Trong các điều kiện cụ thể của quan hệ qua lại, giao tiếp xã hội, những hiện tượng tâm lý luôn lan truyền từ ngườinày sang người khác, từ nhóm tập thể này sang nhóm tập thể khác làm choc
Trang 1GIÁO TRÌNH
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Trang 2Chương 1 3
I Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội 3
II Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học xã hội, tâm lý học xã hội quân sự 10
Chương 2 13
I Phương pháp nghiờn cứu tài liệu 13
II Phương pháp quan sát 16
III Phương pháp phỏng vấn 19
IV Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi 23
V Phương pháp thực nghiệm 26
VI Phương pháp trắc đạc xó hội 29
VII Phương pháp đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch cỏ nhõn 33
Chương 3 37
I những tiền đề triết học 37
II Những trường phái đầu tiên trong xã hội học và tâm lí học 41
III Tâm lí học xã hội trở thành một khoa học độc lập 48
Chương 4 54
I Khái niệm, cơ cấu tâm lý nhóm lớn 54
II Đặc điểm tâm lý của các nhóm lớn 56
Chương 5 60
I Khái niệm nhóm nhỏ Tâm lí nhóm nhỏ 60
II Đặc trưng tâm lý của nhóm nhỏ 63
Trang 3đi từ tìm hiểu hiện tượng tâm lí xã hội là gì, bản chất của nó như thế nào.
I Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội
1 Hiện tượng tâm lí xã hội
a Hiện tượng tâm lí xã hội là gì?
Sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân bao giờ cũng thuộc vào cácnhóm xã hội Trong cuộc sống, hoạt động và sinh hoạt, mỗi nhóm xã hộithường nảy sinh những hiện tượng tâm lý chung cho tất cả mọi người và điềuchỉnh hành vi của mình cho phù hợp với cộng đồng Trên nền tảng tâm lý cánhân, các hiện tượng tâm lý chung của nhóm, cộng đồng xã hội như dư luận
xã hội, tâm trạng xã hội, truyền thống, nhu cầu xã hội được hình thành
Những hiện tượng tâm lí xã hội là hiện tượng được xuất hiện ở số đông người, do kết quả giao tiếp, tác động qua lại giữa người với người thuộc các nhóm xã hội khác nhau trong cuộc sống và hoạt động cùng nhau, cùng phản ánh những điều kiện lịch sử- xã hội như nhau.
b Phân loại hiện tượng tâm lí xã hội.
Hiện tượng tâm lí xã hội đa dạng, phong phú và phức tạp, bởi nó là sựphản ánh sinh động thực tế cuộc sống Người ta phân loại các hiện tượng tâm
lí xã hội dựa trên những căn cứ khác nhau Khi nghiên cứu các hiện tượngtâm lí xã hội có thể căn cứ vào mức độ ảnh hưởng nhiều hay ít của các hiệntượng tâm lí xã hội; tính chất tác động mạnh yếu của chúng; sự bền vững haytạm thời; phạm vi ảnh hưởng rộng hay hẹp theo đó có:
Trang 4- Nhóm thứ nhất bao gồm các hiện tượng tâm lí xã hội của nhóm nhưtâm lý nhóm lớn, tâm lý nhóm nhỏ, tâm lý nhóm vừa.
- Nhóm thứ hai gồm các hiện tượng tâm lí xã hội tạo ra bản sắc dân tộc,cộng đồng, thực hiện chức năng duy trì tồn tại xã hội như truyền thống, phongtục tập quán, thói quen, tín ngưỡng, nghi lễ giao tiếp xã hội
- Nhóm thứ ba là các hiện tượng tâm lí xã hội hình thành do tác độngtổng hợp chung, có ảnh hưởng đến toàn bộ xã hội, tạo ra sắc thái cảm xúc cho
xã hội như dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, bầu không khí tâm lý chung, uytín trong xã hội, tâm thế, định hướng giá trị xã hội
- Nhóm thứ tư gồm các quá trình tâm lí xã hội có ảnh hưởng mạnh vềcường độ nhưng thiếu tính ổn định và bền vững trong đời sống của nhóm vàcộng đồng như bắt trước, lây lan tâm lý, thi đua, tranh đua, đồng cảm ác cảm,
ám thị
2 Bản chất, quy luật hình thành và phát triển của các hiện tượng tâm
lí xã hội
a.Bản chất hiện tượng tâm lí xã hội.
Mỗi một cá nhân bao giờ cũng tồn tại trong một nhóm, một xã hội nhấtđịnh và hoạt động giao tiếp của họ luôn diễn ra trong các điều kiện xã hội lịch
sử nhất định Do đó, tâm lý cá nhân là cơ sở để hình thành tâm lí xã hội.Nhưng hiện tượng tâm lí xã hội không phải là sự cộng lại của tâm lý cá nhân
mà nó mang bản chất xã hội sâu sắc, là sản phẩm của hoạt động chung, nhữngđiều kiện xã hội lịch sử chung
Hiện tượng tâm lí xã hội bao giờ cũng là tâm lý chung của nhiều người,chủ thể của tâm lí xã hội là nhóm xã hội: có nhóm lớn, nhóm nhỏ; nhómchính thức - nhóm không chính thức; nhóm đặc biệt là đám đông ở trongnhóm xã hội, hoạt động xã hội, quan hệ qua lại và giao tiếp có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng quyết định sự biểu hiện về nội dung cũng như hình thức củatâm lí xã hội Hiện tượng tâm lí xã hội tồn tại và biểu hiện sinh động trongnhóm xã hội ở trong nhóm xã hội diễn ra quá trình xã hội hoá, mỗi cá nhânchịu sự tác động ảnh hưởng của nhóm, của cái chung Đồng thời cá nhân cũng
Trang 5tác động ảnh hưởng tới cá nhân khác và toàn nhóm, cộng đồng Sự tác độngqua lại diễn ra trong nhóm xã hội, chi phối điều chỉnh thái độ hành vi tâm lýnói chung của cá nhân, thành viên của nhóm, dẫn đến kết quả là hình thànhnên tâm lý chung, tâm lí xã hội Do đó có thể kết luận rằng, tâm lí xã hội làtâm lý của một nhóm xã hội nhất định phản ánh những điều kiện xã hội lịch
sử chung nhất định nảy sinh từ sự tác động qua lại trong hoạt động và giaotiếp giữa các cá nhân trong nhóm Chừng nào còn tồn tại xã hội, các nhóm xãhội với các mối quan hệ qua lại giao tiếp của những cá nhân thì chừng đó còn
sự tồn tại và phát triển của hiện tượng tâm lí xã hội - hiện tượng tâm lý đặctrưng của các nhóm xã hội
b.Quy luật hình thành và phát triển của các hiện tượng tâm lí xã hội
Sự hình thành và phát triển của các hiện tượng tâm lí xã hội có tính quyluật, đòi hỏi chúng ta phải nắm bắt, làm rõ cơ sở cho nghiên cứu và vận dụng
để định hướng, điều khiển nó phục vụ cho thực tiễn cuộc sống
- Các hiện tượng tâm lí xã hội được hình thành và phát triển từ nguồn gốc tồn tại xã hội, từ thực tiễn cuộc sống.
Đây là quan điểm duy vật lịch sử về sự nảy sinh và phát triển của tâm lí
xã hội Tồn tại xã hội là cái có trước, tâm lí xã hội là cái có sau Tâm lý xã hội
là biểu hiện cụ thể của sự phản ánh tồn tại xã hội, phản ánh những điều kiện
xã hội lịch sử cụ thể vào các nhóm và cộng đồng xã hội Nội dung của tồn tại
xã hội của thực tiễn cuộc sống là nguồn gốc khách quan quyết định đến nộidung và các hình thức biểu hiện của các hiện tượng tâm lí xã hội Tồn tại xãhội đựơc hiểu là toàn bộ các mối quan hệ người - người trong xã hội như quan
hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng, tôn giáo, dân tộc Các quan hệ xã hộiđảm bảo cho một xã hội tồn tại và phát triển Tồn tại xã hội nào thì có tâm lí
xã hội tương ứng, phản ánh thực tại xã hội sinh động, trung thực, phức tạpnhư thực tiễn cuộc sống vậy
- Cái chung, cái riêng và cái đơn nhất thống nhất trong các hiện tượng tâm lí xã hội.
Cái chung được hiểu là những hiện tượng tâm lí xã hội có tính nhân loại,chi phối đến tất cả loài người trên hành tinh và chúng mang tính phổ biến,
Trang 6tính thời đại, tính nhân bản trong tâm lí xã hội, là nét chung của các dân tộc.Cái chung của xã hội như nhu cầu, lợi ích, tình cảm, định hướng giá trị lànhững hiện tượng tâm lí xã hội phổ biến của các hình thái xã hội, của các mức
độ phát triển xã hội
Cái riêng được hiểu là những hiện tượng tâm lí xã hội của một dân tộc,nhóm, tập thể mang đặc trưng riêng của dân tộc, nhóm, tập thể nhất định.Cái đơn nhất: mỗi hiện tượng tâm lí xã hội vận động và phát triển khácnhau ở các nhóm xã hội, không lặp lại Sở dĩ có như vậy là vì mỗi nhóm xãhội có qui mô, tính chất khác nhau, mỗi hiện tượng tâm lí xã hội mỗi nhómđược hình thành chịu sự chi phối của điều kiện xã hội lịch sử cụ thể Ví dụ:cùng phản ánh một sự kiện xã hội, nhưng dư luận xã hội trong đơn vị quânđội có đặc trưng riêng khác với các tập thể của xã hội
- Qui luật về mối quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau giữa người với người trong quá trình giao tiếp - là nhân tố hình thành các hiện tượng tâm lí xã hội.
Nội dung của quy luật này thể hiện ở chỗ: nguồn gốc của mọi hiện tượngtâm lý thuộc về mỗi cá nhân, không thể có hiện tượng tâm lý nằm ngoài cánhân, tập thể và nhóm người nhất định Không thể có hiện tượng tâm lí xã hộinếu chỉ xét ở bình diện cá nhân riêng lẻ hoặc cộng từng cá nhân mà thành.Hiện tượng tâm lí xã hội chỉ nảy sinh, hình thành, phát triển trong mối quan
hệ qua lại giữa các cá nhân trong lao động, giao tiếp xã hội vì một mục đíchhoạt động chung nào đó
Trên nền tảng của mối liên hệ liên nhân cách, thông qua giao tiếp, quan hệ
mà tâm lý cá nhân này ảnh hưởng đến cá nhân khác cứ tiếp diễn liên tục trongquan hệ nhiều người, các hiện tượng tâm lí xã hội được hình thành và phát triểnnhằm duy trì sự ổn định của nhóm xã hội Tạo cho nhóm xã hội phát triển vớinhững nội dung và hình thức mới phù hợp với quan hệ xã hội có thực trongnhóm xã hội Khi đã xuất hiện các hiện tượng tâm lí xã hội thì chúng lại tác độngvào nhóm xã hội, các quan hệ xã hội, đến mỗi cá nhân trong nhóm bằng conđường giao tiếp để định hướng, điều chỉnh hành vi của mọi người phù hợp với
Trang 7chuẩn hành vi của toàn nhóm xã hội Đó là mối quan hệ biện chứng của sự hìnhthành và phát triển, vận động của các hiện tượng tâm lí xã hội.
