1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tâm lý học xã hội

309 299 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 309
Dung lượng 8,04 MB

Nội dung

u rủ GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC X HỘI PGS.TS HỒNG MỘC LAN GIÁOTRINH TÂM LÝ HOC Xà HƠI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC Lời mở đầu Chương ĐỚI TƯỢNG, NHIỆM vụ VÀ CẤC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CỦA TÂM LỸ HỌC XẴ HỘI 1.1 1.2 1.3 Đơì tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học xã hội Bản chất tượng tâm lý xã h ộ i 14 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển tâm lý học xã hội 18 1.4 Các phân ngành mối quan hệ tâm lý học xã hội với khoa học khác 28 1.5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội 35 Chương LIÊN HỆ XẪ HỘI • t 2.1 Khái niệm liên hệ xã hội 47 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đêh liên hệ xã hội 51 2.3 Các hình thức liên hệ xã hội 56 2.4 Các mức độ liên hệ xã h ộ i 59 2.5 Trao đổi xã hội 64 Chương ẢNH HƯỞNG Xà HỘI 3.1 Khái niệm ảnh hưởng xã hội 73 3.2 Các hình thức ảnh hưởng xã hội 77 3.3 Các chế ảnh hưởng xã hội 92 GIÁO TRlNH TÂM LÝ HỌC Xà HỘI Chương t r ig i Ac x ẫ h ộ i 4.1 Khái niệm tri giác xã hội 113 4.2 Các chế củatri giác xã hội 115 4.3 Định khuôn 128 4.4 Định kiến 134 Chương CÁI TƠI X HỘI 5.1 Khái niệm Tơi Tôi xã hội 161 5.2 Đặc điểm chức Tôi xã hội .166 5.3 Sự hình thành Tôi xã hội .169 5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đêh Tôi xã hội .174 Chương NHÓM Xà HỘI 6.1 Khái niệm nhóm xã hội .191 6.2 Anh hưởng nhóm tới cá nhân 206 6.3 6.4 Ảnh hường thiểu số đến đa sô' 216 Một sô' tượng tâm lý nhóm 219 6.5 Lãnh đạo .260 Chương THÁI Độ VÀ HÀNH VI Xà HỘI 7.1 7.2 Thái đ ộ .279 Hành vi xã hội 289 7.3 Mối quan hệ thái độ hành vi xãhội 293 7.4 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên văn hóa đến thái độ hành vi xã hội 296 Tài liệu tham khảo 307 LỜI MỞ ĐẲU Tâm lý học xã hội chuyên ngành tâm lý học thâm nhập sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Những thành tựu đạt tâm lý học xã hội thiết thực phục vụ nhu cầu sống nhiều ngành khoa học cụ thể vận dụng Tâm lý học xã hội đưa vào giảng dạy nhiều trường đại học giới nước ta Điều khơng phải ngẫu nhiên, nghiên cihi, học tập môn tâm lý học xã hội giúp người đọc, người học hiểu biê't tâm lý thân, tâm lý người khác sống hoạt động nhóm xã hội, đặc điểm tâm lý nhóm xã hội, cộng đồng, dân tộc, quy luật, chê' hình thành tượng tâm lý xã hội Giáo trình Tâm lý học xã h ộ i biên soạn dành cho đối tượng sinh viên thuộc ngành khoa học xã hội, người chưa có nhiều kiến thức tâm lý học Bởi vậy, nội dung giáo trình trình bày cách ngắn gọn, dễ hiểu vấn đề để sinh viên đọc, hiểu ứng dụng nghiên cứu vấn đề tâm lý học xã hội Nội dung giáo trình Tâm lý h ọ c xã h ộ i sử dụng việc giảng dạy mơn học với thời lượng tín chỉ, tương đương 45 tiết học, chia thành chương Chương giới thiệu chung môn học, lịch sử hình thành, phát triển phương pháp nghiên cứu Chương 2, chương 3, bàn luận môi liên hệ xã hội ảnh hưởng xã hội, giới thiệu tiến trình người gia nhập vào mối quan hệ xã hội ảnh hưởng mơi quan hệ xã hội tói người Chương chương trình bày tri giác xã hội, nhận thức Tơi, phân tích quy luật nhận thức người GlAO TRlNH TÂM LÝ HỌC Xà HỘI khác nhận thức thân Chương giới thiệu số tượng tâm lý nhóm xã hội, mối quan hệ tác động lẫn cá nhân nhóm nhóm Chương trình bày chất, trình hình thành thái độ, môi quan hệ thái độ hành vi xã hội, ảnh hưởng yếu tô' tự nhiên văn hóa tói hành vi xã hội ngưịi Mặc dù tác giả râìt cố gắng trình tổng hợp kiến thức bản, đại nhâ't, đương đại để soạn thảo cVi giáo trình Tâm lý học xã hội, nhung cơng việc khó khăn phức tạp, vậy, sách tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Nhân đây, tác giả trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo, bạn nghiệp ý kiến đóng góp cho việc hồn thiện giáo trình hy vọng nhận nhiều ý tưởng xác đáng độc giả để lần tái sau có nhiều ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn Trân trọng chân thành cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tập giáo trình đời Tác giả Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM vụ VÀ CẮC PHƯƠNG PHAP nghiên cứu c ủ a t Am l ý h ọ c x ẫ h ộ i Mục tiêu chương: - Kiên thức: Sinh viên nắm đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, lịch sử hình thành phát triển tâm lý học xã hội Sinh viên hiểu có khả giải thích chất tượng tâm lý xã hội Sinh viên nắm sỐỊphương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội - Kỹ năng: Sinh viên có khả thiết kế, biết sử dụng phương pháp nghiên cứu s ố vấn đ ề tâm lý học xã hội - Thái độ: Sinh viên nhận thấy tầm quan trọng môn học cho hoạt động nghề nghiệp, sẵn sàng học tập tham gia tích cực, đầy đủ buổi học lớp 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học xã hội Từ năm 1930 kỷ XX tâm lý học xã hội nghiên a h i nhiều vấn đề cấp thiết xã hội Tuy có lịch sử phát triển lâu dài đến nhiều quan điểm khác đô'i tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội Vấn đề xác định đôi tượng nghiên cứu cần thiết, nêu rõ phạm vi nghiên cứu tâm lý học xã hội khẳng định vị trí khoa học độc lập 10 GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Xà HỘI 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý họcxã hội Sự phát triển quan niệm đối tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội có lịch sử dài, kỷ XX nghiên cứu mở rộng nhanh chóng nhờ phát triển mạnh mẽ khoa học xã hội nói chung tâm lý học nói riêng Tri thức khoa học tạo sở cho việc nghiên cứu tâm lý học xã hội Các tượng mang tính chất xã hội phát sinh, phát triển khu vực khác giới làm tăng môi quan tâm đến tâm lý học xã hội từ khía cạnh lý luận lẫn ứng dụng thực tiễn Năm 1924, G.w Allport (1897-1967) đưa quan điểm cho rằng, đối tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội liên hệ xã hội, mối quan hệ tác động qua lại cá nhân Toàn xã hội coi hệ thống tác động lẫn trao đổi từ cá nhân sang cá nhân khác Con người tạo cho mối quan hệ biểu tượng xã hội thể lợi ích, ý định, ý chí, động đề định hướng hoạt động cụ thể Trong quan điếm Allport có hai hướng nghiên cứu tâm lý học xã hội, thứ hệ thôhg liên hệ xã hội thứ hai hành vi cá nhân hệ thống K.J Gergen đưa định nghĩa tâm lý học xã hội vào năm 1989; Tâm lý học xã hội môn nghiên cikỉ có hệ thơhg tác động qua lại người sở tâm lý chúng Theo ông, đối tượng tâm lý học xã hội hành vi cá nlìân bị quy định mơi liên hệ xã hội bên ngồi đặc điểm tâm lý bên người Tâm lý học xã hội theo hướng quan tâm tói hai khái niệm: "quan hệ xã hội" "tác động qua lại người" Khác với hai quan điểm trên, VVorchel Cooper cho rằng, tâm lý học xã hội nghiên cihi nliững điều kiện cá nhân chịu tác động bời hồn cảnh xã hội Đó tất kiện diễn môi trường xung quanh cá nhân, ứng xử cá nhân diễn lý giải gắn liền với bơi cảnh ây Nói cách kliác, hồn cảnh khác nhau, cá nhân có cách lý giải ứng xử khác Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM vụ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 11 Tâm lý học xã hội cần phải xem xét vấn đề yếu tố cụ thể mơi trưịng chi phối cá nhân khả phản líng cá nhân có tự định Quan điểm phổ biến tâm lý học Âu - Mỹ đôi tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội trình tạo hành vi xã hội môi liên hệ mà cá nhân diện Một số nhà tâm lý học Xô viết K.K Platonôv, E.c Kuzơmin cho rằng, đối tượng nghiên cứu tâm lý học xã hội đặc điểm tâm lý, nhân cách cá nhân chịu quy định xã hội A.G Kovaliov, V.N Kovanovxki, v x Ageev đưa quan điểm: Tâm lý học xã hội nghiên cứu tượng tâm lý nhóm, tập thể, đám đơng Các nhà nghiên cứu theo hướng từ góc nhìn xã hội xem xét tượng tâm lý xảy nhóm, đám đơng tác động lên cá nhân bơi cảnh nhóm hay đám đơng Dựa hai quan điểm trên, nhiều nhà tâm lý học Xô viết B.D Parưghin, N x Manxurov, G.M Andreeva cho rằng, tâm lý học xã hội vừa nghiên cứu tâm lý nhóm, vừa nghiên cứu tâm lý cá nhân nhóm Mặc dù theo hướng tiêp cận nghiên cứu khác phần lớn nhà tâm lý học Xô viết cho rằng, tâm lý học xã hội nghiên cứu quy luật hình thành, phát triển, biểu hiện tượng tâm lý xã hội nhóm lón nhóm nhỏ, mối liên hệ nhóm người nhóm Như vậy, việc xác định đối tượng tâm lý học xã hội thấy có ba quan điểm phổ biến khác đô'i tưọng cùa tâm lý học xã hội sau: Quan điểm thứ nhâ't cho rằng, tâm lý học xã hội phải nghiên cihi tâm lý đám đông tâm lý cộng đồng xã hội, bao gổm: truyền thôhg đạo đức, phong tục, tập quán, quan điểm xã hội Quan điểm thứ hai cho rằng, tâm lý học xã hội phải nghiên cứu nhân cách đặc điểm loại hình, vị trí, mơì quan hệ liên nhân cách đời sống xã hội Cơ sở lý luận quan điểm chất xã hội giá trị xã hội nhân cách Theo quan điểm thứ ba tâm lý học xã hội nghiên cứu trình tâm lý đại chúng, vị trí cá nhân 296 GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Xà HOl hàng khách sạn Đơi họ vào mà khơng có LaPiere ỉi theo Vào thời điếm nghiên cứu tiến hành, phong trào chông đô'i Trung Quốc râ't phổ biến Mỹ Tuy nhiên, có m5t 250 nhà hàng khách sạn từ chối phục vụ đôi ^ợ chồng Sau chuyêh du lịch hoàn thành, LaPiere gửi thư tới tâ't cửa hàng yêu cầu phục vụ :ả người Trung Qc Chỉ có 50 phần trăm cửa hàng trả lơi, điều đáng kinh ngạc đến 90% số cửa hàng trả b i nói rằng, họ hồn tồn khơng ý việc làm Vì vậy, hầu hết câu trả lời thái độ tiêu cực du khách Trung Quôc mặc cù LaPiere biết tất cửa hàng phục vụ người Trung Qc Những kê't chắn đem lại điều thái độ hồn tồn khơng dự đốn hành vi Nghiên cứu giúp ta hiểu :õ chuẩn mực định khn xã hội íi tố ta khơng thấy rõ lại kiểm sốt hành vi Nhờ có lý luận khái quát thái độ hành vi tâm lý học xã hội mà việc nghiên cứu góp phần điều chinh hành vi thái độ đối tượng theo hướng tích cực diễn dễ dàng hiệu 7.4 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên văn hóa đến thái độ hành vi xã hội 7.4.1 Gien thái độ, hành vixỡ hội Một số nhà nghiên cứu cho thái độ hành vi có tảng sinli học gien Theo Preston De Waal (2002), thái độ kích hoạt vùng vỏ não chịu trách nhiệm vận động đến lượt phần vỏ não hỗ trợ cho hành vi định Nói cách khác, thái độ giúp người sẵn sàng hành động chúng lưu trữ trí nhớ có liên quan tới cảm xúc, niềm tin hành vi định Tác giả Tesser (1993) cho rằng, thái độ có tảng sinh học gien Vì ơng nghiên cứu cặp song sinh trứng nuôi hai môi trường khác nhau, không liên hệ gần gũi Từ đó, ơng thu kết cặp song sinh có nhiều thái độ giống nhau, nhiều cặp song sinh khác trứng ni hồn cảnh Chương THÁI Độ VÀ HÀNH VI Xà HỘI 297 Trong nghiên cứu khác, nhà nghiên cứu rút rằng, cặp song sinh trúmg có nhiều thái độ tương trước vấn đề rứiư âm nhạc, văn học, nghệ thuật Tuy nhiên, cho đêh nhận định thái độ hành vi có tảng sinh học gien chủ yếu dựa quan sát, thiêu minh chiing nghiên a h i thực nghiệm Đa số nhà nghiên cứu thái độ hành vi tâm lý học xã hội đểu tập trung vào môi trường xã hội yếu tố hình thành nên thái độ cụ thể người Trong SỐ hành vi người khác biệt hành vi bẩm sinh hành vi xã hội nhiều nhà khoa học nghiên cứu từ sớm Nghiên cứu điểm giống khác người, có hai cách lý giải: 1) lý giải tiêh hóa nhâh mạnh giống mặt người (gien) 2) lý giải văn hóa, nhâh mạnh đa dạng mặt xã hội người Hành vi người có tiền đề tự nhiên sở chế định xã hội, gián tiếp ngôn ngữ hệ thống dấu hiệu ngữ nghĩa khác Hành vi xã hội cá nhân phụ thuộc vào tính chất mối quan hệ qua lại với nhóm mà cá nhân thành viên, vào chuẩn mực nhóm, vào văn hóa ấn định vai Những thành viên gia đình lớn có tổ tiên chung, họ khơng có điểm chung mặt sinh học mà cịn có điểm chung hành vi, cách ứng xử Họ quan sát, lĩnh hội giới, phát triển ngôn ngữ theo chế giống Họ tham gia vào nhóm nhận nét khác biệt độc đáo xã hội Nhà nhân loại học Donald Brown (1991, 2000) cho rằng, thực tế có nhiều loại hành vi xíng xử ngơn ngữ phổ biến Xem xét tương nhóm gia đình cho thây phần xã hội người Gien ngưịi có chất tiến hóa Nó chứa đựng tiềm thể cách khác tùy thuộc vào môi trường xã hội tự nhiên cá nhân bao gồm tình trạng sức khỏe, điều kiện sống, nuôi dưỡng giáo dục cá nhân GIÁO TRlNH TÂM LÝ HỌC Xà HỘI 298 Phân tích hành vi xã hội phổ biến cho thây rằng, người có tương đặc điểm sinh học Đ ế giải thích đặc điểm loài, nhà tự nhiên học Charles Darvvin (1859) đưa lý thuyê't tiến hóa Theo ông, thay đổi thể trình chọn lọc tự nhiên, trang bị tô't nhâ't cho sống tái sinh thể môi trường đặc biệt Tâm lý học tiến hóa khoa học nghiên cứu phát triển hành vi, cử chi dựa vào nguyên lý chọn lọc tự nhiên Tâm lý học tiêh hóa khơng chi đặc điểm thể cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể mà đặc điểm tâm lý hành động xã hội làm tăng bảo tổn lan rộng gien Ví dụ, cá nhân thừa kế khả thích ứng với mơi trường tổ tiên Sự tiêh hóa làm bật chung người Trong q trình tiến hóa chọn lọc tự nhiên chọn đặc điểm thể có khả tốt để thích nghi với sống sinh sôi môi trường cụ thể Dâu hiệu phân biệt loài người với loài động vật khác, khả học hỏi thích nghi Sự tiến hóa chuẩn bị cho lồi người sống cách sáng tạo giới thay đổi thích nghi với mơi trường từ rừng nhiệt đới gần xích đạo đến Bắc cực băng tuìt Sự khác mặt sinh học người tạo đa dạng hành vi giới OH E s tro g c n Hình 13: Sự khác biệt hormones nam nữ * • 299 Chương THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI Xà HỘI Sự tiêh hóa rằng, đàn ơng có xu hướng cao phụ nữ Một vài nhà nghiên cứu nhận yếu tơ' sinh học có khả gây khác biệt hành vi giới, cho gien khác biệt sinh lý nam nữ quan trọng Ví dụ, có chứng cho thây khác biệt hocmons phụ nữ đàn ơng gây khác biệt giới khả chuyên biệt, ví dụ phụ nữ giịi ngơn ngữ cịn đàn ơng giỏi không gian Testosterone - hormone sinh dục nam có ánh hưởng đến nam tính Sự khác biệt gien hormones dân đến việc nam giới có sức mạnh thể chất phụ nữ (VVood & Eagly 2002), hành vi xã hội nam giới mạnh mẽ, cíÌTig rắn hon phụ nữ Sự khác biệt mặt sinli học dẫn đến hành vi xã hội phô biêh điều hiển nhiên Ngày nay, người ta chứng minh rằng, sinh học yếu tố sở, tảng, thiếu tâm lý người Các yếu tô' sinh lý thể tạo điều kiện thuận lợi gây khó khăn q trình hoạt động Các yếu tơ' sinh lý thể có vai trị quan trọng nhmig văn hóa ảnh hưởng đêh thái độ hànli vi xã hội người 100% 65-70% ^ 60-65% 55-60% 50-55% 45-50% Tuổi 25 mầÁầt 55 Hình 14: Nồng độ testosterone theo độ tuổi nam giới 300 GIAO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Xà HỐI M ^ ỡ thai 60 Tuổi Hình 15: Sựthay đổi estrogen phụ nữ độ tuổi 7.4.2 Ván hóa thái độ, bành vixá hội Sống xã hội người chịu ảnh hưởng lớn từ mơi trường văn hóa Hiểu theo nghĩa rộng, văn hóa tâ't giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Môi trường văn hóa hiểu tồn u cầu mối quan hệ, chuẩn mực xã hội tác động đêh người Trong mơi trường văn hóa quan trọng chuẩn mực xã hội điều tiết hành vi người Chuẩn mực xã hội tập hợp quy tắc hànli vi, phương thức ứng xử cho cá nhân xã hội Đối với thành viên xã hội, chuẩn mực xã hội coi giá trị văn hóa tuân theo cách phổ biến Sự đa dạng vể ngôn ngữ, phong tục tập quán, hành vi cho thấy nhiều hành vi cá nhân văn hóa đặt Nếu tất sống nhóm người có chung hệ gien đa dạng văn hóa Nhật Bản có 127 triệu người, có 126 triệu người Nhật Bản, khác văn hóa nước râ't nhỏ so với khác biệt văn hóa Mỹ, nơi mà trường học cơng có tới 82 ngơn ngữ khác (Iyer,1993) Sự đa dạng văn hóa xung quanh cá nhân ngày tăng Càng nhiều người sống Chương THÁI Độ VÀ HÀNH VI Xà HỘI 301 khu vực mang tính tồn cầu, liên hệ với người khác e-mail, máy bay, thương mại quốc tê' Sự đa dạng văn hóa tổn quốc gia Mỗi dân tộc có văn hóa với ngôn ngữ thông dụng, truyền thông quốc gia, hệ thơhg trị Sự khác biệt văn hóa, tơn giáo tạo nên từ hợp lại người nhập cư, đa dạng ngôn ngữ khác biệt khí hậu, tiêhg địa phương giá trị Sự tản cư di trú lánh nạn làm pha trộn văn hóa nhiều hết Cách tốt để học chuẩn mực xã hội văn hóa quan sát người khác làm so sánh việc làm văn hóa khác Trong tình chuẩn mực khơng rõ ràng, quan sát hành vi xã hội, cách cư xử người khác điều chỉnh cho phù hợp Mặc dù có số chuẩn mực phổ biến, tất văn hóa có chuẩn mực riêng xã hội thừa nhận mong đợi người có hành vi phù hợp Chuẩn mực xã hội quy định hành vi, cách ứng xử cá nhân toàn xã hội, mơ tả mà đa số người làm coi bình thường Ví dụ, khoảng cách cá nhân không gian di động để trì khoảng cách họ với Vói người lạ cá nhân thường trì khoảng cách lớn, khoảng bước chân xa Những nơi sinh hoạt công cộng xe buýt không đông người, thư viện, công sở cá nhân trì, bảo vệ khoảng cách tơn trọng khoảng cách người khác Với bạn bè khoảng cách gần khoảng đến bước chân Khoảng cách cá nhân có khác biệt Một số người thích có khoảng cách xa với người khác (Smith, 1982; Sommor, 1969 Stockdale, 1978) Người lớn trì khoảng cách với người khác xa so với trẻ em Đàn ông giữ khoảng cách với người khác xa so với phụ nữ Những người sống văn hóa gẩn xích đạo có xu hướng giữ khoảng cách gần có nhiều hành động gần gũi với người khác động chạm ôm hôn Độ lớn khoảng cách phụ thuộc vào điểm tương 302 GIÁO TRlNH TÂM LÝ HỌC Xà HỘI đồng họ với Người châu Âu giao tiếp thơng thường khơng hỏi gia đình để thể tôn trọng lĩnh vực riêng tư Người Việt Nam gặp người khác giao tiếp thường hỏi gia đình con, cháu, sức khỏe cha, mẹ để thể quan tâm đêh họ Dân gian Việt Nam có câu "nhập gia tùy tục" nghĩa đến nơi mói người cá nhân phải hịa nhập với văn hóa nơi Để hịa nhập với mơi trường sống thời gian dài, người cá nhân phải tuân theo chuẩn mực, phong tục tập quán sừ dụng ngôn ngữ nơi Các nhà tâm lý học xuyên văn hóa rằng, có chuẩn mực hành vi chung cho văn hóa (Lonner, 1980) Nổi bật nhâ't câ'm kị loạn luân Quy tắc câm kỵ quan hệ tình dục bơ' mẹ với họ, anh chị em ruột Tất xã hội phản đối, chống lại việc loạn luân nhận thây bất lợi mặt sinh học việc giao phối cận huyết Con người tất nơi có quan điểm chung tình bạn Nghiên cứu chuẩn mực tình bạn có quy tắc hành vi chung xing xử tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ lẫn Xã hội hình thành địa vị thứ bậc, người bâ't nơi nói chuyện với người địa vị cao với thái độ tôn trọng giới thiệu tên, họ với học vâ'n, địa vị cao họ Nói chuyện với người có địa vị thấp hon hay bạn bè cách thân thiêl gọi tên riêng, bác sĩ trả lòi câu hỏi bệnh nhân thường dùng tên riêng họ Học sinh, sinh viên giáo viên thường dùng tên riêng Văn hóa tất nơi tác động đến hành vi người thơng qua vai trị mà họ đảm nhận thực Tất văn hóa phân cơng cơng việc theo vai trị xã hội người Vai trò thường theo cặp mối quan hệ cha mẹ con, vợ chổng, giáo viên học sinh, bác sỹ bệnh nhân Khi có vai trị mới, người đơi thay đổi thân, cảm với người có vai trò khác nhau, hiểu biê't người với người tăng lên Văn hóa thường làm người quen với hành vi xã hội phù hợp Ajzen Chương THÁI Độ VÀ HÀNH VI Xà HỘI 303 Pishbein (1980) giải thích mối quan hệ văn hóa thái độ, hành vi xã hội lý thu't hành động có lý trí Theo thuyết này, người có ý thức lựa chọn hành vi xã hội theo cách thức định phụ thuộc vào thái độ cách hiểu biết họ chuẩn mực hành vi Chuẩn mực tình bạn có nét đặc trưng văn hóa biểu thái độ hành vi, ví dụ, Nhật Bản đặc biệt quan trọng không làm việc gây rắc rối cho bạn bè bình phẩm bạn bè công cộng Nêu phá vỡ chuẩn mực tình bạn kết thúc Các chuẩn mực ứng xừ với phụ nữ với thái độ có liên quan đến hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, ví dụ, định kiến tính cách, lực, giá trị trinh tiết biểu hành vi không công trả công lao động, phụ nữ thường bị trả thấp so với nam giới công việc nhau, phụ nữ bị bóc lột tình dục, bị bạo lực gia đình Như vậy, tồn nhân loại đa dạng văn hóa văn hóa có chuẩn mực xã hội tương ứng với vai trò khác có chia sẻ sơ' chuẩn mực xã hội chung Sự đa dạng thái độ hành vi xã hội người nhiều văn hóa khác cho thây người sản phẩm chuẩn mực văn hóa thái độ, hành vi xã hội mang dấu ấn văn hóa Nền tảng sinh học quan trọng, nhiên, văn hóa cho đặc trưng người biến thể hành vi Văn hóa yếu tố tạo nên khác biệt tâm lý, thái độ hành vi nhóm xã hội, dân tộc Anh hưởng yếu tố sinh học diễn giai đoạn phát triển người, mức độ phát triển giai đoạn phụ thuộc vào yếu tố văn hóa đặc thù, ví dụ, kỹ xã hội cá nhân phát triển tương thích với giá trị văn hóa Văn hóa đóng vai trị trung gian người đòi hỏi mặt sinh học môi trường Mặt khác, người gây ảnh hưởng sâu sắc đến hoàn cảnh xã hội Sự tương tác người hoàn cảnh xã hội theo phương thức Thứ nhâ't, hoàn 304 GIÁO TRlNH TÂM LÝ HỌC Xà HỘI cảnh xã hội thường ảnh hưởng đến người cách khác Bởi người khơng thể nhìn thấy giơng cúa hồn cảnh ngưịi giải thích phản ứng theo cách riêng Một sô' người nhạy cảm thích ứng với hồn cảnh xã hội nhanh người khác Thứ hai, người thường chọn hồn cảnh mà có ảnh hưởng đêh họ, tương tác người hoàn cảnh thường xảy người chọn Những người hịa lựa chọn tình mang đến tương tác xã hội Thứ ba, người thường tạo hoàn cảnh cho Nếu cá nhân mong đợi người quan tâm, gần gũi, nữ tính hành động cá nhân với người gây họ hành vi mà cá nhân mong đợi (Snyder & Ickes, 1985) Mơi trường văn hóa nơi người sơng chịu tác động q trình hìrửi thành nhân cách Mơi trường văn hóa tốt đẹp mơi trường mà tiếp cận vói nó, sống đó, người có hành vi tốt lên, trưởng thành, hoàn thiện hạnh phúc Một văn hóa tơ't đẹp người tạo đêh lượt mơi trường văn hóa khổng lổ tác động trở lại tạo người có nhân cách, hành vi xã hội tốt đẹp Câu hỏi ơn tập Trình bày khái niệm, châ't thái độ Phân tích cấu trúc thái độ nêu ví dụ Trình bày khái niệm, chất hành vi xã hội Phân tích mơi quan hệ thái độ hành vi xã hội Liên hệ thực tiễn trở ngại tâm lý biêu thái độ hành vi xã hội Trình bày mơi quan hệ yếu tố tự nhiên, yêu tố xã hội thái độ hành vi xã hội 305 Chương THÁI Độ VÀ HÀNH VI Xà HỘI Bài tập thực hành Thái độ với việc xem ti vi Mơ hình dạng Likert: Vui lịng cho biết mức độ mà bạn có ý hay khơng đồng ý vói câu sau cách khoanh ữịn số thích hợp với câu trả lời Nhiều chương trình mà tơi xem truyền hình mang tính giáo dục nhiều thơng tin Hồn tồn phản đối Phản đối Khơng biết Đổng ý Hồn tồn ý Xem ti vi tốn nhiều thời gian 5 Tơi thích xem truyền hình Xã hội tốt nêu người xem truyền hình 5 Truyền hình mơ tả q nhiều bạo lực hăng 5 Xem TV cách tốt để thư giãn Cách tính điểm: Các câu 1, 3, ghi điểm phù hợp điểm phương án trả lời bạn câu (1-2-3-4-5), câu 2, ghi điểm ngược lại cho câu trả lời bạn (5-4-3-2-1) Cộng tất điểm câu để lây điểm tổng sơ' Giới hạn điểm SỐ bạn 6-30, điểm số cao biểu cho thái độ tích cực hon đối vód việc xem truyền hưih TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiẽng Việt Vũ Dũng (Chủ biên) (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Vũ Dũng (Chủ biên) (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa Vũ Dũng (2007), Giáo trình tâm lý học cỊuản lý, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Thị Minh Đức (Chủ biên) (1996), Giáo trình tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội K Larsen, Lê Văn Hảo (2010), Tâm lý học xã hội, NXB Từ điển Bách khoa K Larsen, Lê Văn Hảo (2014), Tâm lý học xuyên văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Hiệp (Chủ biên) (1997), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học Xã hội Ha Nội Trần Quốc Thành, Nguyễn Đức Sơn (2014), Tâm lý học xã hội, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Long (2004), Tâm ỉý học dân tộc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Pischer (1992), Những khái niệm tâm lý học xã hội, NXB Thế giới, Hà NỘI B Tiếng Anh 11 Allport G w (1934), Attitudes, Handbook o f Social psychology, Ed, Murchison c 308 GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Xà HỘI 12 Bem D.J (1972), Self- perception theory, Advances in experimentĩl psychologỵ, Ed.Berkoviwitz L, Vol New York 13 Deaux K, Dane F, VVrightsman L, Social psychoỉogy in the 90s Brooks Publishing Company, Caliíomia, 2003 14 David G Mayers (2005), Social psychology, Prentice Hall, Inc 15 Douglas T Kenrick, Steven L Neuberg, Robert B Cialdini (2005), Social Psychology, New York: Academic Press 16 Edgar H.Schein (2004), Organizational Psychology, Prentice Hall, Inc 17 Engleberg, I.N., & VVynn, D R (2013) Working in groups (6^*" ed.), Boston: Pearson 18 Elliot Aronson, Timothy D VVilson, Robin M Akert (2004), Social Psychoỉogy, Guilford Press 19 Elliot Aronson (2002), Social Psychology, Prentice Hall, Inc 20 Pestinger L(1957), A theory of cognitive dissonance, III; Row Perterson 21 Gergen K.J (1985), "The social constructionist movement in modern psychology” (PDF), American Psychologist 40 22 Hayes N (2004) Managing teams: A strategy fo r success, London Thomson 23 Loehlin J.c (1992), Genes and environrnent in personaỉity deveỉopnient, Nevvbury Park, CA: Sage 24 Mark H Davis (1997), Sociaỉ Psyclíology, Dushkin Publishing Group/Brovvn & Benchmark Publishing 25 Michael A Hogg, Graham M Vaughan (2005), Social psychology, New York Springer 26 Michael A Hogg and Graham M Vaughan (2002), Social psychology, Oxíord University Press 27 Micheal A Hogg (2002), Social Psychology, Psychology Press, New York and Hove Tài liệu tham khảo 309 28 Milgram s (1963), Behavioraỉ study o f obedience, Journal of Abnormal and Social Psychoỉogy, 69 29 Osgood C.E (1980), Lectures o f language per/ormance, New York: Springer Verlag 30 Peabody D (1985), National characteristics, Cambridge University Press 31 Reis, H.T., Rusbult, C.E (2004) Close Relationships, Psychology Press, New York and Hove 32 Robert L Crooks & Jean Stein (1991), Psychology: Science, Behavior and Life, second edition, New York: Oxíord University Press 33 Robert A Baron (2003), Sociaỉ Psỵchology, Springer Publishing Company 34 Robert A Baron, Donn Byrne, Nylar R Branscombe (2006), Social Psychoỉogy, Dushkin Publishing Group/Brown & Benchmark Publishing 35 Sternberg R J, (1986), A triangular theory o f ỉove, Psychological Review, 93 36 Tajfel H, (1982), Human groups and social categories: Studies in sociaỉ psychology, London: Cambridge University Press 37 VVendy s Rogers (2003), Social psychologỵ, published in the United Kingdom by Ịessica Kingsley Publishers Ltd, London, England 38 Yukl G.A, (2004) Leadership in Organization, 5'''^ edn Englevvood Cliffs, NJ Prontice Hail c Tiếng Nga 39 Ageeev v s, (1990), Hành động tương tác liên nhóm Những vấn đ ề tâm ỉý học xã hội, Mátxcơva 40 Andreeva G.M, (2005), Tâm lý học xã hội, Mátxcơva 41 ladov V.A, (1989), Hành vi xã hội nhân cách, Mátxcơva 310 GIÁO TRlNH TÂM LÝ HỌC Xà HỘI 42 Kpichevxki P.L, Dubovxkya E M, (2010), Tăm lý học xã hội nhóm nhỏ, Mátxcơva:AcpeKT Precc 43 Leontiev A N, (1975), Hoạt động, ý thức, nhấn cách, Mátxcơva 44 Levin K, (2000), Lý thuyết trường tâm ỉý học xã hội, Mátxcơva 45 Petrovxki A.v, Yaroshevxki M.G, (1990), Từ điển tâm lý học, Mátxcơva 46 Yaroshevxki M.G (1996), Lịch sử tâm lý học, Mátxcơva N H À X U Ấ T BẢN ĐẠI HỌCQUỐCGIA HÀ NỘI 16 Hằng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Giám đốc - Tổng Biên tập: (04)39715011 Quản lý xuất bản: (04)39728806; Fax: (04)39724736 Biên tập: (04)39714896 Kỹ thuạt xuất bản: (04)39715013 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Chịu trách nhiệm nội dung: HỘI đồng nghiệm thu giáo trình Trường Đại học KHXN&NV - ĐHQGHN Người nhận xét: PGS TS Ngỏ Cơng Hồn PGS.TS Trương Thị Khánh Hà Biên tập: BÙI THƯ TRANG Chế bản: NGUYỄN SỶ DƯƠNG Trình bày bìa: NGUYỀN NGỌC ANH GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Xà HỘI Mã SỐ:2K-07ĐH2016 In 300 cuốn, khổ 16x24 cm Cơng ty TNHH In Thanh Bình Địa chi: Số 432, đường K2, phường cẩu Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Số xuất bản; 2982-2016/CXBIPH/Ol-261/ĐHQGHN, ngày 07/9/2016 Quyết định xuất số: 1089 KH-XH/QĐ-NXBĐHQGHN, ngày 23/9/2016 In xong nộp lưu chiểu năm 2016 ... sống xã hội nước ta Sự xuâ't tâm lý học xã hội thành tựu đánh dâu bước phát triển quan trọng tâm lý học xã hội nói riêng tâm lý học nói chung 1.3.3 Một sơ 'lý thuyết tâm lý họcxã hội Tâm lý học xã. .. tâm lý học xã hội tâm lý học gia đình, tâm lý học tơn giáo, tâm lý học văn hóa, tâm lý học lao động, tâm lý học kinh doanh, tâm lý học tư pháp, tâm lý học giói, tâm lý học dân số Một sô' nội... sống xã hội Cơ sở lý luận quan điểm chất xã hội giá trị xã hội nhân cách Theo quan điểm thứ ba tâm lý học xã hội nghiên cứu trình tâm lý đại chúng, vị trí cá nhân 12 GIÁO TRlNH TÂM LÝ HỌC Xà HỘI

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w