Trường THCS Liêm Hải Năm học: 2007 – 2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ HỌC KÌ II TUẦN 19 Ngày kí duyệt: 14/1/2008 Ngày soạn: 12/1/2008 Ngày dạy: 19/1/2008 TIẾT 15. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Muc tiªu: - Qua kiĨm tra, ®¸nh gi¸ viƯc tiÕp thu kiÕn thøc cđa HS trong ch¬ng I vỊ: §o¹n th¼ng, trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng - §¸nh gi¸ kÜ n¨ng lµm bµi, kÜ n¨ng vÏ h×nh, kÜ n¨ng tr×nh bµy cđa HS. - Gi¸o dơc tÝnh tù gi¸c, tÝch cùc khi lµm bµi. II. §Ị bµi: 1. Bµi 1: Khoanh trßn vµo chØ mét ch÷ c¸i ®øng tr íc c©u tr¶ lêi ®óng: 1. NÕu hai ®iĨm M vµ N cïng n»m trªn tia Ox vµ OM < ON th×: A. M lµ trung ®iĨm cđa ON. B. M lµ ®iĨm n»m gi÷a O vµ N. C. N lµ ®iĨm n»m gi÷a O vµ M. D. O lµ ®iĨm n»m gi÷a M vµ N. 2. Bµi 7 : a) VÏ ®o¹n th¼ng AB = 8 cm. Trªn tia AB lÊy hai ®iĨm M vµ N sao cho : AM = 3cm, AN = 6cm b) TÝnh ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng MB, NB. Hái M cã lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n AN hay kh«ng ? V× sao? III. §¸nh gi¸ chung: §Ị bµi hỵp víi tr×nh ®é häc sinh. ∗ §¸nh gi¸ chung: +Bµi 1: phÇn lín häc sinh chØ ra ®óng ph¬ng ¸n lùa chän lµ B, mét sè Ýt cßn nhÇm lÉn +Bµi 2: - KÜ n¨ng vÏ h×nh: ®a sè c¸c em vÏ h×nh ®óng theo tØ lƯ ®Ị bµi cho. - KÜ n¨ng tr×nh bµy, tÝnh to¸n: phÇn lín c¸c em biÕt lµm bµi, mét sè Ýt cßn cha n¾m ®ỵc kh¸i niƯm trung ®iĨm ®o¹n th¼ng IV. BÞªn ph¸p kh¾c phơc: + Chó ý kiĨm tra viƯc häc lý thut cđa häc sinh. + RÌn kh¶ n¨ng vÏ h×nh vµ t duy suy ln cho häc sinh. ------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------- Đỗ Trung Kiên Giáo án Hình học 6 1 Trường THCS Liêm Hải Năm học: 2007 – 2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 20 Ngày kí duyệt: 21/1/2008 Ngày soạn: 19/1/2008 Ngày dạy: 26/1/2008 CHƯƠNG II. GÓC Tiết 16. §1 . NỬA MẶT PHẲNG I. Mục tiêu : -HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cáh gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho. - HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. - Có kó năng nhận biết nửa mặt phẳng, biết vẽ nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. II. Chuẩn bò: - GV: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - HS: thước thẳng. III. Tiến trình bài giảng: GV HS HĐ 1: Đặt vấn đề: - Cho HS hiểu về hình ảnh của mặt phẳng và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng. - GV yêu cầu HS: 1. Vẽ 1 đường thẳng và đặt tên. 2. Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng và hai điểm không thuộc đường thẳng. -GV: điểm và đường thẳng là hai hình cơ bản, đơn giản nhất. Hình vừa vẽ gồm 4 điểm và một đường thẳng cùng được vẽ trên mặt bảng, hoặc trên trang giấy. Mặt bảng, trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng. - Đường thẳng có giới hạn không? - Đường thẳng a vừa vẽ chia mạt phẳng (bảng) thành mấy phần? - GV chỉ rõ hai nửa mặt phẳng. -HS vẽ hình Hoặc - Đường thẳng không có giới hạn, có thể kéo dài vô tận về hai phía. - Đường thẳng a vừa vẽ chia mạt phẳng (bảng) thành 2 phần ------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------- Đỗ Trung Kiên Giáo án Hình học 6 2 FE B A a F E B A a Trường THCS Liêm Hải Năm học: 2007 – 2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ a HĐ 2: Nửa mặt phẳng: a) Mặt phẳng: - Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng, … là hình ảnh của mặt phẳng. - Mặt phẳng có giới hạn không? - Cho ví dụ về hình ảnh mặt phẳng trong thực tế? - Đường thẳng a vừa vẽ chia mạt phẳng (bảng) thành 2 phần riêng biệt, mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a. Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? b) Nửa mặt phẳng bờ a a (II) (I) - Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ a trên hình? - Vẽ đường thẳng xy, chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình? - GV: hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Y/c HS đọc và ghi chú ý SGK. - Để phân biệt hai nửa mặt phẳng chung bờ a người ta thường đặt tên cho nó. - GV vẽ hai điểm M, N như hình: E N M a (II) (I) - Mặt phẳng khôngù giới hạn về mọi phía - HS lấy ví dụ - HS nêu khái niệm. - HS chỉ trên bảng. - HS vẽ hình y x - HS đọc và ghi vở ------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------- Đỗ Trung Kiên Giáo án Hình học 6 3 Trường THCS Liêm Hải Năm học: 2007 – 2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Cách gọi tên nửa mặt phẳng: nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa diểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N. - Tương tự hãy gọi tên nửa mặt phẳng còn lại trên hình vẽ. - GV vẽ hình, yêu cầu HS chỉ rõ và đọc tên nửa mặt phẳng trên hình vẽ. F E y x - GV giới thiệu thế nào là hai điểm nằm cùng phía, hai điểm nằm khác phía với đường thẳng. ? Vò trí hai điểm M, N đối với đường thẳng a như thế nào? HĐ 3: Tia nằm giữa hai tia: - GV yêu cầu: + Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc + Lấy hai điểm M, N sao cho M ∈ tia Ox, O ≠ M; N ∈ tia Oy, N ≠ O. + Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sát hình 1 cho biết tia Oz có cắt MN không? - GV: ở hình 1 tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. - Nửa mặt phẳng II là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M. -HS đọc: nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm E hoặc nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm F. + nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm F hoặc nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm E. - M, N nằm khác phía đối với đường thẳng a. -HS vẽ Hình 1 Hình 2 Hình 3 ------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------- Đỗ Trung Kiên Giáo án Hình học 6 4 z y x N M O z y x O N M z y x O N M z y x O N M Trường THCS Liêm Hải Năm học: 2007 – 2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ở hình 2, 3, 4 tia Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy không? Vì sao? HĐ 4: củng cố: * Bài tập: Trong hình sau, chỉ ra tia nằm giữa hai tia còn lại? Giải thích? B C O A x 3 x 2 x 1 a" a' a O HĐ 5: Hướng dẫn về nhà: - Học kó lí thuyết, cần nhận biêt được nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia khác. - BT: 1, 2, 3, 4, 5/ 73 SGK; 1, 4, 5/ 52 SBT. Hình 4 - Ở hình 2, 3 tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa hai tia Ox, Oy hình 4 tia Oz cắt đoạn thẳngMN tại O ⇒ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy -HS trả lời câu hỏi IV. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------- Đỗ Trung Kiên Giáo án Hình học 6 5 Trường THCS Liêm Hải Năm học: 2007 – 2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 21 Ngày kí duyệt: 28/1/2008 Ngày soạn: 26/1/2008 Ngày dạy: 2/2/2008 Tiết 17. §2 . GÓC I. Mục tiêu : -HS hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc - Có kó năng nhận biết điểm nằm trong góc, biết vẽ góc đặt tên góc, đọc tên góc. II. Chuẩn bò: - GV: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - HS: thước thẳng. III. Tiến trình bài giảng: GV HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi kiểm tra: 1. Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? 2. Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O ∈ aa’, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng ------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------- Đỗ Trung Kiên Giáo án Hình học 6 6 Trường THCS Liêm Hải Năm học: 2007 – 2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 22 Ngày kí duyệt: 11/2/2008 Ngày soạn: 9/2/2008 Ngày dạy: 16/2/2008 Tiết 18. §3 . SỐ ĐO GÓC I. Mục tiêu : -HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cáh gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho. - HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. - Có kó năng nhận biết nửa mặt phẳng, biết vẽ nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. II. Chuẩn bò: - GV: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - HS: thước thẳng. III. Tiến trình bài giảng: GV HS TUẦN 23 ------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------- Đỗ Trung Kiên Giáo án Hình học 6 7 Trường THCS Liêm Hải Năm học: 2007 – 2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày kí duyệt: 18/2/2008 Ngày soạn: 16/2/2008 Ngày dạy: 23/2/2008 Tiết 19. §4 . KHI NÀO THÌ · · · xOy yOz xOz+ = ? I. Mục tiêu : -HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cáh gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho. - HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. - Có kó năng nhận biết nửa mặt phẳng, biết vẽ nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. II. Chuẩn bò: - GV: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - HS: thước thẳng. III. Tiến trình bài giảng: GV HS ------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------- Đỗ Trung Kiên Giáo án Hình học 6 8 Trường THCS Liêm Hải Năm học: 2007 – 2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox , Oz thì xOy + yOz = xOz . - Biết đònh nghóa hai góc phụ nhau , bù nhau , kế nhau , hai góc kề bù 2./ Kỹ năng cơ bản : - Nhận biết hai góc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại 3./ Thái độ : - Vẽ , đo cẩn thận , chính xác x II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke. III.- Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số 2./ Kiểm tra bài cũ : y - Trên hình vẽ có bao nhiêu góc , đọc tên và đo số đo các góc ấy O z 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi Hoạt động 1 : Khi nào thì xOy + yOz = xOz : Trong bài kiểm tra miệng GV cho học sinh nhận xét , so sánh xOy + yOz với xOz - Học sinh trả lời I.- Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz : Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó . Đo các góc xOy , yOz và xOz rồi so sánh xOy + yOz với xOz x ------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------- Đỗ Trung Kiên Giáo án Hình học 6 9 xOy = yOz = xOz = xOy + yOz = xOz Trường THCS Liêm Hải Năm học: 2007 – 2008 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Vài học sinh nhắc lại nhận xét Hoạt động 2 : Vận dụng kiến thức - Làm bài tập 18 SGK - Vẽ ba tia chung gốc Ox , Oy , Oz sao cho tia Oy nằm giữa Ox , Oz Phải làm thế nào mà chỉ đo hai lần mà biết được số đo của cả ba góc xOy , yOz , xOz Hoạt động 3 : Nhận biết góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù - Học sinh làm bài tập 18 / 82 ( làm theo nhóm) - Học sinh vẽ hai góc kề nhau y O z Nhận xét : • Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz • Nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz II.- Hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù : 1 ./ Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung . y x y x O z - GV củng cố : Hai góc kề bù là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại là hai tia đố nhau . - Làm bài tập ?2 - Tính số đo của góc phụ với góc 25 o - Tính số đo của góc bù với góc 120 o - Học sinh Làm bài 2./ Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90 o Ví dụ : xOy = 30 o tUv = 60 o xOy và tUv là hai góc phụ nhau 3./ Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180 o ------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------- Đỗ Trung Kiên Giáo án Hình học 6 10 [...]... 