hứng thú học môn kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường đại học nha trang

142 949 1
hứng thú học môn kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường đại học nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Sen HỨNG THÚ HỌC MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Sen HỨNG THÚ HỌC MƠN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG : Tâm lý học Chuyên ngành Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THÚY HƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi Đinh Thị Sen, học viên lớp Cao học Tâm lý học K22, khố 2011 2013 Tơi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: “Hứng thú học môn Kỹ giao tiếp sinh viên trường Đại học Nha Trang” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Sen LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, cô Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi hai năm học vừa qua Đặc biệt xin ghi ơn TS Nguyễn Thị Thúy Hường, người trực tiếp bảo, dành nhiều thời gian, tâm huyết, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, xin cảm ơn thầy, cô giáo đồng nghiệp sinh viên (SV) lớp Tài ngân hàng K54, Kinh doanh thương mại K54, Công nghệ thực phẩm K54, Công nghệ Thông tin K53, Công nghệ thực phẩm K53, Ngơn ngữ Anh K53, Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tơ K53, trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Cảm ơn anh, chị bạn lớp Cao học Tâm lý học K22 động viên hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, có nhiều cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 28 tháng năm 2013 Đinh Thị Sen MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Nghiên cứu hứng thú nước 10 1.1.2 Nghiên cứu hứng thú nước 12 1.2 Khái niệm lí luận sử dụng đề tài 15 1.2.1 Hứng thú 15 1.2.2 Hứng thú nhận thức 21 1.2.3 Hứng thú học tập 28 1.2.4 Hứng thú học môn KNGT SV 33 1.4 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỨNG THÚ HỌC MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 38 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 38 2.1.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 38 2.1.2 Các phương pháp nghiên cứu 39 2.2 Kết nghiên cứu hứng thú học môn KNGT SV trường ĐHNT 47 2.2.1 Thực trạng nhận thức SV vị trí, vai trị mơn KNGT 47 2.2.2 Thực trạng hứng thú học môn KNGT SV trường ĐHNT 52 2.2.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học môn KNGT SV Trường ĐH Nha Trang 94 2.2.4 Một số biện pháp kích thích hứng thú học môn KNGT cho SV trường ĐHNT 98 2.3 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC VIẾT TẮT CNKTOT : Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tô CNTP : Công nghệ thực phẩm CNTT : Công nghệ Thông tin ĐHNT : Đại học Nha Trang ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình ĐY : Đồng ý GV : Giảng viên HS : Học sinh HTTC : Hình thức tổ chức dạy học KDTM : Kinh doanh thương mại KĐY : Không đồng ý KN : Kỹ KNGT : Kỹ giao tiếp KYK : Không ý kiến NNA : Ngôn ngữ Anh PPDH : Phương pháp dạy học Sig : Significant (mức ý nghĩa) SL : Số lượng STT : Số thứ tự SV : Sinh viên TB : Thứ bậc TC : Tín TCNN : Tài ngân hàng TSĐ : Tổng số điểm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế tạo nhiều điều kiện thuận lợi để nước ta giao lưu, hợp tác với nước giới, nâng cao tiềm lực, khẳng định vị đất nước trường quốc tế Bên cạnh đó, gặp phải khơng khó khăn, thách thức, số nguồn nhân lực lao động chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển Khó khăn trở thành nhiệm vụ cấp bách toàn ngành Giáo dục - Đào tạo nhằm thực mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 vạch là: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” [8] Để thực mục tiêu trên, toàn ngành Giáo dục - Đào tạo bước cải cách, đổi nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp dạy - học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Đặc biệt, xã hội đại đòi hỏi SV sau tốt nghiệp phải có lực tồn diện khả thích ứng cao hịa nhập phát triển Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 2020 rõ: “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” [8] Đây nhiệm vụ trọng tâm, mang tính cấp bách đặt trường cao đẳng, đại học Kết nhiều cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm đúc rút từ thực tế giảng dạy cho thấy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trước hết người thầy phải nắm vững, khai thác vận dụng yếu tố như: tài liệu giảng dạy, hình thức, phương pháp tổ chức giảng dạy; đối tượng giảng dạy để có tác động phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập SV, tạo hứng thú cho họ môn học cụ thể Trong học tập, hứng thú giúp người học nắm bắt tri thức nhanh hơn, sâu sắc Có hứng thú họ có khát khao tìm tịi, khám phá học tập, từ người học trở nên tự giác, tích cực sáng tạo, qua nhân cách người học có điều kiện phát triển hồn thiện Khi đề cập đến vai trị hứng thú hoạt động học tập L.X.Xôlôvâytrich viết: “Nếu trường học có đầy đủ nhà giáo dục xuất sắc biết lấy hứng thú làm chỗ dựa cho tồn hoạt động mình, đồng thời lấy mục đích phát triển hứng thú, nhà trường việc học tập trẻ em cơng việc thích thú vui sướng dù khó khăn trước, song em không để ý đến khó khăn đấy” [21] Hứng thú có vai trị đặc biệt hoạt động nhận thức người học, ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý thức kết người học Vì vậy, trường học nói chung, trường cao đẳng, đại học nói riêng cần phải tạo cho người học có hứng thú với mơn học mức cao nhất, nhằm giúp họ tự giác lĩnh hội làm chủ kiến thức cách tốt Đặc biệt, khối trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chức chủ yếu đào tạo người lao động có trình độ cao tất lĩnh vực, đáp ứng với yêu cầu xã hội việc tạo hứng thú nâng cao hứng thú học tập môn học vô cần thiết Kỹ giao tiếp (KNGT) môn học cung cấp cho người học kiến thức hoạt động giao tiếp, giúp người học hình thành phát triển kỹ năng, lực giao tiếp, sở hình thành phát triển kỹ năng, lực nghề nghiệp tương lai KNGT mơn học khác cần có tiếp nhận tích cực, sáng tạo, chủ động từ phía SV Nó địi hỏi SV phải nắm vững vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo KNGT điều kiện, tình giao tiếp cụ thể cho phù hợp hiệu Để làm điều cán giảng dạy phải tạo hứng thú học môn học SV Việc nâng cao hứng thú học môn KNGT cần thiết SV, có hứng thú với mơn học em tự giác, tích cực, say mê thực hoạt động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, thực hành KNGT, giúp em hình thành phát triển tốt lực giao tiếp để hỗ trợ cho lực nghề nghiệp sau Qua thực tế giảng dạy môn KNGT trường Đại học Nha Trang (ĐHNT), nhận thấy, hầu hết SV chưa thật có hứng thú tích cực học mơn học, dẫn đến kết học tập chưa cao, ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành, phát triển kỹ giao tiếp phát triển, hoàn thiện nhân cách SV Việc nghiên cứu thực trạng, tìm nguyên nhân gây nên thực trạng, từ đề xuất biện pháp nâng cao hứng thú học môn KNGT cho SV trường ĐHNT cần thiết cấp bách Nó phải quan tâm nghiên cứu cách khoa học có hệ thống Song chưa có nghiên cứu vấn đề Chính vậy, chọn đề tài: “Hứng thú học môn Kỹ giao tiếp sinh viên trường Đại học Nha Trang” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng hứng thú học môn KNGT SV trường ĐHNT để tìm nguyên nhân, sở đề xuất biện pháp kích thích nâng cao hứng thú học môn học cho SV Đối tượng khách thể nghiên cứu Hứng thú học mơn KNGT sv hệ quy năm thứ nhất, thứ hai GV trường ĐHNT Giả thuyết khoa học Đa số SV trường Đại học Nha Trang chưa có hứng thú thực học mơn KNGT Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ phía GV Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm giải nhiệm vụ cụ thể sau: 5.1 Xây dựng sở lý luận đề tài: Hứng thú; hứng thú nhận thức; hứng thú học tập; hứng thú học môn KNGT 5.2 Khảo sát thực trạng hứng thú học môn KNGT SV trường ĐHNT - Những nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất số biện pháp kích thích nâng cao hứng thú học môn học cho SV Phụ lục Thống kê u thích mơn học sinh viên Bảng 4.1: Sự yêu thích SV ngành Kinh doanh Thương mại mơn học (n = 52) Thích STT 10 11 12 13 Môn học Logic học đại cương Pháp luật đại cương Kỹ giao tiếp Những Nguyên lí Chủ nghĩa Mác Những Nguyên lí Chủ nghĩa Mác Kỹ làm việc nhóm Kỹ giải vấn đề Tư Tưởng Hồ Chí Minh Tin học sở Lý thuyết xác suất Thống kê Toán kinh tế Đạo đức kinh doanh Giáo dục thể chất Khơng thích Khơng ý kiến T S Đ Đ T B TB SL % SL % SL % 13 21 17,3 25,0 40,4 14 26,9 5,8 3,8 29 36 29 55,8 69,2 55,8 32 29 44 0,62 0,56 0,85 1,9 7,7 47 90,4 0,12 10 11 25 1 13,5 15,4 21,2 5,8 15,4 1,9 48,1 1,9 1,9 18 5 0 5,8 17,3 7,7 34,6 9,6 1,9 9,6 0,0 0,0 42 35 37 31 39 50 22 51 51 80,8 67,3 71,2 59,6 75,0 96,2 42,3 98,1 98,1 17 25 26 24 21 55 2 0,33 0,48 0,50 0,46 0,40 0,06 1,06 0,04 0,04 11 12 12 126 Bảng 4.2: Sự yêu thích SV ngành Công nghệ Thực phẩm (năm 1) môn học (n = 61) Thích STT 10 11 12 Môn học Đại số tuyến tính B Giải tích Hóa đại cương Hóa hữu Vật lí đại cương A Tin học sở Thực hành văn tiếng Việt Những Nguyên lí Chủ nghĩa Mác Những Nguyên lí Chủ nghĩa Mác Kỹ thuật Nhiệt Kỹ giao tiếp Vật lí đại cương B Khơng thích Khơng ý kiến T S Đ Đ T B TB SL % SL % SL % 29 29 22 16 18 47,5 47,5 36,1 11,5 14,8 26,2 29,5 16 35 9,84 6,56 26,2 57,4 11,5 6,56 4,92 26 28 23 19 45 41 40 42,6 45,9 37,7 31,1 73 67,2 65,6 64 62 60 49 25 36 39 1,05 1,02 0,98 0,8 0,41 0,59 0,64 10 1,64 3,28 58 95,1 0,07 11 12 12 18 19,7 19,7 29,5 9,84 13,1 8,2 1,64 41 41 39 60 67,2 67,2 63,9 98,4 30 32 41 0,49 0,52 0,67 0,02 12 127 Bảng 4.3: Sự u thích SV ngành Cơng nghệ Thực phẩm (năm 2) mơn học (n = 55) Thích STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Môn học Pháp luật đại cương Kỹ giao tiếp Hóa học đại cương Vật lí đại cương Tốn giải tích Hóa vơ &Hữu Hóa sinh Đường lối đảng CS Việt Nam Tư Tưởng Hồ Chí Minh Vi sinh đại cương Phụ gia thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm GD bảo vệ môi trường Dinh dưỡng Kỹ thuật thực phẩm Độc chất thực phẩm Những nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lê nin Tin học sở Cơng nghệ đồ hộp Những ngun lí chủ nghĩa Mác-Lê nin Kỹ thuật điện Đại số Công nghệ lạnh Máy lạnh & thiết bị lạnh Bao bì bao gói thực phẩm Khơng thích TB 27 44 30 21 35 35 41 33 20 17 11 50 25 18 26 29 11 22 17 13 7 25 12 10 13 20,0 40,0 9,1 12,7 30,9 3,6 12,7 23,6 12,7 12,7 9,1 45,5 21,8 16,4 18,2 23,6 20 31 27 1 9,1 0.0 36,4 12,7 1,8 56,4 49,1 12,7 10,9 5,5 1,8 0.0 1,8 0.0 10,9 5,5 39 33 30 41 37 22 21 35 42 45 49 30 42 46 39 39 70,9 60,0 54,5 74,5 67,3 40,0 38,2 63,6 76,4 81,8 89,1 54,5 76,4 83,6 70,9 70,9 0,49 0,80 0,5 0,38 0,64 0,64 0,75 0,60 0,36 0,31 0,20 0,91 0,45 0,33 0,47 0,53 10 13 4 14 17 24 12 16 11 10,9 9,1 14,5 7,3 5,5 0.0 45 47 47 81,8 16 0,29 85,5 13 0,24 85,5 16 0,29 19 22 19 1 9,1 1,8 1,8 3,6 1,8 44 44 37 47 48 51 80,0 80,0 67,3 85,5 87,3 92,7 14 17 21 23 25 128 SL Đ T B % 16,4 10,9 30,9 12,7 9,1 5,5 % T S Đ SL 17 SL Không ý kiến % 20 17 35 15 12 0,36 0,31 0,64 0,27 0,22 0,13 Bảng 4.4: Sự u thích SV ngành Ngơn ngữ Anh môn học (n = 34) Thích STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Môn học Kỹ giao tiếp Tiếng việt Nghe 1, 2, 3, Đọc 1, 2, 3, Viết 1,2 3, Nói 1, 2, 3, Ngoại khóa tiếng Anh Nghe nói nâng cao Lịch sử văn minh giới Phương pháp luận khoa học Ngữ âm thực hành Ngữ âm-âm vị học Ngữ pháp 1,2 Từ vựng Tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở văn hóa Việt nam Những nguyên lí Chủ nghĩa Mác Lê nin Những nguyên lí Chủ nghĩa Mác Lê nin Tin học sở Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Khơng thích Khơng ý kiến TSĐ ĐTB TB SL % SL % SL % 10 7 10 20,6 0.0 29,4 26,5 20,6 20,6 14,7 23,5 17,6 11,8 29,4 2,9 5,9 11,8 0.0 14,7 0 23 2,9 8,8 11,8 5,9 8,8 0.0 0.0 0.0 2,9 11,8 0.0 5,9 2,9 0.0 20,6 67,6 26 31 20 23 24 27 29 26 27 26 24 31 31 30 27 76,5 91,2 58,8 67,6 70,6 79,4 85,3 76,5 79,4 76,5 70,6 91,2 91,2 88,2 79,4 14,7 15 24 20 17 14 10 16 13 12 20 33 0,4 0,1 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,5 0,4 0,4 0,6 0,1 0,1 0,2 0,2 1,0 19 12 10 11 18 17 13 14 0.0 20,6 27 79,4 0,2 14 0.0 20,6 27 79,4 0,2 14 0.0 23 67,6 11 32,4 23 0,7 0.0 0.0 34 100 0.0 20 129 Bảng 4.5: Sự yêu thích SV ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ mơn học (n = 20) Thích STT 10 11 12 13 14 15 16 Mơn học Vật lí đại cương Kỹ giao tiếp Hóa đại cương Cơ lí thuyếthọc Sức bền Vật liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh Những Nguyên lí Chủ nghĩa Mác Nhiệt kỹ thuật Phương pháp luận khoa học Pháp luật đại cương Nguyên lí chi tiết máy Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Lý thuyết Xác suất thống kê Giải tích Đại số Phương pháp phân tử hữu hạn Khơng thích Khơng ý kiến T S Đ Đ T B TB SL % SL % SL % 9 15.0 45.0 0.0 30.0 45.0 0.0 2 5.0 0.0 40.0 0.0 10.0 10.0 16 11 12 14 18 80,0 55.0 60.0 70.0 45.0 90.0 18 12 20 0,4 0,9 0,4 0,6 1.0 0.1 13 5.0 15.0 20.0 15.0 15 14 75.0 70.0 0,3 0,5 1 5.0 5.0 15.0 0.0 10.0 0.0 19 17 17 95.0 85.0 85.0 0,1 0,2 0,3 13 5.0 10.0 17 85.0 0,2 5.0 10.0 5.0 0 0.0 0.0 0.0 19 18 19 95.0 90.0 95.0 0,1 0,2 0,1 13 13 10.0 0.0 18 90.0 0,2 130 Bảng 4.6: Sự yêu thích SV ngành Cơng nghệ Thơng tin mơn học (n = 40) Thích STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Mơn học Giải tích Vật lí đại cương Hóa đại cương Những Ngun lí Chủ nghĩa Mác Những Nguyên lí Chủ nghĩa Mác Đại số Tốn rời rạc Lí thuyết đồ thị LÝ thuyết Xác suất thống kê Kỹ thuật điện tử Kỹ giao tiếp Hệ điều hành Kiến trúc máy tính Kỹ thuật lập trình Cấu trúc liệu Cơ sở liệu Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Tối ưu hóa Logic học đại cương Tin học sở GD thể chất Pháp luật đại cương Lập trình C Xử lí ảnh Phương pháp tính Khơng thích Khơng ý kiến T S Đ Đ T B TB SL % SL % SL % 17,5 5.0 0.0 5 12,5 12,5 20.0 28 33 32 70.0 82,5 80.0 19 0,5 0,2 0.2 18 20 5.0 12 30.0 26 65.0 16 0,4 9 10 10 5.0 22,5 25.0 25.0 12 0 30.0 0.0 0.0 0.0 26 31 30 30 65.0 77,5 75.0 75.0 16 18 20 20 0,4 0,5 0,5 0,5 3 14 12 7,5 5.0 35.0 17,5 7,5 30.0 20.0 10.0 10 2 7,5 25.0 2,5 0.0 5.0 5.0 0.0 5.0 34 28 25 33 35 26 32 34 85.0 70.0 62,5 82,5 87,5 65.0 80.0 85.0 14 29 14 26 16 10 0,2 0,4 0,7 0,4 0,2 0,7 0,4 0,3 18 12 12 20 16 1 7,5 15.0 10.0 20.0 5.0 22,5 2,5 2,5 5.0 1 0 15.0 0.0 5.0 2,5 0.0 2.5 0.0 0.0 0.0 31 34 34 31 38 30 39 39 38 77,5 85.0 85.0 77,5 95.0 75.0 97,5 97,5 95.0 12 12 10 17 19 2 0,3 0,3 0,3 0,4 0,1 0,5 0,1 0,1 0,1 14 14 16 22 24 24 22 131 Bảng 4.7: Sự yêu thích SV ngành Tài ngân hàng mơn học (n = 76) Thích STT 10 11 12 Mơn học Tốn kinh tế Kỹ giao tiếp Nhập mơn HCNN Những Ngun lí Chủ nghĩa Mác Xác suất thống kê Tin học sở Tâm lí học đại cương Kỹ giải vấn đề Tin học ứng dụng kinh tế Những Nguyên lí Chủ nghĩa Mác Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục thể chất Khơng thích Khơng ý kiến T S Đ Đ T B TB SL % SL % SL % 14 25 184 32,9 0.0 11,8 1,3 7,9 53 50 70 69,7 65,8 92,1 37 51 0,5 0,7 0,1 10 11 7,9 3,9 10,5 14,5 19 10,5 25.0 3,9 1,3 62 54 65 64 81,6 71,1 85,5 84,2 20 25 19 23 0.3 0,3 0,3 0,3 8 10,5 7,9 62 81,6 22 0,3 0.0 0.0 76 100 0.0 12 7,9 9,2 1,3 12 15,8 5,3 0.0 58 65 75 76,3 85,5 98,7 24 18 0,3 0,2 0.0 11 132 Phụ lục Biên dự BIÊN BẢN DỰ GIỜ (1) Mục đích quan sát nhằm phục vụ cho đề tài, nghiên cứu “Hứng thú học môn Kỹ giao tiếp sinh viên trường Đại học Nha Trang.” Đối tượng: Quan sát biểu hứng thú học môn KNGT SV Ngày 3/5/2013 Khách thể quan sát: SV lớp 53 CNTP giảng đường G2.404 Thời gian: tiết, GV: Trần Thị Việt Hồi, Bộ mơn Khoa học xã hội Nhân văn, trường ĐHNT PHIẾU QUAN SÁT GIỜ HỌC Nội dung Thời gian (phút) Khái niệm giao tiếp Đặc điểm giao tiếp Vai trò giao tiếp Chức giao tiếp Các hình thức giao tiếp Chỉ số biểu thái độ học a b c d - 10 10 - 20 20 - 30 30 - 40 2 40 - 50 5 133 Môn: KNGT Tiết: Tên bài:Những vấn chung giao tiếp Ghi đề BIÊN BẢN DỰ GIỜ (2) Mục đích quan sát nhằm phục vụ cho đề tài, nghiên cứu “Hứng thú học môn Kỹ giao tiếp sinh viên trường Đại học Nha Trang.” Đối tượng: Quan sát biểu hứng thú học môn KNGT SV Ngày 6/5/2013 Khách thể quan sát: SV lớp 54 KDTM giảng đường G2.302 Thời gian: tiết (3,4), GV: Lê Thị Thanh Ngà, Bộ môn Khoa học xã hội Nhân văn, trường ĐHNT PHIẾU QUAN SÁT GIỜ HỌC Nội dung Thời gian (phút) Chỉ số biểu thái độ học a b c d Khái niệm nguyên tắc giao tiếp Các nguyên tắc giao tiếp Các nguyên tắc giao tiếp (tiếp) Quy trình giao tiếp - 10 10 - 20 5 20 - 30 30 - 40 2 Quy trình giao tiếp (tiếp) 40 - 50 4 5 134 Môn: KNGT Tiết: Tên bài: Nguyên tắc quy trình giao tiếp Ghi BIÊN BẢN DỰ GIỜ (3) Mục đích quan sát nhằm phục vụ cho đề tài, nghiên cứu “Hứng thú học môn Kỹ giao tiếp sinh viên trường Đại học Nha Trang.” Đối tượng: Quan sát biểu hứng thú học môn KNGT SV Ngày 14/5/2013 Khách thể quan sát: SV lớp 54 TCNH giảng đường G2.301 Thời gian: Tiết 1, GV: Dương Thị Thanh Huyền, Bộ môn Khoa học xã hội Nhân văn, trường ĐHNT PHIẾU QUAN SÁT GIỜ HỌC Nội dung Thời gian (phút) Chỉ số biểu thái độ học a b c d Khái niệm lắng nghe - 10 Vai trò lắng nghe 10 - 20 Các cấp độ lắng nghe 20 - 30 30 - 40 2 40 - 50 5 Các yếu tố ảnh hường tới trình lắng nghe Các yếu tố ảnh hường tới q trình lắng nghe (tiếp) 135 Mơn: KNGT Tiết: Tên bài: Kỹ lắng nghe Ghi BIÊN BẢN DỰ GIỜ (4) Mục đích quan sát nhằm phục vụ cho đề tài, nghiên cứu “Hứng thú học môn Kỹ giao tiếp sinh viên trường Đại học Nha Trang.” Đối tượng: Quan sát biểu hứng thú học môn KNGT SV Ngày 17/5/2013 Khách thể quan sát: SV lớp 53 CNTT giảng đường G6.301 Thời gian: Tiết 6, GV: Lê Thị Thanh Ngà, Bộ môn Khoa học xã hội Nhân văn, trường ĐHNT PHIẾU QUAN SÁT GIỜ HỌC Nội dung Thời gian (phút) Khái niệm thuyết trình Đặc điểm, vai trị thuyết trình Quy trình thuyết trình Quy trình thuyết trình & yêu cầu Quy trình thuyết trình & yêu cầu (tiếp) Chỉ số biểu thái độ học a b c d - 10 10 - 20 5 20 - 30 30 - 40 40 - 50 4 136 Mơn: KNGT Tiết: Tên bài: Kỹ thuyết trình Ghi CHÚ THÍCH: a Các biểu nhận thức: Chỉ để ý học GV đề cập tới, học ghi chép theo dàn ý xếp cẩn thận, đến lớp cho có mặt khơng mục đích học để nắm vững vận dụng tốt kiến thức hình thành kĩ năng, lực… b Các biểu xúc cảm: Trong học cảm thấy thích thú, thoải mái hăng say, không mệt mỏi… c Các biểu hành vi: Tích cực tham gia phát biểu ý kiến giảng viên đặt câu hỏi, phát biểu ý kiến thể quan điểm riêng thân sau tham khảo tài liệu có liên quan, đưa thắc mắc yêu cầu giảng viên giải thích rõ vấn đề chưa hiểu có liên quan đến giảng… d Các biểu tâm thế: Hào hứng, say mê học tiết học, học cảm thấy thích thú, khơng mệt mỏi hăng say học tập, Hào hứng say mê học tiết học, cảm thấy không thoải mái học KNGT CÁCH ĐÁNH GIÁ Đánh giá theo thang điểm 10 số: Điểm 0: Ứng với 0% SV có biểu Điểm 1: Ứng với 10% SV có biểu Điểm 2: Ứng với 20% SV có biểu Điểm 3: Ứng với 30% SV có biểu hiên Điểm 4: Ứng với 40% SV có biểu Điểm 5: Ứng với 50% SV có biểu Điểm 6: Ứng với 60% SV có biểu Điểm 7: Ứng với 70% SV có biểu Điểm 8: Ứng với 80% SV có biểu Điểm 9: Ứng với 90% SV có biểu Điểm 10: Ứng với 100% SV có biểu 137 Phụ lục Biên vấn sâu BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SINH VIÊN Mục đích: Tìm hiểu thơng tin để nghiên cứu đề tài: “Hứng thú học môn Kỹ giao tiếp sinh viên trường Đại học Nha Trang.” Nội dung: Phỏng vấn số câu hỏi biểu hứng thú nhằm bổ trợ cho kết nghiên cứu từ bảng hỏi Khách thể: SV Thời gian: Buổi sáng (tiết 3, 4) ngày 20/6/2013 giảng đường G2.301 Bạn thấy mơn Kỹ giao tiếp mơn học có vai trò bạn? SV trả lời: Môn học cung cấp nguyên tắc kỹ giao tiếp bản; Biết cách cư xử tạo lập mối quan hệ giao tiếp hàng ngày; Giúp SV có kiến thức giao tiếp bản… Trong học môn KNGT, bạn thường biểu nào? SV trả lời: Chăm nghe giảng ghi chép bài; Trả lời câu hỏi mà GV đặt ra; Đi học đầy đủ; Trao đổi với bạn… Bạn thấy học mơn KNGT: Rất thích? Thích? Bình thường? Chán? SV trả lời: Bình thường Các bạn thích học chủ đề mơn KNGT, sao? SV trả lời: KNTT: có hội để thể trước đám đơng; KN làm việc nhóm, giúp thân tạo lập mối quan hệ , hình thành kỹ chia sẻ, chung sức, cần thiết cho cơng việc sau Các bạn khơng tích chủ đề nhất, sao? SV trả lời: KN Thuyết phục đàm phán Vì mang tính lí thuyết, chưa có kinh nghiệm thực tế Bạn thích học theo HTTCDH - PPDH nào? SV trả lời: Thích học theo HTTCDH - PPDH: làm việc theo nhóm; Thuyết trình; Giải tình có vấn đề 138 Bạn có thích học mơn KNGT khơng ? Thích học lí gì? SV trả lời: Vì mơn học có ý nghĩa thiết thực với sống; có ý nghĩa nghề nghiệp thân, GV dạy hay 139 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU GIẢNG VIÊN Mục đích: Tìm hiểu thông tin để nghiên cứu đề tài: “Hứng thú học môn Kỹ giao tiếp sinh viên trường Đại học Nha Trang.” Nội dung: Phỏng vấn số câu hỏi biểu hứng thú SVnhằm bổ trợ cho kết nghiên cứu từ bảng hỏi Khách thể: GV Thời gian: 23/6/2013 Địa điểm: Văn phòng mơn Trong q trình GD mơn Kỹ giao tiếp thầy, cô thấy SV nhận thức nị mơn học? GV: SV cho mơn học có kiến thức gần gũi với sống; có ích cho chuyên ngành Thầy cô thấy SV biểu lộ cảm xúc học môn KNGT: Rất thích? Thích? Bình thường? Chán? GV trả lời: Phần lớn thấy SV bình thường Trong trình lên lớp, thầy thấy SV thường có biểu chủ yếu nào? GV trả lời: Đa số SV chưa chăm nghe giảng, ghi chép đầy đủ; chưa thực đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập nhà; chưa hào hứng với tình mà GV đưa Trong q trình giảng dạy mơn học, thầy thấy SV thích học theo HTTCDH PPDH nào? GV trả lời: Giải tình có vấn đề; làm việc nhóm Trong q trình giảng dạy thầy thấy SV lớp thích học mơn học lí gì? GV trả lời: SV thích học mơn học gần gũi với sống, có ý nghĩa với nghề nghiệp tương lai thân SV, GV dạy hay 140 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Sen HỨNG THÚ HỌC MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG : Tâm lý học Chuyên ngành Mã số : 60 31... Hứng thú học tập 28 1.2.4 Hứng thú học môn KNGT SV 33 1.4 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỨNG THÚ HỌC MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG... Hứng thú nhận thức: Là loại hứng biểu hình thức hứng thú học tập, hứng thú khoa học có tính chất chuyên môn (hứng thú Tâm lý học, hứng thú Toán học …) - Hứng thú lao động nghề nghiệp: Là hứng thú

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Nghiên cứu hứng thú ở nước ngoài

      • 1.1.2. Nghiên cứu hứng thú ở trong nước

    • 1.2. Khái niệm và lí luận cơ bản được sử dụng trong đề tài

      • 1.2.1. Hứng thú

        • 1.2.1.1. Khái niệm hứng thú

        • 1.2.1.2. Cấu trúc của hứng thú

        • 1.2.1.3. Phân loại hứng thú

      • 1.2.2. Hứng thú nhận thức

        • 1.2.2.1. Khái niệm

        • 1.2.2.2. Đặc điểm của hứng thú nhận thức

        • 1.2.2.3. Vai trò của hứng thú nhận thức

        • 1.2.2.4. Các giai đoạn hình thành và phát triển hứng thú nhận thức

        • 1.2.2.5. Con đường và điều kiện hình thành hứng thú nhận thức

        • 1.2.2.6. Những biểu hiện của hứng thú nhận thức

        • 1.2.2.7. Những yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển hứng thú nhận thức

      • 1.2.3. Hứng thú học tập

        • 1.2.3.1. Khái niệm hoạt động học tập

        • 1.2.3.3. Khái niệm hứng thú học tập

        • 1.2.3.4. Mối quan hệ giữa hứng thú học tập và hứng thú nhận thức

      • 1.2.4. Hứng thú học môn KNGT của SV

        • 1.2 4.1. Khái quát về môn KNGT

        • 1.2.4.2. Khái niệm hứng thú học môn KNGT của SV

        • 1.2.4.3. Biểu hiện hứng thú học môn KNGT của SV

    • 1.4. Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỨNG THÚ HỌC MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

    • 2.1. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

      • 2.1.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu

        • 2.1.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

        • 2.1.1.2. Vài nét về khách thể nghiên cứu

      • 2.1.2. Các phương pháp nghiên cứu

        • 2.1.2.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

        • 2.1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

    • 2.2. Kết quả nghiên cứu hứng thú học môn KNGT của SV trường ĐHNT

      • 2.2.1. Thực trạng nhận thức của SV về vị trí, vai trò của môn KNGT

      • 2.2.2. Thực trạng hứng thú học môn KNGT của SV trường ĐHNT

        • 2.2.2.1. Sự yêu thích môn học của SV

        • 2.2.2.2. Những biểu hiện về hành vi trong hứng thú học môn KNGT của SV

        • 2.2.2.3. Biểu hiện hứng thú học môn KNGT của SV thông qua sự yêu thích đối với từng nội dung môn học

        • 2.2.2.4. Biểu hiện hứng thú học môn KNGT thông qua sự yêu thích của SV đối với các HTTC và PPDH

        • 2.2.2.5. Biểu hiện hứng thú học môn KNGT thông qua kết quả học tập của SV

        • 2.2.2.6. Biểu hiện hứng thú học môn KNGT của SV thông qua thực nghiệm phát hiện

        • Thực nghiệm 1:

      • 2.2.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học môn KNGT của SV Trường ĐH Nha Trang

        • 2.2.3.1. Những nguyên nhân gây hứng thú học môn KNGT của SV

        • 2.2.3.2. Những nguyên nhân hạn chế hứng thú học môn KNGT của SV

      • 2.2.4. Một số biện pháp kích thích hứng thú học môn KNGT cho SV trường ĐHNT

        • 2.2.4.1. Thực trạng các biện pháp GV dạy môn KNGT đã sử dụng

        • 2.2.4.2. Đề xuất các biện pháp nhằm kích thích hứng thú học môn KNGT cho SV

    • 2.3. Tiểu kết chương 2

  • KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan