II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- Cả lớp làm bài 1, bài 2 , bài 2 , bài 3 và bài 4 còn bài 5 dành cho HS khá giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên sửa BT5, và kiểm tra vở. - GV nhận xét
2.Dạy bài mới:
Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa
bài.
- GV treo tranh vẽ, yêu cầu HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu.
+ Phân số gồm mấy phần ?
+ Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì?
+ Hỗn số gồm mấy phần là những phần nào?
+ Phân số kèm theo trong hỗn số cần thoả mãn điều kiện gì? Nêu cách đọc + HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa
bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài + Rút gọn phân số là làm gì? + Sử dụng tính chất nào để rút gọn phân số? - 2HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp nhận xét. - Miệng: - HS thực hiện a) 4 3 ; 5 2 ; 8 5 ; 8 3 b) 1 4 1 ; 2 4 3 ; 3 3 2 ; 4 2 1
- 2 phần: tử số và mẫu số. Tử số viết trên vạch ngang, mẫu số khác 0 viết dưới gạch ngang.
- Mẫu số cho biết số phần bằng nhau mà cái đơn vị chia ra.
- Tử số cho biết số phần bằng nhau mà cái đơn vị đó đã tô màu
- Phần nguyên và phần phân số - Bao giờ cũng nhỏ hơn đơn vị
- 1 HS
- Tìm phân số mới bằng phân số đã cho có tử, mẫu bé hơn
- Khi chia cả tử và mẫu cho 1 số tự nhiên khác 0 ta được phân số bằng phân số đã
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS giải thích cách làm
+ Hãy chỉ ra phân số tối giản
+ Phân số tối giản có đặc điểm gì? + HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Quy đồng mẫu số 2 phân số là làm gì? + Nêu các bước quy đồng mẫu số.
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét
- GV đánh giá
Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa
bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Để điền đúng dấu ta phải làm gì? + Có mấy quy tắc để so sánh phân số + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét
- GV đánh giá
* Bài 5: GV cho HS tự làm bài rồi chữa
bài.