1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu TÌNH TRẠNG VIÊM NHIỄM SINH dục THẤP ở sản PHỤ TRÊN 35 TUẦN TUỔI THAI

77 198 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THỊ LY LY NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG VIÊM NHIỄM SINH DỤC THẤP SẢN PHỤ TRÊN 35 TUẦN TUỔI THAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HUẾ - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THỊ LY LY NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG VIÊM NHIỄM SINH DỤC THẤP SẢN PHỤ TRÊN 35 TUẦN TUỔI THAI CHUYÊN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA Mã số: 60 72 01 31 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS LÊ MINH TÂM HUẾ - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục thấp sản phụ 35 tuần tuổi thai ” đề tài thực Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Huế, ngày 31 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Ly Ly MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý học âm hộ, âm đạo, cổ tử cung 1.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý âm đạo, cổ tử cung thời kì thai nghén 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm nhiễm đường sinh dục thấp 1.4 Một số yếu tố liên quan 15 1.5 Một số nghiên cứu việt nam giới .16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Xử lý số liệu 28 2.4 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng 33 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 36 3.4 Các yếu tố liên quan 39 Chương 4: BÀN LUẬN .46 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng 48 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 51 4.4 Các yếu tố liên quan 54 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BPTT : Biện pháp tránh thai CTC : Cổ tử cung DCTC : Dụng cụ tử cung E.coli : Escherichia coli ELISA : Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay LTCTC : Lộ tuyến cổ tử cung PCR : Polymerase Chain Reaction STT : Số thứ tự TT : Tránh thai TTTN : Tránh thai tự nhiên TS : Tiền sử VNSDT : Viêm nhiễm sinh dục thấp DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Địa dư tuổi đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3 Hoàn cảnh kinh tế đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Tiền sử VNSDT tiền sử nạo hút thai đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5 Biện pháp tránh thai dùng Bảng 3.6 Tỷ lệ mắc bệnh chung Bảng 3.7 Triệu chứng Bảng 3.8 Triệu chứng thực thể Bảng 3.9 Tỷ lệ viêm nhiễm sinh dục thấp theo vị trí tổn thương Bảng 3.10 Các hình thái lâm sàng viêm nhiễm đường sinh dục thấp Bảng 3.11 Độ pH âm đạo Bảng 3.12 Kết soi tươi, test Sniff, nhuộm gram, nuôi cấy Bảng 3.13 Kết tác nhân gây bệnh Bảng 3.14 Bạch cầu niệu 10-100 viêm nhiễm sinh dục thấp Bảng 3.15 Bạch cầu niệu > 100 viêm nhiễm sinh dục thấp Bảng 3.16 Tuổi viêm nhiễm đường sinh dục thấp Bảng 3.17 Nghề nghiệp viêm nhiễm đường sinh dục thấp Bảng 3.18 Địa dư viêm nhiễm đường sinh dục thấp Bảng 3.19 Tiền sử nạo hút thai viêm nhiễm đường sinh dục thấp Bảng 3.20 Tiền sử viêm nhiễm nhiễm khuẩn đường sinh dục thấp Bảng 3.21 Sử dụng biện pháp tránh thai viêm nhiễm đường sinh dục thấp Bảng 3.22 Hoàn cảnh kinh tế viêm nhiễm đường sinh dục thấp Bảng 3.23 Nguồn nước viêm nhiễm đường sinh dục thấp Bảng 3.24 Cách vệ sinh âm đạo viêm nhiễm sinh dục thấp Bảng 3.25 Số lần vệ sinh âm hộ viêm nhiễm sinh dục thấp Bảng 3.26 Thói quen vệ sinh viêm nhiễm sinh dục thấp Bảng 4.1 Tỷ lệ viêm lộ tuyến cổ tử cung so với nghiên cứu khác DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Địa dư đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.2 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.3 Các biện pháp tránh thai dùng Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ mắc bệnh