1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG BỆNH nấm MIỆNG TRÊN BỆNH NHÂN HIVAIDS và HIỆU QUẢ điều TRỊ tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ đa KHOA NGHỆ AN năm 2019 2020

88 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BÔ GIAO DUC & ĐAO TAO BÔ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG -* NGŨ THỊ THẮM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NẤM MIỆNG TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2019 - 2020 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT HÀ NỘI - 2019 BÔ GIAO DUC & ĐAO TAO B Ô Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG -* NGŨ THỊ THẮM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NẤM MIỆNG TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2019 - 2020 Chuyên ngành : Bệnh truyền nhiễm bệnh nhiệt đới Mã số : 9720109 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Văn Du PGS TS Lê Trần Anh HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày bệnh HIV/AIDS có thuốc kháng virus HIV đại dịch HIV/AIDS chưa kiểm soát nên tiếp tục gây h ậu nghiêm trọng cho nhiều khu vực giới, Châu Phi c ận sa mạc Sahara, Nam A Đông Nam A, Trung - Nam Mỹ, Đông Âu [1] Trên giới có khoảng 36,9 triệu người sống HIV/AIDS, kho ảng 1,8 triệu ca HIV mắc năm 2017, 1/3 số khơng nh ận liệu pháp điều trị kháng virus điều đáng lo ngại kho ảng 1/4 bệnh nhân nhiễm HIV bệnh họ; tử vong AIDS giảm 51% kể từ đỉnh điểm năm 2004, mức cao v ới 940.000 người chết [2], [3] Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam A nên t ỷ lệ bệnh nhân HIV/AIDS cao, năm 2017 số người nhiễm HIV 208.371 người, số bệnh nhân AIDS 90.493 người, s ố t vong 91.840 người [4] Các tổn thương miệng báo cáo dấu s ớm nh ất quan trọng nhiễm HIV Tổn thương miệng khơng tình trạng nhiễm HIV mà nằm biểu lâm sàng sớm có th ể dự báo diễn biến đến giai đoạn AIDS bệnh nhân HIV, s ự xu ất hi ện phát triển tổn thương miệng sử dụng tiêu chuẩn đ ầu vào kết thúc biện pháp dự phòng liệu pháp điều tr ị [5], [6], [7] Và tổn thương miệng thường gặp người nhiễm HIV nấm miệng Candida spp [7], [8] Theo nghiên cứu H K Kroemer cộng năm 2015, tỷ lệ bị bệnh nấm miệng Candida 10,2%, thấp đáng kể so với nước khác Châu phi dao động từ 41,2% Cameroon đến 81,5% Ghana 81,3 % Nam Phi [8] Còn theo nghiên cứu PhD Marilene Rodrigues Chang cộng vào năm 2014- 2015 Brasil, tỷ lệ 24,2% Chủng C albicans ch ủng gây bệnh thường gặp nhất, chủng non - albicans Candida thấp có xu hướng gia tăng với gia tăng đề kháng với số thuốc kháng nấm thường dùng [9] Tại Việt Nam, theo Nguyễn Ngọc Thiên Hương cộng (2007) tổn thương miệng Candida thường gặp bệnh nhân HIV (62,7%), thể lâm sàng hay gặp dạng màng giả (48,5%) [10] Mặc dù nấm miệng Candida hay gặp bệnh miệng loài n ấm khác v ẫn đ ược báo cáo Aspergillus fumigatus, Mucorales, Cryptococcus, Geotrichum, Fusarium, Rhodotorula, , Saccharomyces, Penicillium marneffei Và biểu lâm sàng miệng bao gồm: giả mạc, áp xe, loét, mụn m ủ hoại tử mô lan rộng liên quan đến xương [11], [12] Các tổn thương vùng miệng liên quan đến HIV gây tr ngại giao tiếp khó khăn ăn uống, điều có th ể dẫn đ ến s ụt cân, giảm dinh dưỡng, làm cho người bệnh suy nh ược, ảnh h ưởng đến hệ miễn dịch suy giảm bệnh nhân từ tác đ ộng xấu đến tiến triển điều trị bệnh HIV [7], [13] Với thực trạng hạn chế số liệu nghiên c ứu b ệnh miệng nấm Việt Nam, kèm theo điều kiện xét nghiệm theo dõi bệnh HIV/AIDS Nghệ An thiếu thốn, việc xác định đặc ểm tổn thương miệng lồi gây bệnh có ý nghĩa c ả tiên lượng thực hành điều trị với bệnh nhân HIV/AIDS Vì v ậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh miệng nấm bệnh nhân HIV/AIDS hiệu can thiệp Bệnh Viện Hữu Nghị đa khoa tỉnh Nghệ An năm 2019 - 2020” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến bệnh miệng nấm bệnh nhân HIV/AIDS Nghệ An năm 2019 2020 Xác định thành phần loài nấm gây bệnh bệnh nhân HIV/AIDS Nghệ An năm 2019 - 2020 Đánh giá hiệu điều trị Fluconazole 150mg uống bệnh nhân HIV/AIDS Nghệ An Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét HIV/AIDS tổn thương miệng bệnh nhân HIV/AIDS 1.1.1 Tình hình mắc HIV/AIDS • Lịch sử phát bệnh: - Bệnh AIDS (Acquired Immuno Defiency Syndrome - Hội ch ứng suy gi ảm miễn dịch mắc phải) báo cáo lần vào tháng năm 1981 Los Angeles - Mỹ, trường hợp Pneumocystis carinii pneumonia (PCP/PJP) người đồn tính luyến nam Tiếp theo nhiều trường hợp suy giảm miễn dịch báo cáo người nghiện chích ma túy, truyền máu nhiều lần xem bệnh vi sinh, lây truy ền qua đường tình dục truyền máu Trong năm tiếp theo, hàng loạt trường hợp nhiễm HIV công bố quốc gia vùng lãnh th ổ tồn cầu Vì Tổ chức Y tế giới thông báo đại d ịch T ại Việt Nam ca nhiễm HIV phát vào cuối năm 1990 - Năm 1983, cấu trúc đặc điểm sinh học virus đ ược xác đ ịnh Năm 1986 hội nghị quốc tế thống đặt tên HIV (Human Immunodeficiency Virus ) HIV ARN virus, thuộc họ Retroviridia, gồm type: HIV - HIV - [1] • Sự lây nhiễm đường lây truyền: - Sự lây nhiễm HIV phụ thuộc vào yếu tố: số l ượng virus HIV máu hay dịch thể người bệnh; đường vào HIV ( qua da xây xước hay niêm mạc); thời gian tiếp xúc; sức đề kháng hay miễn d ịch c thể; độc tính hay tính gây nhiêm virus HIV - Mặc dù phát HIV mô dịch người nhiễm song HIV tập trung nhiều máu sản phẩm máu, tinh d ịch, dịch âm đạo, nước bọt, nước mắt, dịch não tủy, n ước tiểu, s ữa mẹ Tuy nhiên có phương thức lây truyền xác định: đường máu, lây qua đường tình dục, lây từ mẹ sang + Đường máu: truyền máu sản phẩm máu, ghép tạng, khơng kiểm sốt HIV, dùng chung bơm kim tiêm (nguy cao người tiêm chích ma túy), dùng chung kim châm cứu, kim xăm da + Lây qua đường tình dục : tính chưng gi ới tỷ lệ lây truy ền HIV qua đường tình dục, qua tình dục khác giới chiếm 71%, qua tình dục đồng giới nam chiếm 15% Nguy lây nhiễm HIV tăng lên có bệnh lý gây nhiễm phận sinh dục, có vết sây sát xảy giao h ợp ho ặc có quan hệ tình dục với nhiều người + Lây từ mẹ sang con: người mẹ nhiễm HIV truyền cho thời kỳ mang thai tuần thứ 21, thời kỳ chu sinh đẻ qua sữa mẹ [14] • Tình hình mắc bệnh HIV/AIDS giới: Đại dịch HIV/AIDS chưa kiểm soát nên tiếp tục gây hậu nghiêm trọng cho nhiều khu vực giới, Châu Phi cận sa mạc Sahara, Nam A Đông Nam A, Trung - Nam Mỹ, Đông Âu [1] Theo UNAIDS năm 2017: 10 - Có khoảng 36,9 triệu người giới sống HIV/AIDS năm 2017, số 1,8 triệu người trẻ em (< 15 tuổi) - Ước tính khoảng 1,8 triệu ca mắc giới năm 2017 - Tử vong AIDS giảm 51% kể từ đỉnh điểm năm 2004 Năm 2017, có 940.000 người chết AIDS toàn gi ới so v ới 1,4 tri ệu người vào năm 2010, 1,9 triệu người vào năm 2004 [3] • Tại Việt Nam: - Tính đến cuối năm 2014, 100% số tỉnh thành phố, 98,9% số quận huy ện 80,3% số xã, phường có người nhiễm HIV Một số xã, ph ường có s ố người nhiễm HIV cao gấp 10 lần số ca nhiễm trung bình tồn quốc tậptrungchủ yếu vùng xa dân tộc thiểu số Dịch HIV Vi ệt Nam tập trung chủ yếu ba nhóm quần thể có hành vi nguy lây nhiễm HIV cao người tiêm chích ma túy, nam quan hệ tình dục đồng giới phụ nữ bán dâm [15] - Theo số liệu Bộ y tế năm 2017, nước số người nhiễm HIV báo cáo sống 208.371 người, nhiên số qu ản lý đạt 80%, số bệnh nhân AIDS số người nhiễm HIV 90.493 trường hợp, tổng số người nhiễm HIV tử vong từ đầu dịch đến báo cáo 91.840 trường hợp So sánh số liệu năm 2016 t ỷ lệ m ới m ắc HIV có giảm khơng đáng kể [4] • Tại Nghệ An: Nghệ An tỉnh trung du miền núi, đời sống kinh tế xã h ội ch ưa cao, tập trung tương đối nhiều dân tộc thiểu số, số tỉnh trọng điểm ma túy, buôn bán sử dụng nên tỷ lệ nhiễm HIV/ AIDS tương đối cao, số người nhiễm HIV cao thứ nước Tính đến ngày 30/10/2017, địa bàn tỉnh, có 9.600 ng ười nhi ễm báo cáo, có 6.241 người chuy ển sang giai đo ạn AIDS , số người chết AIDS 3.951 người [16] 1.1.2 Phân loại giai đoạn bệnh HIV 74 Tỷ lệ nhiễm nấm theo giới tính có/ khơng có ý nghĩa th ống kê • Phân bố thành phần lồi nấm miệng theo giai đoạn lâm sàng bệnh HIV/AIDS: Bảng 3.28: Bảng phân bố thành phần loài nấm miệng theo giai đoạn lâm sàng bệnh HIV/AIDS: Loài nấm GĐ (%) GĐ (%) GĐ (%) GĐ (%) Tổng (%) C albicans Non - C albicans Đồng nhiễm Candida spp Nấm khác Tổng Nhận xét: • Phân bố thành phần loài nấm miệng bệnh nhân HIV/AIDS theo số lượng TCD4+ : Bảng 3.29: Bảng phân bố thành phần loài nấm miệng bệnh nhân HIV/AIDS theo số lượng TCD4+ : Nhóm Lồi nấm (%) Nhóm (%) Nhóm (%) Nhóm (%) C albicans Non - C albicans Đồng nhiễm Candida spp Nấm khác Tổng Trong đó: Nhóm 1: số lượng TCD4+ < 200 TB/µl Nhóm 2: số lượng TCD4+ từ 200 đến 350 TB/µl Nhóm 3: số lượng TCD4+ từ 350 đến 500 TB/µl Tổng (%) 75 Nhóm 4: số lượng TCD4+ >500 TB/µl Nhận xét: 3.3 Hiệu điều trị bệnh nấm miệng bệnh nhân HIV/AIDS 3.3.1 Đánh giá hiệu điều trị bệnh nấm miệng bệnh nhân HIV/AIDS Bảng 3.30: Tỷ lệ khỏi, đỡ, không đỡ lâm sàng sau ều tr ị b ệnh nấm miệng bệnh nhân HIV/AIDS: Số lượng Tỷ lệ(%) Khỏi Đỡ Không đỡ Tổng Nhận xét: Bảng 3.31: Tỷ lệ kết xét nghiệm nấm sau điều trị bệnh n ấm miệng bệnh nhân HIV/AIDS Số lượng Tỷ lệ(%) Xét nghiệm âm tính Xét nghiệm dương tính Tổng Nhận xét: Bảng 3.32: Tỷ lệ bệnh nhân khỏi lâm sàng xét nghiệm n ấm sau điều trị bệnh nấm miệng bệnh nhân HIV/AIDS Xét nghiệm âm tính Số lượng Tỷ lệ Khỏi lâm sàng Tổng Nhận xét: 3.3.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn thu ốc Bảng 3.33: Tỷ lệ tác dụng không mong muốn thuốc fluconazole 150mg sau điều trị bệnh nấm miệng bệnh nhân HIV/AIDS Số lượng Thường Đau bụng Tỷ lệ (%) 76 gặp Hiếm gặp Tiêu chảy Đầy Nôn, buồn nôn Thay đổi vị giác Đau đầu Chóng mặt HC Steven- Johnson Sốc phản vệ Phù mạch Vàng da Tổng Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Các vấn đề bàn luận theo kết nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu sau: - Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến bệnh miệng nấm bệnh nhân HIV/AIDS Nghệ An năm 2019 2020 - Xác định thành phần loài nấm gây bệnh bệnh nhân HIV/AIDS Nghệ An năm 2019 - 2020 - Đánh giá hiệu điều trị Fluconazole 150mg uống b ệnh nhân HIV/AIDS Nghệ An 77 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình trạng bệnh nấm miệng bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS BV Nghệ An thời gian 2019 - 2020 rút số kết luận sau: - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến b ệnh miệng nấm bệnh nhân HIV/AIDS Nghệ An năm 2019 - 2020 - Thành phần loài nấm gây bệnh bệnh nhân HIV/AIDS Nghệ An năm 2019 - 2020 - Hiệu điều trị Fluconazole 150mg uống bệnh nhân HIV/AIDS Nghệ An 78 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Các kiến nghị đề tài dựa kết nghiên bật đề tài TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI, TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu không nghiên cứu đặc điểm bệnh nấm miệng Candida spp, hay biết đến tác nhân chủ yếu gây bệnh nấm miệng, mà chúng tơi tập trung nghiên cứu miêu tả tổn thương miệng đồng thời xác định loài nấm khác gặp ngồi Candida spp 79 Xác định tỷ lệ mắc, yếu tố liên quan, số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nấm miệng bệnh nhân HIV/AIDS tỉnh Nghệ An Kết hợp kỹ thuật truyền thống (nhuộm soi, nuôi cấy) v ới kỹ thuật đại (sinh học phân tử) phát nấm xác định thành phần nấm gây bệnh miệng bệnh nhân HIV/AIDS tỉnh Nghệ An Nghiên cứu cung cấp số liệu bệnh học mà giúp bác sĩ điều trị lựa chọn thuốc kháng nấm phù hợp giúp giảm tình tr ạng đề kháng thuốc chống nấm có xu hướng tăng đ ồng th ời giúp nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân HIV/AIDS tỉnh Nghệ An 80 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Đề tài luận án tiến sỹ thực từ 5/2019 đến tháng 12/2020 Chương trình học tập nghiên cứu sinh tiến sỹ tính từ có định cơng nhận nghiên cứu sinh đến bảo vệ luận án tiến sỹ cấp môn Các công việc cụ thể cần thực sau: TT Từ ngày Công việc thực đến ngày - Liên hệ với địa phương, Sở Y tế tỉnh Tháng11/2018- Nghệ An, trung tâm da liễu tỉnh Nghệ Tháng 5/2018 An triển khai đề tài nghiên cứu - Triển khai đề tài nghiên cứu Nghiên cứu sinh cán hướng dẫn khoa học Nghiên cứu Tháng5/2019- - Bảo vệ 02 học phần trình độ tiến sỹ tự sinh cán Tháng 6/2020 chọn hồn thành 02 học phần trình độ hướng dẫn tiến sỹ bắt buộc - Xử lý số liệu Người thực khoa học Nghiên cứu Tháng7/2020- - Viết báo cáo nghiệm thu đề tài sinh, cán Tháng12/2021 - Bảo vệ chuyên đề luận án tiến sĩ hướng dẫn tham luận tổng quan Tháng 1/2022 Bảo vệ luận án tiến sỹ cấp sở cấp Tháng 08/2022 Viện khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học y Hà Nội (2016) Bài giảng bệnh truyền nhiễm Nhà xuất y học, Hà Nội WHO (2017) HIV/AIDS Updated November 2017, from https://www.who.int/features/qa/71/en/ UNAIDS (2018) UNAIDS data 2018, from http://www.unaids.org/en/resources/documents/2018/unaids-data-2018 Bộ y tế (2017) Hướng dẫn điều trị chăm sóc HIV/AID (Ban hành kèm theo Quyết định số 5418/QĐ-BYT ngày 01/12/2017 Bộ Y tế ) Greenspan JS, Greenspan D (2002) The epidemiology of the oral lesions of HIV infection in the developed world Oral Diseases 2002; Hodgson TA, Greenspan D, Greenspan JS (2004) Oral lesions of HIV disease in industrialized countries Proceedings of the 5th World Workshop on Oral Health and disease in AIDS, July 6-9, 2004, Phuket, Thailand Advances in Dental Research 2005 Maeve M Coogan cộng (2005) Oral lesions in infection with human immunodeficiency virus H K Kroemer cộng (2015), Epidemiology and prevalence of oral candidiasis in HIV patients from Chad S R More cộng (2013) Oropharyngeal and oesophageal candidiasis in HIV infected patients Volume 3, Issue 16, 2013 10 Nguyễn Ngọc Thiên Hương CS (2007), "Những tổn thương niêm mạc miệng liên quan với nhiễm HIV người cai nghiện ma túy", Y học Tp Hồ Chí Minh 11(2), Tr 200205 11 Deepa A G, Nair B J, Sivakumar T T et al (2014), "Uncommon opportunistic fungal infections of oral cavity: A review", Journal of Oraland Maxillofacial Pathology 12 Segal BH, Romani LR Invasive aspergillosis in chronic granulomatous disease Med Mycol 2009:S282-90 [PubMed] 13 Hodgson TA cộng Identification of oral heath care needs in children and adults, management of oral diseases On World Workshop on oral heath an disease in AIDS, 2004 Advanced in Dental research 2005 14 Bộ y tê, bệnh viện nhiệt đới Trung Ương (2016) Hướng dẫn chăm sóc bệnh truyền nhiễm bệnh nhiễm khuẩn Nhà xuất y học Hà Nội 15 Bộ y tế (2015), hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS, (Ban hành kèm theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế) 16 Thanh Sơn , báo Nghệ An (2017) Nghệ An có số người nhiễm HIV cao thứ nước, from https://baonghean.vn/nghe-an-co-so-nguoi-nhiem-hiv-cao-thu-6-canuoc-163520.html 17 D Greenspan, E Komaroff, M Redford, J.A Phelan, M Navazesh, M.E Alves, H Kamrath, R Mulligan, C.E Barr, J.S Greenspan Oral mucosal lesions and HIV viral load in the Women's Interagency HIV Study (WIHS) J Acquir Immune Defic Syndr 25(1) (2000) 44-50 18 T.O Menezes, M.C Rodrigues, B.M Noguiera, S.A Menzes, S.H.Silva, A.C Vallinoto, Oral and systemic manifestations in HIV-1 patients Rev Soc Bras Med Trop 48(1) (2015) 83-6 19 L.L Patton, Oral lesions associated with human immunodeficiency virus disease DentClin North Am 57(4) (2013) 673-98 20 A.R Tappuni, G.J Fleming, The effect of antiretroviral therapy on the prevalence of oral manifestations in HIV-infected patients: a UK study Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 92(6) (2001) 623-8 21 Mocroft, J.D Lundgren M.L Sabin, A d’ArminioMonforte, N Brockmeyer, J.C Casabona, A Castagna, D Costagliola, Risk Factors and Outcomes for Late Presentation for HIV-Positive Persons in Europe: Results from the Collaboration of Observational HIV Epidemiological Research Europe Study (COHERE) PLoS Med 10(9) (2013) 22 M Battergay, U Fluckiger, B Hirschel, H Furrer, Late presentation of HIV-infected individuals Antivir Ther 12(6) (2007) 841 -51 23 Antinori, T Coenen, D Costagiola, N Dedes, M Ellefson, J Gatell, F Girardi, M Johnson, O Kirk, J Lundgren, A Mocroft, A D’Arminino Monforte, A Phillips, D Rabem, J.K Rockstrah, C Sabin, A Sönnerborg, F De Wolf, European Late Presenter Consensus Working Group Late presentation of HIV infection: a consensus definition HIV Med 12(1) (2011) 61 -4 24 J.A Fleishman, B.R Yehig, R.D Moore, K.A Gebo, HIV Research Network, The economic burden of late entry into medical care for patients with HIV infection Med Care 48 (12) (2010) 1071 -9 25 Huỳnh Lan Anh Bài giảng bệnh truyền nhiễm HIV biểu vùng miệng, môn Bệnh lý miệng, khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Thành phố Hồ Chí Minh 26 Badiee P, Hashemizadeh Z Opportunistic invasive fungal infections: Diagnosis and clinical management Indian J Med Res 2014;139:195204 [PMC free article] [PubMed] 27 Akpan A, Morgan R Oral candidiasis Postgrad Med J 2002; 78: 455 [PMC free article] [PubMed] 28 Nguyễn Ngọc Thụy (2004), “Nấm gây bệnh y học”, NXB Quân đội, tr 155 - 160 29 Bộ môn ký sinh trùng (2012), “Ký sinh trùng y học”, giáo trình đào tạo bác sỹ đa khoa, đại học y Hà Nội, NXB y học, pp 305 - 326 30 Đại học Y dược Thái Bình (2007), Ký sinh trùng trùng y học nhiệt đới, Nhà xuất Y học, tr 292 - 301 31 Clayton M.Y (2000), “Superficial Fungal Infection”, Texbook of Pedistric Dermatology, 5(15), pp 447 - 472 32 Fitzpatrick’s, Dermatology in general medicine, eighth edition, “oral candidiasis”, pp 2299 - 2300 33 Laura Coronado-Castellote and Yolanda Jiménez-Soriano (2013), “Clinical and microbiological diagnosis of oral candidiasis” [pubmed] 34 Bệnh học Da Liễu, môn Da Liễu, giáo trình đào tạo sau đại học, Trường Đại Học Y Hà Nội (2017), ‘bệnh da nấm Candida’, pp.307-312 35 Bộ môn sốt rét- ký sinh trùng côn trùng (2005), “ Nấm y học”, Ký sinh trùng côn trùng học - Giáo trình giảng dạy sau đại học, Học viện quân y, NXB quân đội nhân dân, pp 499 - 564 36 Nguyễn Khắc Lực CS (2016), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để chẩn đoán số vi nấm gây bệnh nội tạng người Đề tài NCKH cấp Nhà nước, mã số KC.10.32/11 -15, Bộ Khoa học Công nghệ 37 Aldossary M A et al (2016), "Isolation and Identification of Candida Species from the Oral Cavity of Cancer Patients Undergoing Chemotherapy in Basrah, Iraq", Journal of Biology, Agriculture and Healthcare 6(18), p 22-30 38 Leaw S N., Chang H C., Sun H F., et al (2006), "Identification of medically important yeast species by sequence analysis of the internal transcribed spacer regions", J Clin Microbiol 44(3), p 693-699 39 Cannon RD, Chaffin WL Oral colonization by candida albicans Crit Rev Oral Biol Med 1995;10:359.[PubMed] 40 Belazi M, Velegraki A, Koussidou-Eremondi T, Andrealis D, Hini S, Arsenis G, et al Oral Candida isolates in patients undergoing radiotherapy for head and neck cancer: Prevalence, azole susceptibility profiles and response to antifungal treatment Oral Microbiol Immunol 2004;19:347 [PubMed] 41 Li L, Redding S, Dongari-Bagtzoglou A Candida glabrata, an emerging opportunistic pathogen J Dent Res 2007;86:204 [PubMed] 42 Richardson MD, Warnock DW 3rd ed Vol Oxford (UK): Blackwell Publishing; 2003 Fungal infections: Diagnosis and management 43 Lewis M A O., Williams D W (2017), "Diagnosis and management of oral candidosis", Br Dent J 223(9), p 675-681 44 Meurman J., Marttila E., Richardson M et al (2007), Non-Candida albicans Candida yeasts of the oral cavity, Vol 1, p.719-731 45 Telles D R., Karki N., Marshall M W., (2017), "Oral Fungal Infections:Diagnosis and Management", Dent Clin North Am 61(2), p 319-349 46 Moran GP, Sullivan DJ, Coleman DC Candida and candidiasis 4th ed Vol Washington: ASM Press; 2002 Emergence of non-Candida albicans Candida species as pathogens; pp 37-53 47 Nucci M, Marr KA Emerging Fungal Diseases Clin Infect Dis 2005;41:521 [PubMed] 48 Sullivan DJ, Westernberg TJ, Haynes KA, Bennett DE, Coleman DC Candida dublieniesis sp Nov; Phenotypic and molecular characterization of a novel species associated with oral candidosis in HIV infected individuals Microbiology 1995;141:1507 [PubMed] 49 Coleman DC, Sullivan DJ, Bennett DE, Moran GP, Barry HJ, Shanley DB Candidiasis; the emergence of a novel species, Candida dublieniesis AIDS 1997;11:557 [PubMed] 50 Pinjon E, Moran GP, Coleman DC, Sullivan DJ Azole susceptibility and resistance in Candida dublieniesis Biochem Soc Trans 2005; 33: 1210 [PubMed] 51 Samaranayke YH, Samaranayke LP Candida krusei: Biology, epidemiology, pethogenecity and clinical manifestations as an emerging pathogen J Med Microbiol 1994;41:295 [PubMed] 52 Maenza JR, Merz WG Candida albicans and related species In: Jonathan Cohen, William G, Powderly, Gill day., editors Infectious Diseases 2nd ed Vol Saunders; 1998 pp 2313-22 53 Sarvikivi E, Lyytikainen O, Soll DR, Pujol C, Pfaller MA, Richrdson MA Emergence of fluconazole resistance in Candida parapsilosis strain that caused infections in a neonatal intensive care unit J Clin Microbiol 2005;43:2729 [PMC free article] [PubMed] 54 Viudes A, Peman J, Canton E, Salavert M, Ubeda P, Lopez-Ribot JL, et al Two cases of fungemia due to Candida lusitaniae and a literature review Eur J Clin Microbiol Infect Dis 2002;21:294 [PubMed] 55 Smith PB, Steinbach WJ, Benjamin DK Neonatal candidiasis Infect Dis Clin North Am 2005;19:603.[PubMed] 56 Mardani M, Hanna HA, Girgawy E, Raad I Nosocomial Candida guilliermondii fungemia in cancer patients Infect Control Hosp Epidemiol 2000;21:336-7 [PubMed] 57 Hazen KC New and emerging yeast pathogens Clin Microbiol Rev 1995;8:462 [PMC free article][PubMed] 58 Odds FC, Gow NA, Brown AJ Fungal virulence studies come of age Genome Biol 2001:2 REVIEWS 1009 [PMC free article] [PubMed] 59 Victo Silva (2011), Clinical Mycology Workshop ASM/CDC/VietNam 60 PhD Marilene Rodrigues Chang cộng ( 2017), Clinical and laboratorial features of oral candidiasis in HIV-positive patients 61 Trần Phú Mạnh Siêu, Hồ Quang Thắng(2009), “ Tình hình nhiễm vi nấm Candida spp bệnh nhân nhập viện bệnh viện bệnh nhiệt đới TP HCM” Tạp chí Y học TP HCM 2010, pp 206 - 212 62 Hà Minh Tuấn Lê Hữu Doanh (2016), “Mức độ nhạy cảm kháng sinh chống nấm với số chủng Candida gây bệnh miệng”, pp.45 63 CDC (2017), Candida infections of the mouth, throat, and esophagus, from https://www.cdc.gov/fungal/diseases/candidiasis/thrush/index.html 64 Menezes RP, Borges AS, Araujo LB, Pedroso RS, Röder DVDB Related factors for colonization by Candida species in the oral cavity of HIV-infected individuals Rev Inst Med Trop Sao Paulo 2015;57(5):413-9 65 Patel BA, Ganapathy KS Correlation of oral manifestations with circulating CD4+ T lymphocytes in patients with HIV/AIDS in Indian subpopulation J Indian Acad Oral Med Rad 2011;23:502-6 66 Lê Trần Anh ( 2014), đặc điểm nhiễm nấm bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện 103 ( 2009 - 2013)”, tạp chí - dược học quân số 9- 2014, pp.76 - 81 67 Robert R, Pihet M (2008), Conventional methods for the diagnosis of dermatophytosis, Mycopathologia; 166(5-6):295-306 68 Pihet M,Govic YL (2016), Reappraisal of Conventional Diagnosis for Dermatophytes, Mycopathologia, Oct 69 Mc.NeilM.,et al (2001), “ Trends in mortality due to invasive mycotic diseases in the United State 1980 - 1997”, Clinical infectious diseases, vol 13,pp 641- 647 70 Gary A Bartholomew, DMD, Brad Rodu, DPS and David S Bell, MD, “Oral Candidiasis in Patients With Diabetes Mellitus: A Thorough Analysis” 71 Emedecine (2018), Noncandidal Fungal Infections of the Mouth Clinical Presentation, from https://emedicine.medscape.com/article/1077685-overview 72 Hartwick RW, Batsakis JG Sinus aspergillosis and allergic fungal sinusitis Ann Otol Rhinol Laryngol 1991;100:427-30 [PubMed] 73 Tamgadge AP, Mengi R, Tamgadge S, Bhalerao SS Chronic invasive aspergillosis of paranasal sinuses: A case report with review of literature J Oral Maxillofac Pathol 2012;16:460-4.[PMC free article] [PubMed] 74 Marschmeyer G, Ruhnke M Update on antifungal treatment of invasive Candida and Aspergillus infections Mycoses 2004;47:263-6 [PubMed] 75 Denning DW Invasive Aspergillosis Clin Infect Dis 1998;26:781805 [PubMed] 76 Scully C, de Almeida OP Orofacial manifestations of then systemic mycoses J Oral Pathol Med 1992;21:289-94 [PubMed] 77 Bathoorn E, Salazar NE, Sepehrkhouy S, Meijer M, de Cock H, Haas P Involvement of then opportunistic pathogen Aspergillus tubingensis in osteomyelitis of the maxillary bone: A case report BMC Infect Dis 2013;13:59 [PMC free article] [PubMed] 78 Emmanuelli JL Infectious granulomatous diseases of the head and neck Am J Otolaryngol 1993;14:155-67 [PubMed] 79 Dreizen S, Keating MJ, Beran M Orofacial fungal infections Nine pathogens that may invade during chemotherapy (353-44).Postgrad Med 1992;91:349-50 357-60 [PubMed] 80 Benson-Mitchell R, Tolley N, Croft CB, Gallimore A Aspergillosis of the larynx J Laryngol Otol 1994;108:883-5 [PubMed] 81 Myoken Y, Sugata T, Kyo TI, Fujihara M Pathological features of invasive oral aspergillosis in patients with hematologic malignancies J Oral Maxillofac Surg 1996;54:263-70 [PubMed] 82 Chambers MS, Lyzak WA, Martin JW, Lyzak JS, Toth BB Oral complications associated with aspergillosis in patients with a hematologic malignancy Presentation and treatment Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 1995;79:559-63 [PubMed] 83 Napoli JA, Donegan JO Aspergillosis and necrosis of the maxilla: A case report J Oral Maxillofac Surg 1991;49:532-4 [PubMed] 84 Bộ môn da liễu Đại học y Hà Nội (2010), bệnh nấm nông, bệnh học da liễu, tập 1, NXB y học, Hà Nội, tr 273 - 288 ... hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh miệng nấm bệnh nhân HIV/AIDS hiệu can thiệp Bệnh Viện Hữu Nghị đa khoa tỉnh Nghệ An năm 2019 - 2020 Mục tiêu nghiên cứu: ... tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến bệnh miệng nấm bệnh nhân HIV/AIDS Nghệ An năm 2019 2020 Xác định thành phần loài nấm gây bệnh bệnh nhân HIV/AIDS Nghệ An năm 2019 - 2020. .. HIV/AIDS VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2019 - 2020 Chuyên ngành : Bệnh truyền nhiễm bệnh nhiệt đới Mã số : 9720109 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT Cán hướng dẫn khoa

Ngày đăng: 25/11/2019, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w