ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nhiễm sinh dục thấp ở phụ nữ là một bệnh khá phổ biến trên toàn thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Riêng các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục đã đứng hàng thứ hai sau bệnh lý sản khoa (8,9% so với 18%).[25],[38]. Việt Nam có tỷ lệ mắc khá cao (50-60%) [2]. Bệnh có thể là nguyên nhân gây nhiều biến chứng như vô sinh, thai ngoài từ cung, nhiễm trùng tiết niệu ngược dòng, viêm dính tiểu khung v.v. Ngoài những vấn đề biến chứng cấp tính người phụ nữ phải chịu đựng sự suy giảm về chất lượng cuộc sống, sức khoẻ. Viêm nhiễm đường sinh dục thấp nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, khả năng lao động, tốn kém chi phí điều trị của người phụ nữ, về lâu dài các tổn thương cổ tử cung, sẽ có nguy cơ trở thành ung thư [5]. Ngày nay việc phát hiện và điều trị sớm các bệnh viêm nhiễm sinh dục thấp, bảo vệ sức khoẻ cho phụ nữ là hết sức cần thiết, được công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng dành nhiều quan tâm, phụ nữ đến khám ở các tuyến cơ sở khá cao. Tuy nhiên tác nhân gây bệnh rất đa dạng, phương thức lây lan của bệnh cũng phức tạp, nhận thức của phụ nữ còn hạn chế, điều kiện vệ sinh, sinh hoạt chưa đầy đủ, trên 80% dân số chưa được sử dụng nước sạch, khí hậu nóng ẩm càng thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh tồn tại và phát triển ngoài môi trường và trên cơ thể. Ở nước ta, tỷ lệ mắc các bệnh viêm nhiễm sinh dục còn cao, việc phát hiện các tác nhân gây bệnh và cách dự phòng cho mỗi tác nhân là khác nhau. Đặc biệt mỗi vùng có các yếu tố liên quan gây bệnh cũng khác nhau và cần có các biện pháp dự phòng phù hợp, ý thức tự bảo vệ sức khoẻ của người phụ nữ còn thấp, nhiều phụ nữ mắc bệnh không có triệu chứng hoặc triệu chứng nghèo nàn; một số khác lại ít để ý tới ý nghĩa của các triệu chứng hoặc suy nghĩ còn lạc hậu, mặc cảm, ngại dư luận và gia đình nên đã không tìm đến cơ quan y tế sớm để được khám bệnh, điều trị, hướng dẫn kịp thời dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. trong khi đó việc dự phòng đơn giản và khá hiệu quả một khi được tư vấn. Viêm nhiễm đường sinh dục thấp ở phụ nữ được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu và công bố kết quả [3],[45],[46],[53],[75]. Tuy nhiên tỷ lệ viêm nhiễm, yếu tố liên quan, kết quả điều trị, mỗi vùng có khác nhau. Trước tình hình hình đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm sinh dục thấp ở phụ nữ và kết quả điều trị tại Bệnh viện Phụ Sản-Nhi Đà Nẵng” với mục tiêu: 1. Nghiên cứu tỷ lệ các tác nhân, yếu tố thuận lợi gây viêm nhiễm sinh dục thấp. 2. Đánh giá kết quả điều trị viêm nhiễm sinh dục thấp.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ PHẠM THANH BèNH Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm sinh dục thấp phụ nữ kết điều trị TạI Bệnh viện Phụ Sản-Nhi Đà NẵnG LUN N CHUYấN KHOA CP II HUẾ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DC HU PHM THANH BèNH Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm sinh dục thấp phụ nữ kết điều trị TạI Bệnh viện Phụ Sản-Nhi Đà NẵnG LUN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Sản Phụ khoa Mã số: CK 62 72 13 03 Người hướng dẫn khoa học TS TRƯƠNG QUANG VINH HUẾ - 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ÂĐ : Âm đạo ÂH : Âm hộ AIDS : Acquired immunodeficiency syndrome BPTT : Biện pháp tránh thai CBYT : Cán y tế CSYT : Cơ sở y tế CTC : Cổ tử cung DCTC Dụng cụ tử cung ÐC Ðối chứng : HIV : Vi-rút gây suy giảm miễn dịch nguời (Human immunodeficiency virus) KHHGÐ : Kế hoạch hóa gia dình LTQÐTD : Lây truyền qua đường tình dục NKÐSDT : Nhiễm khuẩn đường sinh dục thấp NKÐSS : Nhiễm khuẩn đường sinh sản OR Tỷ số chênh (Odds ratio) : PCR : Phản ứng chuỗi polymerase (Polymerase