UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨCĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2 Tín chỉ Dùng cho các lớp: Đại học Tâm lý học Định hướng q
Trang 1UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC TRONG QUẢN LÝ HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC
2 Tín chỉ Dùng cho các lớp: Đại học Tâm lý học (Định hướng quản trị nhân sự)
Mã học phần:181125
Thanh Hoá - 2011
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
BỘ MÔN: TÂM LÝ – GIÁO DỤC TLH TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Bộ môn: Tâm lý học Mã số học phần: 181125
1 Thông tin về giảng viên:
1.1 Họ và tên: Thi Thị Hà.
Chức danh: Giảng viên chính, Học vị: Thạc sỹ Tâm lý học
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại phòng 308A5 CSI ĐHHĐ
Địa chỉ liên hệ: SN 15 Lê Văn Hưu, P.Tân Sơn, TP Thanh Hoá
Điện thoại: 0373.856302 DĐ: 0917943050
Email: Thihatlh@gmail.com
Hướng nghiên cứu chính: Các học phần Tâm lý học
1.2 Thông tin về trợ giảng: Không
1.3 Thông tin về 1 - 2 giảng viên có thể giảng dạy được học phần này:
- Họ và tên: Dương Thị Thoan
Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại phòng 308A5 CSI ĐHHĐ
Địa chỉ liên hệ: SN 407 Nguyễn Trãi, P Phú Sơn, TP Thanh Hoá
Điện thoại: 0373.942405; DĐ: 0904461138
Email: Thoan.hd@gmail.com
2 Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành: Tâm lý học (định hướng quản trị nhân sự)
- Khóa đào tạo: K11 (2008 – 2012)
- Tên học phần: Tâm lý học trong quản lý hành chính nhà nước
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết
+ Bài tập/Thảo luận nhóm: 14 tiết
+ Thực hành trên lớp: 10 tiết
+ Tự học: 90 tiết
Trang 3- Địa chỉ của đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn Tâm lý học P308 nhà A5.CSI
- Xác định được bản chất của tập thể; các giai đoạn phát triển tập thể và phongcách quản lý lãnh đạo tập thể phù hợp với từng giai đoạn
- Giải thích được giao tiếp trực tiếp trong tập thể hình thành nên các quan hệ liên
cá nhân và những hiện tượng tâm lý xã hội xuất hiện trong các quan hệ liên cá nhân trongtập thể của cán bộ công chức
- Xác định được các xung đột tâm lý giữa cá nhân với tập thể, giữa các nhân trongtập thể và tìm ra được nguyên nhân và biện pháp khắc phục
- Xác định được một số phẩm chất tâm lý đặc trưng của người lãnh đạo và phongcách làm việc của người cán bộ nhà nước và người lãnh đạo
- Kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học trong quản lý hành chính nhà nước vàoviệc hình thành những phẩm chất nghề nghiệp của bản thân cũng như có kỹ năng vậndụng kiến thức tâm lý học trong quản lý hành chính nhà nước vào công tác quản lý saunày nhằm phát huy nhân tố con người một cách có hiệu quả
3.3 Về thái độ:
- Qua môn học, sinh viên thấy được vai trò, tầm quan trọng của kiến thức Tâm lýhọc trong quản lý hành chính nhà nước Từ đó:
- Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn học
- Hình thành hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề
4 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp những kiến tức cơ bản về hoạt động và tâm lý trong quản lýhành chính nhà nước, nội dung của học phần bao gồm: Những đặc điểm tâm lý của ngườiquản lý lãnh đạo và người thừa hành; Hoạt động lao động của công chức trong công sở,
Trang 4điều hành công vụ; Giao tiếp trực tiếp trong tập thể và những hiện tượng tâm lý xã hộixuất hiện trong các quan hệ liên cá nhân; phong cách quản lý theo các giai đoạn phát triểncủa tập thể; những xung đột tâm lý trong tập thể và cách khắc phục; Các phẩm chất tâm lýcủa người quản lý hành chính nhà nước và những sai lầm cần tránh trong lãnh đạo conngười.
5 Nội dung chi tiết học phần:
Chương I: Vai trò của tâm lý học trong quản lý
1 Sự cần thiết phải am hiểu về tâm lý học
2 Con người trong hệ thống quản lý
3 Con người hành chính trong xã hội Việt Nam
3.1 Công thức phấn đấu của một nhà hành chính
3.2 Thiên thời, địa lợi, nhân hòa trong hành chính
3.3 Những chướng ngại tâm lý cần được khắc phục trong quản lý hành chính
4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý công chức trong bộ máy hành chính
5 Những đặc điểm tâm lý của công chức trong bộ máy hành chính
5.1 Tâm lý chung của công chức
5.1.1 Động cơ tâm lý của công chức khi tham gia bộ máy hành chính5.1.2 Những nguyện vọng của công chức trong khi làm việc5.2 Tâm lý của cấp lãnh đạo
5.2.1 Vai trò tâm lý các cấp lãnh đạo5.2.2 Đặc điểm tâm lý của cấp lãnh đạo5.3 Tâm lý của cấp thừa hành
Chương 2: Đặc điểm tâm lý trong hoạt động lao động của công chức
và trong hoạt động quản lý
1 Lao động là dạng hoạt động cơ bản
1.1 Tính chất và ý nghĩa của lao động
3.2 Nhu cầu của công chức đối với sự làm việc
4 Những đặc điểm của hoạt động quản lý
Trang 54.1 Đặc điểm chung trong hoạt động nhận thức của người lãnh đạo
4.2 Đặc điểm tâm lý của việc ra quyết định
4.3 Đặc điểm hoạt động tổ chức của người lãnh đạo
5 Ảnh hưởng của yếu tố tâm lý đối với sự điều hành công vụ
5.1 Tâm lý và năng suất lao động
5.2 Sự thỏa mãn tâm lý làm tăng năng suất lao động
5.3 Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý đến trạng thái và
khuynh hướng hoạt động
Chương 3: Đặc điểm tâm lý của tập thể và những xung đột tâm lý trong tập thể
1 Khái niệm tập thể
2 Bản chất của tâm lý tập thể
3 Các giai đoạn phát triển của tập thể và phong cách quản lý tập thể
4 Những thành phần cấu trúc của tâm lý tập thể
4.1 Sự giao tiếp trực tiếp trong tập thể
4.2 Những hiện tượng tâm lý xã hội xuất hiện trong các quan hệ liên cá nhân
5 Những xung đột tâm lý giữa cá nhân và tập thể
6 Những xung đột giữa các cá nhân
6.1 Các dạng xung đột
6.2 Diễn biến của những cuộc xung đột
6.3 Những nguyên nhân và biện pháp khắc phục
7 Tổ chức và hoàn thiện tập thể lao động
7.1 Sự đồng nhất của mỗi thành viên với tập thể
7.2 Tiêu chuẩn hành vi trong tập thể
7.3 Xây dựng tập thể lao động mới
7.4 Hoàn thiện tập thể lao động
Chương 4: Đặc tính tâm lý của người lãnh đạo và phong cách làm việc
1 Đặc tính tâm lý của người lãnh đạo
2 Phong cách làm việc của người cán bộ nhà nước
2.1 Ý nghĩa và nội dung của phong cách làm việc
2.2 Chống chủ nghĩa quan liêu
2.3 Đổi mới phong cách làm việc
3 Mấy vấn đề cụ thể trong phong cách làm việc của người lãnh đạo
3.1 Mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người dưới quyền
3.2 Những hình thức truyền đạt mệnh lệnh
Trang 64 Những sai lầm cần tránh trong lãnh đạo con người
5 Uy tín của người lãnh đạo
5.1 Bản chất và ý nghĩa của uy tín
5.2 Phân loại lãnh đạo dựa vào uy tín và phong cách lãnh đạo
5.3 Những hình thức của uy tín giả hiệu
6 Học liệu
* Học liệu bắt buộc:
1 Mai hữu Khuê Tâm lý học trong quản lý nhà nước NXB lao động 1993
* Học liệu tham khảo
2 Vũ Dũng Tâm lý học quản lý NXB HN 2006
3 Ngô Công Hoàn Tâm lý học xã hội trong quản lý NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 1997
Trang 7Tự học
Nội dung 1:
Sự cần thiết phải am hiểu về tâm lý
học; Con người trong hệ thống
Những đặc điểm tâm lý của
công chức trong bộ máy hành chính
Nội dung 3:
Lao động là dạng hoạt động cơ
bản; Kỹ năng, kỹ xảo và thói quen;
Hoạt động của công chức trong
Những đặc điểm của hoạt động
quản lý; Ảnh hưởng của yếu tố tâm
lý đối với sự điều hành công vụ
Nội dung 5:
Khái niệm tập thể và bản chất
của tâm lý tập thể; Các giai đoạn
phát triển của tập thể và phong
Trang 8Nội dung 6:
Những xung đột tâm lý giữa
cá nhân và tập thể, giữa các cá nhân
13t
Nội dung 8:
- Thực hành: Giải quyết một
số tình huống xung đột giữa các cá
nhân trong tập thể cơ quan
- Đặc tính tâm lý của người lãnh
đạo và phong cách làm việc của
Mối quan hệ giữa người lãnh
đạo và người dưới quyền và những
huống trong mối quan hệ giao tiếp
giữa người lãnh đạo và người dưới
quyền
30 phút
5t
Trang 9- Thu bàitập lớn
5t
7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: Chương I: Vai trò của tâm lý học trong quản lý
H.thức
tổ chức
DH
Thời gian, Đ.điểm
chuẩn bị
Trang 102 Con ngườitrong hệ thốngquản lý
- SV xác định được vai tròcủa tâm lý học trong quản
lý Từ đó thấy được sự cầnthiết phải am hiểu tâm lýhọc để đảm bảo cho hoạtđộng quản trị nhân sự saunày đạt được hiệu quả
- Xác định được vai tròchủ đạo của con ngườitrong hệ thống quản lý Từ
đó tìm các biện pháp pháthuy quyền làm chủ, tính tựgiác, tích cực của ngườilao động tham gia vào hoạtđộng quản lý
* Đọc tài liệu:
Q1: Tr.3-15
* Trả lời câu hỏi:
1 Tìm hiểu tại saongười quản lý cần phải
am hiểu về tâm lý học?
2 Tìm hiểu vai trò củacon người trong hệthống quản lý Từ hiểubiết trên hãy rút ra cáckết luận cần thiết chocông tác quản trị nhân
- SV xác định được nhữngyêu cầu cần có đối với mộtnhà hành chính VN và cácđiều kiện đảm bảo cho HĐcủa công chức đạt hiệuqủa
- Trình bày được cácchướng ngại tâm lý trong
QL hành chính và tìm racác biện pháp khắc phục
* NC tài liệu:
Q1: Tr.15-24
* Trả lời câu hỏi :
Tìm hiểu con ngườihành chính trong xã hội
VN và rút ra kết luậncần thiết cho công tácQTNS
Tư vấn
- Trên
lớp-VPBM
- Hướng dẫn SV
tự học các nộidung tuần 1 vàgiải đáp thắc mắc
SV xác định được các câuhỏi cần làm sáng tỏ có liênquan đến nội dung bài học
- Chuẩn bị các vấn đềcòn thắc mắc để hỏigiáo viên
KT-ĐG Trên lớp
- KT sự chuẩn bịcủa SV về cácnhiệm vụ giáoviên đã yêu cầu
Đánh giá ý thức của SVtrong việc thực hiện nhiệm
vụ đã giao Từ đó hìnhthành thái độ nghiêm túctrong học tập môn học
Làm bài tập cá nhântuần 1:
- NC tài liệu và trả lờicác câu hỏi cho nộidung học lý thuyết và
Trang 11luận
nhóm
Trênlớp
Chương 1: (tiếp)
4 Những yếu tốảnh hưởng đếntâm lý công chứctrong bộ máyhành chính
- SV xác định được ba yếu
tố ảnh hưởng đến tâm lýviên chức là: giá trị của tổchức, tương quan nhân sựtrong tổ chức và chức vụcông chức
- Trên cơ sở đó biết cáchphát huy những ảnh hưởngtích cực, hạn chế nhữngảnh hưởng tiêu cực đếntâm lý công chức
* NC tài liệu:
Q1: Tr.25-33
* Trả lời câu hỏi :
- Trình bày các yếu tốảnh hưởng đến tâm lýcủa công chức Từ đórút ra các kết luận cầnthiết cho công tácQTNS sau này
Lý
thuyết Trên
lớp
5 Những đặcđiểm tâm lý củacông chức trong
bộ máy hànhchính
- SV trình bày được nhữngđặc điểm tâm lý chung củacông chức, đó là nhu cầu,động cơ của công của khitham gia bộ máy hànhchính chức và nhữngnguyện vọng của côngchức khi làm việc
- Phân tích được đặc điểm
TL riêng của cấp lãnh đạo
2 Tìm hiểu đặc điểm
TL riêng của cấp lãnhđạo và cấp điều hành
Từ đó rút ra kết luậncần thiết cho công tácQTNS
- SV có cơ sở thực tiễn đểkiểm chứng cho các vấn đề
lý luận Nhờ đó các kiếnthức được củng cố, mởrộng ngày càng phong phú
Quan sát và trò chuyện
để tìm hiểu đặc điểmtâm lý của cấp lãnh đạo
và cấp thừa hành trongcác cơ quan hành chínhnhà nước hiện nay
Tư vấn - Trên lớp
- VPBM
Hướng dẫn SV tựhọc các ND tuần 2
và giải đáp thắcmắc
SV xác định được các vấn
đề cần nghiên cứu và sáng
tỏ được các vấn đề thắcmắc
- Chuẩn bị các vấn đềcòn thắc mắc để hỏigiáo viên
SV làm BTCN tuần 2:chuẩn bị nội dung thảoluận nhóm, học lýthuyết và tự học theocác yêu cầu trên
Tuần 3: Chương 2: Đặc điểm tâm lý trong hoạt động lao động của công chức
và trong hoạt động quản lý
Trang 12cơ bản
2 Kỹ năng, kỹxảo và thói quen
- SV trình bày được vai tròcủa tính sáng tạo, hào hứngđối với hiệu quả LĐ
- Phân biệt được kỹ năng,
kỹ xảo, thói quen và xácđịnh được vai trò củachúng đối với hiệu quả LĐ
Từ đó thấy được sự cầnthiết phải hình thành KN,
KX, TQ để nâng cao hiệuquả LĐ
* NC tài liệu:
Q1: Tr.84-91
* Trả lời câu hỏi :
1 Tìm hiểu vai trò củatính sáng tạo, hào hứngđối với hiệu quả LĐ
2 Phân biệt KN, KX, TQ
và trình bày vai trò củachúng đối với hiệu quả
LĐ Từ đó rút ra các kếtluận cần thiết cho công tácQTNS
Lý
thuyết Trên lớp
3 Hoạt độngcủa công chứctrong công sở
- SV xác định được bảnchất của sự làm việc vàphân tích được nhu cầucủa công chức đối với sựlàm việc Từ đó tạo điềukiện thỏa mãn nhu cầuchính đáng cho công chức
- Hướng dẫn SV
tự học các NDtuần 3 và giảiđáp thắc mắc
SV xác định được các vấn
đề cần nghiên cứu và sáng
tỏ được các vấn đề thắcmắc
- Chuẩn bị các vấn đề cònthắc mắc để hỏi giáo viên
KT-ĐG 30 phút
Trên lớp
- KT một trongnhững nội dungkiến thức đã học
ở chương 1
- SV trình bày được kiếnthức theo yêu cầu của bàikiểm tra
- Trên cơ sở đó hình thành
kỹ năng tự học, tự nghiêncứu; Có thái độ đúng đắntrong học tập
SV ôn tập các kiến thức
đã học ở chương 1 đểchuẩn bị kiểm tra viết 30phút
Tuần 4: Chương 2: Đặc điểm tâm lý trong hoạt động lao động của công chức
và trong hoạt động quản lý
Trang 13- SV phân tích được đặcđiểm chung của hoạt độngnhận thức của ngời lãnh đạo,đặc điểm TL của việc raquyết định, đặc điểm HĐ tổchức của người lãnh đạo
- Hình thành KN vận dụng
KT đã học vào HĐ quản lýsau này và hình thành được
- SV xác định được sự cầnthiết phải thỏa mãn nhu cầutâm lý để tăng năng suất LĐ
- Xác định được những trạngthái tâm lý tiêu cực và nhữngkhuynh hướng bất lợi ảnhhưởng xấu đến hiệu quả HĐcủa viên chức
- Trên cơ sở đó tìm biện phápkhắc phục những ảnh hưởngtiêu cực đến hiệu quả HĐ củaviên chức
* Đọc tài liệu:
Q1: Tr.104-110
* Trả lời câu hỏi :
1 Tại sao phải thỏamãn nhu cầu tâm lý choCCVC?
2 Tìm hiểu những trạngthái, những khuynhhướng TL của viên chức
và tìm biện pháp khắcphục những ảnh hưởngtiêu cực
SV lý giải được sự thỏa mãntâm lý làm tăng năng xuất laođộng của viên chức Từ đórút ra được kết luận bổ íchcho c.tác QTNS
Câu hỏi: Tại sao sựthỏa mãn tâm lý làmtăng năng xuất LĐ ?Hiểu biết trên có ýnghĩa gì với c.tácQTNS
Tư vấn - Trên lớp
- VPBM
Hướng dẫn SV
tự học các NDtuần 4 và giảiđáp thắc mắc
SV xác định được các vấn đềcần nghiên cứu và sáng tỏđược các vấn đề thắc mắc
- Chuẩn bị các vấn đềcòn thắc mắc để hỏigiáo viên
KT-ĐG Trên lớp
- KT BTCN (Tựhọc) và BTNtuần 4
- SV hình thành kỹ năng tựhọc, tự n/c, KN phối hợp hoạtđộng nhóm
- Hình thành thái độ tự giác,tích cực học tập
Làm BTCN: Thực hiện
ND tự học, chuẩn bị
ND thảo luận nhóm vàđọc trước tài liệu chonội dung học lý thuyết
Tuần 5: Chương 3: Đặc điểm tâm lý của tập thể và những xung đột tâm lý trong tập thể
Trang 142 Bản chất củatâm lý tập thể
3 Các giai đoạnphát triển củatập thể và phongcách quản lý tậpthể
- SV phân tích được kháiniệm tập thể và xác địnhđược bản chất của tâm lýtập thể
- Trình bày được các giaiđoạn PT tập thể và phongcách quản lý tập thể phù hợpvới từng giai đoạn
Trên cơ sở đó tập vậndụng vào việc quản lý tậpthể sau này phù hợp vớitừng giai đoạn
*
NC tài liệu:
Q1: Tr.111-116
Tr.133-140
* Trả lời câu hỏi :
1 Phân tích khái niệmtập thể và bản chất củatâm lý tập thể
2 Trình bày các giaiđoạn phát triển tập thể vàphong cách quản lý tậpthể trong từng giai đoạn
Lý
thuyết Trên lớp
4 Những thànhphần cấu trúccủa tâm lý tậpthể
- SV giải thích được sựgiao tiếp trực tiếp là điềukiện để hình thành quan hệliên cá nhân và không khítâm lý tập thể
- Hình thành kỹ năng vậndụng KT vào việc xâydựng bầu không khí tâm lýtập thể lành mạnh sau này
* Đọc tài liệu:
Q1: Tr 116-121
* Câu hỏi: Giao tiếp trựctiếp trong tập thể có vaitrò như thế nào trongviệcc hình thành quan hệliên cá nhân và bầukhông khí tâm lý tập thể?Hiểu biết trên có ý nghĩa
SV hình thành được kỹnăng vận dụng kiến thức
để tìm hiểu thực tế Trên
cơ sở đó củng cố, mở rộngkiến thức đã học
SV quan sát để tìm hiểuthực tế về các hiện tượngtâm lý xã hội trong tậpthể
Tư vấn - Trên lớp
- VPBM
Hướng dẫn SV
tự học các NDtuần 5 và giảiđáp thắc mắc
SV xác định được các vấn
đề cần nghiên cứu và sáng
tỏ được các vấn đề thắcmắc
- Chuẩn bị các vấn đềcòn thắc mắc để hỏi giáoviên
KT-ĐG 25’/nhóm
Trên lớp
KT-ĐG bài tậpnhóm/tháng :
- Báo cáo kếtquả n/c nhóm
- KN thuyếttrình ND đã TL
- Nhóm SV hoàn thànhđược báo cáo kết quảnghiên cứu nhóm
- Hình thành được KNphối hợp hoạt động nhóm
Viết báo cáo kết qủanghiên cứu nhóm về NDthảo luận tuần 5 và tậpthuyết trình theo ND đãthống nhất trong nhóm
Tuần 6: Chương 3: Đặc điểm tâm lý của tập thể và những xung đột tâm lý trong tập thể
H.thức
tổ chức
DH
Thời gian, Đ.điểm
chuẩn bị