website trường em không ? Phƣơng án trả lời Không có Website Có truy cập Có thường xuyên truy cập Toán, Tin học, Hoá học, Văn Các môn học có giảng ứng học, Lịch sử, Vật lý, sinh học, dụng công nghệ thông tin mà Ngoại ngữ, em học: Các môn học khác (Địa lý) Tự học nhà không dùng máy tính (14-20 giờ) Tự học nhà có sử dụng máy Các em học sinh tuần tính (3-10 giờ) dành thời gian cho: Truy cập mang Internet phục vụ học tập (2-4 giờ) Truy cập mang Internet phục vụ giải trí:(3-10 giờ) Các em có biết Website hỗ trợ Biết sử dụng học tập trực tuyến qua mạng Internet? http://thaytro.vn; Biết chưa sử dụng http://hocmai.com.vn Không biết http://Truongthi.com.vn … Nội dung, kiến thức học Phù hợp E-learning có phù hợp để em Không phù hợp học tập hay không? Qua học E-learning đem lại Hiểu dễ tiếp thu cho em kiến thức Tin học, kiến thức môn học khác theo chương trình phổ thông mà Không hiểu khó tiếp em học thu nào? Rất cần thiết Các em có thấy việc thiết kế xây dựng học E-learning Cần thiết cần thiết hay không? Không cần thiết Số T.lệ phiếu % 96 100 0,0 0,0 96 100 42 43,8 74 77,1 22 22,9 30 31,3 80 83,3 13 13,5 21 21,9 62 89 64,6 92,7 7,3 79 82,3 17 17,7 13 70 13 13,5 72,9 13,5 Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 54 - 10 Nếu giảng E-learning kiến thức môn học chương trình phổ thông có mạng Internet truy cập miễm phí em Các em muốn tiếp cận với giảng E-learning có cần giáo viên hướng dẫn em cách học tập qua mạng hay không Các môn học em học có môn mà em tiếp cận học học tập với giảng E-learning mạng Internet, hay giáo viên cung cấp hay chưa ? Sẵn sàng truy cập tự giác học tập 85 88,5 Không truy cập 11 11,5 Tại Trường cần người hướng dẫn 75 78,1 Ở nhà tự giác học tập 21 21,9 Chưa có môn có giảng 72 75,0 Một số môn có giảng 24 25,0 Bảng 4.1: Số liệu thông kê cho nhóm học sinh tỉnh Bắc Kạn * Nhóm học sinh tỉnh Thái Nguyên (thu thập thông tin qua 87 em học sinh Trường THPT Phú Lương, Trường THPT Vung cao Việt Bắc) Câu hỏi Nội dung câu hỏi Trường học em có Website riêng không? em có hay truy cập vào Website trường em không ? Phƣơng án trả lời Không có Website Có truy cập Có thường xuyên truy cập Toán, Tin học, Hoá học, Văn Các môn học có giảng ứng học, Lịch sử, Vật lý, sinh học, dụng công nghệ thông tin mà Ngoại ngữ, em học: Các môn học khác (Địa lý) Tự học nhà không dùng máy tính (14-20 giờ) Tự học nhà có sử dụng máy Các em học sinh tuần tính (3-10 giờ) dành thời gian cho: Truy cập mang Internet phục vụ học tập (2-4 giờ) Truy cập mang Internet phục vụ giải trí:(3-10 giờ) Số T.lệ phiếu % 0 74 85,1 13 14,9 87 100 40 46,0 30 34,5 23 26,4 87 100 72 82,8 Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 55 - 10 Các em có biết Website hỗ trợ học tập trực tuyến qua mạng Internet? http://thaytro.vn; http://hocmai.com.vn http://Truongthi.com.vn … Nội dung, kiến thức học E-learning có phù hợp để em học tập hay không? Qua học E-learning đem lại cho em kiến thức Tin học, kiến thức môn học khác theo chương trình phổ thông mà em học nào? Các em có thấy việc thiết kế xây dựng học E-learning cần thiết hay không? Nếu giảng E-learning kiến thức môn học chương trình phổ thông có mạng Internet truy cập miễm phí em Các em muốn tiếp cận với giảng E-learning có cần giáo viên hướng dẫn em cách học tập qua mạng hay không Các môn học em học có môn mà em tiếp cận học học tập với giảng E-learning mạng Internet, hay giáo viên cung cấp hay chưa ? Biết sử dụng 47 54,0 Biết chưa sử dụng 17 19,5 Không biết Phù hợp 23 82 26,4 94,3 Không phù hợp 5,7 Hiểu dễ tiếp thu 82 94,3 Không hiểu khó tiếp thu 5,7 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 37 40 10 42,5 46,0 11,5 Sẵn sàng truy cập tự giác học tập 81 93,1 Không truy cập 6,9 Tại Trường cần người hướng dẫn 72 82,8 Ở nhà