Chain Reaction) SKSS : Sức khỏe sinh sản SL Số luợng : TTYT : Trung tâm Y tế WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý đường sinh dục thấp 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm nhiễm đường sinh dục thấp tác nhân thông thường 1.3 Đặc điểm sinh vật học số vi sinh ký sinh thường gâp bệnh viêm nhiễm đường sinh dục thấp phụ nữ 16 1.4 Các yếu tố thuận lợi viêm nhiễm đường sinh dục thấp 19 1.5 Đáp ứng điều trị số vi sinh ký sinh thường gặp gây bệnh viêm nhiễm đường sinh dục thấp phụ nữ 20 1.6 Các nghiên cứu viêm nhiễm đường sinh dục thấp phụ nữ nước 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Tỷ lệ tác nhân yếu tố thuận lợi gây viêm nhiễm đường sinh dục thấp 44 3.3 Đánh giá kết điều trị viêm nhiễm đường sinh dục thấp 55 Chương BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 64 4.2 Tỷ lệ tác nhân, yếu tố thuận lợi gây nhiễm đường sinh dục thấp 67 4.3 Đánh giá kết điều trị viêm nhiễm đường sinh dục thấp 86 KẾT LUẬN 91 ĐỀ NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp 41 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn, 42 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng theo điều kiện kinh tế 42 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng theo số lần nạo hút thai 43 Bảng 3.6 Các yếu tố tiền sử sản phụ khoa 43 Bảng 3.7 Biện pháp tránh thai 44 Bảng 3.8 Triệu chứng phụ nữ đến khám 45 Bảng 3.9 Tính chất khí hư âm đạo 45 Bảng 3.10 Xét nghiệm pH âm đạo 46 Bảng 3.11 Test Sniff 46 Bảng 3.12 Kết soi tươi 46 Bảng 3.13 Kết nhuộm gram 47 Bảng 3.14 Kết tỷ lệ tác nhân gây VNĐSDT 48 Bảng 3.15 Tỷ lệ tác nhân đối tượng nghiên cứu số mắc bệnh 48 Bảng 3.16 Phân bố hình thái viêm sinh dục thấp 49 Bảng 3.17 Tỷ lệ viêm nhiễm sinh dục thấp với nguồn nước dùng để vệ sinh 50 Bảng 3.18 Tỷ lệ viêm nhiễm sinh dục thấp theo vệ sinh kinh nguyệt 50 Bảng 3.19 Viêm nhiêm sinh dục thấp với cách thức vệ sinh 51 Bảng 3.20 Viêm nhiễm sinh dục thấp với vệ sinh quan hệ vợ chồng51 Bảng 3.21 Liên quan viêm nhiễm sinh dục thấp tuổi bệnh nhân 52 Bảng 3.22 Liên quan viêm nhiễm sinh dục thấp trình độ học vấn 52 Bảng 3.23 Liên quan viêm nhiễm sinh dục thấp nghề nghiệp 53 Bảng 3.24 Liên quan viêm nhiễm sinh dục thấp địa dư 53 Bảng 3.25 Liên quan viêm nhiễm sinh dục thấp tuổi sinh lần đầu 54 Bảng 3.26 Liên quan viêm nhiễm sinh dục thấp áp dụng BPTT 54 Bảng 3.27 Liên quan viêm nhiễm sinh dục thấp nạo hút thai 55 Bảng 3.28 Tỷ lệ triệu chứng trước sau điều trị 56 Bảng 3.29 Tỷ lệ khí hư trước sau điều trị 56 Bảng 3.30 So sánh tổn thương âm đạo, cổ tử cung trước sau điều trị 57 Bảng 3.31 So sánh test Sniff trước sau điều trị 57 Bảng 3.32 Tỷ lệ tác nhân gây bệnh trước sau điều trị 58 Bảng 3.33 So sánh hình thái viêm trước sau liệu trình điều trị 58 Bảng 3.34 Hiệu phác đồ sau ngày điều trị 59 Bảng 3.35 Tỷ lệ triệu chứng trước sau điều trị 60 Bảng 3.36 Tỷ lệ khí hư trước sau điều trị tháng 60 Bảng 3.37 So sánh tổn thương âm đạo, cổ tử cung trước sau điều trị lần 61 Bảng 3.38 Tỷ lệ tác nhân gây bệnh trước sau điều trị 61 Bảng 3.39 So sánh hình thái viêm trước sau tháng điều trị 62 Bảng 3.40 Hiệu phác đồ sau tháng điều trị 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư 41 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh VNĐSDT 44 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ tái khám sau liệu trình điều trị 55 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tái khám sau tháng điều trị 59 Biểu đồ 3.5 Đánh giá kết sau tháng điều trị 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ðặc điểm giải phẫu âm đạo – cổ tử cung Hình 1.2 Giải phẫu tử cung – buồng trứng hÌNH 1.3 Viêm âm hộ Candida, mảng trắng, đỏ lan tỏa 16 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nhiễm sinh dục thấp phụ nữ bệnh phổ biến toàn giới, đặc biệt nước phát triển Riêng bệnh viêm nhiễm đường sinh dục đứng hàng thứ hai sau bệnh lý sản khoa (8,9% so với 18%).