1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC

30 851 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 371,5 KB

Nội dung

Trình bày được số hành vi lệch chuẩn đạo đức trong nhà trường, các giải phápđương đầu với các vấn đề về khó khăn tâm lý học đường và vấn đề tổ chức giáo dục đạođức cho cá nhân.. - Trình

Trang 1

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC

3 Tín chỉ Dùng cho hệ: ĐH Tâm lý học (Định hướng Quản trị nhân sự)

Trang 2

1 Thông tin về giảng viên:

* Họ và tên: Dương Thị Thoan

- Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học

- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn Tâm lý học P308A5

- Địa chỉ liên hệ: SN 407, Đường Nguyễn Trãi, P Phú Sơn, Tp Thanh Hoá

- Điện thoại: 0373.942405; DĐ: 0904461138

- Email: Thoan.hd@gmail.com

- Thông tin về các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngànhTâm lý học như TLH đại cương, TLH giáo dục, TLH lứa tuổi- Sư phạm, TLH giao tiếp,TLH Quản lý kinh doanh, Phương pháp luận và PP nghiên cứu tâm lý

- Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không

* Họ và tên: Lê Thị Hương.

- Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học

- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn Tâm lý học P308A5

- Địa chỉ liên hệ: SN 01 ngõ 80, Dương Đình Nghệ, P.Tân Sơn, Tp Thanh Hoá

- Điện thoại: 0373.755055; DĐ: 0915240299

- Email: Huongle _tl@yahoo.com

- Thông tin về các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngànhTâm lý học như TLH đại cương, TLH pháp luật, TLH tham vấn, TLH xã hội, TLH lứatuổi- Sư phạm, TLH Quản lý kinh doanh

2 Thông tin chung về học phần:

- Tên ngành: Tâm lý học (định hướng QTNS)

- Khóa đào tạo: K13 (2010-2014)

- Tên học phần: Tâm lý học giáo dục.

- Số tín chỉ học tập: 03

- Học kỳ: 6

- Học phần: + Bắt buộc + Tự chọn:

- Học phần tiên quyết: Tâm lý học nhân cách

- Các học phần kế tiếp: Các học phần kiến thức chuyên sâu ngành

- Các học phần tương đương, học phần thay thế: Không

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

X

Trang 3

+ Nghe giảng lý thuyết: 27 tiết+ Bài tập/ Thảo luận: 30 tiết+ Thực hành: 06 tiết+ Tự học: 135 tiết.

- Địa chỉ của bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Tâm lý học

P308 nhà A5.CSI ĐH Hồng Đức

3 Mục tiêu của học phần:

3.1 Kiến thức: Sinh viên:

- Xác định được đối tượng, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu tâm lý họcgaios dục Trình bày được nội dung một số lý thuyết tâm lý học áp dụng vào giáo dục

- Phân tích được khái niệm hoạt động dạy, hoạt động học; Trình bày được vấn đề

tổ chức hoạt động dạy và lập được kế hoạch hoạt động dạy học Phân tích được bản chấttâm lý của quá trình hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo và mối quan hệ giữa dạy học

và sự phát triển trí tuệ

- Phân tích được khái niệm đạo đức, hành vi đạo đức Mô tả được các được tiêuchuẩn đánh giá hành vi đạo đức và các yếu tố tâm lý trong cấu trúc tâm lý của hành viđạo đức Trình bày được số hành vi lệch chuẩn đạo đức trong nhà trường, các giải phápđương đầu với các vấn đề về khó khăn tâm lý học đường và vấn đề tổ chức giáo dục đạođức cho cá nhân

- Trình bày được những vấn đề cơ bản về tâm lý học giáo dục đặc biệt như:những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh năng khiếu, những vấn đề tâm lý học vềgiáo dục học sinh thiểu năng trí tuệ học tập, những vấn đề tâm lý học về giáo dục họcsinh rối nhiễu tâm lý và những biện pháp giáo dục phù hợp

3.2 Kỹ năng: Sinh viên hình thành kỹ năng:

- Phân tích, khái quát, đánh giá các vấn đề nghiên cứu

- Vận dụng kiến thức tâm lý học giáo dục vào giải quyết các nhiệm vụ học tập,các bài tập trong chương trình học và trong đời sống một cách khoa học

- Sinh viên hình thành được kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học giáo dục vàoviệc hình thành những phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của bản thân cũng như có kỹnăng vận dụng kiến thức tâm lý học giáo dục vào công tác nghề nghiệp sau này nhằmphát huy nhân tố con người một cách có hiệu quả

- Sinh viên hình thành được kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học giáo dục vàoviệc giải quyết các tình huống trong công tác giáo dục đạt hiệu quả

3.3 Thái độ:

- Qua môn học, sinh viên thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của kiếnthức môn học trong học tập trong đời sống, đặc biệt là trong hoạt động nghề nghiệp

- Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học giáo dục

- Hình thành hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề

4 Tóm tắt nội dung học phần:

Trang 4

Học phần này bao gồm những kiến thức cơ bản về cơ sở tâm lý học của giáodục nhà trường: cơ sở tâm lý học của hoạt động dạy, hoạt động học và mối quan hệgiữa hai hoạt động đó, trong đó hoạt động học là trọng tâm trong hoạt động cùngnhau giữa thầy và trò; cơ sở tâm lý học của vấn đề giáo dục đạo đức như: đạo đức,hành vi đạo đức, cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức; các con đường giáo dục đạođức cho cá nhân, vai trò của yếu tố tự giáo dục trong quá trình hình thành nhữngphẩm chất đạo đức cá nhân Đồng thời nắm được cơ sở tâm lý học của giáo dục giađình và giáo dục xã hội: vai trò, nội dung và phương pháp giáo dục gia đình; phốihợp việc giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội; nguyên nhân và việc khắc phụcnhững hiện tượng lệch chuẩn biểu hiện trong học tập, trong hành vi đạo đức.

5 Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: Những vấn đề chung của Tâm lý học giáo dục

1 Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học giáo dục

1.1 Giáo dục và tâm lý học giáo dục

1.2 Đối tượng của tâm lý học giáo dục

1.3 Nhiệm vụ của tâm lý học giáo dục

2 Quan hệ giữa tâm lý học giáo dục với các chuyên ngành tâm lý học khác 2.1 Quan hệ với tâm lý học nhận thức

2.2 Quan hệ với tâm lý học phát triển

2.3 Với tâm lý học xã hội

2.4 Với tâm lý học văn hóa

3 Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học giáo dục

3.1 Nghiên cứu mô tả

3.2 Nghiên cứu quan hệ

3.3 Nghiên cứu thực nghiệm

3.4 Nghiên cứu bản chất, cơ chế bên trong

Chương 2: Cơ sở tâm lý học của hoạt động dạy học

1 Hoạt động dạy học

1.1 Khái niệm hoạt động dạy

1.2 Mục đích của hoạt động dạy

Trang 5

1.4 Lập kế hoạch hoạt động dạy học.

1.4.1 Lập kế hoạch dạy học theo định hướng người thầy

1.4.1.1 Những nguyên tắc lập kế hoạch dạy học theo định hướng ngườithầy

1.4.1.2 Chiến lược dạy học theo định hướng người thầy

1.4.2 Lập kế hoạch dạy học theo định hướng người học

3 Dạy học và sự phát triển trí tuệ

3.1 Khái niệm về sự phát triển trí tuệ

3.2 Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ

3.3 Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ

3.3.1 Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ3.3.2 Dạy học phát triển trí thông minh

3.3.2 Dạy học phát triển trí tuệ cảm xúc

Trang 6

1.1 Đạo đức và hành vi đạo đức

1.1.1 Khái niệm và chức năng của đạo đức 1.1.2 Hành vi đạo đức

1.1.2.1 Khái niệm hành vi đạo đức

1.1.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức

1.1.2.3 Quan hệ giữa nhu cầu đạo đức và hành vi đạo đức

1.2 Các yếu tố tâm lý trong cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức

1.2.1 Tri thức đạo đức và niềm tin đạo đức

1.2.2 Động cơ và tình cảm đạo đức

1.2.3 Thiện chí và thói quen đạo đức

1.3 Một số hành vi lệch chuẩn đạo đức trong nhà trường

1.4.1 Tổ chức giáo dục của nhà trường

1.4.2 Không khí đạo đức của tập thể

1.4.3 Nề nếp sinh hoạt và tổ chức giáo dục của gia đình

1.4.4 Sự tu dưỡng của cá nhân

1.5 Vấn đề tự giáo dục

1.5.1 Khái niệm, bản chất của tự giáo dục

1.5.2 Tự đánh giá và vai trò của nó trong tự giáo dục

1.5.3 Những điều kiện của tự giáo dục

2 Cơ sở tâm lý học của vấn đề giáo dục gia đình

2.1 Những vấn đề chung của tâm lý gia đình

2.1.2 Khái niệm gia đình

2.1.2 Chức năng của gia đình2.1.3 Các hiện tượng tâm lý gia đình

2.2 Vai trò của giáo dục gia đình với sự phát triển nhân cách ở Việt Nam

2.2.1 Giáo dục gia đình truyền thống ở Việt Nam

2.2.2 Giáo dục gia đình với sự phát triển nhân cách ở Việt Nam hiệnnay

Chương 4: Tâm lý học giáo dục đặc biệt

1 Những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh năng khiếu

1.1 Học sinh năng khiếu

Trang 7

1.2 Phát hiện học sinh năng khiếu.

1.3 Dạy học học sinh năng khiếu

2 Những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh thiểu năng trí tuệ học tập

2.1 Đặc điểm học sinh thiểu năng học tập

2.2 Dạy học sinh thiểu năng học tập

3 Những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh rối nhiễu tâm lý

3.1 Những vấn đề tâm lý học về giáo dục học sinh rối nhiễu tâm lý nội sinh

3.1.1 Khái niệm rối nhiễu tâm lý nội sinh3.1.2 Một số nguyên nhân gây rối nhiễu tâm lý nội sinh

3.2.3 Các loại rối nhiễu tâm lý ngoại sinh

3.2.4 Phương hướng tác động giáo dục lại

6 Học liệu.

* Tài liệu chính:

1 Nguyễn Huy Tú Tâm lý học giáo dục Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 2000

2 Phạm Thành Nghị Giáo trình tâm lý học giáo dục Nhà xuất bản Đại học QuốcGia Hà Nội 2011

3 Lê Văn Hồng (chủ biên) Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm NXB Đại học Quốcgia, Hà Nội 2001

* Sách tham khảo.

4 Phương Kỳ Sơn Tâm lý học xã hội NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

5 Nguyễn Kế Hào (chủ biên) Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm NXBĐại học sư phạm Hà Nội 2004

- http://tamlyhoc.net

- http://xlongtlh.com.vn

Trang 8

7 Hình thức tổ chức dạy học.

7.1 Lịch trình chung.

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Lý

thuyết

Bài tập/

thảo luận

Thực hành Khác

TH, TN C

Tư vấn của GV KT- ĐG

Tổn g Nội dung 1:

Những vấn đề chung của Tâm lý

học giáo dục

Nội dung 2:

Khái niệm hoạt động dạy và lập kế

BTL/kỳ

20t

Trang 9

Nội dung 9:

Những vấn đề chung của tâm lý

gia đình Vai trò của giáo dục

gia đình với sự phát triển nhân

cách ở Việt Nam

Nội dung 10:

Những vấn đề chung về giáo dục

học sinh năng khiếu và học sinh

thiểu năng trí tuệ

Kiểm traviếtLần 3

hiện học sinh có năng khiếu, học

sinh thiểu năng trí tuệ

BTN/

tháng(50 phút)Lần 4

8t

Trang 10

7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

Tuần 1: Những vấn đề chung của Tâm lý học giáo dục

HT tổ

chức

DH

T gian,

địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV chuẩn

bị

Ghi chú

Lý thuyết Trên lớp

(3t)

Chương 1: Những vấn đè chung của Tâm lý học giáo dục

1 Đối tượng, nhiệm

vụ của tâm lý họcgiáo dục

2 Quan hệ giữa tâm

lý học giáo dục vớicác chuyên ngànhtâm lý học khác

Sinh viên:

- Phân tích được đối tượng, nhiệm

vụ của tâm lý học giáo dục

- Trình bày được mối quan hệ giứatâm lý học giáo dục với các chuyênngành tâm lý học khác, trên cơ sở

đó lý giải được sự cần thiết phải đisâu nghiên cứu tâm lý học giáodục

* Đọc tài liệu:

- Q1: Tr 1- 5

- Q2: Tr 13- 19

*- Khái quát nhữngvấn đề cơ bản của tâm

lý học giáo dục

- Lý giải được sự cầnthiết phải đi sâunghiên cứu tâm lý họcgiáo dục Minh họabằng các ví dụ thựctiễn

SV mô tả được nội dung vàcách thức tiến hành của cácphương pháp nghiên cứutâm lý học giáo dục Từ đó

có khả năng vận dụng các

PP NC tâm lý học giáo dụcvào giải quyết các nhiệm vụthực tiễn

* NC tài liệu:

- Q1: Tr 5- 6-Q2: Tr 20 - 22

* Vận dụng cácPPNC TLHGDvào nghiên cứumột trường hợp

HS thiểu năng trítuệ trong thực tế?

Sinh viên:

- Hiểu và tóm tắt đượcnhững vấn đề cơ bản về NDbài học

- Hiểu và biết vận dụngđược các kiến thức đã họcgiải quyết các n.vụ học tập

Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi GV

- Kiểm tra sự chuẩn bị Đánh giá ý thức, thái độ và hiệu Làm BTCN tuần 1

Trang 11

KT- ĐG - Trên lớp của sinh viên về các nội

dung giảng viên đã yêucầu

- Kiểm tra liên hệ thựctiễn của SV

quả công việc của SV trong việcthực hiện nhiệm vụ đã giao Từ đóhình thành thái độ nghiêm túctrong học tập môn học

vào vở bài tậptheo yêu cầu của

thuyết

Trên lớp(3t)

Chương 2: Cơ sở tâm lý học của hoạt động dạy học.

1 HĐ dạy học

1.1 Khái niệm

1.2 Mục đích

1.3 Tổ chức hoạtđộng dạy học

* Đọc tài liệu:

- Q2: Tr 45- 50

- Q3: Tr 100- 104

* Khái quát nhữngvấn đề cơ bản về hoạtđộng dạy học Chỉ rađược các bước tổ chứchoạt động dạy học?Lấy ví dục minh họa

Bài tập/

Thảo

luận

Trên lớp(3t)

1.4 Lập kế hoạchhoạt động dạy học

1.4.1 Lập kế hoạchhoạt động dạy học

theo định hướngngười thầy

Sinh viên: - Trình bày được nhữngnguyên tắc lập kế hoạch theo địnhhướng người thầy Trên cơ sở đóbiết vận dụng chúng vào việc lập kếhoạch dạy học theo định hướngngười thầy giáo

- Trình bày được các chiến lược dhtheo định hướng người thầy giáo

* Đọc tài liệu:

Q2: Tr 50-58

* Trình bày các nguyêntác và các chiến lượcdạy học theo địnhhướng người thầy giáo

1.4.2 Lập kế hoạchhoạt động dạy họctheo định hướngngười học

Sinh viên:

- Trình bày được những nguyên tắclập kế hoạch theo định hướng ngườihọc Trên cơ sở đó biết vận dụngchúng vào việc lập kế hoạch dạy họctheo định hướng người học

- Trình bày được một số chiến lượcdạy học theo định hướng người học

* NC tài liệu:

- Q2: Tr 58- 67

* Trình bày các nguyêntác và các chiến lượcdạy học theo địnhhướng người học

- HD SV các nộidung và cách trìnhbày bài học trongthảo luận và làmbài tập được giao

- Giải đáp nhữngthắc mắc của SV

Sinh viên:

- Hiểu và tóm tắt được nhữngvấn đề cơ bản về ND bài học

- Hiểu và biết vận dụng đượccác kiến thức đã học giảiquyết các n.vụ học tập

Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi GV

Trang 12

KT-ĐG - Trên lớp

- KT kết quả chuẩn bịcủa SV về các n.dungg viên đã yêu cầu

- Kiểm tra liên hệthực tiễn của SV

Đánh giá ý thức, thái độ và hiệu quảcông việc của SV trong việc thựchiện nhiệm vụ đã giao Từ đó hìnhthành thái độ nghiêm túc trong họctập môn học

Làm BTCN tuần 2vào vở bài tập theoyêu cầu của GV vàĐCCT

Tuần 3: Hoạt động học, hình thành hoạt động học và hình thành khái niệm

Gh i chú

Lý thuyết Trên lớp

(3t)

2 Hoạt động học

2.1 Khái niệmhoạt động học

2.2 Hình thànhhoạt động học

* Đọc tài liệu:

- Q2: Tr 67- 71

- Q3: 104- 119

* Phân tích bản chất củahoạt động học Lấy ví

dụ minh họa

* Trình bày được quátrình hình thành hoạtđộng học tập

2.3.1 Hình thànhkhái niệm

Sinh viên hiểu được bản chất tâm lýcủa quá trình hình thành khái niệm

và mô tả được các nguyên tắc cũngnhư các bước cơ bản để hình thànhkhái niệm

* Đọc tài liệu:

- Q2: Tr 74- 78

- Q3: 120- 130

* Khái quát bản chất,nguyên tắc và cấu trúcchung của quá trìnhhình thành khái niệm.Lấy được ví dụ minhhọa

Trình bày được quá trình hìnhthành các hành động học tập Từ

đó có khả năng vận dụng chúngvào hoạt động học tập để hình cáchành động học tập phù hợp

* NC tài liệu:

- Q2: Tr 71- 74

- Q3: 115- 119

* Lấy ví dụ phân tíchquá trình hình thànhcác hành động họctập

Sinh viên:

- Hiểu và tóm tắt được nhữngvấn đề cơ bản về ND bài học

- Hiểu và biết vận dụng đượccác kiến thức đã học giải

Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi GV

Trang 13

quyết các nhiệm vụ học tập.

KT- Đ G - Trên lớp

- Kiểm tra kết quảchuẩn bị của SV vềcác nội dung giảngviên đã yêu cầu

- Kiểm tra liên hệthực tiễn của SV

- KT mức độ hiểu biết của SV

về các nhiệm vụ học tập thựchiện trong tuần 3 Từ đó hìnhthành kỹ năng tự học, tựnghiên cứu; Có thái độ đúngđắn trong học tập

Làm BTCN tuần 3vào vở bài tập theoyêu cầu của GV vàĐCCT

Tuần 4: Hình thành kỹ năng, kỹ xảo

HTTC

dạy học

Th.gian , đ.điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV chuẩn

bị

Gh i chú

2.3 Hình thànhkhái niệm, kỹnăng, kỹ xảo

2.3.2 Hình thành

kỹ năng, kỹ xảo

Sinh viên phân tích được các khái niệm

kỹ năng, kỹ xảo và mô tả được các bướchình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập Trên

cơ sở đó biết vận dụng các bước hìnhthành kỹ năng, kỹ xảo vào việc hìnhthành các kỹ năng, kỹ xảo học tập củabản thân và tư vấn sau này

* NC tài liệu:

- Q2: 78- 81

- Q3: Tr 130- 138

* Vận dụng các bướchình thành kỹ năng,

kỹ xảo vào việc hìnhthành một kỹ năng, kỹxảo học tập cho bảnthân

* Hãy lấy ví dụ

về quá trìnhhình thành một

kỹ năng, kỹxảo, cần thiếttrong HĐ họctập hiện nay củabản thân

Sinh viên vận dụng lý thuyết về cácbước hình thành kỹ năng, kỹ xảo để hìnhthành một kỹ năng, kỹ xảo học tập cụ thểtrong giai đoạn hiện nay của bản thân vàcông tác tư vấn sau này

* NC tài liệu:

- Q2: 78- 81

- Q3: Tr 130- 138

* Để HĐ học tậpđạt kết quả tốt, emcần phải hình thànhthêm KN, KX họctập nào? Trình bàycác bwocs để hìnhthành chúng

- HD SV các nộidung và cáchtrình bày bài họctrong thảo luận

và làm bài tậpđược giao vàgiải đáp thắcmắc

- SV hiểu và tóm tắt được nhữngvấn đề cơ bản về ND bài học

- Hiểu và biết vận dụng được cáckiến thức đã học giải quyết cácnhiệm vụ học tập

Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ phần lýthuyết, thảo luận và tựhọc để hỏi GV

Trang 14

SV trình bày được các nội dungtheo yêu cầu của bài kiểm tra viết

số 1, hình thành kỹ năng phốihợp hoạt động theo nhóm đểthực hiện bài tập thực hành

- Bản báo cáo kếtquả HĐ nhóm

- SV phân công trongnhóm cho cá nhân đóngvai để thực hiện nội dung,,được giao

Tuần 5: Dạy học và sự phát triển trí tuệ

HTTC

dạy học

T.gian,

đ.điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV chuẩn

bị

Ghi chú

Lý thuyết Trên

lớp

(3t)

3 Dạy học và sựphát triển trí tuệ

3.1 Khái niệm3.2 Các chỉ số

3.3.1 Mối quan hệgiữa dạy học và sựphát triển trí tuệ

Sinh viên :

- Trình bày được khái niệm phát triển trítuệ và phân tích được các chỉ số sự pháttriển trí tuệ

- Trình bày được mối quan hệ giữa dạyhọc và sự phát triển trí tuệ Từ đó biết

tổ chức HĐ học dạy và hợp lý đểphát triển trí tuệ cho bản thân

3.3.2 Dạy họcphát triển trí tuệcảm xúc

Sinh viên:

- Trình bày được các biện phápdạy học phát triển trí thôngminh, phát triển trí tuệ cảm xúc

- Trên cơ sở đó vận dụng các biệnpháp này vào quá trình phát triển tríthông minh và trí tuệ cảm xúc chobản thân trong HĐ học tập

* Đọc tài liệu:

- Q2: Tr 5- 102

* Khái quát nhữngnội dung cơ bản củacác biện pháp dạyhọc phát triển tríthông minh và trítuệ cảm xúc Thực hành

Sinh viên: - Trình bày được biệnpháp dạy học phát triển trí thôngminh, phát triển trí tuệ cảm xúc

- Trên cơ sở đó vận dụng cácbiện pháp này vào quá trình pháttriển khả năng sáng tạo cho bảnthân trong HĐ học tập và NN

* NC tài liệu:

- Q2: Tr 102- 110

* Khái quát nhữngnội dung cơ bản củacác biện pháp dạyhọc phát triển khảnăng sáng tạo

Tư vấn

của GV - Trên lớp- VPBM

- Qua điện

- HD SV các nộidung và cách trìnhbày bài học trongthảo luận và làmbài tập được giao

Sinh viên:

- Hiểu và tóm tắt được nhữngvấn đề cơ bản về ND bài học

- Hiểu và biết vận dụng được

Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi GV

Trang 15

- KT mức độ hiểu biết của SV

về các nhiệm vụ học tập thựchiện trong tuần 5

Làm BTCN tuần

5 vào vở bài tậptheo yêu cầu của

1.1 Đạo đức và hành vi đạo đức

Sinh viên: - Phân tích được khái niệm đạo đức, hành vi đạo đức, trình bày được chức năng của đạo đức, các tiêu chuẩn để đánh giá hành vi đạo đức, quan hệ giữa nhu cầu ĐĐ

và hành vi đạo đức

- Vận dụng các tiêu chuẩn của hành vi ĐĐ để đánh giá các hành vi ĐĐ của bản thân cũng như của những người xung quanh Từ đó

có những tiêu chuẩn cụ thể trong việc rèn luyện hành vi đạo đức.

và phân tích các tiêu chuẩn của hành vi đó.

Sinh viên: - Phân tích được các thành tố cơ bản trong cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức.

- Vận dụng hiểu biết đó vào việc rèn luyện những phẩm chất đạo đức cho bản thân cũng như trong

Ngày đăng: 01/06/2015, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w