MỤC LỤCMỤC LỤC1MỞ ĐẦU11. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI12. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU13. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU14. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU15. NỘI DUNG CỦA BÀI2CHƯƠNG 13CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP31.1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT GIAO TIẾP31.1.1. Khái niệm:31.1.2. Bản chất31.2. CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP31.2.1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ31.2.1.1.Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói trực tiếp31.2.1.2. Giao tiếp bằng ngôn ngữ gián tiếp41.2.2. Giao tiếp phi ngôn ngữ41.3. CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP41.3.1. Giao tiếp chính thức41.3.2. Giao tiếp không chính thức41.4. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP5CHƯƠNG 26THỰC TRẠNG VỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM CƠ SỞ6THANH HOÁ.62.1. VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM62.1.1. Lịch sử hình thành62.1.2. Các cơ sở đào tạo62.2. THỰC TRẠNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM CƠ SỞ THANH HOÁ.72.2.1. Thực trạng về văn hoá ứng xửgiao tiếp của sinh viên tại trường72.2.2. Ví dụ thực trạng của sinh viên trong trường112.2.3. Nguyên nhân vi phạm nội quy của học sinh:12CHƯƠNG 314MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CHẤT LƯỢNG VỀ GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM CƠ SỞ THANH HOÁ.143.1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIAO TIẾP143.2. KIẾN NGHỊ17 MỞ ĐẦUNhu cầu giao tiếp của sinh viên tại các trường đại học nói chung và sinh viên trường Đại học công nghiệp TPHCM cơ sở Thanh Hoá nói riêng. Trong khi đó các hoạt động dạy và học ở trường lại chưa đáp ứng đủ điều kiện các sinh viên trường đại học công nghiệp TPHCM phát triển những cần thiết chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai. Do đó bài giao tiếp này sẽ phản ánh nhu cầu giao tiếp thực tế của sinh viên hiện nay tại cơ sở Thanh Hoá, đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng giao tiếp.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀINgày nay một trong ba yêu cầu tuyển dụng được ưu tiên hàng đầu cho các ứng cử viên đó là ký năng giao tiếp. Thực vậy, giao tiếp là vấn đề sống còn của tất cả mọi người đặc biệt là sing viên. Vấn đề giao tiếp của học sinh, sinh viên là một vấn đề đáng quan tâm. Trong đó là dạy cách giải quyết các vấn đề, dạy cách làm việc tập thể, dạy cách giao tiếp hiệu quả. Nhưng giao thiệp với mọi người là một nghệ thuật mà không phải ai cũng nắm được, bất kỳ ai cungc phải học điều đó. Sinh viên trường đại học công nghiệp TPHCM cơ sở Thanh Hoá họ cần được cung cấp những tri thức, trong giao tiếp. Chính những giao tiếp đó giúp họ có những mối quan hệ tốt đối với bạn bè, thầy cô.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUNghiên cứu thực trạng giao tiếp của sinh viên trường đại học công nghiệp TPHCM cơ sở Thanh Hoá, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nâng cao ký năng giao tiếp cho sinh viên, để họ có điều kiện học tập tốt, có năng lực giao tiếp với cộng đồng và làm tốt nhiệm vụ trong ngành theo học3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUSinh viên Trường đại học công nghiệp TPHCM cơ sở Thanh Hoágiao tiếp của sinh viên Trường đại học công nghiệp TPHCM cơ sở Thanh Hoá4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu và hệ thống hoá những lý luận về giao tiếp và giao tiếp Từ kết quả nghiên cứu lý luận xác định khung cơ sở phương pháp luận định hướng quy trình, phương pháp nghiên cứu5. NỘI DUNG CỦA BÀINội dung của bài gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về giao tiếp và giao tiếpChương 2: Thực Trạng về giao tiếp của sinh viên Trường đại học công nghiệp TPHCM cơ sở Thanh Hoá.Chương 3: Một số biện pháp nâng chất lượng về giao tiếp cho sinh viên Trường đại học công nghiệp TPHCM cơ sở Thanh Hoá.
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 1
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1
5 NỘI DUNG CỦA BÀI 2
CHƯƠNG 1 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP 3
1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT GIAO TIẾP 3
1.1.1 Khái niệm: 3
1.1.2 Bản chất 3
1.2 CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 3
1.2.1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ 3
1.2.1.1.Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói trực tiếp 3
1.2.1.2 Giao tiếp bằng ngôn ngữ gián tiếp 4
1.2.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ 4
1.3 CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP 4
1.3.1 Giao tiếp chính thức 4
1.3.2 Giao tiếp không chính thức 4
1.4 TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP 5
CHƯƠNG 2 6
THỰC TRẠNG VỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM CƠ SỞ 6
THANH HOÁ 6
2.1 VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM 6
2.1.1 Lịch sử hình thành 6
Trang 22.1.2 Các cơ sở đào tạo 6
2.2 THỰC TRẠNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM CƠ SỞ THANH HOÁ 7
2.2.1 Thực trạng về văn hoá ứng xửgiao tiếp của sinh viên tại trường 7
2.2.2 Ví dụ thực trạng của sinh viên trong trường 11
2.2.3 Nguyên nhân vi phạm nội quy của học sinh: 12
CHƯƠNG 3 14
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CHẤT LƯỢNG VỀ GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM CƠ SỞ THANH HOÁ 14
3.1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIAO TIẾP 14
3.2 KIẾN NGHỊ 17
Trang 31 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay một trong ba yêu cầu tuyển dụng được ưu tiên hàng đầu cho cácứng cử viên đó là ký năng giao tiếp Thực vậy, giao tiếp là vấn đề sống còn củatất cả mọi người đặc biệt là sing viên Vấn đề giao tiếp của học sinh, sinh viên làmột vấn đề đáng quan tâm Trong đó là dạy cách giải quyết các vấn đề, dạy cáchlàm việc tập thể, dạy cách giao tiếp hiệu quả Nhưng giao thiệp với mọi người làmột nghệ thuật mà không phải ai cũng nắm được, bất kỳ ai cungc phải học điều
đó Sinh viên trường đại học công nghiệp TPHCM cơ sở Thanh Hoá họ cầnđược cung cấp những tri thức, trong giao tiếp Chính những giao tiếp đó giúp họ
có những mối quan hệ tốt đối với bạn bè, thầy cô
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng giao tiếp của sinh viên trường đại học công nghiệpTPHCM cơ sở Thanh Hoá, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nâng cao kýnăng giao tiếp cho sinh viên, để họ có điều kiện học tập tốt, có năng lực giaotiếp với cộng đồng và làm tốt nhiệm vụ trong ngành theo học
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Sinh viên Trường đại học công nghiệp TPHCM cơ sở Thanh Hoá
giao tiếp của sinh viên Trường đại học công nghiệp TPHCM cơ sở ThanhHoá
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu và hệ thống hoá những lý luận về giao tiếp và giao tiếp
Trang 4Từ kết quả nghiên cứu lý luận xác định khung cơ sở phương pháp luận địnhhướng quy trình, phương pháp nghiên cứu
5 NỘI DUNG CỦA BÀI
Nội dung của bài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về giao tiếp và giao tiếp
Chương 2: Thực Trạng về giao tiếp của sinh viên Trường đại học côngnghiệp TPHCM cơ sở Thanh Hoá
Chương 3: Một số biện pháp nâng chất lượng về giao tiếp cho sinh viênTrường đại học công nghiệp TPHCM cơ sở Thanh Hoá
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP
1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT GIAO TIẾP
1.1.1 Khái niệm:
Giao tiếp là sự trao đổi với nhau tư duy hoặc ý tưởng bằng lời
Giao tiếp là quy trình trong đó chúng ta hiểu được người khác và làm chongười khác hiểu được chúng ta
Giao tiếp là xây dựng một bản thông điệp chuyển gửi nó đi với hi vọngngười nhận sẽ hiểu được nội dung của thông điệp đó
Qua các khái niệm trên chúng ta thấy quá trình giao tiếp rất phong phú vàđều cùng hướng về một mục tiêu đó là sự hiểu biết lẫn nhau
1.1.2 Bản chất
Giao tiếp là một hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người
và người hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu nhất định
Từ bản chất này, chúng ta nhận thấy giao tiếp bao hàm nhiều yếu tố như:trao đổi thông tin giữa hai bên, phối hợp, tự giác và tìm hiểu người khác
Khía cạnh giao lưu là qua trình tiếp xúc, trao đổi giữa hai bên , hai tưtưởng, hai quan điểm Đó là quá trình trao đổi thông tin giữa hai bên giao tiếpvới nhau có tính đến mục đích, tâm thế và ý định của nhau
Một khía cạnh quan trọng khác của giao tiếp đó là tác động qua lại giưuãhai bên, ngôn ngữ thống nhất và cùng hiểu biết về tình huống
1.2 CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1.2.1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người , bằng ngôn ngữ conngười có thể truyền đi bất cứ một loại thông tin nào, từ những cái cụ thể nhấtđến những vấn đề trừu tượng nhất diễn tả tình cảm, ám chỉ, miêu tả sự vật
Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ có hai hình thức: Ngôn ngữ nói trực tiếp vàngôn ngữ gián tiếp
1.2.1.1.Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói trực tiếp
Trang 6Là ý nghĩa của lời nói của từ, của câu, trong giao tiếp Ở đây chúng ta cầnlưu ý đến vai trò của ý cá nhân của ngôn ngữ trong giao tiếp Một từ hay một tậphợp từ đều có một hay vài ý nghĩa nhất định có hai hình thức tồn tại khách quan
và chủ quan, khách quan phụ thuộc vào sở thích, ý muốn của cá nhân chủ quanthể hiện ở những từ chung nhưng trong sử dụng có thể gây phản ứng cảm xúctích cực hay tiêu cực
Tính chất của ngôn ngữ trong giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng như nhịpđiệu, âm điệu, ngữ điệu giứp chúng ta biểu cảm hay nhấn mạnh hơn
Điệu bộ là những cử chỉ của tay chân và vẻ mặt khi nói Thươgf thì điệu bộphụ hoạ theo lời nói để giúp thêm ý nghĩa cho nó
1.2.1.2 Giao tiếp bằng ngôn ngữ gián tiếp
Ngoài giao tiếp ngôn ngữ trực tiếp, con người có thể tiến hành qua cácphương tiện lời nói trung gian khác như điện thoại, thư truyền hình…
Cả hai cách giao tiếp bằng ngôn ngữ này cần phải chú ý: Nội dung rõ ràng,mạch lạc tránh làm cho đối tượng giao tiếp có thể hiểu theo nhiều cách khácnhau Lời lẽ phải phù hợp với đối tượng giao tiếp
1.2.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ
Trong quá trình giao tiếp, con người không chỉ dùng lời nói mà còn sửdụng nét mặt, nụ cười, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ… Để thể hiện thái độ, cảm xúc
và phản ứng của con người Do đó trong quá trình giao tiếp đòi hỏi người giaotiếp cần có sự quan sát nhạy bén và tế nhị
1.3 CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP
1.3.1 Giao tiếp chính thức
Là giao tiếp có sự ấn định theo một quy trình được các tổ chức thừa nhậnnhư hội họp, mít tinh, đàm phán … loại hình này chiếm một tỷ lệ khá cao trongcông tác quản trị, nó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động tập thể
1.3.2 Giao tiếp không chính thức
Là giao tiếp không theo sự quy dịnh nào cả , mang nặng tính cá nhân, loạigiao tiếp này cũng hay được sử dụng trong công tác quản trị Nó có tác dụng tạo
Trang 7bầu không khí đầm ấm, vui tươi, thân thiện, hiểu biết lẫn nhau.
1.4 TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP
Trong một doanh nghiệp, thành công của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiềuvào khả năng giao tiếp của các nhà quản trị với nhân viên và với bên ngoài Cácnhà quản trị cấp cao thường sử dụng thời gian giao tiếp nhiều hơn là làm bất kỳcông việc cụ thể nào, Thực tế cho thấy vai trò quyết định của ký năng giao tiếpkhông phải là tìm được việc mà hoàn thành công việc một cách có hiệu quả
Để quẩn trị các nhà quản trị cần phải biết cách làm việc có hiệu quả và hoàhợp với người khác để đạt mục tiêu, vì bản thân nhà quản trị không thể không cókhả năng làm tất cả các công việc của doanh nghiệp nên cần phải thông quangười khác Lúc này khả năng giao tiếp nhà quản trị được thể hiện khả năng nàygiúp cho doanh nghiệp thành công hay thất bại
Mỗi người lao động là một thế giới riêng biệt, họ khác nhau về năng lựclàm việc, nguyện vọng, sở thích hoàn cảnh Biết cách giao tiếp với người khác làbiết tìm ra ngôn ngữ chung của nhân viên, biết nhạy cảm với nhu cầu của nhânviên và biết cách lôi cuốn nhân viên say mê với công việc
Đối với sinh viên thì giao tiếp trong môi trường nhà trường, nơi các sinhviên được đào tạo nghề nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách nói chung vànăg lực giao tiếp của nghề nói riêng Sinh viên là đối tượng các em đang đượcđào tạo chuyên môn nghề nghiệp
Khi nói đến vai trò của giao tiếp đối với việc hình thành nhân cách của sinhviên trong trường đại học “ Nhân cách sinh viên không chỉ biểu hiện trong giaotiếp mà trong mức độ nhất định nó còn chịu ảnh hưởng của giao tiếp” Trongquá trình giao tiếp ở trường đại học giao tiếp đóng vai trò là người điều chỉnhhoạt động của giáo viên và là phương tiện hình thành tiêu chuẩn đạo đức, hạnhkiểm thẩm mỹ, giá trị tư tưởng của sinh viên…
Trang 8CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM CƠ SỞ
Kỹ thuật Đệ nhất cấp Don Bosco[10] Điều hành cơ sở do Linhmục Phêrô Cuisset Quý giám đốc Dòng Salêdiêng Don Bosco - Gò Vấp và Linhmục Isiđôrô Lê Hướng hiệu trưởng Trường Huấn nghiệp Gò Vấp (1956 - 1973).Đầu năm 1970, Trường được nâng cấp từ bậc đệ nhất cấp thành bậc đệ nhịcấp, được gọi tắt là Trường Trung học Kỹ thuật Don Bosco[11], do Linh mụcGioan Nguyễn Văn Ty (tên thật là Tý) làm Giám đốc kiêm Hiệu trưởng và Linhmục Phêrô Phan Đình Cho, Phó Giám đốc, điều hành nhà trường (1973 - 1975).Cuối 1975, chính quyền Việt Nam trưng dụng trường sở và ngày 19 tháng
12 năm 1975, bàn giao cho Tổng cục Cơ khí Luyện kim và Điện tử Ngày 1tháng 1 năm 1976, trường hoạt động trở lại với tên Trường kỹ thuật Don Bosco.[12] Năm 1978, trường được đổi tên thành Trường Công nhân Kỹ thuật IV,thuộc Bộ Cơ khí và Luyện kim
Năm 1994, trường hợp nhất với Trường Trung học Hóa chất 2 trú đóngtại Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thành Trường Trung học Kỹ thuật Công nghiệp IV,thuộc Bộ Công Nghiệp Tháng 3 năm 1999, trường được nâng cấp lên thànhTrường Cao đẳng Công nghiệp IV, vẫn trực thuộc Bộ Công nghiệp
Ngày 24 tháng 12 năm 2004, trường được nâng cấp thành Trường Đại họcCông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc Bộ Công Thương
2.1.2 Các cơ sở đào tạo
Trang 9Hiện nay trường đang tổ chức đào tạo tại 06 cơ sở trong cả nước
Cơ sở chính: 12 Nguyễn Văn Bảo, phường 04, quận Gò Vấp, Thành phố
Cơ sở 04: xã Tân Bình, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình;
Cơ sở 05: 26 Nguyễn Thái Học, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An;
Cơ sở 06: xã Quảng Tâm, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa
Các đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ đào tạo bao gồm các khoa (viện)
và bộ môn trực thuộc:
Các Khoa đào tạo chuyên ngành: Khoa Công nghệ Thông tin, Khoa Côngnghệ Cơ khí, Khoa Công nghệ Điện, Khoa Công nghệ Điện tử, Khoa May Thờitrang, Khoa Công nghệ Hóa học, Khoa Công nghệ Ô tô, Khoa Công nghệ Nhiệtlạnh, Khoa Ngoại ngữ, Khoa Quản trị Kinh doanh, Khoa Tài chính Ngân hàng,Khoa Kế toán Kiểm toán, Khoa Thương Mại Du lịch, Viện Công nghệ Sinh học
& Thực phẩm, Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường
Các đơn vị đào tạo không chuyên ngành: Khoa Lý luận chính trị, KhoaKhoa học Cơ bản, Khoa Liên thông Đại học & Vừa làm vừa học
2.2 THỰC TRẠNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM CƠ SỞ THANH HOÁ 2.2.1 Thực trạng về văn hoá ứng xửgiao tiếp của sinh viên tại trường
Như chúng ta cũng biết, văn hoá ứng xửgiao tiếplà một môi trường rất quantrọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ những con người sống cóhoài bão, có lý tưởng tốt đẹp, vấn đề xây dựng văn hoá ứng xửgiao tiếp trongứng xử giao tiếpphải được coi là trọng tâm và quan trọng nhất trường học Vậy thực trạng văn hoá ứng xửgiao tiếpngày nay như thế nào? Phần lớnthế hệ trẻ trong nhà trường hiện nay có kiến thức rất rộng, nhanh nhạy trong
Trang 10nắm bắt thông tin có sức khoẻ tốt, tinh thần cầu thị trong học tập, khả năng ứngdụng những kiến thức học vào thực tiễn cao, quý trọng thầy cô, đoàn kết với bạn
bè sống có kỷ cương, không ngừng phấn đấu vươn nên trong học tập và trongcuộc sống Nhưng cũng có một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ đang ứng xử giaotiếp một cách chưa có văn hoá
Văn hoá ứng xửgiữa học trò với nhau ngày nay mang nhiều màu sắc biếntướng Tình trạng kết bè, kết phái tạo thành băng, hội cũng là vấn đề nhức nhối
nó không những làm ảnh hưởng đến môi trường giáo dục của nhà trường mà cònlàm cho xã hội quan tâm lo lắng Hiện tượng lập băng nhóm rồi đi cướp, trấn lột,dằn mặt lẫn nhau, thanh toán ân oán cá nhân của sinh viên làm gióng lên hồichuông cảnh tỉnh đối với các nhà làm công tác giáo dục và quản lí giáo dụctrong nhà trường
Môi trường giáo dục là nơi đào tạo những lớp người có tri thức để phục vụ
xã hội Thế hệ trẻ là tương lai của đất nước, là giường cột của nước nhà Môitrường giáo dục lành mạnh là điều kiện tiên quyết để đào tạo thế hệ trẻ trở thànhnhững công dân tốt có tài năng, đạo đức Trường học là nơi rèn đức, luyện tài,trang bị kiến thức cho học sinh Trong môi trường này, học sinh, sinh viên phảibiết về trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân đối với thầy cô, bạn bè và các mốiquan hệ khác
Phần lớn thế hệ trẻ trong nhà trường hiện nay có kiến thức rất rộng,nhanh nhạy trong nắm bắt thông tin có sức khoẻ tốt, tinh thần cầu thị trong họctập, khả năng ứng dụng những kiến thức học vào thực tiễn cao, quý trọng thầy
cô, đoàn kết với bạn bè sống có kỷ cương, không ngừng phấn đấu vươn nêntrong học tập và trong cuộc sống Nhưng cũng có một bộ phận không nhỏ thế hệtrẻ đang ứng xử giao tiếp một cách vô văn hoá Quá nhiều hành vi thiếu văn hoácủa cả học sinh và giáo viên Văn hoá ứng xửgiao tiếp đang xuống cấp nghiêmtrọng, là sự xuống cấp đáng sợ nhất của một nền giáo dục Hiện có rất nhiềungười đồng tình với ý kiến này khi cho rằng văn hoá ứng xửứng xử giao tiếpđang bị xem nhẹ Nhà trường chỉ tập trung vào việc dạy kiến thức tự nhiên xã
Trang 11hội mà quên đi giáo dục nhân cách sống cho học sinh Thực tế cho thấy trongmôi trường nhà trường , nơi văn hoá được coi trọng, được xây dựng và phát huylại đang diễn ra những điều thiếu văn hoá Trong môi trường giáo dục hai mốiquan hệ chính là quan hệ giữa thầy và trò và quan hệ giữa các trò với nhau.Trong đó mối quan hệ giữa thầy và trò là mối quan hệ cốt lõi nhất để xây dựngmôi trường giáo dục Theo thống kê của nhà trường, từ đầu năm học 2009-2010đến nay nhà trường đã xảy ra gần 160 vụ học sinh đánh nhau ở trong và ngoàitrường , trong đó có các vụ án hình sự ngày càng gia tăng Học sinh đánh nhaukhông chỉ dùng chân tay hay cặp sách nữa mà là những hình ảnh các sinh viênmặc đồng phục trường cầm dao, phớ, kiếm và cả súng tự chế hay súng mua chuitrên thị trường để “Xử nhau” chỉ vì những lí do rất trẻ con như “nhìn đểu”,không cho chép bài, nói xấu, ghen tuông hoặc chỉ đơn giản là đánh cho bõ ghét Không dừng lại ở việc đánh lộn lẫn nhau sinh viên hiện nay yêu quá sớm,yêu nhiều và quan niệm yêu gắn liền với tình dục đã để lại những hậu quả khólường Có những bạn trẻ đứng trước nguy cơ vô sinh hoặc đã bị vô sinh do nạohút thai ở tuổi dậy thì, sức khoẻ giảm sút, tâm lý tổn thương….Đã có rất nhiềubậc phụ huynh khi đưa con gái vào bệnh viện vì con đau bụng dữ dội mới tá hoảkhi nhận được tin dữ con gái họ đã mang thai Không ít những cô cậu đã phảilàm cha, làm mẹ ở độ tuổi “ăn chưa no lo chưa tới” do quan niệm quá thoáng vềtình yêu.
Từ trước đến nay, chúng ta vẫn nghe nhiều về đạo thầy - trò (Đạo làmthầy và đạo làm trò) Quan hệ thầy trò xưa kia là mối quan hệ đáng kính và đáng
Trang 12chân trọng Người xưa có câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nghĩa là dạy một chữcũng là thầy mình mà dạy nửa chữ cũng là thầy và lấy ông thầy làm trung tâm,học trò nhất nhất phải nghe theo, coi thầy là tấm gương để học theo Cách đâyhơn hai nghìn năm Khổng Tử bàn đến mối quan hệ Quân - Sư - Phụ (Vua - thầy
- cha) tức là học sinh, sinh viên kính thầy như kính vua, kính cha Những quanniệm coi thầy là cha còn ăn sâu tới nỗi khi thầy chết học trò để tang như để tangcha mẹ Mỗi khi muốn hỏi thầy hoặc trao đổi vấn đề gì phải thưa gửi lễ phépđàng hoàng Đứng trước mặt thầy phải chỉnh tề, nhã nhặn, gặp thầy phải cúichào từ xa, khoanh hai tay trước ngực khi nào thầy trả lời mới được ngửng lên.Nhưng ngày nay học trò của chúng ta đã không thể làm đủ lễ nghi với thầy cô
họ lại còn xuyên tạc, làm biến tướng các nghi lễ, thiếu sự tôn trọng với thầy cô,coi thường việc học
Những năm gần đây hiện tượng tiêu cực trong giáo dục không phải là
ít Những sự việc như học trò biếu phong bì cho thầy cô đổi lại thầy cô cho họctrò điểm cao (mặc dù bài làm rất kém) để học trò đỡ tốn công học Biếu xén thầy
cô để tránh bị kỷ luật…nó đã góp phần làm biến tướng và thương mại hoá quan
hệ thầy trò, làm cho thầy không còn là thầy, không được tôn trọng, không uynghiêm, được học trò coi là tấm gương để noi theo học tập, trò cũng chẳng phảitrò, chẳng lễ phép, kính trọng thầy và chăm chỉ học hành tu dưỡng Ở đâu đóchúng ta còn thấy những thầy giáo không đủ tư cách làm tấm gương, những côgiáo thiếu tinh thần trách nhiệm, những học trò bàng quan với việc học vớitương lai, cuộc đời, chúng ta có thể thấy rằng việc giáo dục giới trẻ hiện nayđang là vấn đề cấp thiết được cả xã hội quan tâm Việc xây dựng được môitrường giáo dục mà ở đó thầy đúng nghĩa là thầy, trò đúng nghĩa là trò, trongmôi trường giáo dục đó chỉ có tình yêu thương, sự kính trọng, bao dung biết ơn
và hoà hiếu đó là mơ ước của tất cả mọi người Nhưng đáng buồn thay thựctrạng văn hoá ứng xửtrong giao tiếp của thế hệ trẻ trong nhà trường đang xuốngcấp một cách nghiêm trọng cả về đạo đức lối sống và ý thức sống
Đã đến lúc chúng ta phải thấy được sự cần thiết của việc giáo dục tư