chung Biểu đồ 3.5 Triệu chứng Biểu đồ 3.6 Độ pH âm đạo ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm nhiễm đường sinh dục thấp bệnh phổ biến phụ nữ toàn giới,nhất nước phát triển Theo Tổ chức Y tế Thế giới, viêm nhiễm sinh dục thấp bao gồm viêm âm hộ, viêm âm đạo viêm cổ tử cung , biểu chủ yếu hội chứng tiết dịch âm đạo Bệnh không phát xử trí kịp thời dẫn đến hậu nặng nề như: viêm tiểu khung, thai ngồi tử cung, vơ sinh, viêm kết mạc mắt trẻ sơ sinh,… Việt Nam quốc gia phát triển, nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho hệ vi sinh vật phát triển, điều kiện vệ sinh, phòng bệnh hạn chế mà tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục thấp cao (60-70%) Viêm nhiễm sinh dục thấp bệnh cấp cứu, lại ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng sống tốn chi phí khám chữa bệnh phụ nữ có thai, yếu tố nội tiết thai kỳ, thay đổi môi trường âm đạo sức đề kháng giảm nên nguy viêm nhiễm đường sinh dục thấp cao hơn, bệnh gây viêm màng ối làm ối vỡ non, ối vỡ sớm, sẩy thai, thai chết lưu, đẻ non, nhiễm khuẩn sơ sinh, nhiễm khuẩn hậu sản, nhiễm trùng huyết, dị tật sơ sinh,… , Một nghiên cứu theo y văn xác định tình trạng viêm nhiễm ngược dòng từ đường sinh dục thấp yếu tố bệnh nguyên sinh non Đặc biệt phụ nữ mang thai tháng cuối thai kỳ việc chẩn đoán điều trị dứt điểm viêm nhiễm đường sinh dục thấp điều cần thiết để hạn chế tai biến sản khoa Phương pháp phát viêm nhiễm đường sinh dục thấp đơn giản điều trị khỏi, việc phát bệnh sớm điều trị kịp thời phụ nữ có thai giảm đáng kể ảnh hưởng đến thai nhi Tuy nhiên, chẩn đốn bệnh sớm gặp nhiều khó khăn triệu chứng biểu bệnh lý nghèo nàn, đồng thời đa số tâm lý thai phụ lo lắng cho phát triển thai nhi điều trị thuốc nên bỏ qua triệu chứng không đến khám sở y tế Vấn đề nghiên cứu, phát viêm nhiễm đường sinh dục thấp thai phụ để điều trị sớm hạn chế, việc tun truyền, tư vấn cho phụ nữ trước mang thai hiểu biết cách phòng bệnh viêm nhiễm đường sinh dục thấp quan trọng Thực khám thai, làm xét nghiệm thường quy để chẩn đoán điều trị kịp thời viêm nhiễm đường sinh dục thấp phụ nữ mang thai đáp ứng yêu cầu chăm sóc sản khoa hiệu chất lượng Nhiều tác giả nước nghiên cứu công bố kết viêm nhiễm đường sinh dục thấp phụ nữ mang thai, tuổi thai khác nhau, yếu tố liên quan, vùng có khác ,,, Trước tình hình hình tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục thấp sản phụ 35 tuần tuổi thai”, với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm nhiễm đường sinh dục thấp sản phụ 35 tuần tuổi thai Khảo sát số yếu tố liên quan đến tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục thấp sản phụ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỌC ÂM HỘ, ÂM ĐẠO,CỔ TỬ CUNG 1.1.1 Giải phẫu Dựa vào đặc điểm giải phẫu, người ta chia đường sinh dục nữ thành phần, cụ thể bao gồm: đường sinh dục trên: tử cung, vòi tử cung buồng trứng đường sinh dục dưới: âm hộ, âm đạo, phần cổ tử cung 1.1.1.1 Âm hộ Âm hộ gồm tất phần bên ngồi nhìn thấy từ xương vệ đến tầng sinh mơn gồm có phần da, mơi lớn, mơi bé, bê có âm vật lỗ niệu đạo phần ngồi bệnh lý da liên quan đến tuyến niêm mạc âm hộ liên quan đến sinh lý giao hợp Phía trong, bên âm hộ có tuyến Bartholin hai bên lỗ niệu đạo có tuyến Skene, tuyến tiết dịch tham gia phần vào hệ thống chống nhiễm khuẩn dịch âm đạo 1.1.1.2 Âm đạo Là ống mạc dài trung bình khoảng cm, từ cổ tử cung chạy chếch trước xuống theo trục chậu hông nên trục âm đạo hợp với đường ngang góc 700 quay phía sau Hai thành trước sau âm đạo áp sát vào thành sau dài thành trước khoảng cm Biểu mô niêm mạc âm đạo biểu mô lát tầng không sừng hóa mơ liên kết thưa tạo thành nếp nhăn chạy ngang âm đạo Niêm mạc âm đạo chứa lượng lớn glycogen, bị phân hủy hình thành