1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm của vết thương mạn tính và hiệu quả điều trị của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân

170 555 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội hiện đại, khi chất lượng cuộc sống người dân tăng lên thì tỷ lệ bệnh nhân có vết thương mạn tính cũng tăng theo cùng với sự gia tăng của những mặt bệnh như béo phì, đái tháo đường, bệnh lý tim mạch. Vết thương mạn tính là thách thức đối với các chuyên gia chăm sóc vết thương và đòi hỏi một nguồn lực y tế lớn trong chăm sóc và điều trị. Trong năm 2005-2006, chỉ tính riêng chi phí điều trị cho ba nhóm bệnh nhân bị loét tĩnh mạch chi dưới, loét bàn chân do bệnh đái tháo đường và loét do tỳ đè là 2,3-3,1 tỷ bảng Anh [1]. Trong năm 2014, trong số 430 bệnh nhân vào khoa Liền vết thương, Viện bỏng Quốc gia điều trị thì có tới 87,67% bệnh nhân có vết thương mạn tính do các nguyên nhân khác nhau [2]. Ở những bệnh nhân có vết thương mạn tính, bệnh lý nền thường là nguyên nhân làm cho quá trình liền vết thương không thực hiện được và cũng chính bệnh lý nền làm cho vết thương mạn tính cũng có đặc điểm hết sức phong phú và tạo ra nhiều loại vết thương mạn tính khác nhau [3]. Hiện nay, tại các trung tâm liền vết thương ở các nước phát triển như Mỹ, Pháp, Canada việc nghiên cứu các biện pháp chăm sóc và điều trị vết thương mạn tính tập trung vào tối ưu hóa vi môi trường tại chỗ vết thương như duy trì cân bằng ẩm, phục hồi tưới máu, kiểm soát nhiễm khuẩn, trị liệu tế bào. Trị liệu tế bào nhằm khắc phục những khiếm khuyết mô tại chỗ vết thương đang được ứng dụng rất rộng rãi, trong đó có trị liệu tế bào gốc từ mô mỡ. Tế bào gốc phân lập được từ mô mỡ là tế bào gốc trung mô có hình dáng nguyên bào sợi, có khả năng tạo colony và biệt hóa thành nhiều loại mô khác nhau [4], [5], [6], [7]. Hiện nay tế bào gốc từ mô mỡ được ứng dụng nhiều trong y học tái tạo và sửa chữa trong đó có điều trị các vết thương mạn tính. Đối với vết thương mạn tính, tại chỗ vết thương tiết quá nhiều cytokin tiền viêm và các enzyme phân hủy protein, kèm theo các tế bào thì lão hóa, nhiễm trùng dai dẳng và thiếu hụt các tế bào gốc [3]. Trên thực nghiệm, tế bào gốc từ mô mỡ được cho là có khả năng kích thích tăng sinh nguyên bào sợi, chế tiết các protein của chất nền ngoại bào, kích thích biểu mô hóa và tăng sinh mạch máu tân tạo một trong những yếu tố quan trọng của quá trình liền vết thương [4], [8], [9]. Tại Viện Bỏng Quốc Gia, trị liệu tế bào trong điều trị các vết thương, vết bỏng đã được triển khai khá rộng rãi như ghép tấm nguyên bào sợi nuôi cấy, đắp dịch tiết của nguyên bào sợi điều trị vết thương... Năm 2012, đề tài "Nghiên cứu quy trình tách tế bào gốc từ mô mỡ và thử nghiệm chế tạo sinh phẩm dùng trong điều trị vết thương, vết bỏng" được nghiệm thu trong chương trình đề tài tiềm năng KC-10 của Bộ khoa học và công nghệ [4]. Kết quả của đề tài đã mở ra một hướng đi mới trong việc điều trị các vết thương, vết bỏng tại Viện bỏng Quốc gia. Bên cạnh đó việc ghép tự thân các chế phẩm tế bào thường mang lại kết quả cao do không gặp phản ứng thải ghép. Xuất phát từ những yếu tố trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm của vết thương mạn tính và hiệu quả điều trị của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân”. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình thái cấu trúc vết thương mạn tính 2. Đánh giá hiệu quả của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân trong điều trị vết thương mạn tính.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VẾT THƯƠNG MẠN TÍNH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA GHÉP TẾ BÀO GỐC TỪ MÔ MỠ TỰ THÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI, NĂM 2018 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ, ký hiệu viết tắt luận văn Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………… 1.1.Quá trình liền vết thương ………………………………… 1.2 Một số đặc điểm vết thương mạn tính …………………… 1.3 Một số biện pháp chăm sóc, hỗ trợ điều trị vết thương ……… 1.4 Trị liệu tế bào điều trị vết thương …………………………… 1.5 Tế bào gốc ghép tế bào gốc từ mô mỡ điều trị vết thương mạn tính CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 2.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………… 2.2 Vật tư, thiết bị chất liệu nghiên cứu .…………………… 2.3 Phương pháp nghiên cứu …………………………………… 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu ………………………………… 2.3.2 Số bệnh nhân nghiên cứu 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chỗ vết thương mạn tính ……………………………………… 2.3.4 Nghiên cứu ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân ……… 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm cận lâm sàng 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu ……………………………… 3 17 20 23 34 34 34 36 36 37 39 44 51 53 Trang CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………… 54 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng vết thương mạn tính 54 3.1.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu ………………… 54 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng chỗ vết thương mạn tính …………… 55 3.1.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng thời điểm T0 63 3.2 Kết ghép tế bào gốc từ mơ mỡ tự thân điều trị vết thương mạn tính 70 3.2.1 Một số đặc điểm bệnh nhân thời điểm T1 ……… 70 3.2.2 Biến đổi lâm sàng chỗ vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 72 3.2.3 Một số số máu ngoại vi vi khuẩn bề mặt vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mơ mỡ tự thân … ……… 82 3.2.4 Hình thái cấu trúc vết thương mạn tính tiêu nhuộm H&E sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân …………… 3.2.5 Siêu cấu trúc vết thương mạn tính trước sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân kính hiển vi điện tử truyền qua 3.2.6 Kết thời gian điều trị vết thương mạn tính ……… 3.2.7 Tác dụng khơng mong muốn ghép tế bào gốc từ mô mỡ CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ………………………………………… 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu ………………………… 4.2 Đặc điểm chỗ vết thương mạn tính ………………………… 4.2.1 Một số đặc điểm chung …………………………………… 4.2.2 Đặc điểm vùng cận tổn thương vết thương mạn tính 4.2.3 Đặc điểm vết thương mạn tính ……………………… 4.2.4 Cấu trúc vi thể siêu cấu trúc vết thương mạn tính …… 4.2.5 Đặc điểm nhiễm khuẩn chỗ vết thương mạn tính …… 85 90 95 95 97 97 98 98 99 101 106 108 Trang 4.2.6 Một số số sinh hóa huyết học bệnh nhân có vết thương mạn tính 4.3 Kết ghép tế bào gốc từ mơ mỡ tự thân ……………… 4.3.1 Nhóm bệnh nhân ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân đặc điểm vết thương mạn tính trước ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 4.3.2 Biến đổi da vùng cận tổn thương vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân … 4.3.3 Biến đổi vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mơ mỡ tự thân 4.3.4 Biến đổi cấu trúc siêu cấu trúc vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân … 4.3.5 Đặc điểm nhiễm khuẩn chỗ vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mơ mỡ tự thân … ………………… 4.3.6 Kết điều trị tác động không mong muốn ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân ……………………………… KẾT LUẬN …………………………………………………………… KIẾN NGHỊ ………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 109 110 110 115 117 122 128 130 133 135 136 137 152 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Phần viết tắt DNA DMEM EGF Phần viết đầy đủ Deoxyribo Nucleic Acid Dulbecco's modified Eagle medium Epidermal growth factor (Yếu tố tăng trưởng biểu bì) FGF Fibroblast growth factor (Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi) G-CSF Granulocyte-colony stimulating factor- G-CSF (Yếu tố kích thích tạo cụm bạch cầu hạt) GOT GPT HGF Glutamate oxalate transaminase Glutamate pyruvat transaminase Hepatocyte growth factor (Yếu tố tăng trưởng tế bào gan) 10 IL IGF Interleukin Insulin-like growth factor (Yếu tố tăng trưởng giống Insulin) 11 KGF Keratinocyte growth factor (Yếu tố tăng trưởng tế bào sừng) 12 13 14 LVT MMPs PDGF Liền vết thương Matrix metalloproteinases Platelet derived growth factor (Yếu tố tăng trưởng nguồn gốc tiểu cầu) 15 TGF-α, -β Transforming growth factor –α, -β (Yếu tố tăng trưởng chuyển dạng alpha, beta) 16 TNF Tumour necrosis factor (Yếu tố hoại tử khối u) DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 17 18 19 TBG TBGM VEGF Tế bào gốc Tế bào gốc từ mô mỡ Vascular endothelial growth factor (Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu) 20 21 VT VTMT Vết thương Vết thương mạn tính DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Các bệnh kết hợp bệnh nhân ……………………………… 54 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 Số lượng vết thương mạn tính bệnh nhân …………… Tình trạng viêm cấp tính chỗ vết thương mạn tính .…… Tình trạng xơ chai, tăng sản ẩm ướt da vùng cận tổn thương vết thương mạn tính ……… Tình trạng biểu mơ hóa chỗ vết thương mạn tính Nhiệt độ vùng cận tổn thương vết thương mạn tính da lành Diện tích, độ sâu mơ chỗ tích vết thương mạn tính …… Số lượng, màu sắc dịch tiết pH bề mặt vết thương mạn tính Một số số huyết học máu ngoại vi … .…………… Một số số sinh hóa máu ngoại vi ………… …………… Phân bố chủng vi khuẩn bề mặt vết thương mạn tính Số lượng vi khuẩn/ 1cm2 bề mặt vết thương mạn tính ……… Độ sâu vết thương mạn tính ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân …… Tình trạng xơ chai, tăng sản độ ẩm da vùng cận tổn thương vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mơ mỡ tự thân Tình trạng biểu mơ hóa nhiệt độ da vùng cận tổn thương vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mơ mỡ tự thân Biến đổi mô đặc điểm dịch tiết chỗ vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân ………………………… Biến đổi pH bề mặt vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân ………………………………………………… 56 56 57 59 59 60 61 63 64 64 65 71 72 75 79 80 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.18 3.19 3.20 3.21 Tên bảng Trang Sự thay đổi diện tích vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân ……………………………………………… 81 Biến đổi số lượng hồng cầu bạch cầu máu ngoại vi 82 Biến đổi men gan trước sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 82 Những can thiệp giúp vết thương mạn tính liền hồn tồn 95 3.22 Tác dụng không mong muốn ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 95 4.1 Thời gian điều trị vết thương mạn tính biện pháp khác 132 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 1.1 Quá trình liền vết thương vai trò tế bào gốc trung mô 24 3.1 3.2 3.3 Nguyên nhân trực tiếp gây nên vết thương mạn tính Phân bố vị trí vết thương mạn tính thời điểm T0 Phân bố vị trí vể thương mạn tính ghép tế bào gốc từ mô mỡ thự thân thời điểm T1 Tỷ lệ phần trăm kích thước vết thương mạn tính giảm theo thời gian sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân Chủng vi khuẩn bề mặt vết thương mạn tính trước sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân Biến đổi số lượng vi khuẩn/ cm2 bề mặt vết thương mạn tính trước sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân Sự biến đổi nguyên bào sợi, mạch máu tân tạo tế bào viêm sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 55 55 3.4 3.5 3.6 3.7 71 81 83 84 85 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Cơ chế tạo dịch tiết chỗ vết thương …………………………… 10 1.2 pH vết thương cấp tính, vết thương mạn tính trình liền vết thương theo thời gian 12 1.3 Tế bào gốc trung mơ biệt hóa thánh loại mơ khác 25 1.4 Tê bào gốc mơ mỡ ………………………………………… 27 1.5 Vai trò tế bào gốc từ mô mỡ tái tạo phục hồi da …… 29 1.6 Quy trình lấy mơ mỡ, xử lý mô, nuôi cấy tạo tế bào, chuẩn bị vết thương ghép cho bênh nhân …………………………… 31 2.1 Tấm tế bào gốc từ mô mỡ tự thân transwell………………… 35 2.2 Xác định kích thước vết thương phần mềm Image Pro Plus 4.5 chế độ polygon 42 2.3 Xác định pH chỗ vết thương mạn tính giấy quỳ 44 2.4 Vị trí phẫu thuật lấy mơ mỡ người 45 bệnh 2.5 Mô mỡ lấy từ bệnh nhân bảo quản mô mỡ 46 2.6 Quá trình tạo tế bào gốc từ mô mỡ 46 2.7 Thủ thuật ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự 48 thân 3.1 Bệnh nhân có ba vết thương mạn tính 56 3.2 Đặc điểm viêm cấp tính chỗ vết thương mạn tính 57 3.3 Đặc điểm xơ chai tăng sản da vùng cận tổn thương vết thương mạn tính ………………………………………………… 58 3.4 Đặc điểm độ ẩm da vùng cận tổn thương vết thương mạn tính 58 3.5 Đặc điểm màu sắc dịch tiết chỗ vết thương mạn tính ………… 62 3.6 Đặc điểm màu sắc dịch tiết chỗ vết thương mạn tính … 62 3.7 Đặc điểm pH bề mặt vết thương mạn tính ……………………… 63 3.8 Hình 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 Vi thể vết thương mạn tính vào viện .