1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Toan Hinh 8

134 1,2K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 1. Tứ giác I. Mục tiêu : + Kiến thức : - Học sinh nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. + Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc, kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập và bài toán thực tiễn. + Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận trong vẽ hình và tính số đo góc, hợp tác trong học tập. II. CHuẩn bị : 1. Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi 1 và vẽ hình 18 SGK, phấn màu, thớc thẳng, thớc đo góc. 2. Học sinh : Sách giáo khoa, thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình dạy học : 1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : (3 phút) - Giáo viên nhắc lại định lý về tổng số đo các góc trong một tam giác và những kiến thức có liên quan đến bài mới. 3. Bài mới : Hoạt động của học sinh Gợi ý của giáo viên Hoạt động 1 (15 phút) Định Nghĩa : Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên. + Cho học sinh quan sát hình 1 & 2 SGK và nêu câu hỏi : Trong các hình a, b, c, d hình nào là tứ giác, hình nào không là tứ giác ? vì sao ? Học sinh phát biểu định nghĩa tứ giác Giáo viên : Những hình a, b, c là những hình tứ giác. Vậy tứ giác là gì ? -1- SGK Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa SGK Giới thiệu về các đỉnh, các cạnh của tứ giác. Học sinh làm việc cá nhân thực hiện câu hỏi 1. Yêu cầu học sinh làm câu hỏi 1 + Tứ giác có đỉnh nh câu hỏi 1 đợc gọi là tứ giác lồi Học sinh trả lời định nghĩa tứ giác lồi SGK ? Tứ giác lồi là gì. Giới thiệu định nghĩa về tứ giác lồi. Học sinh nghe và ghi vở Giới thiệu chú ý SGK Hoạt động 2 (10 phút) câu hỏi 2 Học sinh hoạt động nhóm làm câu hỏi 2 theo yêu cầu của giáo viên Yêu cầu học sinh làm câu hỏi 2 Treo bảng phụ gọi đại diện một nhóm lêntrình bày + Đại diện một nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác trao đổi, nhận xét, bổ sung Hớng dẫn lớp thảo luận để đa đến kết luận đúng Hoạt động 3 (10 phút) Tổng các góc của một tứ giác Học sinh làm cá nhân câu hỏi 3 Yêu cầu học sinh làm câu hỏi 3 a.Tổng 3 góc của một tam giác bằng 180 0 Ta có : A 1 + B + C 1 = 180 0 A 2 + D + C 2 = 180 0 Mà A 1 + A 2 = A C 1 + C 2 = C => A 1 + A 2 + B + D + C 1 + C 2 = 360 0 hay A + B + C + D = 360 0 Giáo viên gợi ý : Hãy kẻ một đờng chéo bất kỳ AC (hoặc BD) dựa vào ý a để trả lời. Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày Học sinh đọc và học định lý SGK Giáo viên giới thiệu định lý SGK Hoạt động 4 (10 phút) Củng cố và vận dụng Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên Nhắc lại định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, định lý về tổng số đo các góc của một tứ giác và cách tính. 4 học sinh lên bảng làm bài tập, các học sinh khác làm vào vở và nhận xét Cho học sinh làm bài 1 a, b, c, d SGK Đáp án : 1a : x = 50 0 ; 1b : x = 90 0 1c : x = 115 0 ; 1d : x = 75 0 Giáo viên nhận xét kết quả và giao bài tập về nhà. BTVN : Bài 1 e; 2, 3, 4, 5 -2- Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 2. Hình thang I. Mục tiêu : + Kiến thức : - Học sinh nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông, biết vẽ hình thang, hình thang vuông và tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. + Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình thang, hình thang vuông và nhận dạng hình thang, hình thang vuông ở các vị trí khác nhau. Rèn kỹ năng tính toán, tính số đo góc + Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác trong tính toán và vẽ hình. II. CHuẩn bị : 1. Giáo viên và học sinh : Thớc, e ke, phấn màuvà các đồ dùng cần thiết. III. Tiến trình dạy học : 1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) ? Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. -3- ? Định lý tổng số đo các góc trong một tứ giác; làm bài tập 3. Bài mới : Hoạt động của học sinh Gợi ý của giáo viên Hoạt động 1 (10 phút) Định Nghĩa : Học sinh quan sát hình 13 và nhận xét về vị trí 2 cạnh đối AB và CD. + Cho học sinh quan sát hình 13 SGK và nhận xét về vị trí 2 cạnh đối AB và CD. Học sinh phát biểu và học định nghĩa SGK. Vẽ hình thang và trả lời câu hỏi của giáo viên. Giáo viên giới thiệu định nghĩa hình thang, cho học sinh quan sát hình 14 và cho biết cạnh nào là cạnh đáy, cạnh bên, đờng cao. ? Hai cạnh đáy của hình thang có bằng nhau không. Hoạt động 2 (18 phút) Thực hiện các câu hỏi Học sinh làm câu hỏi 1 (cá nhân) Yêu cầu học sinh làm câu hỏi 1 SGK Đáp án a : Các tứ giác ABCD và EFGH là hình thang, tứ giác IMKN không là hình thang ? Vì sao lại kết luận các hình đó là hình thang b. Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang thì bù nhau Gợi ý cho học sinh nhớ lại kiến thức cũ đã học về góc tạo bởi hai đờng thẳng song song. Học sinh làm câu hỏi 2 theo hớng dẫn của giáo viên Cho học sinh đọc và nghiên cứu câu hỏi 2 Đáp án : a. AB//CD => A 1 = C 2 AD // BC => A 2 = C 1 => ABC = CDA (c.g.c) => AB = DC; BC = AD => nhận xét Giáo viên gợi ý cách làm Kẻ thêm đờng chéo AC và xét các bằng nhau Từ mỗi kết quả tìm đợc rút ra nhận xét b. AB//CD => A 1 = C 1 => ABC = CDA (c.g.c) => AD = BC => A 2 = C 2 => AD//BC => nhận xét Giáo viên chốt lại nhận xét 2 vấn đề ứng với 2 trờng hợp. -4- Hoạt động 3 (5 phút) Hình thanh vuông Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết hình nh thế nào đợc gọi là hình thang vuông. Học sinh đọc và học trong SGK Giáo viên : g.thiệu định nghĩa : yêu cầu về nhà vẽ hình Hoạt động 4 (7 phút) Củng cố và vận dụng 3 học sinh lên bảng tính bài 7 SGK Cho học sinh làm bài tập 7 SGK Đáp án : a : x = 100 0 ; y = 90 0 1c : x = 115 0 ; 1d : x = 75 0 Giáo viên nhận xét kết quả và giao bài tập về nhà. BTVN : Bài 1 e; 2, 3, 4, 5 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 3. Hình thang cân I. Mục tiêu : + Kiến thức : - Học sinh nắm đợc định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang. - Biết vẽ hình, sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh. Biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. + Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. + Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác trong vẽ hình. II. CHuẩn bị : -5- 1. Giáo viên : SGK, thớc thẳng, thớc đo độ, phấn màu 2. Học sinh : SGK, thớc thẳng, thớc đo góc III. Tiến trình dạy học : 1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) ? Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông ? Nêu nhận xét suy ra từ câu hỏi 2 3. Bài mới : Hoạt động của học sinh Gợi ý của giáo viên Hoạt động 1 (12 phút) Định Nghĩa : Học sinh trả lời cá nhân câu hỏi 1 SGK + Cho học sinh quan sát hình 23 và làm câu hỏi 1 Đáp : D = C Giáo viên giới thiệu hình thang trên hình 23 SGK là hình thang cân Học sinh phát biểu định nghĩa hình thang cân theo SGK. ? Thế nào là hình thang cân ? Giáo viên nhấn mạnh 2 ý HS ghi vở : ABCD là hình thang cân (Đáy AB & CD) - Hình thang - 2 góc kề 1 đáy bằng nhau { AB//CD A = B hoặc C = D Học sinh đọc chú ý - Giới thiệu chú ý SGK Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi 2 - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 Đáp án : Ha, b, d b. D = 100 0 ; I = 110 0 ; N = 70 0 ; S = 90 0 - Gọi từng học sinh trả lời câu hỏi 2 c. 2 góc đối của hình thang cân thì bù nhau Giáo viên nhấn mạnh ý C coi nh 1 T/c Hoạt động 2 (20 phút) Tính chất Học sinh đọc định lý 1 SGK Giáo viên giới thiệu định lý 1, yêu cầu học sinh đọc và ghi GT/KLGT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AD = BC Giáo viên gợi ý học sinh cách chứng minh CM. + HS dựa vào phần gợi ý tự CM định lý trong 2 trờng hợp TH1 : AD BC = {0} TH1 : AD BC = {0} ( g/s : AB<CD) ? Có nhận xét gì về OCD. từ đó so sánh OC & OD ? Chỉ ra OAB cân -6- ? So sánh OD - OA và OC - CB ==> đpcm TH2 : AD//BC TH2 : AD//BC AD//BC Thì theo nhận xét ở bài 2 ta có điều gì ? Học sinh đọc chú ý SGK Giáo viên giới thiệu chú ý SGK Học sinh đọc định lý 2 và ghi GT/KL Giáo viên giới thiệu định lý 2, yêu cầu học sinh đọc và ghi GT/KLGT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC = BD CM : ? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh yếu tố nào bằng nhau. Học sinh tự CM Giáo viên chốt lại kết luận đúng Hoạt động 3 (8 phút) Dấu hiệu nhận biết Học sinh đọc và làm câu hỏi 3 - Giáo viên cho học sinh làm câu hỏi 3 Học sinh dự đoán GV hớng dẫn HS sử dụng com pa để vẽ hình Học sinh đọc định lý SGK Giáo viên giới thiệu định lý 3 SGK và yêu cầu học sinh tự CM định lý ở bài tập 18 SGK Học sinh đọc dấu hiệu và học trong SGK Giáo viên giới thiệu dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hoạt động 4 Hớng dấn Củng cố Học sinh phát biểu định lý theo yêu cầu của giáo viên Cho học sinh phát biểu lại các định lý SGK BTVN : Bài 11, 12, 13, 14, 15. Chuẩn bị bài luyện tập Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 4. luyện tập I. Mục tiêu : + Kiến thức : - Củng cố cho học sinh các kiến thức về hình thang cân, các tính chất của hình thang cân và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -7- + Kỹ năng : Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán (số đo góc), kỹ năng vẽ hình và sử dụng các tính chất, định lý, dấu hiệu để giải bài toán. + Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình . II. CHuẩn bị : 1. Giáo viên : SGK, SBT, bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng. 2. Học sinh : SGK, SBT, thớc thẳng III. Tiến trình dạy học : 1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : (7 phút) ? Nêu các tính chất của hình thang cân. á p dụng làm bài tập SGK 3. Bài mới : Hoạt động của học sinh Gợi ý của giáo viên Hoạt động 1 (35 phút) Luyện tập Học sinh đọc, vẽ hình và ghi GT&KL Yêu cầu học sinh đọc, vẽ hình và ghi GT&KL CM. ABD = ACE (g.c.g) => AD = AE => E 1 = B = => DE //BC => D 1 = B 2 (so le trong) ? Để chứng minh BEDC là hình thang cân ta phải làm nh thế nào. ? Để CM đáy nhỏ của hình thang cân bằng cạnh bên ta làm nh thế nào. Giáo viên gợi ý, hớng dẫn cách chứng minh bài toán. Ta lại có : B 1 = B 2 nên B 1 = D 1 Do đó DE = BE ( EDB cân) Học sinh đọc và tóm tắt bài toán 17 SGK Yêu cầu học sinh làm bài tập 17 SGK CM : AC BD = {E} ECD có D 1 = C 1 là tam giác cân => ED = EC (1) Giáo viên gợi ý CM ? Để chứng minh ABCD là hình thang cân ta phải chứng minh yếu tố nào bằng nhau ? dựa vào đâu ? Tơng tự ta có : EB = EA (2) ? Chỉ ra AC = BD Từ (1) & (2) => AC = BD => ABCD là hình thang cân => ABCD là hình thang cân (Dấu hiệu) - Học sinh hoạt động nhóm làm và báo cáo kết quả - Cho học sinh hoạt động nhóm làm và báo cáo kết quả bài tập 18 SGK a. Vì BE //AC Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm và -8- 2 180 0 A => C = E (đv) => BDE cân bổ sung nếu cần thiết b. ACD = BDC (c.g.c) c. ACD = BDC cân => ADC = BCD => hình thang ABCD cân Hoạt động 2 (3 phút) Củng cố, hớng dẫn Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên Nhắc lại các định lý và dấu hiệu nhận biết hình thang, định nghĩa hình thang cân. BTVN : bài tập trong SBT -9- Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 5. Đờng trung bình của tam giác - của hình thang I. Mục tiêu : + Kiến thức : - Nắm đợc định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đờng trung bình của tam giác, đờng trung bình của hình thang. - Biết vận dụng các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thẳng song song. + Kỹ năng : Rèn cho học sinh kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh 1 bài toán, 1 định lý, tóm tắt ghi GT/KL của 1 định lý. - Rèn cách lập luận chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. + Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và tính toán. II. CHuẩn bị : 1. Giáo viên : SGK, SBT, bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, com pa. 2. Học sinh : SGK, com pa, thớc thẳng. III. Tiến trình dạy học : 1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) ? Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân và dấu hiệu nhận biết hình thang. 3. Bài mới : Hoạt động của học sinh Gợi ý của giáo viên Hoạt động 1 (37 phút) Đờng trung bình của tam giác học sinh làm câu hỏi 1 SGK Dự đoán E là trung điểm của AC Học sinh đọc định lý1 SGK Yêu cầu học sinh làm câu hỏi 1 và báo cáo kết quả dự đoán Giáo viên giới thiệu định lý 1 GT KL ABC, AD = BD, DE//BC AE = EC Yêu cầu học sinh ghi GT/KL của định lý + Học sinh vẽ hình + Nêu hớng CM Yêu câu học sinh vẽ hình và nêu hớng chứng minh nếu có thể -10- [...]... h×nh thang Lµm bµi tËp 23 SGK 3 Bµi míi : Ho¹t ®éng cđa häc sinh Gỵi ý cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng 1 (35 phót) Lun tËp HS lµm bµi 26 + H×nh thang ABFE cã CD lµ ®êng trung AB b×nh + EF => CD = 2 8 + 16 x= = 12cm 2 (®Þnh lý 4) Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 26 SGK Gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy Gỵi ý : T×m x trong h×nh thang ABEF ? T×m y trong h×nh thang CDHG ? Ph¶i vËn dơng kiÕn thøc nµo ®Ĩ tÝnh Hay T¬ng tù h×nh thang... HS ho¹t ®éng c¸ nh©n lµm vµ b¸o c¸o kÕt qu¶ 1 KF = ; AB = 3cm 2 EF = 8cm => IK = EF - EI - KF = 2cm Ho¹t ®éng 2 (3 phót) Cđng cè ? Ph¸t biĨu ®Þnh lý vỊ ®êng TB cđa tam gi¸c vµ h×nh HS ®äc ®Þnh lý theo yªu cÇu cđa GV thang BTVN : Bµi 36  39 SBT So¹n: Gi¶ng: Líp 8A Líp 8B TiÕt 8 dùng h×nh b»ng thíc vµ com pa Dùng h×nh thang I Mơc tiªu : + KiÕn thøc : - BiÕt dïng thíc vµ com pa ®Ĩ dùng h×nh... trung b×nh cđa HS ph¸t biĨu theo yªu cÇu cđa GV h×nh thang ®· häc, so s¸nh víi ®êng trung b×nh trong tam gi¸c ®· häc HS lµm bµi 24 SGK cho HS lµm bµi tËp 24 SGK BTVN : Bµi 24  28 SGK -13- So¹n: Gi¶ng: Líp 8A Líp 8B TiÕt 7 Lun tËp I Mơc tiªu : + KiÕn thøc : Cđng cè cho HS c¸c kiÕn thøc vỊ ®êng trung b×nh cđa tam gi¸c vµ cđa h×nh thang - Kh¾c s©u nh÷ng ®Þnh lý, tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ®êng... 1/2AC) 2 Ho¹t ®éng 2 (3 phót) Cđng cè híng dÉn HS ph¸t biĨu dÊu hiƯu nhËn biÕt h×nh b×nh hµnh Ghi néi dung yªu cÇu vỊ nhµ Ph¸t biĨu l¹i dÊu hiƯu nhËn biÕt bh×nh b×nh hµnh BTVN : 49 SGK; 80 , 81 , 82 SBT Vµ c¸c bµi83 -> 87 SBT cho HS kh¸ -31- Ngµy so¹n : ………………… Ngµy gi¶ng : ………………… TiÕt 14 §èi xøng t©m I Mơc tiªu : + KiÕn thøc : - HiĨu ®Þnh nghÜa hai ®iĨm ®èi xøng nhau qua 1 ®iĨm NhËn biÕt ®ỵc 2 ®o¹n... lµ ®êng th¼ng AD - HS lÇn lỵt nªu c¸ch dùng h×nh - Yªu cÇu HS nªu c¸ch dùng ? V× sao h×nh thang võa dùng tho¶ m·n yªu cÇu cđa ®Ị - HS CM theo gỵi ý cđa GV bµi ? Dùa vµo c¸ch nµo ta CM ®ỵc ABCD lµ h×nh thang vµ tho¶ m·n c¸c ®iỊu kiƯn cđa ®Çu bµi - Lu«n dùng ®ỵc 1 h×nh thang tho¶ m·n ? Cã thĨ dùng ®ỵc mÊy h×nh thang tho¶ m·n ®iỊu kiƯn ®iỊu kiƯn cđa ®Çu bµi cđa ®Çu bµi Ho¹t ®éng 4 (3 phót) Cđng cè - híng... kh¸c nhËn xÐt kÕt qu¶ Dùng ∆ ADC cã D = 900; AD = 2cm; DC = 3cm - GV quan s¸t, gỵi ý vµ híng dÉn c¸c nhãm tr×nh bµy - Dùng Ax//DC - Dùng (C;3cm) ∩ Ax ={B} CM Theo c¸ch dùng (1) vµ (3) => D = 900 AB = 2cm; DC = 3cm; CB = 3cm Theo c¸ch dùng (1) => ABCD lµ h×nh thang - Dùng ®ỵc 2 h×nh thang tho¶ m·n ®iỊu ? Cã thĨ dùng ®ỵc mÊy h×nh thang tho¶ m·n ®iỊu kiƯn bµi to¸n kiƯn bµi to¸n Ho¹t ®éng 2 (3 phót) Cđng... C - Tõ ®Þnh nghÜa h×nh b×nh hµnh vµ h×nh thang th× h×nh ĐN: (Học SGK trang 90) Tứ giác ABCD là hình bình hành b×nh hµnh lµ h×nh thang ®Ỉc biƯt nh thÕ nµo?  AB // CD ⇔  AD // BC Ho¹t ®éng 2 (20') TÝnh chÊt - HS lµm c¸ nh©n c©u hái 2 - Yªu cÇu HS lµm c©u hái 2 HS ®äc vµ häc ®Þnh lý SGK - GV giíi thiƯu ®Þnh lý vỊ tÝnh chÊt cđa h×nh b×nh hµnh Đònh lí: (SGK Trang 90) G/T ABCD là h bình hành AC cắt BD... ®Ĩ häc sinh vÏ giao ®iĨm I cđa AC vµ EF ? CM AI = IC +∆CAB cã I lµ trung ®iĨm cđa AC vµ ? CM : CF = IB IF//AB (gt) => F lµ trung ®iĨm cđa BC GV giíi thiƯu vỊ ®êng trung b×nh cđa h×nh thang => BF=AC (®pcm) Giíi thiƯu ®Þnh nghÜa SGK -12- HS ®äc SGK vỊ ®êng trung b×nh cđa h×nh thang Ho¹t ®éng 2 (20 phót) §Þnh lý 4 HS ®äc ®Þnh lý, vÏ h×nh vµ ghi gt, kl gt, kl & yªu cÇu HS vÏ vµo vë H×nh thang ABCD (AB//CD)... th«ng qua VD nh¾c l¹i néi dung cđa phÇn c¸ch dùng vµ CM, yªu cÇu HS thĨ hiƯn ®ỵc 2 HS ghi BT vỊ nhµ vµ néi dung chn bÞ phÇn nµy khi lµm bµi tËp bµi míi Híng dÉn vỊ nhµ : BT 29  31 SGK - 18- So¹n: Gi¶ng: Líp 8A Líp 8B TiÕt 9 Lun tËp I Mơc tiªu : + KiÕn thøc : Cđng cè cho HS hiĨu râ h¬n vỊ c¸ch tr×nh bµy 1 bµi to¸n dùng h×nh vµ biÕt sư dơng c¸c bµi to¸n dùng h×nh ®· biÕt ®Ĩ lµm bµi tËp dùng h×nh... ®iĨm cđa HK vµ còng lµ trung ®iĨm cđa ®êng chÐo AC (t/c ®êng chÐo hbh) ? ChØ ra O lµ trung ®iĨm cđa AC vµ giao cđa 2 ®êng chÐo cđa hbh AHCK => A, O, C th¼ng hµng - HS ®äc, vÏ h×nh vµ ghi gt, kl - Cho HS lµm bµi tËp 48 SGK + Tø gi¸c EFGH lµ hbh - Híng dÉn HS cm C : EF//GH (//AC) ? ChØ ra mèi quan hƯ cđa EF & AC; HG víi AC T- 1 EH //FG (//BD) ¬ng tù víi HE vµ GF Dùa vµo dÊu hiƯu ®Ĩ KL tø gi¸c EFGH lµ . hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông, biết vẽ hình thang, hình thang. đo các góc của hình thang, hình thang vuông. + Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình thang, hình thang vuông và nhận dạng hình thang, hình thang vuông ở các vị trí

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thang DEFB - Giao an Toan Hinh 8
Hình thang DEFB (Trang 11)
Hình chữ nhật - Giao an Toan Hinh 8
Hình ch ữ nhật (Trang 36)
Hình chữ nhật. GV nhận xét bài làm của HS - Giao an Toan Hinh 8
Hình ch ữ nhật. GV nhận xét bài làm của HS (Trang 40)
Hình 186 gồm mấy hình gồm 2 hình : 1 tam giác và 1 HCN Diện tích hình = ? S hình  = S ∆  + S hcn  =  21 c (a - b) + b.c - Giao an Toan Hinh 8
Hình 186 gồm mấy hình gồm 2 hình : 1 tam giác và 1 HCN Diện tích hình = ? S hình = S ∆ + S hcn = 21 c (a - b) + b.c (Trang 67)
Hình 186 gồm mấy hình gồm 2 hình : 1 tam giác và 1 HCN Diện tích hình = ? S hình  = S ∆  + S hcn  = - Giao an Toan Hinh 8
Hình 186 gồm mấy hình gồm 2 hình : 1 tam giác và 1 HCN Diện tích hình = ? S hình = S ∆ + S hcn = (Trang 125)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w