tự giác học tập 15 17,2 Chưa có môn có giảng 23 26,4 Một số môn có giảng 64 73,6 Bảng 4.2: Số liệu thông kê cho nhóm học sinh tỉnh Thái Nguyên * Với số liệu thu thập từ Bảng 4.1 Bảng 4.2 nhóm học sinh tỉnh Bắc Kạn, tỉnh Thái Nguyên ta thấy có vấn đề cần quan tâm: - Về hệ thống website riêng trường THPT tỉnh Bắc Kạn chưa có trường xây dựng Website riêng Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 56 - - Học sinh tỉnh Thái Nguyên có kỹ sử dụng máy vi tính cao học sinh tỉnh Bắc Kạn - Về thời gian truy cập mạng Internet học sinh thấy rõ học sinh tỉnh Thái Nguyên có thời gian sử dụng Internet nhiều - Về khai thác trang web học tâp trực tuyến Internet học sinh tỉnh Thái Nguyên truy cập thường xuyên hơn, biết đến trang web học trực tuyến, giảng E-learning nhiều - Học sinh tỉnh Bắc Kạn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với mạng Internet, với giảng E-learning * Một số ý kiến đóng góp thầy, cô giáo: - Công việc thiết kế xây dựng hệ thống giảng E-learning cần thiết nhiệm vụ thầy cô giáo Hiện Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thi thiết kế giảng E-learning phạm vi toàn quốc nhiều thầy cô giáo hưởng ứng tham gia, kênh cung cấp giảng E-learning cho học sinh - Việc thiết kế giảng E-learning cần thiết, cần nhiều thời gian trí tuệ, phải có giáo viên giầu kinh nghiệm việc giảng dạy truyền đạt kiến thức, cần có sở vật chất máy tính, phần mềm, công cụ tạo giảng E-learning - Để đầu tư cho việc tạo giảng E-learning cần có sách thoả đáng thiết thực hỗ trợ giáo viên việc thiết kế xây dựng giảng E-learning, giáo viên phải tập huấn hướng dẫn sử dụng công cụ phần mềm tạo giảng E-learning - Thành lập Hội đồng khoa học thẩm định giảng E-learning thiết kế nội dung, kiến thức, phương pháp khả ứng dụng thực tế, đặc biệt chế độ hỗ trợ kinh phí làm giảng cho giáo viên Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 57 - - Các giáo viên đa phần có kỹ sử dụng máy tính, khả sử dụng công cụ tạo giảng sẵn sàng tham gia thiết kế xây dựng giảng E-learning, triển khai cho em học sinh học tập * Qua trình thu thập, phân tích thông tin ta thấy: - Đối với học sinh gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với công nghệ học tập qua mạng Internet chưa có người định hướng hướng dẫn em sử dụng máy tính làm công cụ học tập đem lại hiệu - Việc sử dụng máy tính cho học tập - Các em tiếp thu kiến thức môn học phổ thông qua giảng thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp, nhà em tự học chủ yếu theo tài liệu sách giáo khoa - Các em học sinh sử dụng máy tính để truy cập Internet chủ yếu phục vụ cho công việc giải trí xem phim, nghe nhạc, chat xem tin tức - Khái niệm E-learning em học sinh mẻ đặc biệt em học sinh trường vùng cao, vùng khó khăn, chưa tiếp cận với công nghệ học tập này, nguyên nhân học sinh chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với máy tính mạng Internet tiếp cận qua tiết học Tin học khoá - Khi thầy, cô giáo hướng dẫn làm quen với giảng Elearning giảng trực tuyến mạng Internet em nhận việc học qua mạng cần thiết, đem lại hiệu quả, hứng thú học tập 4.6 Phân tích tác động giảng E-learning học sinh thông qua thu thập ý kiến giáo viên, học sinh giảng dạy học tập môn Tin học theo chƣơng trình sách giáo khoa lớp 10, lớp 11, lớp 12 - Trong trình thực làm luận văn kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt môn tin học việc ứng dụng công nghệ đại Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 58 - giáo viên khai thác sử dụng Bước đầu giáo viên tiếp cận với công cụ thiết kế giảng E-learning - Các giáo viên dạy tin học thường xuyên sử dụng máy chiếu đa phần mềm chạy trực tiếp máy tính để hỗ trợ việc truyền đạt kiến thức Tin học cho em học sinh, phương pháp đem lại hiệu cao, làm cho học sinh