3 : - Học sinh lên bảng vẽ - Học sinh trả lời = zOy Mà xOz + zOy o = xOy = 64 Nên xOz o o = 64 : 2 = 32 - Vẽ góc xOy = 64 o - Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy sao cho xOz = 32o y 64 o 4 / Củng cố : z Bài tập 33 SGK trang 87 32o 5 / Dặn dò : - Học bài và làm các bài tập 30 , 31 và 32 0o SGK O x Cách 2 : Gấp giấy Vẽ goc xOy = 64 o lên giấy trong Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy Nếp gấp cho... dụng cụ gọi là Giác kế Học sinh - Thực hiện bài tập - Quan sát giác kế Đỗ Trung Kiên 6 Bài ghi 21 I.- Dụng cụ đo góc trên mặt đất : Dụng cụ đo góc trên mặt đất gọi là Giác kế ,gồm: - Một đóa tròn được chia độ sẳn ,đặt nằm ngang trên một giá ba chân - Mặt đóa có một thanh quay xung quanh tâm đóa ,hai đầu thanh có hai tấm thẳng đứng ,mỗi tấm có một khe hở ,hai... điền vào chỗ trống Hoạt động 4 : - Vẽ hình Làm các bài tập 3 , 4 , 6 , 8 SGK trang 96 Hoạt động 5 : Trả lời các câu hỏi : La2m các bài tập 1 , 2 , 5 , 7 SGK trang 96 - Học sinh tìm câu đúng sai x y x’ O O’ y’ Hai góc phụ nhau y x’ x O O’ y’ Hai góc bù nhau y z x O Hai góc kề nhau Đỗ Trung Kiên 6 31 1.- Bất kỳ đường thẳng trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai... xOy 32o + yOz = 64 o O yOz z o o = 64 – 32 yOz o = 32 x Vậy xOz = Oz là tia phân giác yOz của góc xOy - Chỉ vẽ được một tia phân giác của một góc Học sinh hoạt động theo nhóm tự tìm ra cách vẽ - Học sinh trình bày cách vẽ Đỗ Trung Kiên 6 Bài ghi 16 II.- Cách vẽ tia phân giác của một góc : Ví dụ : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 64 o Giải Cách 1... báo cáo só số 2./ Kiểm tra bài cũ : Bài tập 29 SGK trang 83 Giải t 30o x t’ Hai góc xOt và tOy kề bù nên : xOt + yOt = 180o 30o + yOt = 180o yOt = 180o - 30o = 150o Tia Ot’ nằm giữa hai tia Ot và Oy (yOt’ < yOt) nên 60 o : tOt’ + yOt’ = yOt O y tOt’ + 60 o = 150o tOt’ = 150o - 60 o tOt’ = 90o Đỗ Trung Kiên 6 15 - Giáo án... bảng trình bày cách vẽ và giải = 65 o x’Ot + tOy = 180o ( hai góc kề bù) x’Oy + 65 o = 180o x’Oy = 180o – 65 o = 115o + Bài tập 34 / 87 : t y t’ x O x’ Ot là tia phân giác của xOy nên : xOt = tOy = xOy 100 o = 2 2 = 50o xOt + x’Ot = 180o (hai góc kề bù) 50o + x’Ot = 180o x’Ot = o o o 180 – 50 = 130 xOy + yOx’ = 180o Đỗ Trung Kiên 6 19 ... Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Nếu xOy < xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 4 / Củng cố : Bài tập 24 và 25 SGK trang 84 5 / Dặn dò : - Học bài và làm các bài tập 26 , 27 , 28 và 29 SGK Tiết 20 ♣ 6 TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Đỗ Trung Kiên 6 14 - Giáo án Hình học Trường THCS Liêm Hải Năm học: 2007 – 2008 ... só số 2./ Kiểm tra bài cũ : Bài tập 36 , 37 SGK trang 83 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Đỗ Trung Kiên 6 23 Bài ghi - Giáo án Hình học Trường THCS Liêm Hải Năm học: 2007 – 2008 Hoạt động 1 : - Quan sát hình 43 SGK và trả lời : - Đường... ∆ABC 4 / Củng cố : Bài tập 43 , 44 SGK trang 87 5 / Dặn dò : - Học bài và làm các bài tập 45 , 46 , 47 Đỗ Trung Kiên 6 29 SGK - Giáo án Hình học Trường THCS Liêm Hải Năm học: 2007 – 2008 Tiết 26 ♣ ÔN TẬP CHƯƠNG I.- Mục tiêu : - Hệ thống... , êke III.- Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số 2./ Kiểm tra bài cũ : Giải Bài tập 23 SGK trang 83 Hai tia AM và AN đối nhau nên : MAN = 180o Hai góc MAP và NAP kề bù nên : MAP + NAP = 180o 33o + NAP = 180o NAP = 180o - 33o = 147o P Q Tia AQ nằm giữa hai tia AP và AN nên : PAQ + NAQ = NAP PAQ + 58o = 147o PAQ = 147o - 58o x 58o PAQ = 89o 33o M A N 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh . SGK trang 87 5 ./ Dặn dò : - Học bài và làm các bài tập 30 , 31 và 32 SGK = zOy Mà xOz + zOy = xOy = 64 o Nên xOz = 64 o : 2 = 32 o - Vẽ góc xOy = 64 o. --------------------------------------------------------------------------------- Đỗ Trung Kiên Giáo án Hình học 6 12 Giải Hai tia AM và AN đối nhau nên : MAN = 180 o Hai góc MAP và NAP ke bù nên :à MAP + NAP =