acid hữu tạo nên môi trường có pH thấp làm ngăn cản phát triển vi khuẩn, nhiên điều ảnh hưởng đến khả sống hoạt động tinh trùng 1.1.1.3 Cổ tử cung Phần âm đạo cổ tử cung trơng mõm cá mè thò vào buồng âm đạo đỉnh mõm có lỗ tử cung Lỗ hình tròn người chưa đẻ, người 56 chứng tác nhân gây bệnh tháng cuối thai kỳ 55,6% , cao nghiên cứu Lê Minh Tâm 25% , Lata 25,5% Nghiên cứu Harmauli năm 2000 cho kết nhiễm trùng đường tiểu có tỷ lệ cao nhóm viêm nhiễm sinh dục Sản phụ mang thai 35 tuần có bạch cầu niệu dương tính (> 100 BC/µl) có tỷ lệ VNSDT cao 60,9%, cao so với sản phụ có bạch cầu niệu âm tính 28,8% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p29 có tỷ lệ VNSDT 21,4% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 100 viêm nhiễm sinh dục thấp Bảng 3.16 Tuổi viêm nhiễm đường sinh dục thấp Bảng 3.17 Nghề nghiệp viêm nhiễm đường sinh dục thấp Bảng...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THỊ LY LY NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG VIÊM NHIỄM SINH DỤC THẤP Ở SẢN PHỤ TRÊN 35 TUẦN TUỔI THAI CHUYÊN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA Mã số:... thai viêm nhiễm đường sinh dục thấp Bảng 3.22 Hoàn cảnh kinh tế viêm nhiễm đường sinh dục thấp Bảng 3.23 Nguồn nước viêm nhiễm đường sinh dục thấp Bảng 3.24 Cách vệ sinh âm đạo viêm nhiễm sinh dục

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Giải phẫu học Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Cơ quan sinh dục nữ, Giải phẫu học, Tập 2, , tr.222 - 237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ quan sinh dục nữ
Tác giả: Bộ môn Giải phẫu học Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
2. Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y Dược Huế Bệnh vi nấm Candida, Giáo trình ký sinh trùng học, tr.214 - 219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh vi nấm Candida
3. Bộ môn Sản Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Thay đổi giải phẫu và sinh lý của người phụ nữ khi có thai, Bài giảng Sản phụ khoa Tập I, tr.36 -51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi giải phẫu và sinh lýcủa người phụ nữ khi có thai
Tác giả: Bộ môn Sản Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2006
4. Bộ môn Sản Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Viêm sinh dục, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập I, tr.268 - 277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm sinh dục
Tác giả: Bộ môn Sản Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2006
5. Bộ môn Sản phụ khoa Trường Đại học Y Dược Huế (2007), Viêm âm đạo-cổ tử cung, Sách đào tạo Bác sĩ đa khoa, tr.493-502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm âm đạo-cổtử cung
Tác giả: Bộ môn Sản phụ khoa Trường Đại học Y Dược Huế
Năm: 2007
6. Bộ môn Sinh lý Trường Đại học Y Dược Huế Sinh lý sinh dục, Sinh lý học, Tập II, tr.207-235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý sinh dục
7. Lê Hoài Chương (2013), "Khảo sát những nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại bệnh viện phụ sản Trung ương", Tạp chí Y học thực hành. 5(868), tr. 66-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát những nguyên nhân gây viêm nhiễmđường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại bệnh viện phụ sảnTrung ương
Tác giả: Lê Hoài Chương
Năm: 2013
8. Dương Thị Cương (1993), Viêm đường sinh dục nữ, Bách khoa thư bệnh học, Tập II, tr.448-451 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm đường sinh dục nữ
Tác giả: Dương Thị Cương
Năm: 1993
9. Phan Trường Duyệt và Đinh Thế Mỹ (2007), Khí hư, Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.406-416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hư
Tác giả: Phan Trường Duyệt và Đinh Thế Mỹ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2007
10. Lê Lam Hương (2003), Tìm hiểu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Huế và Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dướiở phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Huế và Bệnh việnTrung ương Huế
Tác giả: Lê Lam Hương
Năm: 2003
11. Thạch Thùy Linh (2013), Nghiên cứu nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có thai ba tháng đầu tại Bệnh viện phụ sản Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ởphụ nữ có thai ba tháng đầu tại Bệnh viện phụ sản Trung ương
Tác giả: Thạch Thùy Linh
Năm: 2013
12. Đinh Thị Phương Minh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm trùng hậu sản, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng và kết quả điều trị nhiễm trùng hậu sản
Tác giả: Đinh Thị Phương Minh
Năm: 2010
15. Phạm Bá Nha (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của viêm nhiễm đường sinh dục dưới đến đẻ non và phương pháp xử trí, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của viêm nhiễm đường sinhdục dưới đến đẻ non và phương pháp xử trí
Tác giả: Phạm Bá Nha
Năm: 2006
16. Nguyễn Thị Mỹ Phước (2012), Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm và các yếu tố nguy cơ từ mẹ tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình bệnh tật giai đoạn sơsinh sớm và các yếu tố nguy cơ từ mẹ tại bệnh viện trường Đại học Y DượcHuế
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Phước
Năm: 2012
17. Ngô Thị Kim Phượng (2010), Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở nữ nhân viên các cơ sở vật lý trị liệu, vũ trường quận Thanh khê, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinhdục dưới ở nữ nhân viên các cơ sở vật lý trị liệu, vũ trường quận Thanh khê,thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Ngô Thị Kim Phượng
Năm: 2010
18. Lê Minh Tâm, Trần Minh Thắng và Nguyễn Minh Chánh (2014), "Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng sinh dục thấp trong dọa sinh non", Tạp chí phụ sản(số 1), tr. 68-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu tình trạng nhiễm trùng sinh dục thấp trong dọa sinh non
Tác giả: Lê Minh Tâm, Trần Minh Thắng và Nguyễn Minh Chánh
Năm: 2014
19. Lê Minh Tâm và Lê Thị Hồng Vũ (2011), "Viêm nhiễm sinh dục dưới ở các trường hợp vô sinh", Tạp chí phụ sản(số 4), tr. 31-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm nhiễm sinh dục dưới ở cáctrường hợp vô sinh
Tác giả: Lê Minh Tâm và Lê Thị Hồng Vũ
Năm: 2011
20. Nguyễn Thị Minh Thanh (2013), Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở lứa tuổi thanh niên tới phá thai tại bệnh viện phụ sản Hà Nội, luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đườngsinh dục dưới ở lứa tuổi thanh niên tới phá thai tại bệnh viện phụ sản HàNội
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thanh
Năm: 2013
21. Nguyễn Đức Vy, Dương Lan Dung và Phan Thị Hạnh (2013), "Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới và tìm hiểu yếu tố liên quan đến thói quen vệ sinh của phụ nữ tại 13 xã - Huế và Quảng Trị năm 2013 ", Tạp chí phụ sản(số 3), tr. 28-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạngviêm nhiễm đường sinh dục dưới và tìm hiểu yếu tố liên quan đến thói quenvệ sinh của phụ nữ tại 13 xã - Huế và Quảng Trị năm 2013
Tác giả: Nguyễn Đức Vy, Dương Lan Dung và Phan Thị Hạnh
Năm: 2013
22. Phạm Thu Xanh (2014), Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi 18-49 tại khu vực biển, đảo thành phố Hải Phòng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụnữ có chồng trong độ tuổi 18-49 tại khu vực biển, đảo thành phố Hải Phòngvà hiệu quả một số giải pháp can thiệp
Tác giả: Phạm Thu Xanh
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w