Luận văn CK cấp I-Tìm hiểu về hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi 18-49 tại Tam An - Phú Ninh - Quảng Nam (FULL TEXT)

78 1.2K 3
Luận văn CK cấp I-Tìm hiểu về hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi 18-49  tại Tam An - Phú Ninh - Quảng Nam (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam với đặc điểm là một nước có nền kinh tế nông nghiệp, hơn 80% dân số sống ở các vùng nông thôn, trong điều kiện vệ sinh, nước sinh hoạt phần nhiều chưa đảm bảo góp phần làm cho tỷ lệ hiện mắc các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới còn rất cao, đặc biệt như: Viêm âm hộ, Viêm âm đạo, Viêm lộ tuyến cổ tử cung…, hiện khá phổ biến. Theo tác giả Dương Thị Cương khoảng 60% bệnh nhân đến khám tại bệnh viện có hiện tượng viêm nhiễm đường sinh dục nặng hoặc nhẹ, ở Việt Nam tỷ lệ viêm nhiễm sinh dục dưới ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ khoảng 50-60% [14], [15]; với tỷ lệ mắc bệnh cao như thế đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến Chiến lược Phát triển dân số, phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Một trong 10 nội dung lớn được xác định trong mục tiêu của chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản đến năm 2010 của Bộ Y tế là: “Phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, giảm tỷ lệ mắc các bệnh viêm nhiễm sinh dục và bệnh lây truyền qua đường tình dục” [7]. Ở các vùng nông thôn, người phụ nữ vẫn luôn chịu nhiều thiệt thòi do ít hiểu biết, e ngại, chịu đựng, mặc cảm, nên khi bị Viêm nhiễm đường sinh dục dưới thường ngại đi khám, đặc biệt là việc khám phụ khoa định kỳ để phát hiện và điều trị kịp thời. Phụ nữ xã Tam An, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam cũng nằm trong bối cảnh đó vì đây là một xã thuần nông. Theo thống kê của Trạm y tế xã Tam An năm 2007 có khoảng 26% phụ nữ có chồng (18-49 tuổi) của xã bị Viêm nhiễm đường sinh dục dưới [30]. Viêm nhiễm đường sinh dục dưới thường gắn liền với điều kiện vệ sinh: như nước sạch, nhà tắm và sự hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống bệnh. Vấn đề này tại xã Tam An đến nay chưa có một nghiên cứu nào được thực hiện để nghiên cứu về sự hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống Viêm nhiễm đường sinh dục dưới của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Việc tìm hiểu về hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới của phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại xã Tam An sẽ góp phần can thiệp có hiệu quả vào việc cải thiện và nâng cao sức khoẻ phụ nữ tại địa phương đồng thời đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội tại xã Tam An- Phú Ninh- Quảng Nam. Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu về hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi 18-49 tại Tam An - Phú Ninh - Quảng Nam”. Với các mục tiêu sau: 1.Đánh giá thực trạng hiểu biết, thái độ và thực hành phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu. 2.Đánh giá điều kiện vệ sinh tại hộ gia đình của phụ nữ có chồng trong độ tuổi 18-49 tại Tam An.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ NGUYỄN NGỌC K TìM HIểU Về HIểU BIếT, THáI Độ, HàNH VI PHòNG CHốNG VIÊM NHIễM ĐƯờNG SINH DụC DƯớI PHụ Nữ Có CHồNG TRONG Độ TUổI 18-49 TạI TAM AN- PHó NINH- QU¶NG NAM LUẬN VĂN CHUN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.76 HUẾ, 2009 CHỮ VIẾT TẮT ÂĐ : Âm đạo ÂH : Âm hộ BCS : Bao cao su BPTT : Biện pháp tránh thai BVBMTSS : Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh BVBMTE/KHHGĐ : Bảo vệ bà mẹ trẻ em / Kế hoạch hố gia đình CTC : Cổ tử cung HIV/AIDS : (Human Immunodeficiency Virus) Vi rút gây suy giảm miễn dịch người/(Acquired Immuno Deficiency Syndrome) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HPV : Human papilloma virus HSV : Herpes simplex virus NKĐSS : Nhiễm khuẩn đường sinh sản NKLTQĐTD : Nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục NXB : Nhà xuất QĐ-TTg : Quyết định - Thủ tướng SHTD : Sinh hoạt tình dục SKSS/KHHGĐ : Sức khoẻ sinh sản/ Kế hoạch hố gia đình TC : Tạp chí Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Uỷ ban nhân dân UNFPA : (United Nations Population Fund) Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc VNĐSDD : Viêm nhiễm đường sinh dục YTNC : Yếu tố nguy THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông THCN : Trung học chuyên nghiệp CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học SĐH : Sau Đại học MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………… 1.1 Viêm nhiễm sinh dục nữ - Viêm đường sinh dục 1.2 Sơ lược giải phẩu, sinh lý ……………………………………… .3 1.3 Sinh lý bệnh viêm đường sinh dục dưới………………………… 1.4 Lâm sàng bệnh VNĐSDD………………………………… .6 1.5 Một số nguyên nhân gây VNĐSDD…………………………… 12 1.6 Các yếu tố liên quan đến VNĐSDD……………………………… 13 1.7 Biến chứng hậu quả…………………………………………… 14 1.8 Tình hình nghiên cứu hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống VNĐSDD phụ nữ độ tuổi sinh đẻ………………………….14 1.9 Đặc điểm tình hình xã Tam An - Phú Ninh - Quảng Nam………… 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………21 2.3 Xử lý số liệu…………………………………………………………25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 26 3.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu…………………………26 3.2.Kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống VNĐSDD……………… 30 3.3.Điều kiện vệ sinh………………………………………………… 39 Chương 4: BÀN LUẬN………………………………………………… 40 4.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu……………………… 40 4.2.Kiến thức thái độ hành vi phòng chống VNĐSDD……………… 42 4.3.Các yếu tố liên quan đến kiến thức hành vi phòng chốngVNĐSDD…………………………………………… 52 4.4.Điều kiện vệ sinh………………………………………………… 54 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 56 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp………………………… 27 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo độ tuổi lấy chồng ………………… 28 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo độ tuổi sinh lần đầu…………… 28 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng theo số lần sinh con……………………… 29 Bảng 3.5 Thu nhập bình quân hộ gia đình đối tượng……………… 29 Bảng 3.6 Nguồn cung cấp thông tin bệnh VNĐSDD……………… 30 Bảng 3.7 Hiểu biết yếu tố nguy gây VNĐSDD ……… 30 Bảng 3.8 Hiểu biết phòng chống VNĐSDD………………………… 31 Bảng 3.9 Thái độ việc thăm khám vợ chồng mắc bệnh………………………………………………… 32 Bảng 3.10 Thái độ việc điều trị vợ chồng mắc bệnh LTQĐTD……………………………………… 32 Bảng 3.11 Thái độ bệnh VNĐSDD với sức khoẻ người phụ nữ… 33 Bảng 3.12 Thái độ việc điều trị bị VNĐSDD……………… 33 Bảng 3.13 Thực hành vệ sinh phụ nữ hàng ngày vệ sinh kinh nguyệt 34 Bảng 3.14 Thực hành vệ sinh quan hệ vợ chồng…………………… 34 Bảng 3.15 Thực hành vệ sinh rửa phận sinh dục…………………… 35 Bảng 3.16 Thực hành sử dụng băng vệ sinh…………………………… 35 Bảng 3.17 Thực hành mắc bệnh VNĐSDD………………………… 36 Bảng 3.18 Thực hành tuân thủ điều trị…………………………… 36 Bảng 3.19 Thực hành khám phụ khoa định kỳ năm……………… 36 Bảng 3.20 Hành vi chung phòng chống VNĐSDD……………………37 Bảng 3.21 Mối liên quan nhóm tuổi với kiến thức hiểu biết YTNC gây VNĐSDD ………………………………… 37 Bảng 3.22 Mối liên quan trình độ học vấn với kiến thức hiểu biết YTNC gây VNĐSDD 38 Bảng 3.23 Mối liên quan nghề nghiệp với kiến thức hiểu biết YTNC gây VNĐSDD 38 Bảng 3.24 Nguồn nước sử dụng để vệ sinh hàng ngày 39 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ đối tượng theo nhóm tuổi…………………………… 26 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn…… .27 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tắm sử dụng 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nhiễm đường sinh dục bệnh phổ biến phụ nữ, bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ, khả lao động, sinh hoạt tình cảm lứa đơi, kế hoạch hố gia đình mà cịn gây nên biến chứng nặng nề khơng chẩn đốn sớm điều trị kịp thời Viêm nhiễm đường sinh dục thuộc nhiễm khuẩn đường sinh sản bao gồm loại: 1) Các bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục Clamydia, bệnh lậu, trùng roi sinh dục, bệnh giang mai, bệnh hạ cam, éc- péc sinh dục, sùi mào gà sinh dục di chứng sùi mào gà nhiễm HIV 2) Nhiễm khuẩn nội sinh tăng sinh mức vi sinh vật có đường sinh dục phụ nữ bình thường viêm âm đạo vi khuẩn, viêm âm hộ - âm đạo nấm men 3) Các nhiễm khuẩn thủ thuật y tế khơng vơ khuẩn Các nhiễm khuẩn dự phịng chữa khỏi [8] Ở Việt Nam với đặc điểm nước có kinh tế nông nghiệp, 80% dân số sống vùng nông thôn, điều kiện vệ sinh, nước sinh hoạt phần nhiều chưa đảm bảo góp phần làm cho tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục cao, đặc biệt như: Viêm âm hộ, Viêm âm đạo, Viêm lộ tuyến cổ tử cung…, phổ biến Theo tác giả Dương Thị Cương khoảng 60% bệnh nhân đến khám bệnh viện có tượng viêm nhiễm đường sinh dục nặng nhẹ, Việt Nam tỷ lệ viêm nhiễm sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khoảng 50-60% [14], [15]; với tỷ lệ mắc bệnh cao làm ảnh hưởng không nhỏ đến Chiến lược Phát triển dân số, phát triển kinh tế xã hội nước ta Một 10 nội dung lớn xác định mục tiêu chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản đến năm 2010 Bộ Y tế là: “Phòng chống bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm sinh dục bệnh lây truyền qua đường tình dục” [7] Ở vùng nông thôn, người phụ nữ chịu nhiều thiệt thịi hiểu biết, e ngại, chịu đựng, mặc cảm, nên bị Viêm nhiễm đường sinh dục thường ngại khám, đặc biệt việc khám phụ khoa định kỳ để phát điều trị kịp thời Phụ nữ xã Tam An, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam nằm bối cảnh xã nơng Theo thống kê Trạm y tế xã Tam An năm 2007 có khoảng 26% phụ nữ có chồng (18-49 tuổi) xã bị Viêm nhiễm đường sinh dục [30] Viêm nhiễm đường sinh dục thường gắn liền với điều kiện vệ sinh: nước sạch, nhà tắm hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống bệnh Vấn đề xã Tam An đến chưa có nghiên cứu thực để nghiên cứu hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống Viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Việc tìm hiểu hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ xã Tam An góp phần can thiệp có hiệu vào việc cải thiện nâng cao sức khoẻ phụ nữ địa phương đồng thời đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội xã Tam An- Phú Ninh- Quảng Nam Từ lý tiến hành đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu hiểu biết, thái độ, hành vi phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi 18-49 Tam An - Phú Ninh - Quảng Nam” Với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng hiểu biết, thái độ thực hành phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng nghiên cứu Đánh giá điều kiện vệ sinh hộ gia đình phụ nữ có chồng độ tuổi 56 - 42% có thái độ chưa với việc thăm khám vợ chồng mắc bệnh VNĐSDD/LTQĐTD - 42.75% có thái độ chưa với việc điều trị vợ chồng mắc bệnh LTQĐTD - 97,75% phụ nữ cho bệnh VNĐSDD có quan trọng sức khoẻ 91,75% phụ nữ xem việc điều trị sớm kịp thời bị viêm nhiềm đường sinh sản có quan trọng - Có 41.25% thực hành vệ sinh phụ nữ ngày 03 lần trở lên, 23.75% thực hành vệ sinh phụ nữ ngày lần - 76.5% vệ sinh kinh nguyệt ngày 03 lần trở lên, 23.5% vệ sinh kinh nguyệt ngày hai lần - 67% có hành vi vệ sinh giao hợp tốt, có 95,75% đối tượng thực hành vệ sinh rửa phận sinh dục từ trước sau - 8,25% sử dụng băng vệ sinh tự làm chưa đảm bảo vệ sinh - 100% đến Trạm Y tế Bác sỹ để khám nghi ngờ mắc bệnh VNĐSDD - Có 49.5% khám phụ khoa định kỳ hai lần năm, 3.25% khám ≥ 03 lần - Có 71.25% phụ nữ tuân thủ điều trị thầy thuốc - Có 41,25% đối tượng nghiên cứu có hành vi chung 58,75% đối tượng nghiên cứu có hành vi chung chưa phịng chống VNĐSDD - Có mối liên quan nhóm tuổi với kiến thức hiểu biết YTNC gây VNĐSDD - Có mối liên quan trình độ học vấn với kiến thức hiểu biết YTNC gây VNĐSDD - Có mối liên quan nghề nghiệp với kiến thức hiểu biết YTNC gây VNĐSDD 57 Điều kiện vệ sinh - Tỷ lệ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh 100% - Tỷ lệ có nhà tắm sử dụng 79% 58 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị sau: Ngành y tế dịa phương cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, cung cấp kiến thức CSSKSS, đặc biệt kiến thức thực hành vệ sinh phụ nữ, vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh quan hệ vợ chồng, khám phụ khoa định kỳ để phát bệnh sớm cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 18 – 49 tuổi Đối với quyền địa phương cần có giải pháp phát triển kinh tế - văn hố xã hội, nâng cao trình độ dân trí có phụ nữ cải thiện điều kiện sinh hoạt để giúp cho người phụ nữ có điều kiện chăm sóc sức khoẻ thực có hiệu biện pháp phòng chống VNĐSDD 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Kim Anh (1977), “ Một số mầm bệnh gây nhiễm trùng đường sinh dục lây lan theo đường tình dục”, Cơng trình nghiên cứư khoa học Viện BVBMTSS, tr 126-129 Trần Lan Anh, Nguyễn Thành (2004), “Bước đầu khảo sát hiểu biết bệnh lây truyền qua đường tình dục bệnh nhân đến khám Viện Da liễu trung ương”, Tạp chí nghiên cứu Y học 38 (5), 2005 Cao Văn Bảy (2006), trường đại học Y Dược Huế, “Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi 18-49 có chồng, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Chuyên khoa cấp I chuyên ngành Y tế công cộng Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh (1998), Sản phụ khoa, tập II: “Viêm sinh dục nữ, Tổn thương lành tính cổ tử cung”, Nhà xuất Thàmh Phố Hồ Chí Minh, tr 846- 860, 895- 902 Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y khoa Hà Nội (2000), Bài giảng sản phụ khoa: “Vệ sinh kinh nguyệt, Vệ sinh giao hợp, viêm sinh dục, Tổn thương thường gặp cổ tử cung”, NXB Y học, tr 76- 78, 78- 79, 268-278, 278-284 Bộ môn vi sinh trường Đại học Y Dược Huế, “Bài giảng vi sinh”, tr 71-72, 130-131 Bộ Y tế (2000), Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-2010 60 Bộ Y tế (2002), Hướng dẫn chuẩn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản Bộ Y tế, vụ BVBMTE/KHHGĐ (1996), “Nhiễm khuẩn đường sinh dục HIV/AIDS”, Nhà xuất Y học, tr 38-41 10 Các nguyên lý y học nội khoa Harrison (1999), TậpII, Nhà xuất Y học, tr 166-168 11 Bùi Thị Chi, “Tìm hiểu kiến thức thái độ hành vi sức khoẻ sinh sản tình dục phụ nữ Thừa Thiên Huế đến trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản năm 2006 ”, Tạp chí phụ sản, số đặc biệt (3-4/2007) 12 Trần Thị Trung Chiến, Trần Thị Phương Mai (2004), “ Khảo sát thực trạng bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, u vú, ung thư cổ tử cung phụ nữ Việt Nam ”, Đề tài cấp Bộ y tế, nghiệm thu tháng 12/2004 13 Dương Thị Cương cộng (1987), “số chuyên đề Sản phụ khoa”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 136, số 1, Tổng hội y dược học Việt Nam, tr 26-31 14 Dương Thị Cương, “Viêm nhiễm đường sinh dục nữ”, Bách khoa thư bệnh học tập 2, tr 452-445 15.Dương Thị Cương, Phan Kim Anh, Trần Phương Mai, Hoàng Minh Phương, Nguyễn Mỹ Hương, Phan Vǎn Quí(1995), “Nhiễm trùng đường sinh dục dưới”, Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh 16 Nguyễn Bá Định cộng sự, “Kiến thức, thái độ ,thức hành phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS yếu tố liên quan người nữ hành nghề Massage tỉnh Bình Dương năm 2006” 17 Bùi Thị Thu Hà (ĐH Y tế cơng cộng), “Tìm hiểu thực trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản số yếu tố liên quan phụ nữ 18-49 tuổi, có chồng phường Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội năm 2005”, TC Y học thực hành, số 12/2007] 61 18 Đinh Thanh Huề, trường Đại học Y Dược Huế, “Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục yếu tố liên quanở phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ xã Tam Ngọc thị xã Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam năm 2003”, Tạp chí y học thực hành số 1(501)/ 2005, tr 7-9 19 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2000), “Tìm hiểu tỷ lệ Bacterial vaginosis phụ nữ có thai đánh giá tác dụng Amoxicilin điều trị Bacterial vaginosis” 20 Lâm sàng Da liễu (2002), Nhà xuất Y học 21 Trần Thị Tuyết Mai, Lê Cự Linh, “Thực trạng, nhận thức viêm nhiễm đường sinh sản yếu tố liên quan phụ nữ 15-49 tuổi có chồng xã nơng thơn Miền Bắc ”, TC Y học dự phịng 12/2005, số 66 (77) tr35-39 22 Nguyễn Khắc Minh, Đinh Thanh Huề, Cao Ngọc Thành, “Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ huyện Tiên Phước- Quảng Nam 2007”, Tạp chí Y học thực hành số (662)/2009, tr 15-19 23 Nguyên lý Y học nội khoa Harrysion (2000), tập 2, NXB Y học 24 Lê Thị Oanh, Lê Hồng Hinh, Vương Tiến Hịa cộng sự, “Góp phần tìm hiểu tình hình nhiễm trùng đường sinh dục 528 phụ nữ nội ngoại thành Hà Nội”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội, tập 6/1995, tr 187-191 25 Phụ khoa hình minh hoạ (1995), “Các chứng bệnh âm đạo”, nhà xuất bảnY học, tr 163-169 26 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2001), “Viêm Âm hộ, Âm đạo, Cổ tử cung, Báo cáo chuyên đề khoa học nhiễm nấm phụ khoa thời kỳ mang thai giải pháp”, tr 1-5 62 27 Phan Văn Quý (2000), “Tình hình bệnh phụ khoa nữ công nhân viên chức nông trường Đồng Giao Ninh Bình”, Tạp chí thơng tin Y Dược, số 1, tr 36-39 28 Quyết định Số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 Chính phủ, Ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010 29 Lê Văn Tế (2003), trường đại học Y Dược Huế, “Tìm hiểu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ xã Quảng Thọ, Quảng Trạch”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Chuyên khoa cấp I chuyên ngành Y tế công cộng 30 Trạm y tế xã Tam An (2007), Báo cáo tổng kết công tác y tế 31 UBND xã Tam An năm (2006-2007), Báo cáo thống kê UBND xã 32 Trịnh Hữu Vách cộng (2003), “Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản Thành phố Đà Nẵng ”, Văn phòng UNFAViệt Nam, Trung Tâm Nghiên cứu Dân số Sức khỏe Nông thôn 33 Trịnh Hữu Vách cộng (2003), “Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Hà Giang ”, Văn phòng UNFA- Việt Nam, Trung Tâm Nghiên cứu Dân số Sức khỏe Nông thôn 34 Trịnh Hữu Vách cộng (2003), “Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Hồ Bình ”, Văn phịng UNFA- Việt Nam, Trung Tâm Nghiên cứu Dân số Sức khỏe Nông thôn 35 Viện Da liễu trung ương (2003), “Tình hình, số yếu tố liên quan phương pháp chẩn đoán nhanh viêm âm đạo vi khuẩn phòng khám Viện Da liễu” Tiếng Anh 36 H Swygard, A C Sena, M M Hobbs & M S Cohen (2004), “Trichomoniasis Sex Transm Infect” 63 37 John N Krieger, John F Alderete (1999), “Trichomoniasis Sex Transm diseases” 38 Mehrab Ali Khan MSc MA, Mizanur Rahman PhD, Parveen A Khanam MA, Barkat-e-Khuda PhD, Thomas T Kane PhD and Ali Ashraf MA MPH (1994), “Awareness of sexually transmitted disease among women and service providers in rural Bangladesh”, International Journal of STD & AIDS 1997; 8: 688± 696 39 WHO (2003), Guidelines for the management of sexully transmitted infections 40 Yasuo Tanaka, Osamu Kunii, Tamaki Hatano, Susumu Wakai (2007), “Knowledge, attitude, and practice (KAP) of HIV prevention and HIV infection risks among Congolese refugees in Tanzania”, Y Tanaka et al./ Health & Place 14 (2008) 434–452 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ HIỂU BIẾT, THÁI ĐỘ, HÀNH VI PHÒNG CHỐNG VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI Ở PHỤ NỮ CÓ CHỒNG TRONG ĐỘ TUỔI 18 - 49 TẠI TAM AN- HUYỆN PHÚ NINH- TỈNH QUẢNG NAM LỜI ĐỀ NGHỊ THAM GIA PHỎNG VẤN Chúng làm việc ngành y tế huyện, đến xã ta tìm hiểu tình hình sức khoẻ phụ nữ Hôm muốn trao đổi với chị vấn đề sức khoẻ, mong chị dành thời gian nói chuyện với chúng tơi Chúng hỏi mong chị trả lời chị biết làm Nếu có câu hỏi chưa rõ chị hỏi lại chúng tơi Mọi điều mà chị cho biết q giá để đóng góp cho việc chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ địa phương Và đảm bảo điều trao đổi với chị dùng cho mục đích nói giữ kín THƠNG TIN CƠ BẢN: 1.1 Họ tên người vấn: …………………………Tuổi: □□ 1.2 Chị làm nghề gì? 1.2.1 Nơng □ 1.2.2 Cơng nhân viên □ 1.2.3 Nội trợ □ 1.2.4 Buôn bán □ 1.2.5 Khác (Ghi rõ) ……………… ………………………………………… 1.3 Chỗ (Thôn):….……………………………………………… 1.4 Chị học hết lớp mấy? 1.4.1 Tiểu học □ 1.4.2 Trung học Cơ sở □ 1.4.3 Trung học Phổ thông □ 1.4.4 Trung học Chuyên nghiệp, Cao đẳng □ 1.4.5 Đại học, Sau Đại học □ 1.5 Kinh tế gia đình Chị nào? 1.5.1 Thu nhập bình quân 200.000đ/người/tháng □ 1.5.2 Thu nhập bình quân 200.000đ/người/tháng □ VỀ KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI (VNĐSDD): 2.1 Chị lấy chồng năm tuổi? …… tuổi 2.2 Chị có thai lần đầu năm tuổi? …… tuổi 2.3 Chị sinh lần đầu năm tuổi? tuổi 2.4 Chị sinh lần rồi? lần 2.5 Chị nghe nói bệnh VNĐSDD lần chưa? Có □ Chưa nghe lần □ 2.5.1 Nếu có, Chị nghe từ đâu ? 2.5.1.1.Sách báo, tờ tranh truyền thông □ 2.5.1.2.Từ Tivi, Radio □ 2.5.1.3.Từ cán Y tế □ 2.5.1.4.Từ cán Phụ nữ □ 2.5.1.5.Nguồn khác (ghi rõ) ………………………………………………… 2.5.1.6.Không nhớ □ 2.6 Theo chị yếu tố góp phần làm cho phụ nữ dễ bị viêm nhiễm đường sinh dục dưới? 2.6.1 Khơng có nước để làm vệ sinh hàng ngày □ 2.6.2 Không giữ vệ sinh phận sinh dục □ 2.6.3 Thường xuyên ngâm nước □ 2.6.4 Vệ sinh kinh nguyệt □ 2.6.5 Vệ sinh quan hệ vợ chồng □ 2.6.6 Quan hệ tình dục với nhiều người mà không dùng bao cao su □ 2.6.7 Khác (ghi rõ) …………………………………………………… 2.6.8 Không biết □ 2.7 Theo Chị người vợ chồng mắc bệnh VNĐSDD/Lây truyền qua đường tình dục có cần khám 02 người khơng? 2.7.1 Cần thiết □ 2.7.2 Không cần thiết □ 2.7.3 Không biết □ 2.8 Theo Chị người vợ chồng bị bệnh lây truyền qua đường tình dục có cần điều trị 02 người không? 2.8.1 Cần thiết □ 2.8.2 Không cần thiết □ 2.8.3 Không biết □ 2.9 Chị có cho viêm nhiễm đường sinh dục vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ người phụ nữ khơng? 2.9.1 Có quan trọng □ 2.9.2 Bình thường, chưa vấn đề quan trọng □ 2.9.3 Không quan trọng □ 2.10 Khi bị viêm nhiễm đường sinh dục Chị có cho việc điều trị sớm kịp thời vấn đề quan trọng khơng? 2.10.1.Có quan trọng □ 2.10.2.Bình thường, chưa vấn đề quan trọng □ 2.10.3.Không quan trọng □ 2.11.Theo Chị phải làm để phịng chống VNĐSDD? 2.11.1.Phải có nước để vệ sinh hàng ngày □ 2.11.2.Vệ sinh phận sinh dục hàng ngày □ 2.11.3.Vệ sinh kinh nguyệt □ 2.11.4.Khám phụ khoa định kỳ để phát bệnh sớm □ 2.11.5.Khi nghi ngờ mắc bệnh cần khám, điều trị sớm □ 2.11.6.Tuân thủ theo hướng dẫn điều trị Thầy thuốc mắc bệnh □ 2.11.7.Sống chung thuỷ vợ chồng □ 2.11.8.Vệ sinh quan hệ vợ chồng □ 2.11.9.Khi QHTD với bạn tình với nhiều người phải dùng bao cao su □ 2.12.Hàng ngày Chị có vệ sinh phụ nữ khơng? Có □ Khơng □ 2.12.1.(Nếu có), ngày chị vệ sinh phụ nữ lần? 2.12.1.1.Một lần □ 2.12.1.2.Hai lần □ 2.12.1.3 ≥ 03 lần □ 2.12.2.(Nếu không), sao(ghi rõ)…………………………………………… 2.13.Khi hành kinh Chị có vệ sinh khơng? Có □ Khơng □ 2.13.1.(Nếu có), Chị vệ sinh kinh nguyệt ngày lần? 2.13.1.1.Một lần □ 2.13.1.2.Hai lần □ 2.13.1.3 ≥ 03 lần □ 2.13.2.(Nếu khơng), (ghi rõ)…………………………………… 2.14 Khi hành kinh Chị có dùng băng vệ sinh khơng? Có □ Khơng □ 2.14.1.(Nếu có), Chị thường dùng loại gì? 2.14.1.1.Các loại băng vệ sinh bán sẵn □ 2.14.1.2.Băng tự làm, giặt phơi khô ủi trước dùng □ 2.14.1.3.Băng tự làm chưa đảm bảo vệ sinh □ 2.14.2.(Nếu không), (ghi rõ)…………………………………… 2.15 Một năm Chị khám phụ khoa lần? 2.15.1.Không lần □ 2.15.2.Một lần □ 2.15.3.Hai lần □ 2.15.4.Ba lần trở lên □ 2.16.Khi nghi ngờ mắc bệnh phụ khoa Chị làm gì? 2.16.1.Đến Trạm Y tế Bác sỹ để khám, điều trị tư vấn □ 2.16.2.Tự tìm hiểu, tự mua thuốc điều trị □ 2.16.3.Không khám khơng làm khơng quan trọng, tự khỏi □ 2.16.4.Khác (Ghi rõ)………………….…………………………………… 2.17 Khi bị bệnh, chị có chữa bệnh đầy đủ liên tục đợt điều trị theo lời khuyên cán y tế hay khơng? Có □ Khơng □ 2.17.1.(Nếu khơng), Chị lại khơng thực theo lời khun đó? 2.17.1.1.Vì điều trị thấy hết triệu chứng bệnh nên tự dừng thuốc □ 2.17.1.2.Vì khó khăn kinh tế □ 2.17.1.3.Vì khơng thấy bệnh thun giảm □ 2.17.1.4.Vì bận việc □ 2.17.1.5.Khác (Ghi rõ)………………………………………………………… 2.18 Khi bị bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới, sau đợt điều trị bệnh Chị có khám kiểm tra lại khơng? Có □ Khơng □ 2.18.1.(Nếu khơng), lý sao? 2.18.1.1.Tự cho khỏi, thấy khơng cịn triệu chứng bệnh □ 2.18.1.2.Vì khơng có thời gian khám □ 2.18.1.3.Khác (Ghi rõ)………………………………………………………… 2.19 Khi quan hệ vợ chồng Anh Chị có vệ sinh phận sinh dục khơng? Có □ Khơng □ 2.19.1.(Nếu có), Anh Chị vệ sinh nào? 2.19.1.1.Rửa trước quan hệ □ 2.19.1.2.Rửa sau quan hệ □ 2.19.1.3.Rửa trước sau quan hệ □ 2.20 Khi vệ sinh rửa phận sinh dục, Chị rửa nào? 2.20.1.Từ trước sau □ 2.20.2.Từ sau trước □ 2.20.3.Không kể sau trước □ 2.20.4.Ngâm mông âm hộ vào chậu để rửa □ 2.20.5.Khác (Ghi rõ)………………………………………………………… ĐIỀU KIỆN VỆ SINH: 3.1 Hiện Chị sử dụng nguồn nước để vệ sinh hàng ngày? 3.1.1 Nước máy □ 3.1.2 Giếng xây, giếng khoan □ 3.1.3 Giếng đất □ 3.1.4 Hồ, ao, sông, suối □ 3.1.5 Khác (Ghi rõ)………………………………………………………… 3.2 Hiện gia đình Chị có nhà tắm sử dụng khơng? Có □ Khơng □ Tam An, ngày tháng năm 2009 NGƯỜI PHỎNG VẤN

Ngày đăng: 27/11/2016, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan