Nhiều người nghĩ rằng, thuyết trình luôn làthử thách, khó khăn, trên thực tế, thuyết trình không khó, nếu bạn biết cách.Thuyết trình là trình bày một vấn đề nào đó để truyền đạt thông ti
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
NĂM HỌC: 2014 – 2015
TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỐNG CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
Nhóm sinh viên thực hiện
1 Hoàng Thị Như (chủ nhiệm đề tài)
2 Đỗ Thị Tú Anh
3 Trần Thị Hằng
4 Nguyễn Thị Linh
5 Hà Văn Hồng
GV hướng dẫn: Ths Lê Tuyết Mai
Thanh Hóa, tháng 02 năm 2015 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu
Vấn đề tìm hiểu kỹ năng thuyết trình của sinh viên trường ĐH HồngĐức là một vấn đề được nhiều thầy cô và các bạn sinh viên rất quan tâm
Trang 2Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kỹ năng thuyết trìnhđóng một vai trò vô cùng quan trọng Chính vì vậy trên thế giới cũng như ởViệt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về kỹ năng thuyết trình
1.1.1 Trên thế giới
1.1.2 Tại Việt Nam
Nghiên cứu của TS Đặng Tùng Hoa bộ môn phát triển kỹ thuật, giảng
viên trường Đại Học Thủy Lợi Trong cuốn sách “Kỹ năng giao tiếp và kỹ năng thuyết trình” tác giả đã nhấn mạnh tầm quan trọng của kỹ năng giao
tiếp và thuyết trình Kỹ năng thuyết trình được tác giả trình bày cụ thể nhằmgiúp học sinh hiểu về vai trò, biện pháp nâng cao, cải thiện kỹ năng thuyếttrình của sinh viên
Nghiên cứu giảng dạy về kỹ năng thuyết trình của ths Nguyễn HoàngKhắc Hải nhằm giúp người học có một kỹ năng thuyết trình tốt, đạt hiệu quảcao, tạo dựng một phong cách ấn tượng với người nghe Trong bất kì sựsáng tạo nào cũng cần có mức độ, kỹ năng nhất định, cần có sự giáo dụcthích hợp Xuất phát từ luận điểm này chúng ta có thể rút ra nhận xét: Các
kỹ năng thuyết trình không phải là tư chất bẩm sinh của con người, tự độngđảm bảo cho con người đạt kết quả trong hoạt động nào đó Kỹ năng thuyếttrình là sự kết hợp Trong cuốn giáo trình nghiên cứu kỹ năng lập luận củatác giả đã trình bày liên quan đến kỹ năng thuyết trình, phân loại kỹ năngthuyết trình: Khái niệm kỹ năng thuyết trình, phân loại khả năng thuyếttrình, cách thuyết trình đạt hiệu quả…
Cuốn sách Kỹ năng thuyết trình của Dương Thị Liễu, Nxb Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân năm 2011 đem dến cho người đọc một cái nhìn tổngquan về thuyết trình bao gồm: đặc điểm, hình thức, các phương pháp thuyếttrình Như tên gọi của cuốn sách phương thức thực hành được nhấn mạnhngười học sẽ được trang bị các chìa khóa để thuyết trình thành công
Trang 31.2 Một số vấn đề lý luận về cơ sở lý luận của đề tài
1.2.1 Thuyết trình
1.2.1.1 Khái niệm thuyết trình
Thuyết trình là quá trình truyền đạt thông tin nhằm đạt được các mụctiêu cụ thể:hiểu được nội dung thuyết trình,tạo dựng mối quan hệ…
Trong từ điển cụm từ “thuyết trình” có rất nhiều nghĩa nhưng chúng ta hiểu
từ “thuyết trình” theo nghĩa xuất phát từ “trình bày” có nghĩa là “đưa cho ai
đó một cái gì đó - nói điều gì đó với ai đó” hoặc giao tiếp với ai đó “Thuyếttrình” là một hình thức của giao tiếp và có thể được nhận thấy ở dưới nhiềuhình thức khác nhau
Kỹ năng thuyết trình là một trong những kỹ năng mềm quan trọng, mộtbài thuyết trình hoàn hảo có thể mang lại thành công vượt xa những gìchúng ta mọng đợi Dù bạn là ai, làm gì, thì bạn cũng sẽ phải thuyết trình(trình bày) một vấn đề nào đó trước người khác (có thể là một người, mộtnhóm người, hoặc rất nhiều người) Để có kết quả tốt thì bạn cần phải trảiqua giai đoạn chuẩn bị, xây dựng cấu trúc bài thuyết trình, cảm giác lo lắnghồi hộp trước khi thuyết trình Nhiều người nghĩ rằng, thuyết trình luôn làthử thách, khó khăn, trên thực tế, thuyết trình không khó, nếu bạn biết cách.Thuyết trình là trình bày một vấn đề nào đó để truyền đạt thông tinđếnngười nghe nhằm mục đích giúp người nghe hiểu thuyết phục ngườinghe theo làm theo
Trong tiếng Việt ,diễn thuyết và thuyết trình là hai từ gần nghĩa, điều chỉhành động nói trước đông người để trình bày về một vấn đề nào đó giúpngười nghe hiểu , từ đó thuyết phục họ nghe theo ,làm theo.Tuy nhiên cũng
có một vài sự phân biệt giữa diễn thuyết và thuyết trình
Khái niệm diễn thuyết thường được dungftrong trường hợp nói trướcđông công chúng đông đảo, thành phần đa dạng ,đề tài thương là những lĩnh
Trang 4vực liên quan đến lĩnh vực chính trị - xã hội có ảnh hưởng đến nhiều đốitượng trong xã hôi(ví dụ: diễn thuyết để tranh cử, diễn thuyết về chủ đềchống chiến tranh hay lên án phân biệt chủng tộc…) Địa điểm diễn thuyếtthường diễn ra ở những không gian rộng (ngoài trời, những nơi công cộng,
…)
Khái niệm thuyết trình thường dùng trong trường hợp nói cho đối tượngnghe giới hạn về số lượng,xác định về thành phần, đề tài thường là nhữngvấn đề thuộc một lĩnh vực đời sống cụ thể như: Kinh tế, khoa học, giáodục Địa điểm tổ chức thường trong những không gian hẹp hơn(hội trường,giảng đường, phòng họp…), và vì vậy có thể dùng các phương tiện hỗtrợ(máy chiếu) Ví dụ thuyết trình về một đề án mở rộng sản xuất, kinhdoanh, một đề án phát triển kinh tế, giáo viên thuyết trình bài giảng trên lớp,nhà nghiên cứu thuyết trình về một đề tài khoa học; một công ty quảng cáo,tiếp thị, thuyết trình về một sản phẩm mới…
Do đó, kỹ năng thuyết trình chính là một bước không thể thiếu trên conđường thành công Chúng ta không thể được gọi là thành công khi không thểlàm cho mọi người nhận ra thành công của mình Kỹ năng thuyết trình làmột kỹ năng khó nhưng hoàn toàn có thể rèn luyện được
Trong một lần diễn thuyết trước sinh viên ngành quản trị kinh doanhcủa ĐH Nebraska, hai nhà tỷ phú Mỹ Warren Buffett và Bill Gates nhậnđược một câu hỏi: “Chúng tôi nên làm những gì để luôn thăng tiến trongcông việc?”
Ông Buffett trả lời rằng khả năng diễn thuyết là một yếu tố cần thiết
“Với một số người nó là tài sản quí giá, nhưng với những ai không có khảnăng thì nó là một gánh nặng thực sự Khả năng diễn thuyết tốt trước mọingười có thể giúp công việc của bạn phát triển tới 50 hoặc 60 năm” ông nói
Trang 5Hãy rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho mình mỗi ngày để rút ngắn conđường đến thành công của bạn Và điều quan trọng là, bạn càng thuyết trìnhgiỏi, bạn càng dễ thuyết phục người khác
Như vậy, diễn thuyết cũng là thuyết trình nhưng được thực hiện ở quy
mô lớn hơn, do đó việc nắm vững các kĩ năng thuyết trình cũng là nền tảng
cơ bản để có thể áp dụng cho việc thực hiện thành công một bài diễnthuyết
Thuyết trình là trình bày bằng lời trước nhiều người về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe.
Trong thuyết trình, cũng giống như bất kỳ hình thức truyền thông nào khác,
có năm yếu tố căn bản thường được biểu thị như sau: “ai đang nói điều
gì với ai và đang sử dụng phương tiện nào để tạo ra kết quả gì?”.
Qua trên, có thể thấy trong quá trình hoạt động và học tập, các sinhviên phải thường xuyên thực hiện hoạt động thuyết trình với thành viêncủa lớp,thầy cô,trước đám đông; trình bày một vấn đề, hoặc bảo vệ luậnvăn ,thuyết trình bảo vệ đề tài nghiên cứu khoa học
Ví dụ:
Thuyết trình của sinh viên về ý tưởng sáng tạo khoa học cấp trườngtrước hội đồng khoa học
Qua những phân tích trên ta có thể hiểu, kỹ năng thuyết trình:
- Là quy trình và các phương pháp nhằm giúp cho sinh viên hoạt độngthuyết trình đạt hiệu quả cao
- Kỹ năng thuyết trình là một trong những kỹ năng được sử dụng phổ biếntrong cuộc sống và học tập ,đặc biệt là đối với các sinh viên nói chung vàsinh viên trường Hồng Đức nói riêng
Trang 6Kỹ năng thuyết trình là một trong những kỹ năng cơ bản cần thiết đốivới những người hoạt động xã hội hoặc có quan hệ nhiều với công chúng,đặc
- Thuyết trình là cách truyền đạt các ý tưởng và các thông tin đến mộtnhóm người
- Thuyết trình là trình bày một cách có hệ thống về một vấn đề nào đótrước người khác thuyết phục họ đồng tình với quan điểm,nhận định , ýkiến Ví dụ sinh viên trình bày đồ án đốc trình bày chiến lược phát triểntrước công ty , nhân viên kinhdoanh thuyết trình về sản phẩm, giám Thuyết trình là một trong những kỹnăng quan trọng,có ảnh hưởng lớn tới sự thành công trong công việc cuảmỗi người.Một người giảng viên có kỹ năng thuyết trình tốt sẽ thu hútđược sinh viên, một người làm kinh doanh tốt sẽ thuyết phục đươc kháchhàng mua sản phẩm Đối với sinh viên, kỹ năng thuyết trình cũng góp phầnvào sự thành công trong học tập Trong quá trình học tập sinh thườngxuyên trình bày bài tập ,trình bày báo cáo khoa học trước lớp ,trước giảngviên Kết thúc một bài học hoặc chương trình học tập sinh viên trình bàykết quả tiểu lận bài tập lớn ,đồ án luận văn trước hội đồng khoa học.Nếu có
kỹ năng thuyết trình tốt ,sinh viên có thể thuyêt phục được giảng viên,cácnhà khoa học đồng ý với vấn đề trình bày hoặc có thể thuyết phục khán giảđồng ý với quan điểm của mình
1.2.1.2 Các yếu tố đi kèm thuyết trình
1.2.1.2.1 Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
Ngôn ngữ là một phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người Sửdụng ngôn ngữ tốt sẽ giúp người thuyết trình truyền tải được những thông
Trang 7điệp của mình tới khán giả, đồng thời cũng giúp khán giả lĩnh hội đượcnhững thông tin của người thuyết trình
Ngôn ngữ gồm 2 loại ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Ngôn ngữ nói gồm có ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữđối thoại diễn ra ở một người với một người khác hoặc một người với một sốngười khác Ngôn ngữ độc thoại là hình thức một người nói cho số đôngnghe mà không có chiều ngược lại vì vậy người nói phải chuẩn bị kỹ
Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ hướng vào người khác được thể hiện bằng chữviết và thu nhận bằng thị giác
Đặc điểm của kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
Kỹ năng sử dụng phi ngôn ngữ
Tầm quan trọng của phi ngôn ngữ
Phi ngôn ngữ là yếu tố đi kèm, bổ trợ thậm chí thay thế cho ngôn ngữ.Phingôn ngữ gồm các yếu tố như giọng điệu (ngữ điệu, chất giọng, độ cao…),hình ảnh ( những gì khán giả nhìn thấy nét mặt, dáng vẻ, trang phục, dichuyển…) khi thuyết trình
Sử dụng phi ngôn ngữ giúp khán giả nắm bắt được chính xác hơn thái độ củangười thuyết trình và giúp tăng thêm giá trị diễn đạt của ngôn ngữ, đem lạihiệu quả cao cho lời nói
Kết quả nghiên cứu của Allan Pecise và Albert Melrabian(2008)trong giaotiếp để tiếp thu 100% thông tin nào đó thì 7% nhờ vào nội dung, 38% nhờvào giọng nói của người truyền đạt thông tin, còn lại 55% là dựa vào điệu
bộ, cử chỉ của người truyền tin
Đặc điểm phi ngôn ngữ
Luôn tồn tại: Khi đứng trước đám đông dù nói hay không nói thì phi ngônngữ vẫn luôn được thể hiện và được người khác ghi nhận Ví dụ: đáng đi,trang phục, nét mặt
Trang 8Có giá trị thông tin cao: Hai người khác biệt nhau về văn hóa nhưng khi gặpnhau họ vẫn có thể hiểu nhau qua hành vi, cử chỉ Trẻ con chưa biết nói, biếtviết nhưng vẫn có thể cảm nhận được những gì người khác nói thông quaphi ngôn ngữ, phi ngôn ngữ giúp thay thế, bổ trợ hoạc nhấn mạnh thông tnmuốn truyền tải.
Mang tính quan hệ: Hành vi cử chỉ thuyết trình cũng thể hiện sự gần gủithân thiện giữa người nói với người nghe
Khó hiểu: cũng một cử chỉ nhưng có thể hiểu theo nhiều cách khác nhauđiều này gây nên sự nhầm lẫn trong giao tiếp và thuyết trình
Chịu ảnh hưởng của văn hóa: Phi ngôn ngữ chịu ảnh hưởng của văn hóa.Một số hành vi cử chỉ phù hợp với địa phương này nhưng lại không phù hợpvới địa phương khác
Tất cả các hành vi cử chỉ được thể hiện trên cơ thể con người khi giao tiếpđều gọi là phi ngôn ngữ Phi ngôn ngữ gồm: giọng nói, dáng điệu, cử chỉ,trang phục, nét mặt…
1.2.2.1 Khái niệm kĩ năng
1.2.2.2 Kĩ năng thuyết trình
1.2.2.3 Vai trò của thuyết trình
Hiện nay, cho dù chúng ta làm việc trong bất kì lĩnh vực nào thì thuyết trình
là một trong những hoạt động vô cùng cần thiết Trong công việc và sinhhoạt hàng ngày, ở những mức độ khác nhau, mỗi người đều phải thực hiệnhoạt động giao tiếp dưới hình thức thuyết trình Đó là khi nói chuyện trướcđám đông; khi trình bày với cấp trên về một kế hoạch, một dự án; khi thuyếtphục khách hàng hay đối tác thực hiện kế hoạch, mục đích của mình; thậmchí đơn giản hơn là trình bày để thuyết phục bố mẹ hay bạn bè về một vấn
đề nào đó….Trong nhà trường, đặc biệt ở bậc đại học, việc thuyết trình(cánhân/nhóm) trước lớp về nội dung và các vấn đề liên quan đến bài học là
Trang 9một phương pháp học rất hiệu quả giúp cho người học nắm vững kiến thức,
và qua đó rèn luyện các kĩ năng trình bày vấn đề một cách chủ động, tự tin
và có sức thuyết phục trước đám đông Người có tài “ăn nói”, tức có kĩnăng thuyết trình tốt sẽ thu hút được sự chú ý của người nghe, dễ dàngtruyền đạt ý tưởng và mong muốn của mình đến người nghe, từ đó cũng sẽthuyết phục được các đối tượng để đạt được những mục tiêu đã đề
ra
Thuyết trình mang lại hình ảnh, tác phong và quan trọng hơn là sự tự tinkhi đứng trước một đám đông, thuyết trình đóng vai trò to lớn trong sựthành công của mỗi cá nhân Kỹ năng thuyết trình sẽ giúp sinh viên:
- Thể hiện, truyền đạt được những quan điểm,nguyện vọng mong muốn củabản thân trước mọi người
- Thuyết phục được mọi đối tượng hiểu, ủng hộ hoặc thực hiện những ýtưởng, kế hoạch do mình đề xuất
- Giải thích, hướng dẫn, thuyết phục, thương lượng thành công với đốitượng giao tiếp
- Nâng cao chất lượng công việc ,uy tín của bản thân trước mọi người
1.2.2.4 Các bước tiến hành kĩ năng thuyết trình
Muốn thực hiện thuyết trình có hiệu quả, các cán bộ xã cần nắm vữngnhững yêu cầu cơ bản sau:
*Yêu cầu về nội dung
- Thứ nhất, thông tin thuyết trình phải đúng mục đích, đúng chủ đề, đúng
trọng tâm, đáp ứng đúng mong muốn của người nghe Yêu cầu này đòi hỏi
người cán bộ xã khi thực hiện một hoạt động thuyết trình phải xác định:mình sẽ nói về vấn đề gì? Nói cho ai? Nói ở đâu? Trong hoàn cảnh nào? Vàvấn đề mình định nói có phải là vấn đề mà người nghe quan tâm haykhông?
Trang 10Ví dụ:
Khi đến dự các cuộc họp của tổ chức đoàn thể như Đoàn Thanh niên, HộiPhụ nữ, Hội Nông dân… Bí thư đảng ủy xã thường được mời phát biểu ýkiến Để đạt được yêu cầu trên, Bí thư đảng ủy xã phải xác định đối tượngngười nghe là khác nhau, mong đợi của họ cũng khác nhau, nên nội dungbài phát biểu cũng phải khác nhau Người nghe ở từng tổ chức cần biếtnhững chủ trương, đường lối của đảng ủy xã liên quan đến đời sống;thanh niên mong muốn được đảng ủy xã tin tưởng và giao nhiều nhiệm
vụ, đề nghị chính quyền tạo điều kiện cho các phong trào; cựu chiến binhmong được đảng ủy lắng nghe ý kiến đóng góp… Nếu xác định đúng, Bíthư đảng ủy xã sẽ biết chọn lọc và đưa vào bài phát biểu của mình nhữngthông tin phù hợp với người nghe
Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn tình trạng cán bộ xã chuẩn bị sẵn một bàiphát biểu mẫu, rồi đến cuộc họp nào cũng mang ra đọc, nội dung đều nóichung chung, tuy không sai, nhưng không phù hợp với các đối tượng ngườinghe khác nhau
- Thứ hai, thông tin thuyết trình cần chính xác, rõ ràng, có độ tin cậy cao.
Đây là một yêu cầu quan trọng, vì nó tạo uy tín và niềm tin của người ngheđối với người thuyết trình Muốn vậy, trước khi định nói hoặc cung cấpthông tin gì cho người nghe khi thuyết trình, cán bộ xã phải chuẩn bị vàchọn lọc những thông tin có căn cứ, cơ sở, nguồn gốc rõ ràng (Căn cứ vàovăn bản pháp lý, căn cứ vào tình hình thực tiễn, căn cứ vào báo cáo của cấpdưới hoặc qua phản ảnh của người dân) Trong trường hợp cán bộ xã sửdụng những thông tin chưa rõ nguồn, độ tin cậy không cao thì cần nói rõ đểngười nghe cẩn thận khi sử dụng
Ví dụ:
Trang 11+ Khi giải thích cho người dân về chế độ, chính sách, cán bộ xã cần nêu rõcác quy định tại văn bản cụ thể (tên văn bản, số, ký hiệu, ngày tháng, tácgiả, số điều khoản liên quan), còn hiệu lực, không nên nói chung chung làtheo quy định của Nhà nước hiện nay.
+ Trong trường hợp cán bộ xã nghe các thông tin phản hồi của người dân,nhưng chưa xác minh thì cũng nên nói rõ và khẳng định là sẽ kiểm tra đểlàm rõ vấn đề rồi thông báo lại cho nhân dân
- Thứ ba, thông tin thuyết trình cần có tính mới Yêu cầu này đòi hỏi cán
bộ xã biết chọn lọc các thông tin liên quan thiết thực, nhưng người nghechưa biết (ví dụ: một chính sách mới ban hành có lợi cho người dân); hoặcthuyết phục người nghe nên có cách nhìn nhận vấn đề, cách nghĩ khác theo
xu hướng tiến bộ (ví dụ: nên thay đổi quan niệm trọng nam, khinh nữ; vaitrò của nam giới trong việc thực hiện sinh đẻ có kế hoạch…); cung cấpcách lý giải khác về một vấn đề; hệ thống, tổng kết những vấn đề rời lẻthành những vấn đề, hiện tượng có tính quy luật (ví dụ: nêu một số thái độkhông phù hợp của người dân khi làm việc, trao đổi với các cán bộ xã vàkết luận là những hành vi đó không phù hợp, cần thay đổi…); cung cấpthông tin rộng hơn cho người nghe (ví dụ: thông báo tình hình thời sự trongnước và quốc tế, những kinh nghiệm làm ăn tốt của các xã khác…)
* Yêu cầu về phương pháp thể hiện
Để một hoạt động thuyết trình đạt hiệu quả cao, bên cạnh việc chuẩn bịnội dung, vấn đề phương pháp thể hiện thuyết trình đóng vai trò hết sứcquan trọng
- Yêu cầu chung: các phương pháp được sử dụng khi thuyết trình phải đadạng Hay nói cách khác, khi thuyết trình, cán bộ xã phải sử dụng nhiềuphương pháp khác nhau; các phương pháp được sử dụng phải phù hợp vớimục đích và hoàn cảnh diễn ra thuyết trình và việc vận dụng phải linh hoạt
Trang 12- Một số phương pháp cơ bản cần chú ý vận dụng khi thuyết trình như:+ Cách thể hiện thái độ với người nghe qua cử chỉ, hành vi.
+ Cách sử dụng ngôn ngữ để truyền tải nội dung
+ Cách sử dụng các phương tiện hỗ trợ nghe – nhìn: máy chiếu, hệ thống
âm thanh, video, bản in để phát…
+ Cách chọn trang phục khi thuyết trình
Những phương pháp này sẽ được trình bày cụ thể ở phần sau
* Yêu cầu về hiệu quả
Một hoạt động thuyết trình được coi là có hiệu quả nếu đạt được mục đích,mục tiêu mà người thuyết trình mong muốn, với những mức độ khác nhau.Thông thường, hiệu quả của một hoạt động thuyết trình được đánh giá ở 3mức độ:
- Người nghe hiểu được những thông tin mà người thuyết trình cung cấp,truyền tải
- Người nghe không chỉ hiểu mà còn tỏ thái độ đồng thuận với các vấn đề,các quan điểm, các biện pháp mà người thuyết trình đưa ra hoặc đề xuất
- Người nghe không chỉ đồng thuận mà còn ủng hộ, thực hiện và làm theo
Trong thực tế, không phải mọi hoạt động thuyết trình đều phải đạt được cả
3 mức độ nói trên Có những trường hợp chỉ cần người nghe hiểu được vấn
đề (ví dụ: đoàn viên hiểu được những khó khăn mà Đoàn Thanh niên đangphải đối mặt và giải quyết); có trường hợp người nghe đồng thuận (đồng ývới Ban chấp hành Đoàn Thanh niên là vì khó khăn như vậy, nên tạm gácmột vấn đề nào đó chưa thể giải quyết ngay), nhưng cũng có thể chưa đồngthuận (tuy khó khăn, nhưng đoàn viên đòi hỏi Ban Chấp hành Đoàn vẫnphải có biện pháp giải quyết) Nếu chưa đồng thuận thì Ban chấp hành cần
có các hoạt động thuyết trình tiếp theo để các đoàn viên thay đổi dần nhận
Trang 13thức Mức độ cao nhất là các đoàn viên hiểu, đồng thuận và ủng hộ, làmtheo các yêu cầu mà Ban chấp hành Đoàn đưa ra.
Ví dụ: Sau khi nghe Bí thư Đoàn Thanh niên xã thuyết trình về phương ángiúp đỡ sửa chữa lợp lại mái nhà cho những hộ nghèo, hộ chính sách trênđịa bàn xã để chuẩn bị đón tết Nguyên đán, đoàn viên ở các thôn đều hiểuđây là việc làm cần thiết, thể hiện tính xung kích và có lợi cho mọi người;đồng thuận với phương án mà Ban chấp hành Đoàn xã đưa ra; đoàn viêntình nguyện góp sức, sẵn sàng bố trí thời gian và một chút vật chất để giúp
đỡ các gia đình chính sách được hưởng một cái tết ấm áp và vui vẻ
Muốn thuyết trình có hiệu quả cần tuân thủ các yêu cầu trên, để trở thànhngười có kỹ năng thuyết trình tốt, các cán bộ xã cần nắm vững quy trìnhthực hiện một hoạt động thuyết trình và phương pháp thuyết trình Cho dùhoạt động thuyết trình ở dạng đơn giản (giải thích, thuyết phục ngườikhác) hay phức tạp (phát biểu trước cuộc họp hoặc lễ hội; phổ biến mộtchủ trương lớn đến nhân dân trong xã…), cán bộ xã vẫn phải tuân thủ quytrình (các bước) sau đây:
1 Chuẩn bị thuyết trình
Gồm các công việc sau đây:
- Xác định mục đích, mục tiêu của hoạt động thuyết trình
+ Xác định mục đích chung của hoạt động thuyết trình (để thông tin, đểthuyết phục hay là để giải trí)
+ Sau khi xác định được mục đích thì phải xác định mục tiêu cụ thể, mụctiêu nên tập trung vào một khía cạnh của chủ đề thuyết trình, xác định rõsau khi thuyết trình sẽ thu được kết quả gì?
Ví dụ: Mục đích của buổi thuyết trình là thuyết phục, vận động nông dânchuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi Mục tiêu của buổi thuyết trình là vận
Trang 14động, thuyết phục họ chuyển từ trồng cây thuốc phiện sang trồng keo, bạchđàn…
- Xác định đối tượng và hoàn cảnh thuyết trình: Thường xem xét về độtuổi, giới tính, xu hướng tôn giáo, dân tộc, nền tảng văn hóa và những điểmtương đồng để có những phương pháp thuyết trình cho phù hợp với đốitượng
- Chuẩn bị nội dung thuyết trình: Thu thập các thông tin, tư liệu cần thiết;xây dựng dàn ý và xây dựng nội dung bài thuyết trình
- Chuẩn bị địa điểm và công tác hậu cần phục vụ cho buổi (bài) thuyết trình
- Chuẩn bị phần minh họa và công cụ trợ giúp cho nội dung thuyết trình:bảng viết, giấy, máy chiếu, hệ thống âm thanh,…
- Chuẩn bị tâm lý và biện pháp ứng phó với tình huống bất ngờ
Tuy nhiên, không phải mọi hoạt động thuyết trình đều phải chuẩn bị đầy đủcác vấn đề trên Nếu là hoạt động trình bày, thuyết phục người khác trongquá trình giải quyết công việc thì có thể lược bớt một số vấn đề cần chuẩn
bị như địa điểm hoặc công cụ trợ giúp (như âm thanh, ánh sáng, máychiếu…), nhưng nếu cán bộ xã chuẩn bị trình bày báo cáo trước đảng bộ xãthì phải chuẩn bị tất cả các vấn đề trên Ngay cả khi một cán bộ phụ nữxuống các thôn và gia đình hội viên để thuyết phục và vận động họ khôngsinh con thứ ba, người cán bộ vẫn phải xác định rõ mục đích và mục tiêucần đạt được (người dân hiểu, đồng thuận và thực hiện); xác định đối tượng
và hoàn cảnh gia đình từng hộ cụ thể để có cách vận động phù hợp; chuẩn
bị các vấn đề cần trao đổi; chọn thời điểm thích hợp; chuẩn bị tranh, ảnh, tờrơi để minh họa; chuẩn bị ứng phó với tình huống bất ngờ như người dânphản ứng gay gắt, lăng mạ cán bộ, thậm chí có thể đuổi cán bộ ra khỏinhà…
Trang 15Nếu được chuẩn bị tốt, các hoạt động thuyết trình đã đảm bảo được 50%thành công.
2 Thực hiện thuyết trình
Sau khi đã chuẩn bị tốt, người cán bộ xã sẽ thực hiện các hoạt động thuyếttrình Để xây dựng ấn tượng tốt lúc ban đầu, cần lưu ý: trang phục gọn gàng,nghiêm chỉnh; tư thế tự tin; không vội vàng nói ngay khi vừa bước lên bục
Ở bước này, người thuyết trình phải áp dụng rất nhiều phương pháp vàcách thức khác nhau, gồm:
* Phương pháp (cách) mở đầu:
- Tự giới thiệu mình (đối với những người nghe chưa quen biết) Nếu làcán bộ xã nói chuyện với dân và đã được giới thiệu trước thì không nêngiới thiệu lại mà nên thay bằng lời chào thân thiện
- Có thể mở đầu bằng một câu chuyện (chuyện cổ tích, chuyện đờithường )
- Có thể dẫn lời một lãnh tụ hoặc cán bộ cấp trên, một danh nhân nào đó cóliên quan đến vấn đề sẽ thuyết trình; có thể dẫn tục ngữ, ca dao có nội dunggần gũi với vấn đề định nói
Ví dụ: Để vận động nhân dân trong xã hưởng ứng Tết trồng cây, cán bộ xã
có thể dẫn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,
vì lợi ích trăm năm phải trồng người”
- Có thể đặt một số câu hỏi xoay quanh vấn đề
- Có thể nêu một tình huống gợi sự chú ý của người nghe
Phần giới thiệu không nên quá 2 phút, trừ những trường hợp đặc biệt Khi