……………… DANH MỤC CÁC HÌNH 66 Tên hình Trang Vi thể vết thương mạn tính vào viện 66 Vi thể vết thương mạn tính vào viện 66 Vi thể vết thương mạn tính vào viện 67 Vi thể vết thương mạn tính vào viện 67 Siêu cấu trúc vết thương mạn tính vào viện 68 Siêu cấu trúc vết thương mạn tính vào viện 69 Siêu cấu trúc vết thương mạn tính vào viện 69 Siêu cấu trúc vết thương mạn tính vào viện 70 Biến đổi vùng cận tổn thương vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 73 Biến đổi vùng cận tổn thương vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 74 Hình ảnh biểu mơ hóa phần bờ mép vết thương 76 Hình ảnh kích thước vết thương thu nhỏ khơng thấy biểu mơ hóa 77 Hình ảnh biểu mơ hóa xung quanh bờ mép vết thương 78 Biến đổi pH bề mặt vết thương mạn tính 80 Vi thể vết thương mạn tính trước ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 86 Vi thể vết thương mạn tính trước ghép tế bào gốc từ mơ mỡ tự thân 87 Vi thể vết thương mạn tính sau ngày ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 88 Vi thể vết thương mạn tính sau 15 ngày ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 89 Vi thể vết thương mạn tính sau 20 ngày ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 89 Siêu cấu trúc mảnh sinh thiết mô vết thương mạn tính trước ghép tế bào gốc từ mơ mỡ tự thân 90 Siêu cấu trúc mảnh sinh thiết mơ vết thương mạn tính trước ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.30 Siêu cấu trúc mảnh sinh thiết mơ vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân ngày 91 3.31 Siêu cấu trúc mảnh sinh thiết mơ vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân ngày 92 3.32 Siêu cấu trúc mảnh sinh thiết mơ vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 15 ngày 92 3.33 Siêu cấu trúc mảnh sinh thiết mô vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mơ mỡ tự thân 15 ngày 93 3.34 Siêu cấu trúc mảnh sinh thiết mô vết thương mạn tính sau 3.35 3.36 3.37 4.1 4.2 4.3 ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 20 ngày Siêu cấu trúc mảnh sinh thiết mơ vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 20 ngày Siêu cấu trúc mảnh sinh thiết mơ vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 20 ngày Những bất thường ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân Vết thương mạn tính tổn thương lớp thượng bì khơng có dịch tiết pH dung dịch thay băng ………………………………… Chuẩn bị vết thương mạn tính để ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 93 94 94 96 105 106 112 156 PHỤ LỤC 1: Chứng nhận cho phép thực đề tài hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học PHỤ LỤC 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA TẤM TẾ BÀO GỐC TỪ MÔ MỠ TỰ THÂN DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG MẠN TÍNH 157 ĐẶC ĐIỂM TẤM TẾ BÀO GỐC TỪ MƠ MỠ TỰ THÂN DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG MẠN TÍNH STT Đặc điểm Trước ni cấy tăng sinh Phân lập từ mô mỡ Tấm TBGM Tế bào gốc Thế hệ tế bào Khả phân chia Tế bào khả Tế bào khả tế bào phân chia phân chia P0 Phân lập từ mơ mỡ Từ P3÷5 Hình dạng tế bào nhân Bình thường Bình thường Giá đỡ tế bào Màng polycarbonat có - kích thước lỗ đạt 3µm Mật độ tế bào Độ che phủ tế bào 103÷104/cm2 5x104/cm2 - Đạt 90% giá đỡ Vi khuẩn Khối tế bào vô khuẩn Tấm tế bào vô khuẩn Vi nấm Khối tế bào vô nấm Tấm tế bào vô nấm 10 Test tế bào với Test tế bào gốc âm tính Test tế bào gốc âm tính mycoplasma với mycoplasma với mycoplasma 11 Bộ nhiễm sắc thể (*) Bình thường Bình thường 12 Nồng độ Telomerase (*) Bình thường Bình thường Nguồn: theo kết đề tài Viện bỏng Quốc gia chủ trì: - Đặc điểm từ 1-10: Đề tài tiềm năng, chương trình KC10 Bộ KH&CN (2012) Nghiên cứu quy trình tách tế bào gốc từ mô mỡ thử nghiệm chế tạo sinh phẩm dùng điều trị vết thương, vết bỏng - Đặc điểm 11 12 (được bổ xung thêm): Đề tài cấp BYT (2017) Nghiên cứu xây dựng quy trình tạo tế bào gốc trung mơ từ mô mỡ tự thân điều trị vết thương mạn tính 158 PHỤ LỤC 3: BỆNH ÁN MỘT SỐ BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 01 Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Đình Ph Giới tính: Nam Tuổi: 68 159 Số bệnh án: 4919 Ngày vào viện: 08/07/2015 Chẩn đoán vào viện: 66,9 cm2 loét cẳng chân hai bên nhiễm khuẩn mô mềm tháng thứ 5, bệnh nhân da cá bẩm sinh Diễn biến vết thương trước sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân Thời điểm T0 Ghép tế bào gốc từ mơ mỡ Bệnh nhân có vết thương lớn Vết thương có bờ mép xơ chai, tăng sản, vết thương tổn thương độ III Vết thương ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân Thời điểm T1 Vết thương thời điểm T1, bờ mép xơ chai, bờ mép bám đáy, chưa có dấu biểu mơ hóa Nền vết thương mơ hạt viêm nề Thời điểm T2 Vết thương sau tuần ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân, bờ mép vết thương mềm mại hơn, biểu mơ hóa xung quanh mép, thu hẹp kích thước vết thương Nền vết thương mơ hạt nề nhẹ Thời điểm T3 Sau 15 ngày ghép tế bào gốc từ mơ mỡ tự thân, vết thương, vết thương khỏi Vết thương lại bờ mép mềm mại, biều mơ thu hẹp kích thước vết thương Nền vết thương mô hạt đỏ đẹp 160 Thời điểm T4 Trước viện Vết thương sau 20 ngày ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân Bờ mép mềm mại, khơng gồ cao, biểu mơ hóa thu hẹp kích thước vế thương rõ Nền vết thương mô hạt đỏ đẹp Vết thương khỏi hoàn toàn sau tháng điều trị BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 02 Họ tên bệnh nhân: Trần Công Kh Giới tính: Nam Tuổi: 34 Số bệnh án: 1345 Ngày vào viện: 24/02/2015 Chẩn đoán vào viện: 41,7 cm2 loét tỳ đè vùng cụt tháng thứ nhất, bệnh nhân di chứng bỏng Bệnh nhân bị bỏng lửa, bỏng hơ hấp nặng, q trình điều trị Viện bỏng Quốc gia, tỳ đè dẫn tới loét vùng cụt, vết thương tồn tháng trước điều trị khoa Liền vết thương – Viện Bỏng Diễn biến vết thương trước sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân: 161 Thời điểm T0 Thời điểm T1 Ghép tế bào gốc từ mơ mỡ Vết thương có mờ mép tăng sản, xơ chai Nền vết thương tổn thương độ III, lộ tổ chức da Vết thương phẫu thuật cắt ổ loét, giúp chuẩn bị vết thương trước ghép, chưa có dấu hiệu biểu mơ hóa Vết thương có mô hạt phù nề Ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân Thời điểm T2 Thời điểm T3 Vết thương sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ ngày Mép vết thương cuộn mép, khơng có dấu hiệu biểu mô Nền vết thương mô hạt viêm-phù nề Tuy nhiên vết thương có thu hẹp Vết thương sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ 15 ngày Bờ mép biểu mơ, thu hẹp kích thước vết thương Nền vết thương tổ chức hạt nề nhẹ Thời điểm T4 Vết thương viện Vết thương ngày thứ 20 sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ Bờ mép mềm mại, biểu mơ hóa, thu hẹp kích thước vết thương rõ rệt Nền vết thương mô hạt đỏ đẹp Vết thương khỏi sau tháng điều trị 162 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 03 Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Văn Ng Giới tính: Nam Tuổi: 24 Số bệnh án: 2649 Ngày vào viện: 02/04/2015 Chẩn đoán vào viện: 46,6 cm2 loét tỳ đè vùng cụt tháng thứ 2, bệnh nhân hạ liệt chấn thương cột sống lưng Diễn biến vết thương trước sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ: Thời điểm T0 Thời điểm T1 Ghép tế gốc từ mô mỡ 163 Vết thương tổn thương kết hợp độ II độ III Bờ mép vết thương mềm mại, không tăng sản.Nền vết thương có hoại tử khơ đen vùng trung tâm Vùng điểm từ 6-9 tổn thương lớp trung bì Vết thương phẫu thuật cắt ổ loét, giúp chuẩn bị vết thương Mép vết thương chưa có dấu hiệu biểu mơ hóa Nền vết thương mơ hạt phù nề Thời điểm T2 Vết thương sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân ngày Bờ mép mềm mại, có dấu hiệu biểu mơ Nền vết thương mơ hạt phù nề nhẹ Tuy nhiên kích thước vết thương có thu hẹp Ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân Thời điểm T3 Vết thương sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 15 ngày Bờ mép biểu mơ, thu hẹp kích thước vết thương Nền vết thương mô hạt đỏ đẹp Phẫu thuật chuyển vạt Vết thương viện Vết thương phẫu thuật chuyển vạt chỗ sau 15 ngày ghép tế bào gốc tự mô mỡ tự thân Vết thương khỏi sau tháng điều trị 164 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 165 HỌC VIỆN QUÂN Y VIỆN BỎNG LÊ HỮU TRÁC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm vết thương mạn tính hiệu điều trị ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân STT Họ tên bệnh nhân (1) Tuổi (2) Giới tính (3) Số BA (4) Ngày vào viện (5) Ngày viện (6) Chẩn đoán Đỗ Văn H 20 Nam 9920 29/10/2014 4/11/2014 Đặng Xuân M 63 Nam 0017 4/11/2014 29/12/2014 Bùi Hồng M 69 Nữ 0278 31/12/2014 10/12/2014 Đỗ Thị M 65 Nữ 1227 12/1/2015 6/3/2015 Vũ Thị Đ 82 Nữ 1258 14/1/2015 12/2/2015 Nguyễn Thị H 88 Nữ 1295 16/1/2015 10/2/2015 Trịnh Bá L 62 Nam 1432 24/1/2015 13/2/2015 (7) 267,6 cm loét tỳ đè mấu chuyển, cụt bệnh nhân chấn thương cột sống 13,5 cm2 loét tỳ đè ụ ngồi phải bệnh nhân chấn thương cột sống 12,22 cm2 hoại tử cẳng chân trái đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính 110,12 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bênh nhân đái tháo đường, nhồi máu tủy 30,62 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân tai biến mạch máu não, đái tháo đường 39,61 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân đái tháo đường, tăng huyết áp, gãy cổ xương đùi trái 54,47 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân chấn thương cột sống (2) (3) (4) (5) (6) (7) (1) 166 Trần Công Kh* 34 Nam 1345 24/2/2015 3/6/2015 Vũ Minh T 54 Nữ 2065 6/3/2015 28/5/2015 10 Nguyên Văn Ng* 24 Nam 2649 2/4/2015 28/5/2015 11 Nguyễn Thị L* 80 Nữ 2660 3/4/2015 16/6/2015 12 Nguyễn Thị S* 72 Nữ 2731 7/4/2015 6/7/2015 13 Nguyễn Thị D* 53 Nữ 3134 28/4/2015 19/8/2015 14 Nguyễn Đình Ph* 68 Nam 4919 8/7/2015 22/9/2015 15 Đoàn Ngọc Ch 47 Nam 5156 16/07/2015 28/07/2015 16 Nguyễn Văn Th 45 Nam 5240 20/7/2015 29/7/2015 17 Trần Đức Th 41 Nam 5262 20/7/2015 28/9/2015 18 Phương Viết L* 52 Nam 5276 21/7/2015 14/10/2015 (2) (3) (4) (5) (6) (1) 41,7 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân di chứng bỏng 69,41 cm2 loét tỳ đè cụt mấu chuyển phải bệnh nhân chấn thương cột sống 46,6 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân chấn thương cột sống 21,8 cm2 loét vùng lung nhiễm khuẩn mô mềm bệnh nhân đái tháo đường 12 cm2 loét cẳng chân trái đái tháo đường 84,6 cm2 loét cẳng chân hai bênh nhiễm khuẩn mô mềm bệnh nhân viêm phổi, theo dõi lao phổi tái phát 66,9 cm2 loét cẳng chân hai bên nhiễm nguẩn mô mềm bệnh nhân da cá bẩm sinh 13,71 cm2 loét tỳ đề vùng cụt, hai mông, ụ ngồi phải bệnh nhân chấn thương cột sống 15,20 cm2 loét nhiễm khuẩn cẳng chân phải 25,35 cm2 loét tỳ đè vùng cụt, mấu chuyển phải bệnh nhân chấn thương cột sống 14,9 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân tăng huyết áp, u tuyến tùng (7) 19 Bùi Thị H 79 Nữ 5377 24/7/2015 4/8/2015 6,45 cm loét vùng cụt nhiễm khuẩn 167 20 Trần Văn Th 28 Nam 5568 4/8/2015 9/10/2015 21 Trịnh Thị H 51 Nữ 5646 8/8/2015 5/11/2015 22 Nguyễn Văn K 43 Nam 6175 31/8/2015 22/10/2015 23 Nguyễn Thị Ch 64 Nữ 6689 20/9/2015 9/12/2015 24 Nguyễn Hồng B* 80 Nam 6931 28/9/2015 25/11/2015 25 Trần Trung H* 69 Nam 7004 29/9/2015 5/11/2015 26 Trần Văn Đ* 64 Nam 7071 1/10/2015 13/11/2015 27 Nguyễn Quang Th 19 Nam 7077 1/10/2015 12/11/2015 28 Nguyễn Thị M 62 Nữ 7726 22/10/2015 30/11/2015 5,35 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân chấn thương cột sống 15 cm2 loét bàn chân trái tai nạn lao động bệnh nhân đái tháo đường 50,03 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân thay van tim 103,18 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân TBMMN 32,4 cm2 loét cẳng bàn chân phải chấn thương bệnh nhân COPD cm2 loét mu bàn chân phải đái tháo đường bệnh nhân sơ cứng bì hệ thống 29,6 cm2 loét bàn chân phải đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp, viêm đa khớp 60 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân chấn thương cột sống 19,4 cm2 loét bàn chân trái đái tháo đường bênh nhân viêm đa khớp, tăng huyết áp cm2 loét màu chậu trái nhiễm khuẩn bệnh nhân cao huyết áp,viêm đa khớp 29 Trần Thị T (1) 65 Nữ 8658 17/11/2015 10/12/2015 (2) (3) (4) (5) (6) 30 Nguyễn Văn M 63 Nam 8666 17/11/2015 10/12/2015 31 Nguyễn Đức S* 36 Nam 9094 30/11/2015 3/2/2016 32 Hoàng Minh Gi* 77 Nam 9301 7/12/2015 27/1/2016 (7) 5,35 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân chấn thương cột sống 38,8 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân chấn thương sọ não 15,8 cm2 loét bàn chân trái tắc mạch bệnh nhân tăng huyết áp 168 33 Nguyễn Kim T 62 Nam 9361 9/12/2015 24/12/2015 34 Nguyễn Thị H 34 Nữ 9484 14/12/2015 3/2/2016 35 Bùi Văn T* 19 Nam 9676 21/12/2015 4/2/2016 36 Đinh Thị H* 63 Nữ 0196 7/1/2016 23/3/2016 37 Phạm Trọng Ch 42 Nam 0387 13/1/2016 3/2/2016 38 Lê Khắc Th* 54 Nam 0405 13/1/2016 26/2/2016 39 Vũ Văn B* 43 Nam 0524 18/1/2016 25/3/2016 40 Vũ Văn Ch (1) 27 Nam 0769 27/1/2016 4/2/2016 (2) (3) (4) (5) (6) 12,41 cm2 loét cẳng chân phải sau tiêm canxi tháng thứ bệnh nhân tai biến mạch máu não tăng huyết áp 7,55 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân ung thư vòm họng 15,5 cm2 loét cẳng chân trái nhiễm khuẩn mô mềm bệnh nhân Thalassemia 13 cm2 loét cẳng chân trái nhiễm khuẩn bệnh nhân di chứng sẹo bỏng cũ 5,15 cm2 loest tỳ đè gót chân phải bệnh nhân chấn thương cột sống 16 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân đa chấn thương tai nạn giao thông 27,6 cm2 loét vùng gáy côn trùng cắn 38,5 cm2 loét tỳ đè hai mông bệnh nhân chấn thương cột sống (7) 41 Nguyễn Thị H* 63 Nữ 1287 18/2/2016 30/3/2016 42 Nguyễn Tiến D 35 Nam 1320 23/2/2016 12/4/2016 43 Đoàn Thị Tr* 68 Nữ 1440 23/2/2016 20/4/2016 44 Trần Thị T 52 Nữ 1438 23/2/2016 22/3/2016 45 Trần Thị S* 65 Nữ 1506 24/2/2016 22/4/2016 37,6 cm loét gót chân trái chó cắn bệnh nhân viêm đa khớp 6,62 cm2 loét tỳ đè ụ ngồi phải bệnh nhân chấn thương cột sống 34 cm2 loét bàn chân trái viêm mao mạc bệnh nhân tăng huyết áp cm2 loét cổ chân phải nhiễm khuẩn bệnh nhân đái tháo đường 29,7 cm2 loét cẳng chân trái nhiễm khuẩn mô mềm bệnh nhân suy tuyến giáp 169 46 Vũ Trọng K* 68 Nam 1741 2/3/2016 8/4/2016 47 Lê Huy Gi* 26 Nam 1787 3/3/2016 11/4/2016 48 Đặng Văn Th* 43 Nam 1943 8/3/2016 13/4/2016 49 Phạm Văn N* 28 Nam 2117 14/3/2016 13/5/2016 50 Nguyễn Thị N* 74 Nữ 2318 21/3/2016 24/5/2016 51 Nguyễn Ngọc Đ* 54 Nam 2751 4/4/2016 17/5/2016 (2) (3) (4) (5) (6) (1) 5,7 cm2 loét vết mổ vùng thái dương trái nhiễm khuẩn sau phẫu thuật đặt lại xương sọ bênh nhân chấn thương sọ não 22,5 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân chấn thương cột sống cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân chấn thương cột sống 83,7 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân chấn thương cột sống 13,71 cm2 loét gót chân phải nhiễm khuẩn mô mềm bệnh nhân tăng huyết áp 9,5 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh nhân chấn thương cột sống (7) 24,5 cm loét hai cẳng chân nhiễm khuẩn mô mềm bệnh nhân viêm đa khớp 31 cm2 loét bàn chân phải đái tháo đường 52 Đinh Văn X* 62 Nam 2842 6/4/2016 28/5/2016 53 Nguyễn Văn Tr* 45 Nam 3094 13/4/2016 27/5/2016 54 55 56 23,2 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh Đinh Thị Ph* 53 Nữ 3152 14/4/2016 1/6/2016 nhân chấn thương cột sống 25,5 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh Hà Văn Y* 22 Nam 3160 14/4/2016 1/6/2016 nhân chấn thương cột sống 8,7 cm2 loét tỳ đè vùng cụt bệnh Vũ Đại Ph* 51 Nam 4129 12/5/2016 21/6/2016 nhân chấn thương cột sống Ghi chú: (*) Bệnh nhân ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân điều trị vết thương mạn tính 170 XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN NHĨM THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ... 4.3 Kết ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân ……………… 4.3.1 Nhóm bệnh nhân ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân đặc điểm vết thương mạn tính trước ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 4.3.2... mô mỡ tự thân 87 Vi thể vết thương mạn tính sau ngày ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 88 Vi thể vết thương mạn tính sau 15 ngày ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 89 Vi thể vết thương mạn tính sau... tổn thương vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân Biến đổi mô đặc điểm dịch tiết chỗ vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân ………………………… Biến đổi pH bề mặt vết

Ngày đăng: 09/05/2018, 14:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Posnett J., Franks P.J(2008). The burden of chronic wounds in the UK.Nurs Times., 104(3):44–45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2"008). The burden of chronic wounds in the UK."Nurs Times
Tác giả: Posnett J., Franks P.J
Năm: 2008
2. Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Thị Dung (2015). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ vết thương cấp và mạn tính tại Khoa LVT - Viện Bỏng Quốc Gia năm 2014. Tạp chí y học thảm họa và bỏng., 5:35-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học thảm họa và bỏng
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Thị Dung
Năm: 2015
3. Robert G.F., Jaminelli B (2015). Challenges in the treatment of chronic wounds. Advances in wound care., 4(9):560-582 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in wound care
Tác giả: Robert G.F., Jaminelli B
Năm: 2015
5. Munoz C.C., Nguyen T.K., Xu Ư., et al (2013). Trans-differentiation of Adipose-Derived Stem Cells into Keratinocyte-Like Cells: Engineering a Stratified Epidermis. PLoS ONE., 8(2): e80587 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLoS ONE
Tác giả: Munoz C.C., Nguyen T.K., Xu Ư., et al
Năm: 2013
6. Nie C., Yang D., Xu J., et al (2011). Locally administered adipose- derived stem cells accelerate wound healing through differentiation and vasculogenesis. Cell Transplant., 20(2):205-216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cell Transplant
Tác giả: Nie C., Yang D., Xu J., et al
Năm: 2011
7. Reza I., Trygg C., Bindiya P., et al (2006). Biologic Properties of Mesenchymal Stem Cells Derived FromBone Marrow and Adipose Tissue. J Cell Biochem., l99(5):1285-1297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Cell Biochem
Tác giả: Reza I., Trygg C., Bindiya P., et al
Năm: 2006
8. Cerqueira. M. T., Pirraco R. P., Santos T.C., et al (2013). Human Adipose Stem Cells Cell Sheet Constructs Impact Epidermal Morphogenesis in Full-Thickness Excisional Wounds. Biomacromolecules., 14(11):3997–4008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomacromolecules
Tác giả: Cerqueira. M. T., Pirraco R. P., Santos T.C., et al
Năm: 2013
9. Kim W.S., Park B.S., Sung J.H., et al (2007). Wound healing effect of adipose-derived stem cells: A critical role of secretory factors on human dermal fibroblasts. Journal of Dermatilogical Science., 48:15-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Dermatilogical Science
Tác giả: Kim W.S., Park B.S., Sung J.H., et al
Năm: 2007
10. George B., Jeffrey E.J(2006). Wound healing: An Overview. Plastic and Recontructive Surgery., 117(7S):1eS-32eS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plastic andRecontructive Surgery
Tác giả: George B., Jeffrey E.J
Năm: 2006
11. Heather L.O., Keast D et al (2011). Basic principles of wound healing.Wound care Canada., 9(2):4-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wound care Canada
Tác giả: Heather L.O., Keast D et al
Năm: 2011
12. JoAn L.M., Thomas W.L (2003). Acute wound healing- An overview.Clin Plastic Surg., 30:1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Plastic Surg
Tác giả: JoAn L.M., Thomas W.L
Năm: 2003
13. Enoch S., Price P(2004). Cellular, molecular and biochemical differences in the pathophysiology of healing between acute wounds, chronic wounds and wounds in the aged. Available at:http://www.worldwidewounds.com/2004/august/Enoch/PathophysiologyOf-Healing.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2
Tác giả: Enoch S., Price P
Năm: 2004
14. Marcia G.T., Xiaodong F., Richard A.F.C (2000). Angiogenesis in wound healing. Angiogenesis in wound., 5(1):40-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angiogenesis in wound
Tác giả: Marcia G.T., Xiaodong F., Richard A.F.C
Năm: 2000
15. Gerald S.L., Cooper D.M., Knighton D.R et al (1994). Definition and guideline for assessment of wounds and evaluation of healing. Wound repair and regeneration., 2(3):165-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Woundrepair and regeneration
Tác giả: Gerald S.L., Cooper D.M., Knighton D.R et al
Năm: 1994
16. Markova A., Eliot N.M (2012). US skin Disease assessment: Ulcer and wound care. Dermatol Clin., 30:107-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dermatol Clin
Tác giả: Markova A., Eliot N.M
Năm: 2012
17. Robert N., Keith G.H., Paul M (2014). Clinical challenges of chronic wounds: searching for an optimal animal model to recapitulate their complexity. Disease Models & Mechanisms., 7:1205-1213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Disease Models & Mechanisms
Tác giả: Robert N., Keith G.H., Paul M
Năm: 2014
18. McCarty M.S., Percival S.L (2012). Proteases and Delayed Wound Healing. Advances in wound care., 2(8):438-447 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in wound care
Tác giả: McCarty M.S., Percival S.L
Năm: 2012
19. Wall B.I., Moseley R., Baird D.M et al (2008). Fibroblast dysfunction is a key factor in the non-healing of chronic venous leg ulcers. Journal of Investigative Dermatology., 128:2426-2440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofInvestigative Dermatology
Tác giả: Wall B.I., Moseley R., Baird D.M et al
Năm: 2008
4. Đinh Văn Hân, Ngô Ngọc Hà và cs (2012). Nghiên cứu quy trình tách tế bào gốc từ mô mỡ và thử nghiệm chế tạo sinh phẩm dùng trong điều trị vết thương, vết bỏng. Đề tài tiềm năng, chương trình KC10. Bộ KH&CN Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w