Những ảnh hưởng giữa các cá nhân trong giao tiếp có thể bằng nhiềuphương pháp, cách thức như thông báo, truyền tin, trao đổi cá nhân, thuyếtphục, ám thị, hướng dẫn, nêu gương ; ảnh hưởng của cá nhân đến ngườikhác có thể bằng tự khẳng định, uy tín, đạo đức, tài năng và sự đánh giá,thừa nhận của xã hội về họ
- Qui luật kế thừa, lây lan và bắt chước trong nhóm xã hội.
Trong đời sống và hoạt động của nhóm xã hội sẽ luôn luôn diễn ra sự kếthừa, lây lan và bắt chước lẫn nhau về những phương thức sống, hành vi, hoạtđộng của con người Sự kế thừa những tinh hoa, di sản quý báu của quá khứhay của các nhóm xã hội khác được diễn ra một cách thường xuyên, tích cực,
tự giác, sáng tạo và ngày càng cao hơn Trong các điều kiện cụ thể của quan
hệ qua lại, giao tiếp xã hội, những hiện tượng tâm lý luôn lan truyền từ ngườinày sang người khác, từ nhóm tập thể này sang nhóm tập thể khác làm chocác hiện tượng tâm lí xã hội càng phong phú, phức tạp hơn Trên cở đó, quátrình bắt chước lẫn nhau, là sự phản ánh nguyên mẫu hành vi phản ứng củangười khác, một sự mô phỏng lại đối tượng của các hoạt động xã hội và giaotiếp xã hội đó cũng được nảy sinh Qui luật bắt chước là hiện tượng khôngphụ thuộc vào ý muốn cá nhân Bởi vì nhóm xã hội là tập hợp nhiều ngườicùng hoạt động theo những mục đích, nhiệm vụ cụ thể để cùng nhau hoạtđộng, cần được thống nhất hành động theo một phương thức nào đó mà trongnhiều trường hợp con người chưa kịp nhận thức đầy đủ ý nghĩa của hoạt động
mà làm theo người khác ở mỗi lứa tuổi khác nhau trong quá trình phát triển
cá thể mức độ bắt chước cũng khác nhau: từ bắt chước thao tác đến hành vi,hành động; từ bắt chước vô thức đến có ý thức Bắt chước trong nhóm diễn ratrong suốt quá trình xã hội hoá con người, là một phương thức tâm lí xã hộicần thiết đảm bảo cho con người tiếp thu và lĩnh hội những kinh nghiệm sống
và hoạt động của người khác
3 Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội-tâm lý học xã hội quân sự
Trang 8Với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học của thế kỷ XIX đầuthế kỷ XX, cùng với thành tựu của tâm lí học và xã hội học ảnh hưởng, chiphối đến mọi lĩnh vực của cuộc sống làm cho tâm lí học xã hội hình thành vàphát triển Việc xem xét đối tượng của tâm lí học xã hội đòi hỏi chúng ta phảitính đến bối cảnh của sự phát triển kinhh tế - xã hội và sự tác động ảnh hưởngcủa khoa học nói chung cũng như tâm lí học nói riêng Do ở trong những điềukiện xã hội lịch sử khác nhau, lập trường giai cấp và phương pháp luận khácnhau cho nên trong lịch sử tâm lí học xã hội có những quan điểm khác nhauxoay quanh vấn đề đối tượng của tâm lí học xã hội.
Người đưa ra thuật ngữ tâm lí học xã hội đầu tiên là Tarde (1903) Theoông, đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội là những ứng xử cá nhân donhững quy định xã hội chi phối Ông là người đặt nền móng cho nhữngnghiên cứu về dư luận xã hội, thái độ và bắt chước trong xã hội Tiếp theoLebon cho rằng đám đông, tâm lý của đám đông là đối tượng quan trọng củatâm lí học xã hội
Durkheim (1897), một nhà xã hội học Pháp với cách tiếp cận “xã hộiphát sinh” cho rằng hành vi của cá nhân là kết quả của ảnh hưởng môi trường
xã hội, các quy tắc xã hội Ông cũng cho rằng xã hội không thể qui thành các
cá nhân hợp thành nó, cũng hệt như những biểu tượng tập thể khác với nhữngbiểu tượng và những xúc cảm cá nhân
Trong tâm lí học đã từng có cách tiếp cận tâm lí xã hội của cá nhân, vớicách xem xét này đối tượng của tâm lí học xã hội là tâm lý xã hội của cánhân, là con người trong mối liên hệ với toàn bộ các quan hệ xã hội Theo đó,bản chất liên hệ của con người không có gì khác là giao tiếp ứng xử Từ giaotiếp ứng xử tạo ra những hiện tượng tâm lí xã hội
Nhiều nhà tâm lí học Mĩ như E.Miler, J.Dollar nghiên cứu quá trình xãhội hoá của con người Allport( 1924 ) xác định đối tượng của tâm lí học xãhội là những liên hệ của con người với môi trường - đó là những liên hệ hiệnthực hoặc được tưởng tượng ra hoặc truyền từ người này sang người kháctrong bối cảnh xã hội nhất định, khi những liên hệ đó tác động vào những
Trang 9người trong hoàn cảnh đó Theo họ, liên hệ được hiểu chủ yếu là liên hệ giữacác cá nhân (liên nhân cách).
Gergen (1981) cho rằng đối tượng của tâm lí học xã hội chính là “nghiêncứu có hệ thống những tác động qua lại của con người và những cơ sở tâm lýcủa chúng” Sự nghiên cứu có hệ thống theo ông có ba yếu tố: Sự phát triểncủa một lý luận, chỗ dựa kinh nghiệm cho lý luận và khuyến khích hànhđộng
Worcher và Cooper (1976) coi đối tượng của tâm lí học xã hội là nghiêncứu về những điều kiện, trong đó có cá nhân chịu tác động bởi hoàn cảnh nhấtđịnh Theo tác giả, hoàn cảnh thể hiện ở hai khía cạnh: một là, trong đó mộthành vi ứng xử được thể hiện ra; hai là, gắn liền với bối cảnh, là sự lý giải vìsao lại có hành vi ứng xử như vậy Từ đó, họ đi đến khẳng định rằng bằngcách thay đổi hoàn cảnh thì người ta có thể làm thay đổi cá nhân
Một hướng tiếp cận của tâm lí học xã hội Mác xít là của H.Hipsơ vàM.Phorvee với quan điểm cho rằng: “Sự hợp tác giữa con người với conngười- là điểm xuất phát cơ bản của sự nghiên cứu tâm lí học xã hội, còn đốitượng nghiên cứu của khoa học này là sự tác động có tính xã hội”
Tóm lại, trong quá trình phát triển của khoa học đối tượng của tâm lí học
xã hội dù trình bày theo quan điểm nào thì nhân tố con người xã hội, bản chất
xã hội của con người, con người và tâm lý con người sống và hoạt động trongcác nhóm xã hội là vấn đề được coi trọng và xem xét một cách cơ bản nhất
Kế thừa những cách tiếp cận nói trên có thể khẳng định rằng: Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội chính là các hiện tượng tâm lí xã hội, các quy luật tâm lí xã hội được hình thành và phát triển trong các nhóm xã hội.
Tuy nhiên các hiện tượng tâm lí xã hội có nhiều loại và phong phú, đa dạng;tâm lí học xã hội tập trung vào những hiện tượng tâm lí xã hội chung nhất,điển hình có tác dụng điều chỉnh hành vi của toàn bộ cá nhân và cộng đồng xãhội tham gia trong quá trình hoạt động của nhóm, của xã hội
Tâm lí học xã hội là một khoa học đang phát triển mạnh mẽ và xâm nhậpvào nhiều lĩnh vực của cuộc sống hình thành nên các chuyên ngành của tâm líhọc xã hội như tâm lí học xã hội trong sản xuất kinh doanh, tâm lý học xã hội
Trang 10trong lãnh đạo quản lý xã hội, tâm lý học xã hội quân sự Tâm lý học xã hộiquân sự là một chuyên ngành của tâm lí học xã hội, một lĩnh vực của tâm lýhọc quân sự nghiên cứu sự hình thành phát triển của các hiện tượng tâm lí xãhội, các quy luật tâm lí xã hội trong các nhóm, tập thể quân nhân trong điềukiện hoạt động quân sự.
II Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học xã hội, tâm lý học xã hội quân sự.
1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận
Đây là những nhiệm vụ cơ bản, xác định sự tồn tại và phát triển của khoahọc tâm lí học xã hội nói chung và tâm lý học xã hội quân sự nói riêng
- Xây dựng hệ thống các phạm trù, khái niệm khoa học cơ bản của tâm líhọc xã hội, tâm lý học xã hội quân sự, đồng thời hoàn thiện và phát triểnchúng Tâm lí học xã hội là khoa học còn non trẻ, do vậy những phạm trù,khái niệm cơ bản cũng phải nghiên cứu và xác định rõ ràng Việc xây dựngmột hệ thống phạm trù, khái niệm khoa học của tâm lí học xã hội nằm trongmột cấu trúc khoa học hợp lý và phải phản ánh đặc thù riêng của khoa họcnày Những phạm trù khái niệm như tâm lí xã hội, tác động qua lại, mối quan
hệ qua lại, quan hệ liên nhân cách, giao tiếp, hoạt động cùng nhau, các cơ chếtâm lí xã hội v.v cần phải có sự thống nhất, cần hoàn thiện đảm bảo tínhkhoa học cơ bản, hiện đại, cập nhật thành tựu mới của tâm lí học xã hội Hiệnnay cũng còn một số khái niệm phạm trù và cấu trúc logic của tâm lí học xãhội, tâm lý học xã hội quân sự còn có chỗ chưa phân định rõ ràng với xã hộihọc hoặc tâm lí học Ví dụ: truyền thống, phong tục, tập quán thuộc xã hộihọc nhưng xét nó là khái niệm của tâm lí học xã hội thì nội hàm biểu hiện của
nó phải mang đặc trưng riêng của tâm lí học xã hội Tương tự như vậy, vấn đềnhân cách, thái độ, định hướng giá trị vốn là khái niệm của tâm lí học đạicương, khi tiếp cận ở góc độ tâm lí học xã hội phải xác định rõ nội hàm của
Trang 11chúng trong hệ thống phân loại, cấu trúc tổng thể của các hiện tượng tâm lí xãhội như thế nào.
- Phát hiện những qui luật hình thành và phát triển của tâm lí học xã hội,tâm lý học xã hội quân sự: Tập trung vào tìm kiếm qui luật của sự tác độngqua lại giữa các nhóm xã hội trong cộng đồng dân tộc, quốc gia; những điềukiện khách quan và chủ quan quy định, chi phối đến các hiện tượng tâm lí xãhội; quá trình vận động và phát triển của các hiện tượng tâm lí xã hội trongđiều kiện kinh tế xã hội, điều kiện hoạt động quân sự hiện nay
- Xây dựng và hoàn thiện phương pháp nghiên cứu đặc thù của tâm líhọc xã hội, khắc phục sự vận dụng máy móc các phương pháp nghiên cứu củatâm lí học và xã hội học vào tâm lí học xã hội, tâm lý học xã hội quân sự Khi
đã có hệ thống phương pháp đặc thù (cả lý thuyết, thực nghiệm ) thì kết quảnghiên cứu sẽ mang tính khoa học, tính thực tiễn phù hợp với các mục tiêunghiên cứu của tâm lí học xã hội
2 Những nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng
Tâm lí học xã hội phải tiến hành những nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụngđáp ứng với yêu cầu phát triển tâm lí xã hội đặt ra hiện nay đó là:
- Nghiên cứu những đặc điểm tâm lý dân tộc và những biến đổi của tâm lídân tộc làm cơ sở cho các chính sách phù hợp với nhu cầu của từng dân tộc,sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của các tộc người trong xã hội
- Nghiên cứu những qui luật tâm lý của nhóm xã hội, động lực hoạt độngcủa nhóm xã hội trong sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt xã hội
- Nghiên cứu khía cạnh tâm lí xã hội trong hoạt động lãnh đạo, quản lý
xã hội; khía cạnh tâm lí xã hội của công tác giáo dục, tuyên truyền trong thờiđại bùng nổ thông tin và mở rộng giao tiếp xã hội
- Nghiên cứu các vấn đề truyền thống, tập quán tín ngưỡng, nếp sốngvăn hóa trong các cộng đồng xã hội, trong gia đình
Trang 12Tâm lý học xã hội quân sự phát triển trên nền tảng của tâm lí học xã hội
và tâm lý học quân sự có các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các đặc điểm tâm lí xã hội của dân tộc, giaicấp, nghề nghiệp quân sự đến hành vi, lối sống của quân nhân, hoạt động củatập thể quân nhân từ đó phát huy những mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cựctrong quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
- Nghiên cứu tâm lý của tập thể quân nhân, các nhóm trong đơn vị quânđội; dự đoán những biến động của tâm lý tập thể; định hướng điều khiển cáchiện tượng tâm lí xã hội trong tập thể quân nhân phục vụ cho công tác huấnluyện , quản lý và giáo dục bộ đội
- Nghiên cứu vấn đề xã hội hóa nhân cách quân nhân trong môi trườngquân sự và điều kiện hoạt động quân sự; sự tác động ảnh hưởng của tập thểquân sự đối với nhân cách quân nhân và sự phát triển của nhân cách quânnhân trong các tập thể quân sự
- Nghiên cứu các khía cạnh tâm lí xã hội của công tác lãnh đạo, chỉ huy,quản lý bộ đội như cơ sở tâm lý của công tác cán bộ, công tác tổ chức, côngtác tuyên truyền cổ động; các khía cạnh tâm lý lứa tuổi, giới tính của cán bộ,chiến sĩ trong quân đội
-Nghiên cứu khía cạnh tâm lí xã hội của quân nhân và tập thể quân nhântrong chiến tranh hiện đại, từ đó xây dựng trạng thái tâm lý-tinh thần tích cựccho bộ đội, phòng chống có hiệu quả tác động ảnh hưởng của chiến tranh có
sử dụng vũ khí công nghệ cao của chủ nghĩa đế quốc
Trang 13Chương 2
Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học xã hội
Một trong những vấn đề cú tầm quan trọng hàng đầu của tõm lớ học xóhội là phương pháp nghiờn cứu Ngay từ khi ra đời, tõm lớ học xó hội đóđược xỏc định là một khoa học cú tớnh thực nghiệm cao Điều này đó quyđịnh nội dung, tớnh chất và hỡnh thức của cỏc phương pháp nghiờn cứu đốivới ngành khoa học này
Để nghiờn cứu cỏc hiện tượng tõm lớ xó hội của con người, đặc biệt làcỏc hành vi xó hội, tõm lớ học xó hội đó sử dụng nhiều phương pháp nghiờncứu khỏc nhau Cú thể chia cỏc phương pháp nghiờn cứu của tõm lớ học xóhội thành hai nhúm: a/ Nhúm cỏc phương pháp chung - Đú là nhúm cỏcphương pháp chung với tõm lớ học đại cương và một số ngành khoa họckhỏc Tõm lớ học sử dụng cỏc phương pháp này trờn cơ sở đặc thự về nộidung nghiờn cứu của mỡnh Nhúm này gồm cỏc phương pháp: Nghiờn cứutài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp bảnghỏi, phương pháp thực nghiệm, phương pháp trắc nghiệm b/ Nhúm cỏcphương pháp đặc thự - Đú là cỏc phương pháp riờng của tõm lớ học xó hội.Nhúm này gồm cỏc phương pháp trắc nghiệm xó hội, phương pháp đánh giánhõn cỏch của nhúm, phương pháp chuẩn đoỏn tõm lớ xó hội…
I Phương pháp nghiờn cứu tài liệu
Phương pháp nghiờn cứu tài liệu xuất hiện ở Mỹ vào đầu thế kỉ XX Đầutiờn phương pháp này được sử dụng trong lĩnh vực bỏo chớ và nghiờn cứuvăn học dưới dạng phõn tớch định tớnh và định lượng nội dung Từ những
Trang 14năm 20 của thế kỉ XX trở đi phương pháp nghiờn cứu tài liệu được sử dụngrộng rói trong cỏc ngành xó hội học
1 Một số nguyờn tắc nghiờn cứu tài liệu trong tõm lớ học xó hội.
Trong tõm lớ học xó hội việc nghiờn cứu tài liệu được thực hiện trờn cơ
sở một số nguyờn tắc sau:
- Đảm bảo tớnh đối tượng trong nghiờn cứu tài liệu: Đõy là phương phápđặc biệt nghiờn cứu nội dung thụng tin Trong tõm lớ học xó hội, phươngpháp nghiờn cứu tài liệu được sử dụng để nghiờn cứu giao tiếp giữa người vớingười Ở đõy đối tượng của nghiờn cứu tài liệu khụng phải đơn thuần lànhững tài liệu mà những tài liệu đú được xem như là cỏc “thụng tin” Khixem đối tượng của phương pháp này là cỏc thụng tin là muốn nhấn mạnh đếntớnh năng động của đối tượng, tớnh hoà nhập của nú trong hệ thống giao tiếp
- Đảm bảo nghiờn cứu một cỏch tổng hợp Điều này cú nghĩa là nghiờncứu tài liệu khụng chỉ là nghiờn cứu nội dung thụng tin mà đồng thời phảinghiờn cứu cỏc khớa cạnh khỏc của giao tiếp
- Nguyờn tắc kết hợp: Phải kết hợp đồng thời một số phương pháp trongnghiờn cứu về một vấn đề nào đú Cú thể sử dụng phương pháp này như mộtphương pháp bổ trợ để kiểm tra cỏc kết quả thu được từ cỏc phương pháp khỏc
2 Cỏc giai đoạn tiến hành
Phương pháp nghiờn cứu tài liệu được thực hiện qua một số giai đoạnchớnh sau:
a Giai đoạn chuẩn bị.
- Xõy dựng đề cương
Trong đề cương phải nờu rừ được lớ do nghiờn cứu, mục đớch, nội dung
và cỏc giai đoạn nghiờn cứu
- Xỏc định tư liệu nghiờn cứu
Để nghiờn cứu tài liệu, chỳng ta cần xỏc định được cỏc tài liệu chớnh đểnghiờn cứu Việc xỏc định này dựa trờn mục đớch, nội dung của vấn đề đượcnghiờn cứu Để xỏc định cỏc tư liệu cần thiết, cú thể xem cỏc danh mục tạpchớ, sỏch bỏo cú liờn quan, chọn ra cỏc tư liệu cần thiết
Trang 15- Xỏc định tiến độ thực hiện.
Cần xỏc định được quỹ thời gian dành cho việc nghiờn cứu tài liệu: Thờigian để xỏc định cỏc tài liệu cần thiết, thời gian đọc, nghiờn cứu tài liệu, thờigian để xỏc định độ tin cậy của tài liệu
- Xỏc định nguồn nhõn lực cho nghiờn cứu
Trờn cơ sở mục tiờu, nội dung và khối lượng cụng việc và thời giannghiờn cứu cần xỏc định được số người tham gia thực hiện Điều quan trọng
là phải tỡm được những người phự hợp với cụng việc(dựa vào năng lực, trỡnh
độ chuyờn mụn ngoại ngữ và tinh thần trỏch nhiệm của cỏ nhõn)
- Xỏc định kinh phớ để nghiờn cứu
Kinh phớ là điều kiện khụng thể thiếu được để đảm bảo cho nghiờn cứuđược thực hiện Trong xỏc định kinh phớ cần nờu rừ chi phớ cho mỗi loạicụng việc (càng cụ thể, chi tiết, chớnh xỏc càng tốt)
b Giai đoạn kiểm tra độ tin cậy của cỏc tài liệu nghiờn cứu
Trước khi bước vào phõn tớch nội dung tài liệu, chỳng ta cần phải kiểmtra độ tin cậy của cỏc tài liệu này Bởi vỡ, khi phõn tớnh cỏc tài liệu cỏ nhõn
ta cú thể gặp một số khú khăn như: độ mộo mú của tài liệu (tức là động cơ cỏnhõn của người viết…); mức độ chớnh xỏc của cỏc tài liệu (những căn cứ đểđặt giả thuyết khoa học…)
c Giai đoạn phõn tớch nội dung tài liệu
Việc phõn tớch nội dung tài liệu được thực hiện theo cỏc bước sau:
- Xỏc định tiờu chớ
Việc xỏc định tiờu chớ sẽ đảm bảo cho việc nghiờn cứu tài liệu đượcchớnh xỏc, hiệu quả việc xỏc định tiờu chớ phụ thuộc vào mục đớch, nộidung của vấn đề nghiờn cứu (vớ dụ như tiờu chớ về phạm vi của cỏc tài liệu;
về nội dung, thời gian của tài liệu…)
- Phõn tớch cỏc yếu tố chủ quan và khỏch quan của tài liệu
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tài liệu rất cú thể những người nghiờn cứuđưa những ý kiến chủ quan của mỡnh vào cỏc nhận định làm sai lệch nộidung của tài liệu Do vậy, việc phõn tớch phải đảm bảo tớnh chõn thực, khỏch
Trang 16quan của tài liệu, hạn chế những ý kiến chủ quan của người nghiờn cứu trongphõn tớch, nhận định, đánh giá tài liệu.
- Xử lớ số liệu nhận được
Việc xử lớ cỏc số liệu cú thể sử dụng cỏch tớnh phần trăm cỏc hệ sosỏnh khỏc nhau, cỏc chỉ số, biểu bảng, cỏc cột, biểu đồ, sơ đồ, ma trận…
d Diễn đạt kết quả và đưa ra kết luận
Từ kết quả phõn tớch cỏc thụng tin và số liệu của cỏc tài liệu, ngườinghiờn cứu tổng hợp lại trong một bỏo cỏo Điều quan trong của bỏo cỏo làphải trỡnh bày dễ hiểu, logic, đưa ra được cỏc thụng tin cần thiết phục vụ chomục đớch và nội dung của vấn đề nghiờn cứu
II Phương pháp quan sát
Quan sát là sự tri giác chủ động và cú hệ thống cỏc hiện tượng tõm lớnhằm tỡm ra cỏc đặc điểm đặc trưng và ý nghĩa của chỳng Trong tõm lớ học
xó hội phương pháp quan sát được sử dụng để nghiờn cứu hành vi xó hội
- Xõy dựng sơ đồ quan sát sự tương tỏc giữa cỏc cỏ nhõn
- Diễn tả cỏc sự kiện và hiện tượng quan sát
- Lựa chọn phương pháp quan sát thớch hợp
Kiểm tra tớnh khỏch quan và độ tin cậy của những thụng tin đó quan sátđược bằng cỏc nghiờn cứu khỏc hay kết quả nghiờn cứu của cỏc nhà tõm lớ họckhỏc
2 Cỏc bước tiến hành quan sát.
Quan sát gồm cú những bước tiến hành cơ bản sau:
a) Xỏc định mục đớch, nhiệm vụ quan sát (quan sát cỏi gỡ)
Trang 17b) Lựa chọn khỏch thể quan sát, tỡnh huống quan sát và đối tượng quansát (quan sát ai, quan sát cỏi gỡ?)
c) Lựa chọn cỏch thức quan sát để ớt ảnh hưởng đến khỏch thể quan sát
và thu được những thụng tin cần thiết (quan sát như thế nào?)
d) Lựa chọn phương thức ghi chộp cỏc thụng tin trong quỏ trỡnh quansát (ghi chộp như thế nào?)
đ) Xử lớ và phỏn đoỏn cỏc thụng tin ghi được (Kết quả như thế nào?)
3 Kỹ thuật quan sát
Quan sát được chia thành hai hỡnh thức cơ bản: quan sát khụng can thiệp
và quan sát cú can thiệp
a) Quan sát khụng can thiệp.
Quan sát này khụng cú tỏc động của người quan sát đến khỏch thể quansát (quan sát tự nhiờn)
Người quan sát ghi chộp những gỡ xảy ra một cỏch thụ động Cỏc sựkiện diễn ra một cỏch tự nhiờn, khụng bị thay đổi bởi người quan sát
Trong điều kiện tự nhiờn cỏc hành vi xảy ra khụng theo trỡnh tự, theo sựsắp xếp để phục vụ mục đớch quan sát Quan sát tự nhiờn được sử dụng khixỏc định giá trị thực của cỏc kết quả nghiờn cứu
Mục đớch chớnh của quan sát tự nhiờn là miờu tả hành vi như nú thườngxảy ra và tỡm hiểu mối quan hệ giữa cỏc biến số khỏc nhau thường diễn ratrong cuộc sống
b) Quan sát cú can thiệp.
Đặc trưng của phương pháp này là người nghiờn cứu muốn can thiệp vào
tự nhiờn nhằm làm sỏng tỏ một vấn đề nào đú Phương pháp này được sửdụng nhiều hơn phương pháp quan sát khụng can thiệp Việc sử dụng phươngpháp này khỏ phổ biến vỡ cỏc lớ do sau đõy:
Tạo ra cỏc tỡnh huống quan sát ớt xảy ra trong tự nhiờn hoặc cú xảy ranhưng khú quan sát
Để thõm nhập vào một tỡnh huống thường khú quan sát về mặt khoahọc
Trang 18Để tạo ra những điều kiện khiến cho những hiện tượng quan trọng đượckiểm soỏt và tạo ra những hành vi cú thể quan sát được một cỏch thuận lợi
c) Ghi chộp lại hành vi của khỏch thể quan sát.
Một khớa cạnh quan trọng trong kĩ thuật quan sát là ghi chộp lại hành vicủa khỏch thể bị quan sát Cỏch thức ghi chộp hành vi quy định sự khỏc nhaucủa cỏc phương pháp quan sát
Trong phương pháp quan sát, cú một số cỏch thức ghi chộp hành vi cơbản sau:
- Ghi chộp mụ tả về hành vi
- Mục đớch của ghi chộp này là nhằm tỏi hiện lại hành vi như nú
đó xảy ra trong thực tế
- Thu thập những số đo định lượng về hành vi
Ngoài việc miờu tả lại hành vi, người nghiờn cứu cú thể định lượng hoỏ
về hành vi quan sát
3 Một số phương pháp quan sát đặc thự của tõm lớ học xó hội.
a Quan sát tỡnh huống cú ý nghĩa.
Phương pháp quan sát này dựng để nghiờn cứu cỏc nhúm nhỏ Vớ dụ,khi quan sát một đỏm đụng ta cần quan sát cỏc biểu hiện: Số lần tiếp xỳc củacỏc thành viờn, sự di chuyển của nhúm, số lượng theo giới tớnh, màu sắcquần ỏo, phương hướng, tốc độ chuyển động, cử chỉ, lời núi, mức độ ồn àocủa nhúm
b Quan sát bằng cỏch đưa ra cỏc cõu hỏi.
Đú là sự quan sát thụng qua việc đưa ra cỏc cõu hỏi cho khỏch thể vàngười nghiờn cứu tự quan sát Để cỏc cõu hỏi đảm bảo tớnh chớnh xỏc khi
Trang 19- Cõu hỏi phải phự hợp với mục đớch nghiờn cứu
c Tự quan sát.
Cỏc nhà tõm lớ học xó hội sử dụng phương pháp tự quan sát để nghiờncứu hành vi của khỏch thể Khỏch thể cú thể viết tiểu sử, nhật kớ, thư, tựphõn tớch cỏc cõu hỏi hoặc cú thể trả lời cỏc cõu hỏi trong bảng hỏi dongười nghiờn cứu đưa cho
Ngày nay trong tõm lớ học xó hội phương pháp phỏng vấn được sử dụngphổ biến Bởi vỡ:
- Phỏng vấn cú thể giỳp những người nghiờn cứu cú được những thụngtin cần thiết để thiết kế bảng hỏi, xõy dựng giả thiết khoa học, xỏc định lạicỏc vấn đề nghiờn cứu Mặt khỏc nú cú thể giỳp cho người nghiờn cứu điềuchỉnh lại cấu trỳc của bảng hỏi cho thớch hợp
-Phỏng vấn là cụng cụ chớnh của việc lựa chọn dữ liệu nghiờn cứu Đốivới việc tiến hành cỏc thực nghiệm, phỏng vấn cú thể giỳp kiểm tra lại cỏcnhúm trước khi tiến hành thực nghiệm
- Phỏng vấn cú khả năng lựa chọn cỏc số liệu nổi bật từ việc sử dụng cỏcphương pháp nghiờn cứu khỏc
1 Cỏc hỡnh thức phỏng vấn.
a Phỏng vấn lõm sàng.
Đõy là loại phỏng vấn nhằm tỡm hiểu ở mức độ sõu những đặc tớnh của
cỏ nhõn, và những biểu hiện độc đỏo về nhõn cỏch của người đú Phươngpháp này gần tương tự như phương pháp đàm thoại của người thầy thuốc vớibệnh nhõn trong chuẩn đoỏn bệnh
Trang 20Phỏng vấn lõm sàng được thực hiện trong bầu khụng khớ tõm lớ cởi mởgiữa người phỏng vấn và người bị phỏng vấn Người bị phỏng vấn hoàn toànthoải mỏi trong quỏ trỡnh trũ chuyện
Trong phỏng vấn lõm sàng, người phỏng vấn cần định hướng để cõuchuyện khụng đi ra ngoài mục đớch và nội dung nghiờn cứu Phương phápnày đó được S.Freud và cỏc cộng sự của ụng sử dụng rất thành cụng trongđiều trị cỏc bệnh tõm lớ cho bệnh nhõn
Phỏng vấn lõm sàng thường được thực hiện bởi nhiều lần phỏng vấnkhỏc nhau (theo kiểu phỏng vấn sõu) để tỡm ra những đặc điểm đặc trưng củanhõn cỏch người được phỏng vấn
b Phỏng vấn tiờu chuẩn hoỏ.
Phỏng vấn tiờu chuẩn hoỏ cũn gọi là phỏng vấn cú cấu trỳc hay phỏngvấn chớnh quy Đõy là loại phỏng vấn mà người nghiờn cứu bắt buộc phảithực hiện theo một trỡnh tự nội dung cõu hỏi đó được thể hiện trong phiếuphỏng vấn Người phỏng vấn khụng được thay đổi trỡnh tự cõu hỏi trongphiếu phỏng vấn
Trong quỏ trỡnh phỏng vấn người nghiờn cứu khụng gợi ý, giải thớchhay đưa thờm cõu hỏi (ngoài cỏc phương ỏn đó cú) cho người được phỏngvấn Cấu trỳc bảng hỏi là thống nhất với tất cả cỏc khỏch thể nghiờn cứu.Phương pháp này cú nhược điểm: nú quỏ cứng nhắc, khụng tạo đượckhụng khớ thoải mỏi giữa người phỏng vấn và người bị phỏng vấn, thụng tinthu được khụng thật phong phỳ
c Phỏng vấn phi tiờu chuẩn hoỏ.
Đõy là loại phỏng vấn tự do, khụng theo một cấu trỳc vạch sẵn, ngườiphỏng vấn khụng cần bảng hỏi chuẩn
Để thu được những thụng tin cần thiết, người phỏng vấn tự đưa ra nhữngcõu hỏi, cỏch thức hỏi (mà khụng cần theo thứ tự nào cả)
Phỏng vấn phi tiờu chuẩn hoỏ cú ưu điểm: Tớnh hiệu quả cao, kớchthớch được người bị phỏng vấn trả lời một cỏch tự nhiờn, cú tớnh mềm dẻo,
Trang 21linh hoạt, tạo được khụng khớ thõn thiện giữa người nghiờn cứu và khỏch thểnghiờn cứu.
Những khú khăn của hỡnh thức phỏng vấn này là: Đũi hỏi người phỏngvấn phải am hiểu nhiều về lĩnh vực của đời sống xó hội và am hiểu về lĩnhvực mà mỡnh đang nghiờn cứu Người phỏng vấn phải cú nghệ thuật dẫn dắtcõu chuyện, khai thỏc thụng tin, tạo được bầu khụng khớ thuận tiện, thoải mỏigiữa người nghiờn cứu và người trả lời
d Phỏng vấn sõu cỏ nhõn.
Trong tõm lớ học xó hội, phỏng vấn sõu cỏ nhõn cú hiệu quả cao Đặcđiểm đặc trưng của phỏng vấn sõu cỏ nhõn là cuộc đàm thoại được tiến hànhtrờn cơ sở một - một, tức là cuộc phỏng vấn chỉ xảy ra giữa người hỏi vàngười trả lời Phỏng vấn sõu cú thể tiến hành bằng nhiều cuộc phỏng vấnkhỏc nhau trờn cựng một khỏch thể
Phỏng vấn sõu được thực hiện khi: vấn đề nghiờn cứu rất phức tạp; vấn đềnghiờn cứu cú tớnh nhạy cảm cao; khỏch thể nghiờn cứu trờn một diện rộng
Trong phỏng vấn sõu, người phỏng vấn cú vai trũ đặc biệt, điều này thểhiện ở chỗ: người phỏng vấn phải cú kĩ thuật cao, biết hướng khỏch thể đếnvấn đề mỡnh nghiờn cứu, biết tạo ra hoàn cảnh, tỡnh huống tốt để khai thỏcđược thụng tin cần thiểt Mặt khỏc, người phỏng vấn cũn phải: thu nhậnchớnh xỏc thụng tin, đánh giá một cỏch phờ phỏn thụng tin và trờn cơ sở cỏcthụng tin điều chỉnh lại cuộc phỏng vấn nếu cần thiết
2 Một số yờu cầu trong kỹ thuật phỏng vấn
- Cõu hỏi đưa ra phải rừ ràng dễ hiểu
- Trỏnh đưa ra cỏc cõu hỏi quỏ trực tiếp, hoặc quỏ chung chung Cõu hỏiphải cụ thể, đơn giản
Trang 22- Cỏc cõu hỏi phải phự hợp, sát với khỏch thể nghiờn cứu (về trỡnh độ,học vấn, điều kiện sống, văn hoỏ)
Theo cỏc nhà nghiờn cứu thỡ khi đặt cõu hỏi cần thực hiện một sốnguyờn tắc sau:
- Cần trỏnh đặt những cõu, những từ nhiều nghĩa vỡ nú cú thể làm chongười được hỏi hiểu sai lệch vấn đề đưa ra
- Trỏnh đưa ra cỏc cõu hỏi quỏ dài, làm cho người được hỏi khụng nhớhết cỏc thụng tin, dễ quờn cỏc thụng tin quan trọng
- Đối với cỏc cõu hỏi về thời gian, địa điểm cần ghi rừ thời gian, nơichốn xảy ra sự việc
- Cú thể đưa ra cõu hỏi với một hay một số phương ỏn trả lời, tuỳ theovấn đề đưa ra
- Khi cuộc phỏng vấn liờn quan đến vấn đề tế nhị, khiến người được hỏikhụng tự nhiờn, người phỏng vấn cú thể bắt đầu bằng những cõu chuyện thõnthiện, khộo lộo đi vào nội dung chớnh của cuộc phỏng vấn
- Phỏng vấn thường cú hiệu quả khi cỏc cõu hỏi đưa ra liờn quan đếnthời gian gần nhất đối với người được hỏi
b.Cỏc yếu tố đảm bảo cho phỏng vấn đạt hiệu quả.
Để đảm bảo cho cuộc phỏng vấn đạt hiệu quả, cần chỳ ý một số vấn đề
cú tớnh chất kỹ thuật sau đõy:
- Khi tiến hành cuộc phỏng vấn, người phỏng vấn cần hẹn trước thờigian, địa điểm làm việc
- Trước khi vào phỏng vấn, người phỏng vấn cần giới thiệu về bản thõn
và cụng vịờc của mỡnh đang nghiờn cứu
- Trong thời gian phỏng vấn, nếu khụng khớ phỏng vấn nặng nề, khụngthoải mỏi, người phỏng vấn cú thể núi vài cõu chuyện ngoài lề như cụng việc,
sở thớch xó hội của người được phỏng vấn
- Trong quỏ trỡnh phỏng vấn luụn duy trỡ quan hệ thõn thiện giữa ngườiphỏng vấn và người được phỏng vấn, trỏnh cỏc cõu hỏi về những vấn đề tếnhị liờn quan đến người được hỏi
Trang 23- Trong quỏ trỡnh phỏng vấn cú thể sử dụng mỏy ghi õm để ghi lại cuộcnúi chuyện, trường hợp khụng cú mỏy ghi õm, người phỏng vấn cần ghi lạimột cỏch trung thực, nguyờn văn cỏc cõu trả lời(khụng thờm, khụng bớt).
IV Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi
Trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi là một phương pháp được tõm lớ học xóhội sử dụng rộng rói để nghiờn cứu một vấn đề nào đú thụng qua cụng cụ làbảng hỏi
Bảng hỏi là một tập hợp nhiều cõu hỏi, mỗi cõu trong đú cú quan hệlogic với nhiệm vụ nghiờn cứu Trong tõm lớ học xó hội, phương pháp trưngcầu ý kiến bằng bảng hỏi dựng để nghiờn cứu cỏc hiện tượng tõm lớ xó hộicủa cỏc nhúm xó hội
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được thực hiện dưới nhiều hỡnhthức như: trưng cầu ở diện rộng (thống kờ dõn số, điều tra cơ bản trờn toànquốc); trưng cầu từng phần (theo lứa tuổi hoặc nghề nghiệp); trưng cầu bằngcỏch hỏi trực tiếp hay trưng cầu gián tiếp (gửi qua bưu điện); trưng cầu theo
b Cỏc nguyờn tắc đặt cõu hỏi.
- Trong một cõu hỏi chỉ cần tỡm hiểu một khớa cạnh, khụng nờn chứađựng nhiều nội dung nghiờn cứu
Trang 24- Trỏnh sử dụng cỏc thuật ngữ nước ngoài khụng được sử dụng rộng rói,trỏnh cỏc thuật ngữ chuyờn mụn quỏ hẹp, trỏnh cỏc từ đa nghĩa.
- Khụng nờn đưa ra cỏc cõu hỏi quỏ dài, đặc biệt là khi hỏi trực tiếp
- Nếu trong cõu hỏi cú sử dụng cỏc thuật ngữ khụng phổ biến thỡ phảigiải thớch thờm cho khỏch thể hiểu
- Cỏc cõu hỏi càng đơn giản, cụ thể bao nhiờu càng tốt, trỏnh đặt cõu hỏimột cỏch chung chung, khú hiểu (rườm rà, tối nghĩa)
- Khi đặt cõu hỏi cú thể đưa ra tất cả cỏc phương ỏn trả lời cú thể xảy ra,hoặc để ở dạng cõu hỏi mở hoàn toàn
- Chỉ nờn đưa ra những phương ỏn trả lời mà mọi người đều cú thể hiểuđược như nhau
- Cần trỏnh đặt những cõu hỏi khuụn mẫu, sỏo rỗng hay kiểu “đánh đố”đối với khỏch thể nghiờn cứu
- Cần trỏnh đưa ra cỏc cõu hỏi cú thể tạo nờn thỏi độ tiờu cực đối vớingười được hỏi
- Cỏc cõu hỏi khụng nờn mang tớnh chất ỏm thị Vớ dụ, “Anh (chị) cúđồng ý với ”, “Anh (chị) cú cảm thấy rằng ”
c Cõu hỏi đúng và cõu hỏi mở trong bảng hỏi.
Cõu hỏi đúng: là cỏc cõu hỏi đưa ra cỏc phương ỏn trả lời, đũi hỏi khỏch thể
nghiờn cứu phải chọn một hay một số trong cỏc phương ỏn trả lời đú
Cõu hỏi đúng cú hai loại: Cõu hỏi đúng phõn đụi và cõu hỏi đúng cúnhiều phương ỏn trả lời
- Cõu hỏi đúng phõn đụi là cõu hỏi đúng cú hai phương ỏn trả lời đối lậpnhau (“cú” hoặc “khụng”)
- Cõu hỏi đúng cú nhiều phương ỏn trả lời là cõu hỏi cú nhiều thang độđánh giá khỏc nhau (vớ dụ: Tốt, khỏ , trung bỡnh, yếu )
Nhược điểm của cõu hỏi đúng là khụng làm cho khỏch thể nghiờn cứubộc lộ được hết suy nghĩ, tỡnh cảm, thỏi độ của họ
Cõu hỏi mở là dạng cõu hỏi khụng đưa ra phương ỏn trả lời Theo yờu
cầu cõu hỏi, khỏch thể tự bộc lộ suy nghĩ của mỡnh
Trang 25Nhược điểm của cõu hỏi mở là người được hỏi cú thể trả lời sơ sài hoặckhụng nhớ hết được cỏc sự kiện đó xảy ra trong quỏ khứ.
Để khắc phục nhược điểm của cõu hỏi đúng và cõu hỏi mở, trong nhiềubảng hỏi ngưũi nghiờn cứu đó sử dụng đồng thời cả hai hỡnh thức này
d.Cỏch thức trỡnh bày bảng hỏi
Khi xõy dựng bảng hỏi cần chỳ ý một số điểm sau đõy:
- Ở trang đầu bảng hỏi ghi rừ cơ quan, tổ chức tiến hành điều tra
- Tiếp theo là lời mở đầu (nờu mục đớch, yờu cầu bảng hỏi).Trong lời
mở đầu cần thiết nờu cam kết giữ bớ mật tờn, tuổi cho người hỏi Lời mở đầuphải viết ngắn gọn, lịch sự
- Ở phần cuối bảng hỏi nờn cú lời cảm ơn người được hỏi
- Cần chỳ ý đến hỡnh thức trỡnh bày bảng hỏi: Kiểu chữ, cỏch trỡnh bày,
in ấn, loại giấy in, khoảng cỏch giữa cỏc cõu hỏi, cỏc phương ỏn trả lời
- Để giảm bớt sự mệt mỏi của người được hỏi trong qỳa trỡnh trả lời, cúthể đưa vào bảng hỏi những cõu cú nội dung húm hỉnh tạo ra sự thoải mỏi chokhỏch thể
2 Một số ưu điểm và nhược điểm của phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi.
b) Nhược điểm
- Số liệu điều tra chủ yếu dựa vào sự đánh giá của khỏch thể
Trang 26- Độ tin cậy của cỏc thụng tin phụ thuộc rất nhiều vào trỡnh độ, khả năng
- Cỏc nhà nghiờn cứu tạo ra tỡnh huống cần thiết để quan sát và nghiờncứu Chớnh và vậy họ cú thể kiểm soỏt được tỡnh huống, thay đổi cỏc tỏcnhõn trong tỡnh huống, cú thể tiến hành thực nghiệm nhiều lần để kiểm tra.Đõy là ưu điểm chớnh của phương pháp này, song cũng là nhược điểm của
nú Vỡ cỏc khỏch thể nghiờn cứu biết rằng mỡnh đang tham gia vào một quỏtrỡnh thực nghiệm, chứ khụng phải cuộc sống tự nhiờn
- Cỏc nhà nghiờn cứu cú thể đo đạc được cỏc phản ứng của nghiệm thểmột cỏch kĩ lưỡng
Cỏc nhà nghiờn cứu cú quyền quyết định cỏc khỏch thể tham gia vàonhúm thực nghiệm (ai tham gia, tham gia nhúm nào?) Trong thực nghiệmnhiều khi người ta chọn mẫu một cỏch ngẫu nhiờn để cho tất cả mọi ngườiđều cú cơ hội ngang nhau trong việc tham gia vào thực nghiệm
-Thực nghiệm là cỏch kiểm tra giả thuyết khoa học do nhà nghiờn cứuđưa ra
Trang 271 Một số đặc điểm cơ bản của thực nghiệm
a Biến số độc lập và biến số phụ thuộc.
- Biến số độc lập là cỏc yếu tố mà nhà nghiờn cứu kiểm soỏt hay điềukhiển được
- Cỏc đo lường về đánh giá tỏc động của cỏc biến số độc lập gọi là cỏcbiến số phụ thuộc
- Giá trị của biến số độc lập mà nhà nghiờn cứu lựa chọn gọi là điều kiệnthớ nghiệm Trong nghiờn cứu, chỳng ta cần it nhất hai điều kiện để xỏc địnhxem biến số độc lập đú tỏc động đến khỏch thể như thế nào
b Kiểm soỏt thực nghiệm.
Một ưu thế lớn nhất của phương pháp thực nghiệm là nú cho phộp cỏcnhà nghiờn cứu cú thể kiểm soỏt được thực nghiệm ở mức độ cao Kiểm soỏtthực nghiệm thể hiện ở ba khớa cạnh: Điều khiển, giữ nguyờn cỏc điều kiệnkhỏc, cõn bằng
c.Tiêu chí một thớ nghịờm đạt tiờu chuẩn.
Một thớ nghiệm đạt tiờu chuẩn là thớ nghiệm cú độ ứng nghiệm bờntrong, cú độ tin cậy, nhạy cảm và cú độ ứng nghiệm bờn ngoài
- Thớ nghiệm cú độ ứng nghiệm bờn trong là thớ nghiệm trong đú cỏcnguyờn nhõn khỏc (ngoài biến số độc lập) gõy ra kết quả đều bị loại
- Một thớ nghiệm cú độ tin cậy là thớ nghiệm cho ta kết quả như nhautrong cỏc lần thực nghiệm khỏc nhau
- Một thớ nghiệm nhạy cảm là thớ nghiệm cú thể khỏm phỏ ra hiệu ứngcủa biến số độc lập ngay cả khi hiệu ứng đú cú nhỏ đi chăng nữa
- Một thớ nghiệm cú độ ứng nghiệm bờn ngoài khi kết quả của nú cú thểkhỏi quỏt được đối với cỏc cỏ nhõn, đối với cỏc điều kiện nhất định khỏc
Để đạt được cỏc yờu cầu khoa học của mụt thớ nghiệm cỏc nhà khoa học cúkinh nghiệm thường cố gắng khắc phục sự thiờn lệch của người làm thớ nghiệm.Những mong đợi của người làm thớ nghiệm cú thể ảnh hưởng lớn tới kết quả thớnghiệm Cỏc thiờn lệch này thường xuất hiện khi những người tiến hành thớ
Trang 28nghiệm vụ tỡnh gõy ảnh hưởng tới phản ứng của cỏc khỏch thể nghiờn cứu hoặchiểu hành vi của nghiệm thể theo hướng phự hợp với giả thuyết của mỡnh.
2 Cỏc kiểu loại thiết kế thực nghiệm.
Cỏc nhà tõm lớ học chia ra ba loại thực nghiệm:
Thiết kế thực nghiệm kiểu nhúm độc lập; kiểu cựng nghiệm thể và kiểuthiết kế phức tạp
a Thiết kế thực nghiệm kiểu nhúm độc lập.
Trong thớ nghiệm kiểu này cú hai nhúm: Nhúm thực nghiệm và nhúmkiểm soỏt Nhúm thực nghiệm bị tỏc động bởi cỏc biến số, cũn nhúm kiểmsoỏt thỡ khụng
b Thiết kế kiểu cựng nghiệm thể.
Thiết kế kiểu cựng nghiệm thể (khỏch thể thớ nghiệm) là thớ nghiệm đượcthực hiện trờn cựng một nghiệm thể việc thiết kế này xuất phỏt từ cỏc lớ do sau:
- Phương pháp này đũi hỏi một số lượng nhỏ khỏch thể nghiờn cứu, nờntrong trường hợp khụng cú nhiều khỏch thể ta vẫn thực hiện được
- Phương pháp này tiện lợi và cú hiệu quả
- Độ nhạy cảm cao hơn so với phương pháp cỏc nhúm độc lập
- Cựng một biến số độc lập cú thể tỏc động khỏc nhau đối với hành vicủa khỏch thể khi cỏc biến số này được nghiờn cứu trong điều kiện khỏc nhaucủa cỏc thiết kế nhúm độc lập
c.Thiết kế phức tạp.
Thiết kế phức tạp trong thớ nghiệm là thiết kế cú từ hai biến số độc lậptrở lờn, được nghiờn cứu trong cựng một lỳc
3.Các giai đoạn tiến hành
Quỏ trỡnh tiến hành một thực nghiệm trong tõm lớ hoc xó hội gồm bốngiai đoạn sau:
a Giai đoạn lớ luận (đặt vấn đề nghiờn cứu)
- Hỡnh thành vấn đề và đề tài nghiờn cứu
- Xỏc định đối tượng và khỏch thể nghiờn cứu
Trang 29- Xỏc định nhiệm vụ và giả thuyết nghiờn cứu
b Giai đoạn xỏc định phương pháp nghiờn cứu.
Xỏc định phương pháp nghiờn cứu (thực nghiệm phải thực hiện bằngcỏch nào, kiểu thiết kế nào, tại sao?)
Giai đoạn này cỏc nhà nghiờn cứu cũng xỏc định biến số độc lập và biến
số phụ thuộc, chọn mẫu nghiờn cứu, xỏc định cỏc điều kiện thớ nghiệm, cỏcnhúm khỏch thể, việc kiểm soỏt thớ nghiệm, lập kế hoạch, chương trỡnh thớnghiệm, cỏc bước tiến hành…
c Giai đoạn thớ nghiệm.
Giai đoạn tiến hành thớ nghiệm trực tiếp, xỏc định cỏc điều kiện thớnghiệm ỏp dụng, điều khiển, đo đạc…
Trong giai đoạn này phải làm cho cỏc khỏch thể hiểu một cỏch thốngnhất nhiệm vụ của họ trong thớ nghiệm Điều này được thực hiện thụng quakiểm soỏt của cỏc nhà nghiờn cứu (điều khiển, giữ nguyờn cỏc điều kiện thớnghiệm hay cõn bằng)
Cần chỳ ý hành vi của người làm thớ nghiệm để khụng gõy ảnh hưởngđến cỏc khỏch thể, khụng tạo ra sự thiờn lệch
d Giai đoạn xử lớ, phõn tớch kết quả.
- Xử lớ kết quả một cỏch định tớnh, toỏn học
- Lớ giải kết quả thu được
- Hỡnh thành cỏc giả thuyết mới, đưa ra cỏc kiến nghị
VI Phương pháp trắc đạc xó hội
Trắc đạc xó hội cú ý nghĩa là đo lường xó hội Phương pháp pháp nàyđược xõy dựng trờn cơ sở lớ luận tõm lớ học về xó hội và Test tõm lớ xó hộinhằm đánh giá cỏc mối liờn hệ cảm xỳc liờn nhõn cỏch trong nhúm
Phương pháp trắc đạc xó hội do L.Morenno (1892-1974) sỏng lập.Morenno đó đưa ra phương pháp này để tỡm hiểu cỏc cấu trỳc tõm lớ xó hộitrong cỏc quan hệ liờn nhõn cỏch của nhúm Cấu trỳc này khụng chỉ xỏc địnhcỏc đặc điểm của nhúm mà cũn xỏc định trạng thỏi tinh thần của con người
Trang 301 Nhiệm vụ nghiờn cứu của trắc đạc xó hội
Trắc đạc xó hội được sử dụng để chuẩn đoỏn những quan hệ liờn nhõncỏch và liờn nhúm với những mục đớch làm cho chỳng thay đổi tốt hơn vàhoàn thiện chỳng
Trắc đạc xó hội cú thể nghiờn cứu cỏc kiểu loại hành vi xó hội của conngười trong điều kiện hoạt động của nhúm, đánh giá sự tương hợp tõm lớ xóhội của cỏc thành viờn trong cỏc nhúm cụ thể Song, nhiệm vụ cơ bản củatrắc đạc xó hội là nghiờn cứu cấu trỳc khụng chớnh thức của cỏc nhúm xó hội
và bầu khụng khớ tõm lớ của nhúm
2 Cỏc giai đoạn thực hiện trắc đạc xó hội
a Cỏc giai đoạn thực hiện
- Xỏc định nhiệm vụ, khỏch thể nghiờn cứu
- Xỏc định cỏc giả thuyết nghiờn cứu cơ bản
- Xõy dựng bảng hỏi
Bảng hỏi của trắc đạc xó hội gồm cỏc cõu hỏi liờn quan đến những khớacạnh cảm xỳc của cỏc quan hệ tương hỗ giữa cỏc cỏ nhõn trong nhúm Đũi hỏinhững người tiến hành trắc nghiệm phải thể hiện được mối quan hệ thõn ỏi, gầngũi, cởi mở với cỏc khỏch thể làm trắc nghiệm Vỡ quan hệ như vậy sẽ kớchthớch được lũng nhiệt tỡnh, tinh thần trỏch nhiệm của khỏch thể nghiờn cứu
b Cỏc hỡnh thức lựa chọn mẫu trong trắc nghiệm
Sự lựa chọn khụng hạn chế
Nếu trong nhúm cú 12 thành viờn thỡ mỗi người trong nhúm sẽ lựa chọn
11 người cũn lại của nhúm (trừ bản thõn mỡnh) để thực hiện trắc nghiệm.(Theo cụng thức N-1)
-Ưu điểm của cỏch lựa chọn này là khả năng lựa chọn như nhau đối vớicỏc thành viờn Nú cú thể làm cho cỏc thành viờn bộc lộ được cảm xỳc củamỡnh Đõy cú thể là lỏt cắt qua mối liờn hệ liờn nhõn cỏch phức tạp trong cấutrỳc nhúm
- Nhược điểm của cỏch lựa chọn này là kĩ thuật tớnh toỏn khỏ phức tạp,khú khăn khi nhúm trắc nghiệm cú nhiều thành viờn Một nhược điểm khỏc làxỏc suẩt nhận được từ sự lựa chọn ngẫu nhiờn là rất lớn
Trang 31Sự lựa chọn hạn chế
Ở đõy cỏc khỏch thể được phộp chọn số lượng hạn chế cỏc thành viờncủa nhúm (Số lượng này theo quy định của người làm trắc nghiệm) Vớ dụ:trong nhúm trắc nghiệm cú 25 người thỡ mỗi thành viờn được chọn 4 người
- Ưu điểm của cỏch lựa chọn này là cú độ tin cậy cao hơn Vỡ nú sẽ làmcho người thực hiện trắc nghiệm cú ý thức trỏch nhiệm, chỳ ý hơn khi lựa chọn
- Nhược điểm của cỏch lựa chọn này là khụng cú khả năng làm sỏng tỏnhững quan hệ tương hỗ phức tạp tronh nhúm
Để khắc phục nhược điểm của mỗi cỏch lựa chọn, ta cú thể kết hợp cảhai cỏch lựa chọn này Giai đoạn 1, lựa chọn khụng hạn chế, giai đoạn 2 lựachọn cú hạn chế
3 Phiếu trắc đạc xó hội.
Kết quả nghiờm cứu phụ thuộc rất nhiều vào phiếu trắc nghiệm xó hội.Khi xõy dựng phiếu trắc nghiệm cần chỳ ý một số điểm sau:
- Số lượng cỏc cõu hỏi trong phiếu khụng nờn quỏ nhiều
- Trong trường hợp nghiờn cứu nhiều người và số lượng cõu hỏi trắcnghiệm lớn chỳng ta cú thể chia ra thành một số phiếu trắc nghiệm nhỏ hơntheo cỏc nội dung nghiờn cứu
Phiếu trắc đạc xó hội được xõy dựng theo một trỡnh tự sau:
a) Chuẩn bị danh sỏch cỏc thành viờn của nhúm trắc nghiệm Mỗi thànhviờn nắm được số thứ tự của mỡnh trong danh sỏch đú
b) Xõy dựng phiếu điều tra
- Ở phần đầu của phiếu hướng dẫn cỏch thực hiện trắc nghiệm (hướngdẫn cỏch trả lời cõu hỏi)
- Cỏc cõu hỏi trắc nghiệm được chia thành hai nhúm:
+ Nhúm 1: Người được trắc nghiệm đưa ra sự lựa chọn của mỡnh về cỏcthành viờn của nhúm
+ Nhúm 2: Người được trắc nghiệm đánh giá về khả năng lựa chọn củanhúm đối với bản thõn mỡnh
Dưới đõy là một mẫu phiếu trắc nghiệm: đõy là một mẫu phiếu trắc nghiệm:i õy l m t m u phi u tr c nghi m:à một mẫu phiếu trắc nghiệm: ột mẫu phiếu trắc nghiệm: ẫu phiếu trắc nghiệm: ếu trắc nghiệm: ắc nghiệm: ệm:
Dưới đõy là một mẫu phiếu trắc nghiệm: đõy là một mẫu phiếu trắc nghiệm:i õy l m t m u phi u tr c nghi m:à một mẫu phiếu trắc nghiệm: ột mẫu phiếu trắc nghiệm: ẫu phiếu trắc nghiệm: ếu trắc nghiệm: ắc nghiệm: ệm:
Trang 32STT Nhúm cõu hỏi Tiờu chuẩn Lựa chọn
1 I
Bạn muốn chọn ai làm lớp trưởng của mỡnh?
Ai là người bạn khụng muốn chọn làm lớp trưởng của mỡnh?
2 II
Theo bạn, ai sẽ chọn bạn làm lớp trưởng (kiờm chức)?
Theo bạn, ai sẽ khụng lựa chọn bạn làm lớp trưởng?
c) Đối với bảng hỏi mà sự lựa chọn khụng hạn chế thỡ số cột ở phần “lựachọn” phải đủ để điền những người lựa chọn (vớ dụ, nếu lựa chọn 10 thànhviờn thỡ phải kẻ đủ 10 cột trong phần lựa “chọn”)
d) Trong những trường hợp người thực hiện trắc nghiệm muốn tiến hànhmột số lần để so sỏnh, đánh giá kết quả lựa chọn của mỡnh thỡ người nghiờncứu phải lập kế hoạch và tổ chức cho họ lựa chọn
đ) Cỏc tiờu chớ về tuổi, giới, học vấn nờn điều tra bằng con đườnggián tiếp, khụng nờn ghi vào phiếu trắc nghiệm
4 Tổ chức thực hiện trắc đạc xó hội
Khi thực hiện trắc nghiệm phải tạo ra tõm trạng thoải mỏi dễ chịu và tựnguyện của cỏc khỏch thể thực hiện trắc nghiệm
Phiếu trắc nghiệm cú thể tiến hành theo hai hỡnh thức:
a) Tiến hành đàm thoại, phỏng vấn riờng của từng người điều tra với cỏcthành viờn của nhúm
b) Tiến hành phỏng vấn cả nhúm trong cựng một thời gian
Trong cả hai hỡnh thức trờn người nghiờn cứu đều cần phổ biến yờu cầu,nhiệm vụ trả lời cõu cần ngắn gọn, dễ hiểu và làm cho những người thực hiệntrắc nghiệm yờn tõm là cỏc cõu trả lời của họ sẽ được đảm bảo bớ mật
Khụng nờn thụng bỏo ngay kết quả nghiờm cứu mà nờn chọn thời điểmthớch hợp để thụng bỏo Vỡ khi thụng bỏo hệ thống cỏc mối quan hệ khụngchớnh thức thỡ cú những thành viờn do khụng ý thức được đầy đủ vấn đề nờn
cú thể dẫn đến những căng thẳng hay xung đột trong nhúm
Trang 33Trong khi thực hiện trắc nghiệm mỗi cỏ nhõn phải trả lời cõu hỏi mộtcỏch độc lập Người điều tra khụng nờn gợi ý, nhắc nhở hay đem phiếu vềnhà thực hiện.
VII Phương pháp đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch cỏ nhõn
Đánh giá của nhúm về nhõn cỏch của cỏ nhõn là biểu hiện tập trung của
dư luận xó hội về con người – thành viờn của cộng đồng, là hỡnh ảnh, biểutượng về nhõn cỏch được định hỡnh duới hỡnh thức xột đoỏn và đánh giá.Phương pháp đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch của cỏ nhõn là mộtphương pháp đặc thự của tõm lớ học xó hội được ứng dụng trong tõm lớ học
sư phạm, tõm lớ học lónh đạo - quản lớ Phương pháp này nhằm nghiờn cứumức độ phỏt triển cỏc phẩm chất nhõn cỏch của học viờn, giáo viờn, cỏn bộlónh đạo, cỏn bộ quản lớ, quõn nhõn ở cỏc đơn vị cơ sở trong quõn đội Phương pháp đánh giá này cũn gọi là đánh giá “thẩm định” nhõn cỏch Ngườithẩm định ở đõy là cỏc nhà tõm lớ học, nhà giáo dục học
Phưong pháp đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch cỏ nhõn phải đỏpứng cỏc yờu cầu sau:
- Nhúm đánh giá nhõn cỏch cỏ nhõn phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc xỏc định
- Bảng liệt kờ cỏc phẩm chất nhõn cỏch của khỏch thể nghiờn cứu cũngdựa trờn cỏc nguyờn tắc xỏc định
- Việc thăm dũ ý kiến của cỏc thành viờn trong nhúm về một cỏ nhõnđược tiến hành theo một chương trỡnh đó được thiết kế
Túm lại, đõy là sự đánh giá cú mục đớch, cú kế hoạch đó được xỏc định.Phương pháp này thường được thực hiện dưới cỏc hỡnh thức: Thăm dũ ýkiến, lấy phiếu tớn nhiệm, bỡnh bầu
Theo cỏc nhà tõm lớ học, số lượng người tham gia đánh giá khoảng từ
15 - 20 người là đủ độ tin cậy về mặt thống kờ Thực tế về thực nghiệm tõm
lớ học đó chỉ ra 15 người tham gia thực nghiệm là đủ để thu được kết quả với
độ xỏc suất sai là 5%
Về thang đo để đánh giá cỏc phẩm chất cỏ nhõn thỡ phần lớn cỏc nhànghiờn cứu sử dụng thang đo 5 bậc hay thang đo 10 bậc
Trang 341 Bản chất tõm lớ đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch cỏ nhõn
a) Đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch cỏ nhõn là sự phản ỏnh dư luận
xó hội về con người
Đõy là bản chất tõm lớ xó hội của phương pháp này Bởi vỡ, trong hoạtđộng lao động, sinh hoạt thụng qua cỏc tỏc động tương hỗ hỡnh thành cỏcbiểu tượng về nhau như người tốt hay xấu, chuyờn mụn giái hay kộm Tronggiao tiếp, trờn cơ sở cỏc biểu tượng về nhau hỡnh thành cỏc dư luận xó hội vềngười nào đú trong tập thể Đõy chớnh là ý kiến đánh giá của nhúm về một cỏnhõn
b) Trờn cơ sở bản chất tõm lớ xó hội của đánh giá nhõn cỏch đề ra nhiệm
vụ phõn tớch cấu trỳc của giao tiếp giữa chủ thể và khỏch thể trong đánh giánhõn cỏch
c) Từ bản chất tõm lớ xó hội của đánh giá nhõn cỏch để xỏc định tớnhkhỏch quan của đánh giá nhõn cỏch Điều này thể hiện ở chỗ việc đánh giánhõn cỏch của một cỏ nhõn trong tập thể phải phự hợp với thực tế nhữngphẩm chất nhõn cỏch mà cỏ nhõn đú cú Núi cỏch khỏc là phải đảm bảo tớnh
“tương đương” của sự đánh giá
Tớnh tương đương của sự đánh giá phụ thuộc vào ba yếu tố cơ bản sau:-Năng lực nhận thức của chủ thể (những người tiến hành đánh giá)
- Khả năng thể hiện cỏc phẩm chất của khỏch thể đánh giá
- Cỏc tỡnh huống diễn ra (Sự tỏc động qua lại giũa người đánh giá vàngười bị đánh giá)
2 Phõn loại cỏc phẩm chất nhõn cỏch của khỏch thể đánh giá
a.Cơ sở của sự phõn loại cỏc phẩm chất nhõn cỏch
- Dựa trờn cấu trỳc của nhõn cỏch
- Dựa vào cỏc phẩm chất chớnh (phẩm chất hạt nhõn) của nhõn cỏch –cỏc phẩm chất chớnh trị, đạo đức, nghề nghiệp Cú thể nờu ra cụ thể hơn vềcỏc phẩm chất này:
+ Phẩm chất chớnh trị là sự thống nhất cỏc kiến thức chớnh trị - xó hội,
là hệ thống cỏc quan điểm, niềm tin, thỏi độ chớnh trị
Trang 35+ Phẩm chất đạo đức là hệ thống những kiến thức về lớ luận – xó hội, là
hệ thống quan điểm, niềm tin , thỏi độ đối với cỏc định hướng giá trị và chuẩnmực đạo đức
+ Phẩm chất nghề nghiệp là sự thống nhất những kiến thức chung, liếnthức chuyờn mụn, nghiệp vụ, là hệ thống những quan điểm, niềm tin, thỏi độđối với nghề nghiệp, cỏc kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp tư duy trong hoạt độngnghề nghiệp
Lập bảng liệt kờ cỏc phẩm chất nhõn cỏch
b Lập bảng liệt kờ được thực hiện theo cỏc bước sau:
Bước 1: Tỡm hiểu những cụng trỡnh nghiờn cứu, cỏc tiờu chuẩn vềphẩm chất nhõn cỏch liờn quan đến khỏch thể được đánh giá
Bước 2: Xỏc định mụ hỡnh hoạt động nghề nghiệp
Làm rừ chức năng, nhiệm vụ, cỏc quan hệ của khỏch thể Từ đú xỏc địnhcỏc phẩm chất cần cú của khỏch thể
Bước 3: Thu thập những thụng tin cảm tớnh về những phẩm chất cần cúcủa khỏch thể được đánh giá
Cỏc thụng tin này cú thể nhận được qua phỏng vấn hay nhận xột tự docủa người nghiờn cứu
Phẩm chất này cần thiết
Ở mức độ cao
Ở mức độ thấp
Trang 36- Mục đớch: Đánh giá từng mặt hay tổng thể, phục vụ cho mục đớchgỡ?: đào tạo hay đề bạt, thuyờn chuyển cỏn bộ
- Khỏch thể: Đánh giá ai, nghề nghiệp, cương vị, chức trỏch
b Lập bảng liệt kờ cỏc phẩm chất nhõn cỏch
Lựa chọn cỏc thành viờn trong nhúm tham gia đánh giá
- Về số lượng khụng dưới 15 người (Khoảng 15 – 20 người)
- Cỏc thành viờn tham gia phải:
+ Cú quan hệ giao tiếp thường xuyờn với khỏch thể
+ Cú thời gian cựng cụng tỏc khụng dưới một năm
Trang 37Chương 3
SƠ LƯợC LịCH Sử HìNH THàNH Và PHáT TRIểN
CủA TÂM Lý HọC Xã HộI
i những tiền đề triết học
1 Một số quan điểm về xã hội và con người của các nhà triết học Hy Lạp.
Platon (427-347TCN) là học trò xuất sắc của Socrates (479-399 TCN).
Những tư tưởng tâm lí học xã hội của ông được trình bày khá nhiều trong cácluận thuyết về đạo đức xã hội và trong phác thảo về một xã hội lý tưởng(được trình bày trong đối thoại nổi tiếng “nền cộng hoà” của ông) Trong cáccông trình này Platon đã quan tâm đến mối liên kết và quan hệ giữa các cánhân Ông đã chỉ ra sự ảnh hưởng của các cá nhân đến sự ổn định của nhànước Theo ông, sự cân bằng của cá nhân là sự ổn định của xã hội
Platon cho rằng, trong xã hội có ba kiểu nhân cách cơ bản:
- Những người luôn cố gắng làm vừa lòng người khác(loại người luônhướng tới xúc cảm)
- Những người say sưa theo đuổi quyền lực và sự nổi danh (loại ngườihướng đến quyền lực)
- Những người luôn có khao khát hiểu biết (loại người hướng đến tri thức) Mỗi kiểu nhân cách trên phản ánh một trong ba mức độ đặc thù của bảnchất, tình cảm, ý chí và trí tuệ con người Platon đã phát hiện quan điểm về sựphân tầng xã hội mà ở đó nó phản ánh quan hệ của các kiểu loại nhân cáchnày đối với các giai cấp xã hội nơi mà họ tham gia
Có thể nói quan điểm của Platon về mối quan hệ giữa xã hội và cá nhân,trong đó cá nhân được đánh giá cao đến nay vẫn còn rất bổ ích với nghiên cứutâm lí xã hội
Aristotle (384-322 TCN) là học trò của Platon, người đã có một vị trí đặc
biệt trong đời sống lịch sử Ông là nhà sinh vật học, nhà phê bình văn học, nhàlịch sử Tri thức bách khoa của ông bao gồm cả khoa học tự nhiên và khoa học
xã hội Có thể xem ông là người mở đường vĩ đại của khoa học xã hội hiện đại
Trang 38Khi nói đến sự liên kết của con người Aristotle rất quan tâm đến yếu tốtình cảm Theo ông có ba động lực để liên kết con người Đó là tình bạn, đây
là động cơ của đa số nhóm xã hội Một số nhóm mà ở đó các cá nhân liên kếtvới nhau bởi sở thích Một số nhóm liên kết với nhau bởi hoà hợp đồng nhất.Aristotle đánh giá rất cao vai trò của các nhóm xã hội đối với con người,nếu không nói đó là yếu tố không thể thiếu được đối với mỗi con người Ôngcho rằng con người cần phải sống trong các nhóm xã hội như gia đình và nhànước, con người không thể sống thiếu các nhóm xã hội này Nhóm xã hội cơbản nhất đối với con người là gia đình Quan điểm này của ông đến nay vẫncòn nguyên giá trị Ngày nay chúng ta vẫn coi gia đình là tế bào quan trọng, làyếu tố nền tảng cho sự phát triển xã hội
Tâm lý học của Aristotle là xem xét con người và khả năng của conngười trong các phản ứng xã hội, quan hệ xã hội, và hoàn cảnh xã hội
Có thể nói các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đã hiểu rất sâu sắc mối quan
hệ giữa cá nhân và xã hội song các tri thức đó chưa thể gọi là tâm lí học xãhội Mặc dù các nhà triết học Hy lạp tìm hiểu các phong tục, quy ước, vai tròcủa giới và cuộc sống gia đình, cá nhân và sự tham gia chính trị của nó Songnhững nghiên cứu này còn chưa đủ tính hệ thống
2 Một số quan điểm về xã hội và cá nhân của các nhà tư tưởng La Mã.
- M.Tullius Cicero (106-43 TCN): Ông là đại biểu xuất sắc của tư tưởng
La Mã Cicero đã nghiên cứu các tư tưởng của Platon tại Aten (Hy lạp) Ông
bị ảnh hưởng bởi chủ nghĩa Stoic (chủ nghĩa khắc kỷ) nhiều hơn Platon.Cicero rất quan tâm đến vấn đề pháp luật, đặc biệt là đế chế La Mã Ông chú
ý đến vấn đề con người phải hành động như thế nào để hơn là phát triển cácquan điểm triết học về hành động thực tiễn của con người
Vào thời điểm suy yếu của đế chế La Mã và sự phát triển của đạo thiênchúa, những quan điểm mới về xã hội và cá nhân được phát triển trên cơ sởhợp nhất giáo lý của đạo thiên chúa và quan điểm của Platon chứ không dựavào chủ nghĩa khắc kỷ Sự giảng dạy của các cha đạo hướng con người đếnmột thế giới sau này (thiên đàng) Với cách giáo dục này, các lực lượng siêunhiên, thần thánh đã ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân và thực tiễn xã hội
Trang 39- St.Augustine (354-430 SCN) là đại biểu xuất sắc về các tư tưởng xã hộiđương thời Học thuyết của ông về xã hội và cá nhân có quan hệ sâu sắc vớitâm lí học xã hội hiện đại, đặc biệt là vấn đề sự liên kết của con người Trongcác quan điểm của Augustine các nhà tâm lý xã hội học hiện đại có thể tìmthấy vấn đề tầm quan trọng của nhóm xã hội đối với việc hình thành quanđiểm, thái độ của cá nhân.
Trong quan điểm của Augustine, ông đánh giá cao vai trò của chúa trời.Quan điểm của ông về xã hội con người được thể hiện trong một tác phẩm cógiá trị của ông “The city of God” (thế giới của chúa) Xã hội con người từ khiAdam mắc sai lầm đã trở thành hai xã hội: Một xã hội của chúa trời và một xãhội của trần gian Augustine cho rằng các lực lượng siêu nhiên (từ xã hội củachúa) có ảnh hưởng tới cuộc sống thực tiễn của trần gian Theo ông, cá nhânkhông chỉ có quan hệ tương tác với cá nhân mà còn có quan hệ với chúa Nhưvậy, mối quan hệ xã hội đã bị tác động bởi quan hệ giữa cá nhân và chúa.Những quan điểm của ông về tâm lí học xã hội đã trở thành một bộ phậncủa tâm lí học xã hội mang tính thần học và triết học Ông trở thành một nhà
tư tưởng tiêu biểu của thời đại ông và có ảnh hưởng không nhỏ đến thời kỳsau đó, thời kỳ trung cổ
3 Những quan điểm của thời kỳ trung cổ về xã hội và cá nhân
Quan điểm về xã hội của các nhà tư tưởng thời kỳ trung cổ cũng nhưquan điểm của các cha cố đạo thiên chúa thời kỳ đầu không góp phần trựctiếp vào việc tạo nên nội dung của tâm lí học xã hội hiện đại Các nhà tưtưởng thời kỳ trung cổ dựa trên quan điểm của các nhà tư tưởng Hy lạp , La
Mã và hội giáo để hình thành nên niềm tin của hệ thống nhà thờ
Một nhà tư tưởng tiêu biểu của thời kỳ này là St.Thomas đã hệ thống hóa
và phát triển quan điểm nhà thờ của Aristotle Ông đã phát triển quan điểmcủa Aristotle về sự phụ thuộc lẫn nhau trong các nhóm xã hội và nhấn mạnh
sự cần thiết của chuyên môn hoá về lao động chân tay và trí óc như là cơ sởcho sự liên kết của con người
St.Thomas đã nhấn mạnh mối quan hệ của con người đối với chúa trời vàcác quan hệ liên nhân cách chỉ có thể thực hiện qua ánh sáng của quan hệ giữachúa trời và con người Điều đáng lưu ý là các nhà tâm lí học xã hội hiện đại đã
Trang 40quan tâm và phát triển ý tưởng về sự tương tác liên nhân cách trên, nhưng khôngphải qua quan hệ với chúa, mà chỉ dựa trên quan hệ giữa người với người Nếuxét về nguồn gốc hình thành thì tâm lí học xã hội đã chịu ảnh hưởng nhất định
về mặt tư tưởng của các trường phái đạo thiên chúa, Tin lành, Do thái
4 Những học thuyết về sự thoả thuận xã hội
Những học thuyết về sự thoả thuận xã hội do Thomas Hobber 1679), Jonh Locke (1632-1704) và Jean Jacques Rouseau (1712-1778) đưa ra.Theo Jack H Curtis- nhà tâm lí học Mỹ thì ba nhà khoa học trên có thể xem
(1588-là ngưòi mở đường của tâm lý học xã hội hiện đại Trong sự nghiệp của mình,
ba tác giả trên dường như đã dành hết tâm trí cho nghiên cứu vấn đề quan hệgiữa xã hội và cá nhân Học thuyết về sự thoả thuận xã hội của Hobber đượcphát triển dựa trên ba yếu tố cơ bản:
- Định đề: Bản năng của con người bị hạn chế và cô lập như thế nào từnhững người cùng tầng lớp hoặc từ tầng lớp đối lập của xã hội
- Nguyên nhân hoặc thiết lập các nguyên nhân: Tại sao con người tự đặtmình vào các mối liên kết với người khác
- Thiết lập các quy tắc đạo đức từ hai lý do trên
Trong học thuyết của mình, Locke không tin rằng có tồn tại một nhànước thời kỳ tiền xã hội hoặc thậm chí không có quan niệm về nhà nước đó.Locke đưa ra quan niệm cho rằng: con người luôn luôn sống trong xã hội, nhànước trở thành phương tiện để trấn chỉnh những sai trái, bất công và bảo vệnhững quyền lợi chính đáng của con người về cuộc sống, tự do và sở hữu.Học thuyết này gần gũi với tâm lí học xã hội hiện đại hơn của Hobber
Trong số các học thuyết về sự thoả thuận xã hội thì có lẽ học thuyết củaRousseau được tâm lí học xã hội hiện đại đánh giá cao nhất Cũng giống nhưHobber ông đã bắt đầu bằng việc tìm hiểu những hành vi bản năng của conngười, chẳng hạn như thú tính Sau đó, ông nghiên cứu mối tương tác giữangười với người, giữa cá nhân và xã hội Ông chỉ ra trật tự xã hội là điều bấtkhả xâm phạm Nó được xây dựng trên cơ sở lợi ích của đa số mọi người Cáitrật tự này không thể bắt nguồn từ cái bản năng của con người mà cần phải