hiểu dễ dàng hơn, dễ nhớ Nhưng sau học lớp học sinh quên kiến thức, lúc sách giáo khoa, ghi công cụ giúp em hình dung nhớ lại kiến thức học - Việc tạo giảng E-learning với chuẩn nội dung kiến thức theo SGK xây dựng có hệ thống, lưu trữ khoa học thuận lợi cho việc cập nhật, quản lý sửa đổi, có dịch vụ Website để học sinh dễ dàng truy cập giúp em học sinh nhiều muốn học lại, ôn lại kiến thức học hay kiến thức - Hiện nước tất trường Trung học phổ thông trạng bị phòng máy vi tính với cấu hình mạnh, đủ sở vật chất cho phục vụ dạy tin học nối mạng Internet Đây thuận lợi cho việc lồng ghép tạo giảng E-learning kiến thức tin học - Việc tạo giảng E-learning giai đoạn cần thiết Bộ Giáo dục Đào tạo cần có sách thiết thực hiệu quả, tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên sử dụng phần mềm, công cụ để giúp thầy cô giáo thiết kế giảng E-learning có chất lượng nguồn liệu quan trọng, em học sinh tự học phòng máy trường THPT - Cần tổ chức truyền thông để giáo viên, học sinh biết sử dụng giảng E-learning cách đắn, thường xuyên rộng khắp Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 59 - PHẦN KẾT LUẬN Đề tài “Hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh THPT” tìm hiểu, nghiên cứu ảnh hưởng giảng E-learning tới em học sinh đặc biệt ảnh hưởng giảng E-learning tới việc dạy học tập môn tin học trường THPT - Tìm hiểu số chuẩn sử dụng việc thiết kế xây dựng sản phẩm E-learning - Đề tài đề cập đến việc tìm hiểu khai thác, sử dụng số phần mềm công cụ để thiết kế, xây dựng giảng E-learning - Xây dựng mô hình hệ thống cung cấp khai thác giảng Elearning dựa phần mềm mã nguồn mở Moodle, giúp học sinh giáo viên khai thác cập nhật thông tin - Xây dựng E-learning môn tin học theo kiến thức sách giáo khoa ứng dụng thành công trường THPT có thử nghiệm để thu thập liệu phục vụ việc viết luận văn - Các giảng E-learning có ảnh hưởng lớn tới em học sinh, giúp em ôn lại, học lại, học kiến thức theo chương trình THPT lúc nơi có máy tính kết nối Internet - Để giảng E-learning có chất lượng đến với em học sinh THPT làm thay đổi phương pháp học tập học sinh, Bộ Giáo dục Đào tạo cần có sách thoả đáng thiết thực giáo viên, người tạo sản phẩm E-learning có chất lượng Tổ chức tập huấn sử dụng khai thác công cụ tạo giảng E-learning cho giáo viên - Truyền thông phương tiện thông tin đại chúng tác động cách học qua mạng giảng E-learning tới tất giáo viên học sinh Hiện khối doanh nghiệp triển khai công nghệ Elearning để đào tạo cho nhân viên khóa học nghiệp vụ, chuyên môn Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 60 - hiệu quả, tiết kiệm chi phí thời gian, khoá học có số lượng người tham gia đông chủ động kế hoạch công tác - Phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với giảng Elearning giúp học sinh nhiều việc tiếp thu kiến thức, có ý thức sử dụng khai thác mạng Internet vào học tập nhiều hơn, mục đích - Giúp trường THPT có kế hoạch khai thác hiệu phòng máy vi tính nhằm giúp cho học sinh có điều kiện tiếp cận với Internet sử dụng có hiệu vào mục đích học tập, đem lại hứng thú học tập cho học sinh - Phối hợp với giáo viên trường Trung học phổ thông tạo thành nhóm theo môn học, hợp sức để thiết kế xây dựng giảng E-learning cung cấp cho hệ thống Website làm tài liệu học tập cho học sinh trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 61 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bích, Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2007): Phương pháp công nghệ dạy, Hà Nội, ww.eduf.vnu.edu.vn/ elearning [2] Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Quang Vinh, Đỗ Thị Phương Dung, Nguyễn Thanh Phương, Ứng dung chuẩn Scom hệ Elearning - Kỷ yếu hội thảo ICT rda; 04 [3] Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: 14/2005/NQ-CP - Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 ngày 02-11-2005 [4] Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổ thông: Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục tháng 06 năm 2006 [5] Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2007): Sách giáo khoa Tin học lớp 10, Nxb Giáo dục [6] Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2007): Sách giáo viên Tin học lớp 10, Nxb Giáo dục [7] Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2007): Sách giáo khoa Tin học lớp 11, Nxb Giáo dục [8] Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2007): Sách giáo viên Tin học lớp 11, Nxb Giáo dục [9] Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2008): Sách giáo khoa Tin học lớp 12, Nxb Giáo dục [10] Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2008): Sách giáo viên Tin học lớp 12, Nxb Giáo dục [11] Bùi Thanh Giang , Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu (2004) Các công nghệ đào tạo từ xa học tập điện tử (E-learning), Nxb Bưu điện, [12] Nguyễn Thúc Hải (2004) “Tự học thời đại thông tin”, Tia sáng, số tháng 03-2004 Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính - 62 - [13] Trần văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004): E-Learning Hệ thống đào tạo từ xa, Nxb Thống Kê, [14] Cao Xuân Liễu: Phương pháp sư phạm tương tác hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, Khoa Sư phạm – Trường ĐH Đà Lạt [15] Quách Tuấn Ngọc (2008): Ứng dụng CNTT đào tạo giáo viên - Kỉ yếu hội thảo Ứng dụng CNTT đào tạo bồi dưỡng giáo viên Việt Nam, Hà Nội 8/2008 [16] Ngô Anh Tuấn (2008): Quy trình thiết kế phát triển sản phẩm ứng dụng công nghê Multimedia cho dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức người học, Nxb KHGD số 32 tháng năm 2008 [17] (Thi giảng điện tử E-learning - Bộ Giáo dục Đào tạo) http://thi-baigiang.edu.net.vn/vn/default.aspx, ngày 15/8/2010 [18] Xây dựng hệ thống học tập trực tuyến E-learning: http://quocphonganninh.edu.vn/Pictures/Van%20ban/Tailieuthamk hao/04.Asianux_Elearning_ver1.pdf, ngày 20/8/2010 [19] Đào tạo từ xa qua mạng- phương thức học đại, http://www.maivoo.com/2010/04/13/ Dao-tao-tu-xa-qua-mangphuong-thuc-hoc-hien-dai-n154824.html, ngày 20/8/2010 [20] Trang chủ Moodle: http://Moodle.com, ngày 20/8/2010 [21] Cộng đồng Moodle Việt Nam: http://moodle.org/course/view.php?id=45, ngày 15/09/2010 Luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính ... thạc sĩ Khoa học máy tính - - Tính cấp thiết đề tài Hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh THPT nhằm giải vấn đề giúp học sinh THPT có cách học học cách chủ động qua giảng E-learning mạng Internet,... cấp thiết đề tài Đề tài Hỗ trợ học tập qua mạng cho học sinh THPT tìm hiểu giảng E-learning khả tiếp cận tiếp thu kiến thức học sinh bậc THPT với mô hình tự học qua mạng Internet dựa giảng Elearning... cho học sinh học tập qua mạng giảng E-learning để bổ sung ôn lại kiến thức môn học Được giúp đỡ, bảo động viên PGS-TS Nguyễn Gia Hiểu Viện công nghệ thông tin, em chọn đề tài Hỗ trợ học tập qua

Ngày đăng: 16/04/2017, 17:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Ngọc Bích, Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2007): Phương pháp và công nghệ dạy, Hà Nội, ww.eduf.vnu.edu.vn/elearning Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và công nghệ dạy
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích, Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung
Năm: 2007
[2]. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Quang Vinh, Đỗ Thị Phương Dung, Nguyễn Thanh Phương, Ứng dung chuẩn Scom trong các hệ E- learning - Kỷ yếu hội thảo ICT rda; 04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dung chuẩn Scom trong các hệ E-learning
[4]. Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổ thông: Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Giáo dục tháng 06 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục tháng 06 năm 2006
[11]. Bùi Thanh Giang , Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu (2004) Các công nghệ đào tạo từ xa và học tập điện tử (E-learning), Nxb Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công nghệ đào tạo từ xa và học tập điện tử (E-learning)
Nhà XB: Nxb Bưu điện
[12]. Nguyễn Thúc Hải (2004). “Tự học trong thời đại thông tin”, Tia sáng, số tháng 03-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học trong thời đại thông tin”, "Tia sáng
Tác giả: Nguyễn Thúc Hải
Năm: 2004
[13]. Trần văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004): E-Learning Hệ thống đào tạo từ xa, Nxb Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-Learning Hệ thống đào tạo từ xa
Tác giả: Trần văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2004
[14]. Cao Xuân Liễu: Phương pháp sư phạm tương tác và hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, Khoa Sư phạm – Trường ĐH Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp sư phạm tương tác và hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ
[15]. Quách Tuấn Ngọc (2008): Ứng dụng CNTT trong đào tạo giáo viên - Kỉ yếu hội thảo Ứng dụng CNTT trong đào tạo bồi dưỡng giáo viên ở Việt Nam, Hà Nội 8/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng CNTT trong đào tạo giáo viên
Tác giả: Quách Tuấn Ngọc
Năm: 2008
[16]. Ngô Anh Tuấn (2008): Quy trình thiết kế và phát triển các sản phẩm và ứng dụng công nghê Multimedia cho dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của người học, Nxb KHGD số 32 tháng 5 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thiết kế và phát triển các sản phẩm và ứng dụng công nghê Multimedia cho dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của người học
Tác giả: Ngô Anh Tuấn
Nhà XB: Nxb KHGD số 32 tháng 5 năm 2008
Năm: 2008
[17]. (Thi bài giảng điện tử E-learning - Bộ Giáo dục và Đào tạo) http://thi-baigiang.edu.net.vn/vn/default.aspx, ngày 15/8/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://thi-baigiang.edu.net.vn/vn/default.aspx
[18]. Xây dựng hệ thống học tập trực tuyến E-learning: http://quocphonganninh.edu.vn/Pictures/Van%20ban/Tailieuthamkhao/04.Asianux_Elearning_ver1.pdf,ngày 20/8/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://quocphonganninh.edu.vn/Pictures/Van%20ban/Tailieuthamkhao/04.Asianux_Elearning_ver1.pdf
[19]. Đào tạo từ xa qua mạng- phương thức học hiện đại, http://www.maivoo.com/2010/04/13/ Dao-tao-tu-xa-qua-mang- phuong-thuc-hoc-hien-dai-n154824.html, ngày 20/8/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.maivoo.com/2010/04/13/ Dao-tao-tu-xa-qua-mang-phuong-thuc-hoc-hien-dai-n154824.html
[21]. Cộng đồng Moodle Việt Nam: http://moodle.org/course/view.php?id=45, ngày 15/09/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://moodle.org/course/view.php?id=45
[5]. Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2007): Sách giáo khoa Tin học lớp 10, Nxb Giáo dục Khác
[6]. Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2007): Sách giáo viên Tin học lớp 10, Nxb Giáo dục Khác
[7]. Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2007): Sách giáo khoa Tin học lớp 11, Nxb Giáo dục Khác
[8]. Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2007): Sách giáo viên Tin học lớp 11, Nxb Giáo dục Khác
[9]. Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2008): Sách giáo khoa Tin học lớp 12, Nxb Giáo dục Khác
[10]. Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2008): Sách giáo viên Tin học lớp 12, Nxb Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w