[25],[38] Việt Nam có tỷ lệ mắc cao (50-60%) [2] Bệnh nguyên nhân gây nhiều biến chứng vô sinh, thai ngồi từ cung, nhiễm trùng tiết niệu ngược dịng, viêm dính tiểu khung v.v Ngồi vấn đề biến chứng cấp tính người phụ nữ phải chịu đựng suy giảm chất lượng sống, sức khoẻ Viêm nhiễm đường sinh dục thấp không phát điều trị kịp thời ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, khả lao động, tốn chi phí điều trị người phụ nữ, lâu dài tổn thương cổ tử cung, có nguy trở thành ung thư [5] Ngày việc phát điều trị sớm bệnh viêm nhiễm sinh dục thấp, bảo vệ sức khoẻ cho phụ nữ cần thiết, cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng dành nhiều quan tâm, phụ nữ đến khám tuyến sở cao Tuy nhiên tác nhân gây bệnh đa dạng, phương thức lây lan bệnh phức tạp, nhận thức phụ nữ hạn chế, điều kiện vệ sinh, sinh hoạt chưa đầy đủ, 80% dân số chưa sử dụng nước sạch, khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho tác nhân gây bệnh tồn phát triển ngồi mơi trường thể Ở nước ta, tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm sinh dục cao, việc phát tác nhân gây bệnh cách dự phòng cho tác nhân khác Đặc biệt vùng có yếu tố liên quan gây bệnh khác cần có biện pháp dự phòng phù hợp, ý thức tự bảo vệ sức khoẻ người phụ nữ thấp, nhiều phụ nữ mắc bệnh khơng có triệu chứng triệu chứng nghèo nàn; số khác lại để ý tới ý nghĩa triệu chứng suy nghĩ lạc hậu, mặc cảm, ngại dư luận gia đình nên khơng tìm đến quan y tế sớm để khám bệnh, điều trị, hướng dẫn kịp thời dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng việc dự phịng đơn giản hiệu tư vấn Viêm nhiễm đường sinh dục thấp phụ nữ nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu cơng bố kết [3],[45],[46],[53],[75] Tuy nhiên tỷ lệ viêm nhiễm, yếu tố liên quan, kết điều trị, vùng có khác Trước tình hình hình chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm sinh dục thấp phụ nữ kết điều trị Bệnh viện Phụ Sản-Nhi Đà Nẵng” với mục tiêu: Nghiên cứu tỷ lệ tác nhân, yếu tố thuận lợi gây viêm nhiễm sinh dục thấp Đánh giá kết điều trị viêm nhiễm sinh dục thấp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA ĐƯỜNG SINH DỤC THẤP 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu Cơ quan sinh dục nữ gồm phần: Bộ phận sinh dục ngoài: Âm hộ, âm vật lỗ niệu đạo Bộ phận sinh dục trong: Âm đạo, tử cung, vòi trứng, buồng trứng, dây chằng Bộ phận sinh dục [6],[11] - Âm hộ: Gồm có gị mu, mơi lớn, mơi bé tiền đình Được cấu tạo phần da (ở phần âm hộ) phần niêm mạc + Gị mu: Là mơ lên trước âm hộ liên tiếp phía với mơi lớn, phía với thành bụng hai bên nếp lằn bẹn Ở lớp da vùng gò mu lớp tổ chức mỡ dày + môi lớn: Ở hai nếp da lớn giới hạn hai bên âm hộ, dài khoảng cm rộng cm nối tiếp với gị mu, sau tuổi dậy có lơng bao phủ + Môi bé: Là hai nếp niêm mạc nhỏ dài khoảng 5cm rộng 0,5cm nằm sau mơi lớn, khơng có lơng có nhiều tuyến nhiều dây thần kinh cảm giác + Tiền đình: Tiền đình âm đạo giới hạn hai bên mặt môi bé, trước âm vật, sau hãm mơi âm hộ Ở tiền đình có lỗ ngồi niệu đạo, lỗ âm đạo, hành tiền đình lỗ tiết tuyến tiền đình lớn tuyến tiền đình bé ... lệ viêm nhiễm, yếu tố liên quan, kết điều trị, vùng có khác Trước tình hình hình tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm sinh dục thấp phụ nữ kết điều trị Bệnh viện Phụ Sản-Nhi. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ PHẠM THANH BèNH Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm sinh dục thấp phụ nữ kết điều trị TạI Bệnh viện Phụ Sản-Nhi Đà NẵnG LUN N... đường sinh dục thấp phụ nữ 16 1.4 Các yếu tố thuận lợi viêm nhiễm đường sinh dục thấp 19 1.5 Đáp ứng điều trị số vi sinh ký sinh thường gặp gây bệnh viêm nhiễm đường sinh dục thấp phụ nữ 20