NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TẢ CÓ BIẾN CHỨNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG 10/2007- 5/2009

38 585 0
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ  ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TẢ CÓ BIẾN CHỨNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG  10/2007- 5/2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CAO VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TẢ CÓ BIẾN CHỨNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG 10/2007- 5/2009 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS: Nguyễn Văn Kính ĐẶT VẤN ĐỀ  Dịch tả bệnh nhiễm trùng cấp tính không xâm lấn ruột non người V.cholerae gây  Bệnh lây thành dịch đại dịch  Lâm sàng ỉa chảy phân nước ạt dẫn đến nước nhanh chóng, sốc tử vong không điều trị kịp thời ĐẶT VẤN ĐỀ  Ở Việt Nam dịch tả ghi nhận từ kỷ 19 nửa đầu kỷ 20  Từ cuối năm 2007 dịch tả tái xuất Việt Nam 14 tỉnh thành có dịch Phần lớn ca bệnh tập chung chủ yếu Hà Nội Vụ dịch gây quan tâm lớn cấp, ngành toàn xã hội Tình hình bệnh tả giới MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tả có biến chứng bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, vụ dịch từ tháng 10/2007 đến tháng 5/2009 2.Đánh giá kết điều trị bệnh nhân tả có biến chứng bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, năm 2007 – 2009 TỔNG QUAN Đặc điểm sinh học CƠ CHẾ GÂY BỆNH Vi khuẩn Tả Dạ dày Ruột non bị diệt Acid Tiêu chảy Và nôn Tăng thải Nước Ion Bám vào niêm mạc ruột Độc tố tả ( CT ) Tăng nồng độ AMPc Kích hoạt Adenylate cyclase    LÂM SÀNG Thời kỳ ủ bệnh: từ vài đến ngày Thời kỳ khởi phát: • Sôi bụng, đầy bụng, đau nhẹ vùng quanh rốn thoáng qua, ỉa chảy vài lần Thời kỳ toàn phát • Tiêu chảy từ đầu chiếm 70% - 75% • Nôn • Mất nước, rối loạn điện giải, trụy mạch, sốc XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG  Công thức máu:  Sinh hoá máu:  Khí máu:  Phân: Cấy phân xác định sau 24 CHẨN ĐOÁN    Yếu tố dịch tễ: • Trong vùng dịch lưu hành • Có phơi nhiễm yếu tố nguy Lâm sàng: • Đi phân lỏng từ lần ngày trở lên • Nôn • Dấu hiệu nước thể trạng suy sụp Xét nghiệm cận lâm sàng: CTM, Sinh hóa máu, khí máu, cấy phân KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Số ngày điều trị bệnh nhân tả KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Liên quan tiêu chảy với thời gian nhập viện Số lần tiêu chảy ngày 20 lần /ngày Số bệnh nhân (n = 740) Thời gian tiêu chảy TB trước nhập viện (giờ) 352 40,1 ± 30,3 280 31,8 ± 24,2 108 18,3 ± 17,3 p < 0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Mức độ tiêu chảy nhóm có tụt HA nhóm không tụt HA BN không tụt HA Số lần < 10 lần/ ngày n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % 307 48,9 45 39,8 10 - 20 lần/ ngày 232 > 20 lần/ ngày 88 Tổng BN có tụt HA 627 37 14 100 48 20 113 42,5 17,7 100 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Ảnh hưởng bù dịch đến tỷ lệ xuất sốc vào viện KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Thời gian phục hồi huyết áp nhóm bệnh nhân sốc KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Liên quan thời gian phục hồi huyết áp với tỷ lệ suy thận Thời gian phục hồi huyết áp Số bệnh Số BN suy Tỷ lệ BN suy thận nhân thận nặng lên nặng lên (%) BN có suy thận từ trước vào viện (n = 66) Trong 1h 52 5,8 Sau 1-4h 25 Sau >4h 66,7 Tái sốc 3 100 Nhóm BN chưa suy thận vào viện (n = 133) Trong 1h 90 0 Sau 1- 4h 34 5,9 Sau >4h 50 Tái sốc 3 100 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Ảnh hưởng biến chứng đến số ngày hết VK Loại biến chứng Sốc Toan CH Ngày điều trị TB Có sốc (n=113) 2,6 + 1,3 Không sốc (n= 627) 2,0 + 1,1 Có toan (n=88) 2,7 + 1,2 Không toan (n=652) 2,5 + 1,3 Không suy thận(n= 541) Suy thận Có suy thận (n=199) 2,0 + 1,1 2,6 + 1,4 p p < 0,01 p > 0,05 p < 0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.5.1 Truyền dịch KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.5.2.Các biện pháp xử trí biến chứng suy thận Biện pháp xử trí Mức độ suy thận Lọc máu ngắt quãng Dùng lợi tiểu Bù dịch Độ (Creatinin 150-299 µmol/l) (n= 169) 22(13%) 169(100%) Độ (Creatinin 300-499 µmol/l) (n = 26) (7,7%) 26 (100%) 26 (100%) Độ (Creatinin 500-900 µmol/l) (n=3) (100%) 3(100%) (33,3%) Độ (Creatinin >900 µmol/l) (n = 1) (100%) (100%) (100%) KẾT LUẬN 1- Lâm sàng cận lâm sàng:  Lâm sàng tiêu chảy (100%)  15,3% bệnh nhân tả bị sốc, 26,9% suy thận  CTM: Tăng số lượng bạch cầu (11,5 ± 5,2)  Sinh hóa máu: Có 46% kali máu < 3,5 mmol/l Có 18,5% số bệnh nhân có pH máu 7,2 KẾT LUẬN 2- Điều trị:  Bệnh nhân bù dịch trước đến việ n giảm tỷ lệ sốc  Trong đầu nước độ truyền trung bình 2686 ± 922 ml dịch giúp cải thiện huyết áp vòng  Ngày đầu nhóm bệnh nhân nước độ cần truyền trung bình 9763 ± 3233 ml  100% bệnh nhân suy thận độ đáp ứng tốt với liệu pháp bù dịch 6/6 bệnh nhân suy thận phải xử trí lọc máu KẾT LUẬN 3- Các yếu tố ảnh hưởng đến biến chứng:  Bệnh nhân ỉa chảy, nôn nhiều lần ngày tăng nguy bị tụt huyết áp  Các bệnh nhân suy thận, sốc có thời gian nằm viện dài nhóm không bị biến chứng Thời gian nằm viện trung bình 7,7 + 3,4 ngày  Cấy phân âm tính đạt 79,2% vào ngày thứ 87,6% vào vào ngày thứ bệnh KIẾN NGHỊ  Bệnh nhân có triệu chứng tiêu chảy cấp nhập viện cần chẩn đoán sớm, điều trị tích cực từ vào viện hạn chế tối đa trường hợp chuyển biến chứng nặng  Kết hợp chống dịch cộng đồng với đơn vị chức tuyên truyền cổ động để người dân hiểu, tham gia phòng, chống dịch cách tích cực XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 05/12/2016, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Slide 3

  • Tình hình bệnh tả trên thế giới

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • TỔNG QUAN

  • CƠ CHẾ GÂY BỆNH

  • LÂM SÀNG

  • XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG

  • CHẨN ĐOÁN

  • ĐIỀU TRỊ

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan