Ngày soạn Ngày giảng Chơng I: Đoạn ThẳngTiết 1: Điểm, Đờng Thẳng A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc hình ảnh của điểm, hình ảnh của đờng thẳng.. Muốn học hình trớc hết phải
Trang 1Ngày soạn Ngày giảng
Chơng I: Đoạn ThẳngTiết 1: Điểm, Đờng Thẳng A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc hình ảnh của điểm, hình ảnh của đờng thẳng
- Học sinh hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng không thuộc đờng thẳng
- Biết vẽ điểm, đờng thẳng
- Biết đặt tên cho điểm, đờng thẳng
- Biết kí hiệu điểm , đờng thẳng
- Biết sử dụng các kí hiệu
- Quan sát các hình ảnh thực tế
II.Chuẩn bị:
2.Học sinh: Thớc thẳng, đọc trớc bài mới.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I Kiểm tra bài cũ:(5 )’
Giới thiệu chơng I
Gồm :điểm , đờng thẳng, 3 điểm thẳng hàng, đờng thẳng đi qua 2 điểm
Tia, đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
II.Bài mới:
Đặt vấn đề: Hình học đơn giản nhất đó là điểm, đờng thẳng Muốn học hình trớc hết
phải biết vẽ hình, vậy điểm, đờng thẳng đợc vẽ nh thế nào?
Một tên chỉ dùng cho một điểm( nghĩa là
một tên không dùng để đặt cho nhiều điểm)
*Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập
Trang 2HS: Với bất kỳ đờng thẳng nào có những
điểm thuộc đờng thẳng đó và có những
điểm không thuộc đờng thẳng đó
hợp các điểm
2.Đ
ờng thẳng:
- Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng …cho ta hình ảnh của đờng thẳng
- Đờng thẳng không giới hạn về hai phía
- Dùng chữ cái in thờng a,b,c để …
Kí hiệu: A ∈ d
Ta còn nói điểm A nằm trên đờng thẳng d, hoặc đờng thẳng d đi qua
điểm A hoặc đờng thẳng d chứa A
- Điểm B không thuộc đờng thẳng d
Kí hiệu: B ∉ d
Ta còn nói Điểm B nằm ngoài đờng thẳng d, hoặc đờng thẳng d không đi qua điểm B, hoặc đờng thẳng d không chứa điểm B
Trang 3Dùng kí hiệu ∈;∉ điền vào ô trống?
Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đờng thẳng a
và hia điểm không thuộc đờng thẳng a?
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1:
Đặt tên cho các điểm và các đờng thẳng
•Ea.Điểm C thuộc đờng thẳng a, Điểm
E không thuộc đờng thẳng a
b C ∈ a; E ∉ a
c
C• B• a
•D • E
4.Bài tậpBài 1(SGK- 104)
c
- Xem lại vở ghi , sách giáo khoa
o Làm bài tập 3,5,6,7 ( SGK – 104)
Trang 4- làm bài tập 6->13 ( SBT ) •
Hớng dẫn bài 3 ( SGK – 104)
a.Điểm A thuộc đờng thẳng nào?
Điểm B thuộc đờng thẳng nào? • •
b.Những đờng thẳng nào đi qua B?
Tiết 2:Ba Điểm thẳng hàng A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm
- Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
- Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
- Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa
- Sử dụng thớc thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác
II.Chuẩn bị:
2.Học sinh: Thớc thẳng, đọc trớc bài mới.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I Kiểm tra bài cũ:(5 )’
1.Vẽ điểm M , đờng thẳng b sao cho M ∉ b
2.Vẽ đờng thẳng a, điểm A sao cho M ∈ a; A ∈ b ; A ∈ a
Trang 5Đặt vấn đề: Khi nào thì ta nói ba điểm Ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ? để trả
lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay
thẳng trớc, rồi lấy hai điểm thuộc đờng
thẳng: một điểm không thuộc đờng thẳng
• • •
A C D
- Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đờng thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng
- Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B
- Hai điểm A và B nàm khác phía đối với điểm C
- Điểm C nằm giữa hai điểm A
và B
Nhận xét: ( SGK – 106)
Trang 6*Có thể sảy ra nhiều điểm cùng thuộc đờng
thẳng không ? Vì sao ? nhiều điểm không
cùng thuộc đờng thẳng không ? vì Sao?
?Kể từ trái sang phải vị trí các điểm nh thế
nào đối với nhau?
Có bao điểm nằm giữa hai điểm A và C?
Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu
điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
?Nếu nói Điểm E nằm giữa hai điểm M và
N thì ba điểm này có thẳng hàng không?
Củng cố:
Trả lời miệng bài tập 11?
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
• • •
M R N
a.Điểm nằm giữa hai điểm M và N.…
b Hai điểm R và M nằm ……… đối với
điểm M
c.Hai điểm…… nằm khác phía đối với
……
Làm bài tập bổ sung sau:
Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm
nằm giữa hai điểm còn lại:
–Không có khái niệm nằm giữa khi
b Hai điểm R và M nằm cùng phía
đối với điểm M
c.Hai điểm M và N nằm khác phía
đối với điểm R
Bài tập bổ sung:
Trong các hình sau đây hãy chỉ ra
điểm nằm giữa hai điểm còn lại:Hình1: Không có điểm nằm giữa hai
điểm còn lại
Hình 2: Điểm R nằm giữa hai điểm
M và N
Trang 7a.Điểm M nằm giữa hai điểm A và B : A M B
Điểm N không nằm giữa hai điểm A và B ( Ba điểm N , A , B thẳng hàng)
A B N
Tiết 3:Đờng thẳng đi qua hai điểm A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt.lu ý học sinh có vô số đờng thẳng không đi qua hai điểm phân biệt
- Học sinh biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm, đờng thẳng cắt nhau, song song
-Nắm vững vị trí tơng đối của đờng thẳng trên mặt phẳng
II.Chuẩn bị:
2.Học sinh: Thớc thẳng, đọc trớc bài mới.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I Kiểm tra bài cũ:(5 )’
Trang 81.Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng , không thẳng hàng?
2.Cho điểm A, vẽ đờng thẳng đi qua A, Vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳng đi qua A?
Trả lời:
1.Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đờng thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng
Ba điểm trên không thẳng hàng khi 3 điểm không cùng nằm trên bất kì đờng thẳng nào
2 •A Có vô số đờng thẳng đi qua A
II.Bài mới:
Đặt vấn đề: Hai đờng thẳng a,b có cắt nhau không? Cách vẽ đờng thẳng nh thế nào? để
trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay
*cho hai điểm P,Q vẽ đờng thẳng đi qua hai
điểm đó.cho biết có mấy đờng thẳngđi qua
P, Q?
* Có em nào vẽ đợc nhiều đờng thẳng qua
hai điểm P và Q không?
*Cho hai điểm M và N vẽ đờng thẳng đi
qua hai điểm đó? Số đờng thẳng vẽ đợc?
* Cho hai điểm E, F vẽ đờng thẳng đi qua
hai điểm đó? Số đờng thẳng vẽ đợc?
Nghiên cứu mục 2 trong 3 phút và cho biết
có mấy cách đặt tên cho đờng thẳng ?
•A •B
Nhận xét :
Có một đờng thẳng và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm A và B 2.Tên
Trang 910’
Yêu cầu làm ? Hình 18
*Cho 3 điểm A,B,C không thẳgn hàng, vẽ
đờng thẳng AB,AC Hai đờng thẳng này có
đặc điểm gì?
HS Hai đờng thẳng có 1 điểm chung là A
Ngoài điểm A còn điểm chung nào nữa
GV đó là hai đờng thẳng trùng nhau
GV: Vậy hai đờng thẳng trùng nhau có vô
số điểm chung
Hai đờng thẳng cắt nhau có duy nhất một
điểm chung
Hai đờng thẳng song song có không có
điểm chung nào?
Củng cố:
Yêu cầu làm bài 15:
Quan sát hình 21 cho biết những nhận xét
sau đúng hay sai
a Có nhiều đờng “ không thẳng” đi
qua hai điểm A và B
Chỉ có một đờng thẳng đi qua hai điểm A
và B
HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
Yêu cầu học sinh làm bài17:
aC3:Dùng hai chữ cái in thờng
a b
x y *Chú ý: (SGK – 108)4.Bài tập :
Bài 15:Quan sát hình 21 cho biết những nhận xét sau đúng hay sai
b Có nhiều đờng “ không thẳng” đi qua hai điểm A và B (đúng)
c Chỉ có một đờng thẳng đi qua hai điểm A và B (đúng)Bài 17 ( SGK- 109)
Trang 10?Có tất cả bao nhiêu đờng thẳng? hãy kể
đ-Có 4 đờng thẳng phân biệt:QM,QN,QP,MN
- đợc kỹ nội dung thực hành trang 110
- Mỗi tổ chuẩn bị : 3 cọc tiêu theo quy định của SGK, một dây dọi
Trang 11
-Ngày soạn 3 /10/2006 Ngày giảng 6 /10/2006
Tiết 4:Thực hành A.Phần chuẩn bị:
1.Giáo viên :3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc
2.Học sinh: Mỗi nhóm: 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi Từ 6 đến 8 cọc tiêu đầu nhọn ( hoặc
cọc có thể đứng thẳng đợc sơn màu đỏ trắng xen kẽ,cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I Kiểm tra bài cũ:(5 )’
Kiểm tra dụng cụ thực hành, phân công nhiệm vụ trong nhóm
II.Bài mới:
Đặt vấn đề: Để trồng cây sao cho thẳng hàng trong thực tế ngời ta đã làm nh thế nào?
5’ GV nêu nhiệm vụ thực hành:
a.Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm
giữa hai cột mốc A, B
b.Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây
A và B đã có ở hai đầu lề đờng
* Khi đã có dụng cụ trong tay chúng ta cần
b.Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đ-ờng
2.Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi Từ 6 đến 8 cọc tiêu đầu nhọn ( hoặc cọc có thể đứng thẳng đợc sơn màu đỏ trắng xen kẽ,cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m
Trang 12Bớc 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ hai
điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em
thứ nhất thấy cọc tiêu A che lấp hai cọc
tiêu ở B và C.Khi đó ba điểm A, B, C thẳng
B mà giáo viên cho trớc
Yêu cầu mỗi nhóm ghi lại biên bản thực
Bớc 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B
Bớc 2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ 2 cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng
ở một điểm C
Bớc 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho
đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A che lấp hai cọc tiêu ở B và C.Khi đó
ba điểm A, B, C thẳng hàng
4.Thực hành:
III.H ớng dẫn học ở nhà(3 )’
Trang 13- Vệ sinh chân tay sạch sẽ
- Cất dụng cụ gọn gàng vào nơi quy định
- Về nhà có thể trồng cây ở nhà sao cho các cây đó thẳng hàng
- Đọc trớc nội dung bài mới
Tiết 5: Tia A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau
- Học sinh biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
- Học sinh biết vẽ tia , biết viết tên và đọc tên một tia
- Biết phân loại hai tia chung gốc
- Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học , rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của học sinh
II.Chuẩn bị:
2.Học sinh: Thớc thẳng, đọc trớc bài mới.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I Kiểm tra bài cũ:(5 )’
Cho hai điểm A và B hãy vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm trên và cho biết có mấy đờng thẳng đi qua hai điểm A và B
Đặt vấn đề: Dùng phấn màu vạch từ điểm A và nói “ Hình gồm điểm A và phần đờng
thẳng đợc tô đậm về phía B này đợc gọi là tia AB “ Vậy thế nào đợc gọi là một tia , tia
AB khác với đờng thẳng AB ở chỗ nào để biết điều đó ta nghiên cứu bài hôm nay
- Hiểu thế nào là một tia gốc O
Trang 14- Phân biệt tia khác với đờng thẳng
- Hiểu thế nào là hai tia đối nhau, Hai tia trùng nhau
- Làm bài tập 24,26->32 ( SGK- 113)
Tiết 6:Luyện tập A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy:
- Luyện cho học sinh kĩ năng phát biểu định nghĩa tia , hai tia đối nhau
- Luyện cho học sinh kĩ năng nhạn biết tia,hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố
điểm nằm giữa , điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình
I.Kiểm tra bài cũ:( 5 )’
Vẽ đờng thẳgn xy.Lấy điểm O bất kì trên xy
Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O.Tô đỏ một trong hai tia ,tô xanh tia còn lại
Viết tên hai tia đối nhau?Hai tia đối nhau có đặc điểm gì?
Trả lời:
x O y
+Hai tia chung gốc:tia Ox , tia Oy
+ Hai tia đối nhau là tia Ox và tia Oy
Hai tia đối nhau có đặc điểm là chung gốc và hai tia tạo thành một đờng thẳng
II.Bài mới:
10’ Bài 1:
Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot’
a.lấy A Ot ; B Ot’ Chỉ ra các tia
trùng nhau
c.tia At và tia Bt’ có đối nhau không?vì
Bài 1:
a
Trang 15yêu cầu học sinh làm bài 2
điền vào chỗ trống để đợc câu đúng
trong các phát biểu sau:
1.điểm K nằm trên đờng thẳng xy là
gốc chung của………
2.Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và
C thì:
- Hai tia ……… đối nhau
- Hai tia CA và …………trùng nhau
4.Hai tia đối nhau là……
5.nếu 3 điểm E,F,H cùng nằm trên một
b.tia Ot và tia At không trùng nhau vì không chung gốc
c.Tia At và tia Bt’ không đối nhau vì không chung gốc
Bài 2:
1.hai tia đối nhau
O x y
2 Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:
A C B
- AB và AC
- CB
- Trùng nhau
3 gồm điểm A ……….cùng phía điểm B
…
Trang 163.lấy M thuộc tia AC và tia BM
4.hai tia chung gốc và tạo thành một đờng thẳng
5 nếu 3 điểm E,F,H cùng nằm trên một
đờng thẳng thì trên hình có
E F H
a.FE và FHb.EF và EH; HF và HE
Bài 3:
a.Saib.đúngc.said.Sai
I.Mục tiêu bài dạy:
- Biết định nghĩa đoạn thẳng
- biết vẽ đoạn thẳng
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
- giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II.chuẩn bị:
Trang 171.giáo viên: SGK, Thớc thẳng, bảng phụ.
2.Học sinh: SGK, thớc thẳng
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ:(5 )’
Vẽ 2 điểm A và B Đặt mép thớc thẳng đi qua hai điểm A và B Dùng phấn vạch theo mép thớc từ A đến B.T đợc một hình Hình này gồm bao điểm ? là những điểm nh thế nào?
Yêu cầu làm Bài tập 33(SGK-115)
Cho hai điểm M và N vẽ đờng
Trang 18thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia ,
Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau ,giao
A
B
H y x
Ngoài ra còn một số trờng hợp về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng
Trang 198’ Yêu cầu học sinh làm bài tập 35,35
39 SGK – 115
HS:Trả lời miệng ở các trờng hợp
đúng theo yêu cầu đầu bài
Bài tập:
Bài tập 35(SGK- 115)a.Sai
b.Saic.Said.ĐúngBài 36:
- thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng
- Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đờng thẳng
- Làm bài tập 37,38(SGK- 115)
- Bài tập 31->35(SBT)
Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh biết độ dài đoạn thẳng là gì?
- Học sinh biết sử dụng thớc đo độ dài để đo đoạn thẳng
- Biết so sánh hai đoạn thẳng
-giáo dục tính cẩn thận khi đo
Trang 20A B
:Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
Đọc là: Đoạn thẳng AB(hay đoạn thẳng BA)
II.Bài mới:
10’
20’
Nghiên cứu nội dung cách đo độ dài
đoạn thẳng và nêu các bớc đo
HS: để đo độ dài đoạn thẳng ta làm nh
sau:
+Đặt cạnh của thớc đi qua hai điểm
A;B sao cho vạch số O trùng với điểm
+ điểm B trùng với một vạch nào đó trên thớc, chẳng hạn 56mm ta nói
- Đọ dài AB bằng 56mm Kí hiệu:AB = 56mm
- Hoặc khoảng cách giữa hai điểm A và
B bằng 56mm
- Hoặc A cách B một khoảng bằng 56mm
Nhận xét:Mỗi đoạn thẳng có một độ dài độ dài đoạn thẳng là một số dơng
2.So sánh hai đoạn thẳng:
Giả sử:AB= 3cm; CD = 3cm; EG = 4cm
Ta nói:
Trang 21Đọc nội dung so sánh đoạn thẳng SGK
và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng
bằng nhau , đoạn thẳng dài hơn đoạn
Cho các đoạn thẳng sau:
a.Hãy xác định độ dài các đoạn thẳng
b.Sắp xếp độ dài của các đoạn thẳng
=> AB>CDb.AB = 3cmCD= cm
=> AB= CDc.nếu a>b=> AB > CDnếu a = b => AB = CDnếu a<b => AB < CD
?2:Một dụngcụ đo độ dài: thớc gấp,
th-ớc xích, thth-ớc dây
?33.Bài tập:
Bài 1a.AB = 3cm
CD = 4cm
EF = 2cm NM= 6cmb.CD; AB; CD; NM
III.H ớng dẫn học ở nhà :(2 )’
Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng
Trang 22- Cách đo đoạn thẳng
- Cách so sánh hai đoạn thẳng
- Làm bài tập 40.44,45 ( SGK 119)
Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
- Học sinh nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác
- Bớc đầu tập suy luận dạng“Nếu có a + b = c và biết hai trong 2 số thì suy ra số còn lại
I.Kiểm tra bài cũ:(7 )’
Để so sánh hai hay nhiều đoạn thẳng ta làm nh thế nào?
Hãy so sánh hai đoạn thẳng sau
Trả lời:
Để so sánh hai hay nhiều đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng
Đoạn thẳng AB nhỏ hơn đoạn thẳng CD (AB < CD)
II.Bài mới:
15’ Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
1.Vẽ 3 điểm A,B,C với B nằm giữa A,C
Trang 23đo AM,MB, vơi AB
2.so sánh AM + MB với AB rồi rút ra
nhận xét ?
GV: Với nhận biết qua thực tế cùng với
việc nghiên cứu SGK yêu cầu học sinh
chỉ ra những dụng cụ đo khoảng cách
giữa hai điểm (Hai điểm gần có khoảng
cách nhỏ hơn độ dài của thớc , hai
điểm có khoảng cách lớn hơn độ dài
của thớc)
GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài 1:Cho hình vẽ Hãy giải thích vì
sao :AM + MN + NP + PB = AB
áp dụng bài toán trên ta nhận thấy
trong thực tế muốn đo khoảng cách
giữa hai điểm A và B khá xa nhau , ta
phải làm nh thế nào?
Nhận xét :Điểm M nằm giữa hai điểm
A và B <=> AM + MB = AB
Bài tập 47(SGK- 121)Giải:
Vì M nằm giữa E và F nên ta có
EM + MF = EFHay: 4 + MF = 8 => MF = 8 – 4 = 4cm Vậy EM = MF
2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
Trang 24Để đo độ dài lớp học hay kích thớc sân
trờng em làm nhi thế nào? có thể dùng
dụng cụ gì để đo?
I.Mục tiêu bài dạy:
- Khắc sâu kiến thức:nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập sau
- Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác
- Bớc đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán
II.chuẩn bị:
1.giáo viên: SGK, Thớc thẳng, bảng phụ.
2.Học sinh: SGK, thớc thẳng
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ:( 8 )’
Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB
Trang 25II.Bµi míi:
12’
5’
13’
Yªu cÇu häc sinh lµm bµi 49
Gäi M vµ N lµ hai ®iÓm n»m gi÷a
hai mót ®o¹n th¼ng AB.BiÕt r»ng
Cho 3 ®iÓm A,B,C th¼ng hµng.Hái
®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn
l¹i nÕu:
a.AC + CB = AB
b AB + BC = AC
c BA + AC = BC
Yªu cÇu häc sinh lµm bµi 48(SBT)
Cho 3 ®iÓm A,B,M biÕt AM =
3,7cm; MB = 2,3cm; AB = 5cm
Chøng tá r»ng :
a.Trong 3 ®iÓm A,B,M kh«ng cã
®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn
Bµi 48(SBT)
Gi¶i:
Theo ®Çu bµi AM = 3,7cm
MB = 2,3 cm; AB = 5cm3,7 + 2,3 ≠ 5
=> AM + MB ≠ AB
=> M kh«ng n»m gi÷a A ; B2,3,+5 ≠ 3,7
=> BM + AB ≠ AM
=> B kh«ng n»m gi÷a M ; A 3,7 + 5 ≠ 2,3
Trang 26Yêu cầu học sinh làm bài
52(SGK)
Quan sát và cho biết đờng đi từ A
đấn B theo đờng nào ngắn nhất ?
Tiết 11:Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài:
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM =m ( đơn vị đo
độ dài ) m > 0
- Trên tia Ox , nếu OM = a; ON = b và a<b thì M nằm giữa O và N
- Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập
- Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác
II.chuẩn bị:
1.giáo viên: SGK, Thớc thẳng, bảng phụ.
2.Học sinh: SGK, thớc thẳng
Trang 27B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ:(8 )’
1.nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào?
GV: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ đợc
một và chỉ một điểm M sao cho OM =
Nhận xét:Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ
đợc một và chỉ một điểm M sao cho
OM = a ( đơn vị đọ dài)
Ví dụ2: Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ
Trang 28Quan sát hình vẽ hãy cho biết vị trí của
3 điểm O, M, N , điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại
B của đoạn thẳng AB cho trớc
- Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia
sẽ cho ta mút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ
2.Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
b nếu 0< a<b thì điểm M nằm giữa hai
Trang 29Trªn tia Ox, vÏ 3 ®o¹n th¼ng
OA;OB;OC sao cho OA = 2cm; OB =
ON sao cho OM = 3cm; ON = 6cm tÝnh MN, so s¸nh OM vµ MN
Bµi 54(SGK- 124)Trªn tia Ox, vÏ 3 ®o¹n th¼ng OA;OB;OC sao cho OA = 2cm; OB = 5cm; OC = 8cm so s¸nh BC vµ BAGi¶i;
V× OA < OB nªn A n»m gi÷a O vµ B
=> OA+ AB = OB
=> AB = 5- 2 = 3cmV× OB< OC nªn B n»m gi÷a O vµ C
=> OB + BC = OCBC= 8- 5= 3cmVËy BC = BA ( 3cm)
Trang 30Tiết 12: trung điểm của đoạn thẳng A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì
- Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng
- Học sinh nhận biết đợc một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy
Trang 31? M là trung điểm của đoạn thẳng AB
thì M phải thoả mãn điều kiện gì?
c.điểm A có là trung điểm của đoạn
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
Định nghĩa: (SGK- 124)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
<=> M nằm giữa A và B (MA+MB = AB)
M cách đều A và B ( MA = MB)
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là
điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
Bài 60(SGK – 118)Cho tia Ox ; A,B thuộc tia Ox; OA = 2cm
Trang 32thẳng OB không ?vì sao?
GV:yêu cầu học sinh vẽ hình
Một đoạn thẳng có mấy trung điểm ?
Có mấy điểm nằm giữa hai mút của
nó?
GV:Vậy để vẽ trung điểm của đoạn
thẳng ta làm nh thế nào?
ví dụ: Đoạn thẳng AB = 5cm.Hãy vẽ
trung điểm M của đoạn thẳng ấy
? M là trung điểm của đoạn thẳng Ab
thì M phải thỏa mãn những điều kiện
GV:Chốt nếu M là trung điểm của
đoạn thẳng AB thì :MA = MB = AB/2
GV:Vậy để vẽ trung điểm M của đoạn
thẳng AB ta làm nh thế nào?
GV:yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
< OB)b.theo câu a: A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB
2 + AB = 4 => AB = 2cm
=> OA = OB ( vì cùng = 2cm)c.Từ câu a và b ta có :A là trung điểm của
đoạn thẳng OB
Chú ý:Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm nhng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng :
ví dụ: Đoạn thẳng AB = 5cm.Hãy vẽ trung
điểm M của đoạn thẳng ấy
Trang 34Tiết 13:ôn tập chơng i A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài day:
- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia đoạn thẳng, trung điểm ( khái niệm, tính chất và cách nhận biết)
- Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc chia khoảng , com pa để đo vẽ đoạn thẳng
- Bớc đầu suy luận đơn giản , rèn kỹ năng vẽ
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ.compa
Học sinh:, học và làm bài tập đã cho, Ôn tập
? Trong 3 điểm thẳng hàng đó điểm
nào nằm giữa 2 điểm còn lại?viết
c.Mỗi điểm trên một đờng thẳng là …của hai tia đối nhau
d.Nếu …… thì AM +MB = ABe.nếu MA = MB = AB/2 thì ……
Trang 35kẻ tên một số hình ?Một số tia đối
nhau?
GV:yêu cầu học sinh đứng tại chỗ
nêu phơng án điền vào ô trống
Đáp án:
a.có một và chỉ một b.Hai điểm phân biệt
c.Gốc chungd.M nằm giữa 2 điểm A và Be.M là trung điểm đoạn thẳng AB
Bài 2:mỗi hình sau đây cho biết những gì?
Câu 3: Đúng hay sai
a.Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B S
b.Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A và B Đ
c.Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B S
d.Hai tia phân biệt là 2 tia không có điểm chung S
e.Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đờng thẳng Đ
f.hai tia cùng nằm trên 1 đt thì đối nhau S
h.hai đờng thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song Đ