1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc

112 764 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 709,5 KB

Nội dung

Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á

Trang 1

kho¸ luËn tèt nghiÖp

Trang 2

hà nội - 2002

Lời cảm ơn

Em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Phúc

Khanh - Phó hiệu trởng trờng Đại học Ngoại Thơng - Ngời đã dành thờigian tận tâm hớng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành tốt khóa luận này Emcũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo trong trờngĐại học Ngoại Thơng, các cô chú công tác tại Cục Quản lý lao động vớinớc ngoài cùng toàn thể các bạn học đã giúp em thu thập kiến thức, tàiliệu để hoàn thành tốt khóa luận.

Ngời viết:

Sinh viên Nguyễn Thu Hơng

Trang 4

-Mục lục

Lời cảm ơn

Lời giới thiệu

Chơng I: những vấn đề lý luận về xuất khẩu sức lao động

5 Là cầu nối để mở mang sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực khác… 11

i III Chính sách của Việt Nam về vấn đề xuất khẩu sức lao động 12

2 Chính sách đối với lao động nớc ngoài……… 383 Khả năng đáp ứng của Việt Nam đối với thị trờng lao độngĐông Bắc á………

II Thực trạng về xuất khẩu sức lao động vào khu vực Đông Bắcá

47

Trang 5

1 Thị trờng Nhật Bản ……… 47

4 Một số nhận xét rút ra từ thực tiễn xuất khẩu sức lao động củaViệt Nam sang khu vực Đông Bắc á………

II Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sức lao động củaViệt Nam sang khu vực Đông Bắc á

1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lợng của lao động tham

2 Nhóm giải pháp về khâu quản lý Nhà nớc, quản lý các doanh

nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu sức lao động ………… 83

3 Nhóm giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời lao động khi

Kết luậnPhụ lục

Tài liệu tham khảo

Trang 7

Lời nói đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Theo báo cáo của Tổ chức lao động quốc tế, trong những năm 2000 có trên40 triệu ngời di chuyển tới 200 nớc trên thế giới Hàng năm châu á có trên 2triệu ngời đi lao động tại nhiều nớc thuộc các châu lục khác nhau Nhiều nớcđã xây dựng thành chơng trình quốc gia về xuất khẩu sức lao động và chơngtrình này đã mang lại những kết quả đáng kể góp phần tạo ra sự thịnh vợngchung cho đất nớc cụ thể đã giải quyết việc làm, giảm bớt những căng thẳngvề lao động d thừa trong nớc, tăng thu nhập cho ngời lao động và tăng ngoại tệ

cho đất nớc Chính vì thế, xuất khẩu sức lao động đã trở thành một hiện tợng

đặc biệt, không thể thiếu đợc trong hệ thống kinh tế thế giới hiện nay

Hoạt động xuất khẩu sức lao động ở mỗi quốc gia khác nhau về quy mô, tổchức nhng đều nhằm một mục đích phát triển kinh tế xã hội Riêng ở nớc ta,xuất khẩu sức lao động đã trở thành một trong những hoạt động mang tínhchiến lợc lâu dài Hoạt động này đã đợc bắt đầu từ những năm 80 và cho đếnnay liên tục đợc thực hiện một cách nghiêm túc Ngày nay, cùng với việc xâydựng một nền kinh tế mở, tranh thủ đầu t nớc ngoài để phát triển kinh tế, hoạtđộng này vẫn còn là một hớng quan trọng, không chỉ mang tính kinh tế đơnthuần mà còn có ý nghĩa kinh tế xã hội rất lớn, góp phần giải quyết việc làmcho ngời lao động.

Xét về khía cạnh đối tác, có rất nhiều khu vực, nhiều nớc đã, đang và sẽtiếp nhận lao động Việt Nam, trong đó có các nớc thuộc khu vực Đông Bắc á.Đây là một thị trờng có những đặc thù rất riêng, với những đòi hỏi về tiêuchuẩn lao động khá khắt khe nhng lại là một thị trờng đầy tiềm năng TheoCục quản lý lao động với nớc ngoài, chỉ tính từ đầu năm 2002 đến giữa tháng

Trang 8

10/2002, cả nớc đã đa đợc trên 35.000 lao động đi làm việc ở nớc ngoài, trong

đó thị trờng Malaysia khoảng 12.000 ngời, Đài Loan: 15.000 ngời, còn lại làcác thị trờng Hàn Quốc, Nhật Bản…Tuy nhiên, xuất khẩu sức lao động Việt

Nam sang khu vực Đông Bắc á hiện còn nảy sinh khá nhiều tồn tại: đó là vấn

đề chất lợng lao động xuất khẩu, vấn đề tu nghiệp sinh bỏ trốn khỏi hợp

đồng ra ngoài làm việc bất hợp pháp, vi phạm pháp luật nớc sở tại…

Với tất cả những phân tích trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài: “Xuất

khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á” làm đề tài khoáluận tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích nghiên cứu:

Qua đề tài, tác giả muốn nghiên cứu về tình hình xuất khẩu sức lao độngcủa Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á, phân tích đánh giá chính sách củaViệt Nam về vấn đề xuất khẩu sức lao động, thực trạng xuất khẩu lao độngcủa Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á trên cơ sở đó rút ra nhận xét, đề xuấtgiải pháp nhằm tăng cờng hoạt động xuất khẩu sức lao động của Việt Namvào khu vực này.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

Đối t ợng nghiên cứu: Trong khoá luận này, tác giả chủ yếu đề cập đến

những khía cạnh lý luận, pháp lý của hoạt động xuất khẩu sức lao động nóichung và thực tiễn áp dụng của hoạt động này sang thị trờng Đông Bắc á nóiriêng.

Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn, tác giả không đặt mục

tiêu nghiên cứu toàn bộ về hoạt động xuất khẩu sức lao động của Việt Namnói chung mà chỉ giới hạn nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu sức lao độngcủa Việt Nam sang khu vực Đông Bắc á trong những năm gần đây Đó là hìnhthức đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài theo hợp

Trang 9

đồng cung ứng lao động còn hình thức xuất khẩu sức lao động trên cơ sở Hiệpđịnh không thuộc phạm vi nghiên cứu của khóa luận.

4 Phơng pháp nghiên cứu:

Luận văn dùng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau nh phơng pháptổng hợp, phân tích, phơng pháp thống kê, liệt kê, so sánh kết hợp với tiếp cậnkhảo sát một số doanh nghiệp có chức năng đa lao động đi làm việc có thờihạn ở nớc ngoài.

Đánh giá về thực trạng xuất khẩu sức lao động của Việt Nam vàokhu vực Đông Bắc á trên cơ sở đó rút ra nhận xét, đề xuất giải phápnhằm tăng cờng hoạt động xuất khẩu sức lao động của Việt Nam vào khuvực này.

6 Kết cấu của khoá luận:

Ngoài lời nói đầu, phần kết luận, khóa luận bao gồm ba chơng:

Chơng I: Những vấn đề lí luận về xuất khẩu sức lao động

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu sức lao động của Việt Nam vào khu vựcĐông Bắc á

Chơng III: Giải pháp tăng cờng hoạt động xuất khẩu sức lao động củaViệt Nam vào khu vực Đông Bắc á

Trong quá trình thực hiện, do khuôn khổ của một bản khoá luận cũng nhnhững hạn chế về trình độ nghiên cứu, kiến thức lẫn kinh nghiệm thực tế nên

Trang 10

khoá luận chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết Vì vậy rấtmong nhận đợc sự đóng góp ý kiến, chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo và cácbạn sinh viên để khoá luận đợc hoàn thiện hơn.

Trang 11

1.1 Lao động: Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm

thay đổi những vật thể tự nhiên, để phù hợp với lợi ích của mình Lao động làsự vận động của sức lao động, là quá trình kết hợp giữa sức lao động và t liệusản xuất tạo ra của cải vật chất xã hội.

Thành quả do con ngời tạo ra trong quá trình lao động để nuôi sống bảnthân họ, gia đình họ và đảm bảo sự tồn tại của xã hội Lao động có năng suất,chất lợng đem lại hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc.Vì vậy, lao động có một vị trí vô cùng quan trọng và không thể thiếu đợctrong bất kì một chế độ xã hội nào, một quốc gia nào Mỗi con ngời đến độtuổi lao động, có khả năng lao động đều mong muốn và có quyền đợc laođộng để nuôi sống bản thân, giúp đỡ gia đình và làm giàu cho xã hội.

1.2 Sức lao động: Là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngời trong quá

trình tạo ra của cải xã hội, phản ánh khả năng lao động của con ngời, là điềukiện đầu tiên cần thiết trong quá trình lao động xã hội.

1.3 Xuất khẩu sức lao động: Là hoạt động trao đổi, mua bán hay thuê mớn

hàng hoá sức lao động giữa Chính phủ một quốc gia hay tổ chức, cá nhâncung ứng sức lao động của nớc đó với Chính phủ, tổ chức, cá nhân sử dụngsức lao động nớc ngoài trên cơ sở Hiệp định hay hợp đồng cung ứng lao động.

Nh vậy khi hoạt động xuất khẩu sức lao động đợc thực hiện sẽ có sự dichuyển lao động có thời hạn và có kế hoạch từ một nớc sang một nớc khác.Trong hành vi trao đổi này, nớc đa lao động đi đợc coi là nớc xuất khẩu sứclao động, nớc tiếp nhận lao động đợc coi là nớc nhập khẩu sức lao động Trênthực tế có trờng hợp xuất hiện vai trò của nớc thứ ba làm nhiệm vụ trung gian,môi giới hoặc kinh doanh.

Có một điều cần phải lu ý là: Nếu nh đối với hàng hóa thông thờng, sau

Trang 12

khi bao gói, đóng kiện đem xuất khẩu, nhận tiền về là xong, thì "hàng hóasức lao động" đợc chứa đựng trong những con ngời cụ thể, xuất đi là phảiđa cả con ngời đó đi Và, quá trình sử dụng sức lao động là quá trình hoạtđộng lao động của con ngời đó Sau khi sử dụng hết một lợng sức lao động(đã bán) thì hai bên "mua", "bán" phải thỏa thuận trả lại ng ời cho bên xuấtkhẩu Và nh vậy, quá trình sử dụng sức lao động cũng phải là quá trình bồidỡng sức lao động, tôn trọng nhân phẩm, nhân cách của ng ời lao động.Đồng thời, trong Hiệp định hay hợp đồng kí kết, ngoài những điều khoản quiđịnh nh đối với các loại hàng hoá bình thờng khác, còn phải có những điềukhoản đề cập đến đời sống chính trị, văn hoá, tinh thần, sinh hoạt của ngời laođộng Những điều này bị chi phối bởi phong tục, tập quán, tôn giáo, văn hoácủa các quốc gia tham gia vào lĩnh vực này.

ở Việt Nam, cụm từ "xuất khẩu lao động" chỉ đ ợc sử dụng đến cùng vớiviệc đổi mới t duy kinh tế, t duy pháp lý Bởi, trong thời gian trớc đó,chúng ta không thừa nhận sức lao động là hàng hóa, cho dù đó là một loạihàng hóa đặc biệt Tuy nhiên, thuật ngữ này cũng chỉ đ ợc sử dụng trongbáo chí, trong các văn kiện chính trị, hoặc các văn bản chính sách, chứ ítsử dụng trong các văn bản pháp lý Nghị quyết Đại hội VIII đã chủ tr ơng:"Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu lao động", "Mở rộngxuất khẩu lao động trên thị trờng đã có và thị trờng mới " (Nghị quyếtHội nghị TƯ 4 khóa VIII).

1.4 Các thuật ngữ về “Xuất khẩu sức lao động”

Thuật ngữ “ tạo việc làm ở ngoài nớc” (hoặc ở nớc ngoài)

Nhiều nớc ở châu á đã và đang sử dụng thuật ngữ này, nh: Phi-líp-pin,Thái Lan, Băng-la-đét Riêng Phi-líp-pin có hẳn một tổ chức, đó là "Cục

Trang 13

việc làm ngoài nớc" (POEA) để quản lý công việc này.

Nội dung và thực chất của thuật ngữ "tạo việc làm ngoài nớc" chính làviệc thăm dò, tìm kiếm thị trờng lao động, ký kết các hợp đồng (nhữngcông việc cụ thể, tiền lơng, điều kiện lao động và sinh sống ), đa laođộng đi làm việc và quản lý, đa ngời lao động trở về khi hết hạn Có thểnói "tạo việc làm ở ngoài nớc" là cả một quy trình.

Thuật ngữ "Đa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở n ớcngoài".

Có lẽ thuật ngữ này đợc sử dụng chính thức trong văn bản pháp lý ởViệt Nam là ở Nghị định số 370-HĐBT ban hành "quy chế về đ a ngời laođộng Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở n ớc ngoài" Ngay tại Điều 1 củaNghị định đã xác định: "Đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớcngoài là một hớng giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao động vàtăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc".

Với việc ban hành Bộ luật lao động thì thuật ngữ "ngời lao động đi làmviệc ở nớc ngoài" đợc sử dụng ở các Điều 134, 135, có ý nghĩa nh là một chủthể, một loại ngời lao động phân biệt với "ngời nớc ngoài lao động tại ViệtNam" (Điều 133) và "lao động là ngời Việt Nam làm việc trong các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài" (Điều 131).

Nghị định 07-CP ngày 20-11-1995 quy định chi tiết một số điều của Bộluật lao động, cũng sử dụng thuật ngữ "đa ngời lao động Việt Nam đi làmviệc có thời hạn ở nớc ngoài" Các văn bản có liên quan khác cũng sửdụng thuật ngữ này.

Nh vậy, có thể nói "Đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc (có thời

Trang 14

hạn) ở nớc ngoài" là thuật ngữ đợc sử dụng có tính chất chính thức và phổbiến trong các văn bản pháp luật ở nớc ta kể từ đầu những năm 1990 chođến nay Thuật ngữ này nói đợc thực chất của vấn đề là đa ngời lao độngđi làm việc ở nớc ngoài, và việc đa đi này là có thời hạn Thời hạn ở đâychính là các hợp đồng hoặc hiệp định cụ thể sẽ đợc ký kết.

2 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu sức lao động

Xuất khẩu sức lao động là cụm từ dùng để chỉ một lĩnh vực hoạt độngkinh tế ở các quốc gia có các tổ chức thực hiện việc cung ứng lao độngcho các tổ chức nớc ngoài Hiện nay, trong nền kinh tế thị tr ờng, với sựthừa nhận sức lao động là hàng hoá và sự tồn tại khách quan của thị tr ờnglao động, xuất khẩu sức lao động có một số đặc điểm cơ bản sau:

2.1 Xuất khẩu sức lao động là một hoạt động kinh tế

ở nhiều nớc trên thế giới, hoạt động này đã là một trong những giảipháp quan trọng nhằm tạo việc làm cho lực l ợng lao động đang tăng lêncủa nớc họ và thu ngoại tệ bằng hình thức chuyển tiền về n ớc của ngời laođộng và các lợi ích khác Những lợi ích này đã buộc các n ớc xuất khẩu sứclao động phải chiếm lĩnh ở mức cao nhất thị tr ờng lao động nớc ngoài, màviệc chiếm lĩnh đợc nhiều hay không lại dựa trên quan hệ cung cầu sức laođộng - nó chịu sự điều tiết, sự tác động của các qui luật kinh tế thị tr ờng.Bên cung phải tính toán mọi hoạt động của mình làm sao để bù đắp đ ợcchi phí và có phần lãi, vì vậy cần phải có cơ chế thích hợp để tối đa khảnăng về cung lao động Bên cầu cũng phải tính toán kĩ l ỡng hiệu quả củaviệc nhập khẩu lao động.

Nh vậy, việc quản lí nhà nớc, sự điều chỉnh pháp luật luôn luôn phảibám sát đặc điểm này của hoạt động xuất khẩu sức lao động, làm sao mụctiêu kinh tế phải là mục tiêu số một của mọi chính sách pháp luật về xuất

Trang 15

2.3 Xuất khẩu sức lao động là sự kết hợp hài hoà giữa hoạt động quảnlí vĩ mô của nhà nớc và sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của cácdoanh nghiệp đa ngời lao động ra nớc ngoài.

Hoạt động này đợc thực hiện trên cơ sở các hiệp định, các cam kết vềnguyên tắc của Chính phủ và trên cơ sở của hợp đồng cung ứng lao động

Trớc đây (giai đoạn 1980 - 1990), Việt Nam tham gia thị trờng laođộng quốc tế, đã đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài củamình qua các hiệp định song phơng, trong đó qui định khá chi tiết về điềukiện lơng, ăn ở, đi lại, bảo vệ ngời lao động ở nớc ngoài Nghĩa là, về cơbản Nhà nớc vừa quản lí Nhà nớc về hợp tác lao động, vừa làm thay chocác doanh nghiệp trong đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạnở nớc ngoài Ngày nay, trong cơ chế kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tếthì hầu nh toàn bộ hoạt động trên đều do các tổ chức kinh tế thực hiện trêncơ sở hợp đồng đã kí Đồng thời, các tổ chức kinh tế cũng chịu hoàn toàntrách nhiệm về khâu tổ chức đa đi, quản lí ngời lao động và tự chịu trách

Trang 16

nhiệm về hiệu quả kinh tế trong hoạt động xuất khẩu lao động của mình.Và nh vậy, các hiệp định, các thỏa thuận song phơng chỉ có tính chấtnguyên tắc, thể hiện vai trò và trách nhiệm của nhà nớc ở tầm vĩ mô.

2.4 Xuất khẩu sức lao động diễn ra trong một môi trờng cạnh tranh gaygắt.

Tính gay gắt trong cạnh tranh của hoạt động này xuất phát từ hai

nguyên nhân chủ yếu Một là, nó mang lại lợi ích kinh tế khá lớn cho các

nớc đang có khó khăn về giải quyết việc làm Do vậy, đã buộc các nớcxuất khẩu sức lao động phải cố gắng tối đa để chiếm lĩnh thị tr ờng ngoàinớc Nghĩa là, họ phải đầu t nhiều cho chơng trình marketing, cho chơng

trình đào tạo, tập huấn nhằm tăng giá trị sử dụng của sức lao động Hai là,

hoạt động này đang diễn ra trong một môi tr ờng khủng hoảng tài chính,suy thoái kinh tế trong khu vực Nhiều nớc trớc đây thu nhận nhiều laođộng nớc ngoài nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan…cũng đang phải đốiđầu với tỉ lệ thất nghiệp đột ngột gia tăng Điều này hạn chế rất lớn đếnviệc tiếp nhận lao động nớc ngoài trong thời gian từ 5 - 10 năm đầu thế kỉ21.

Nh vậy, các chính sách và pháp luật của Nhà nớc cần phải lờng trớc đợctính chất gay gắt trong cạnh tranh xuất khẩu sức lao động để có ch ơngtrình dài hạn cho Marketing, đào tạo ngời lao động để xuất khẩu.

2.5 Phải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu sức laođộng.

Trong hoạt động này, lợi ích kinh tế của Nhà nớc là khoản ngoại tệ màngời lao động gửi về và các khoản thuế Lợi ích của các tổ chức kinh tế làkhoản thu đợc từ các loại phí giải quyết việc làm ngoài nớc Đối với ngờilao động, lợi ích là khoản thu nhập cao hơn nhiều so với lao động ở trong

Trang 17

nớc Chính vì chạy theo lợi ích kinh tế mà các doanh nghiệp có quyềnxuất khẩu sức lao động thờng dễ dàng vi phạm qui định của Nhà nớc, nhấtlà trong việc thu các loại phí dịch vụ Từ chỗ các quyền lợi của ng ời laođộng bị vi phạm sẽ khiến cho việc làm ngoài nớc không thực sự hấp dẫnngời lao động.

Ngợc lại, cũng vì chạy theo thu nhập cao mà ngời lao động rất dễ viphạm hợp đồng đã kí kết, nh hiện tợng “Chân ngoài dài hơn chân trong”,hoặc là bỏ hợp đồng ra làm việc ở bên ngoài…Do vậy, các chế độ, chínhsách phải tính toán sao cho đảm bảo đợc sự hài hòa lợi ích của các bên,trong đó cần đặc biệt chú ý đến lợi ích trực tiếp của ng ời lao động.

2.6 Xuất khẩu sức lao động là hoạt động luôn biến đổi.

Hoạt động xuất khẩu sức lao động phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầunhập khẩu lao động, do vậy cần phải có sự phân tích toàn diện các dự án ởnớc ngoài đang và sẽ đợc thực hiện để xây dựng chính sách đào tạo, chơngtrình đào tạo phù hợp và linh hoạt Chỉ có những n ớc chuẩn bị đợc đội ngũcông nhân với tay nghề thích hợp mới có điều kiện thuận lợi hơn trongviệc chiếm lĩnh thị phần lao động ở ngoài nớc Và cũng chỉ có nớc nàonhìn xa trông rộng, phân tích và đánh giá đúng tình hình mới không bịbiến động trớc sự biến đổi của nó, mới có chính sách đón đầu trong hoạtđộng xuất khẩu sức lao động.

3 Các hình thức xuất khẩu sức lao động ra n ớc ngoài3.1 Căn cứ vào cách thức thực hiện, gồm có:

Xuất khẩu sức lao động theo hiệp định chính phủ giữa hai n ớc:

Hình thức này ta đã thực hiện phổ biến ở giai đoạn 1980 - 1990 Căn cứvào hiệp định đã ký, Nhà nớc phân chỉ tiêu cho các Bộ, Nghành, Địa ph-ơng tiến hành tuyển chọn và đa ngời lao động đi Lao động của nớc ta đợc

Trang 18

sự quản lí thống nhất từ trên xuống dới, làm việc xen ghép với lao độngcác nớc.

Xuất khẩu sức lao động đi làm bao thầu ở nớc ngoài: chủ yếu trong

lĩnh vực xây dựng Hình thức này đòi hỏi phải đa đi đồng bộ các đối tợnglao động nh cán bộ kĩ thuật, quản lí, chỉ đạo thi công, lao động trực tiếp.

Xuất khẩu sức lao động trực tiếp theo yêu cầu của các công ty n ớcngoài thông qua hợp đồng lao động Đây là hình thức phổ biến nhất hiện

nay Hình thức này đòi hỏi đối tợng lao động đa dạng, sẵn sàng đáp ứngcác yêu cầu khác nhau.

3.2 Căn cứ vào cơ cấu hàng hoá sức lao động, gồm có:

Chuyên gia, kỹ thuật viên trình độ cao ra n ớc ngoài làm việc với

vai trò t vấn, giám sát, giảng dạy hỡng dẫn kỹ thuật hay đào tạo nghề. Thợ lành nghề: Là loại lao động trớc khi ra nớc ngoài làm việc đã

đợc đào tạo thành thạo một loại nghề nào đó và khi ra n ớc ngoài làm việchọ có thể bắt tay ngay vào công việc mà không cần bỏ thời gian và chi phíđể tiến hành đào tạo nữa.

Lao động giản đơn: Là loại lao động khi ra nớc ngoài làm việc cha

đợc đào tạo một loại nghề nghiệp nào cả nên không có nghề hoặc có nghềở mức thấp Loại lao động này chỉ thích hợp với các công việc giản đơn,không cần trình độ chuyên môn hoặc phía nớc ngoài cần phải tiến hànhđào tạo cho mục đích của mình trớc khi đa vào sử dụng.

II ý nghĩa xã hội của hoạt động xuất khẩu sức lao động:

1.Xuất khẩu sức lao động thể hiện tính qui luật của phân công và hợptác lao động quốc tế:

Dới tác động của tiến bộ của khoa học kỹ thuật, lực lợng sản xuất đãphát triển và ngày càng đạt tới trình độ cao, v ợt ra ngoài phạm vi của mỗi

Trang 19

quốc gia Sản xuất lớn chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi mở rộng quan hệphân công và hợp tác lao động quốc tế giữa các nớc trên thế giới.

Hơn thế nữa, sự phát triển không đều về kinh tế xã hội cũng nh sự phânbố không đều về tài nguyên và dân c dẫn đến không một quốc gia nào lạicó đầy đủ, đồng bộ các yếu tố sản xuất Trong điều kiện kinh tế thị tr ờngviệc giải quyết tình trạng mất cân đối trên tất yếu dẫn đến hình thành thịtrờng quốc tế về các yếu tố đầu vào của sản xuất, mà trong đó có thị tr ờngsức lao động, cũng có nghĩa là việc xuất khẩu sức lao động từ quốc gianày sang quốc gia khác, một hình thái hợp tác và phân công lao động quốctế có một ý nghĩa rất lớn.

2.Xuất khẩu sức lao động - một lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọngcủa nhiều quốc gia:

Thống kê của ILO (tổ chức Lao động Quốc tế) cho thấy trên toàn thếgiới, thu nhập của ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài mỗi năm đạt 65.6tỉ USD Một số nớc nhờ có nguồn kiều hối do lao động từ nớc ngoàichuyển về đã giúp tăng trởng ngân sách quốc gia, hỗ trợ giải quyết việclàm trong nớc và tăng thu nhập cho ngời lao động Điển hình là Philippinvới 4 triệu ngời đang làm việc ở nớc ngoài, đã chuyển về theo kênh chínhthức vào cuối năm 1998 là 4.3 tỉ USD, chiếm hơn 1/4 dự toán ngân sáchcủa chính phủ năm 1999 Nguồn thu ngoại tệ này đã có tác động tích cựcđến các dịch vụ kinh tế và hỗ trợ giải quyết việc làm cho khoảng 80000ngời đang thiếu việc làm trong nớc. ở nớc ta, năm năm trở lại đây, với sựchuyển đổi cơ chế kinh tế, hoạt động xuất khẩu sức lao động đã có sựthay đổi hẳn về mặt chất Ước tính lợng tiền ngời lao động chuyển về nớcmỗi năm là 220 triệu USD, tơng đơng 3080 tỉ đồng Việt Nam Xét ở góc

Trang 20

độ khác nhau của hoạt động này, Malaixia hiện đang sử dụng 47,5 vạn laođộng nớc ngoài từ Indonesia, Thái Lan, Philippines Trong khi lại có tới20 vạn ngời Malaixia làm việc tại Đài Loan, Nhật Bản, Brunei Điều nàycho thấy hoạt động xuất khẩu sức lao động có vai trò quan trọng khôngchỉ đối với các nớc có lực lợng lao động d thừa mà còn đối với cả các nớcphát triển có nền kinh tế tăng trởng ở mức cao và ổn định (Nguồn: Cụcquản lý lao động với nớc ngoài).

3.Xuất khẩu sức lao động - một biện pháp xoá đói giảm nghèo hiệu quả,tạo ra việc làm và vốn cho ng ời lao động

Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tính theo đầu ngời Việt Nam năm 1999chỉ đạt 280 USD - đợc xếp vào 23 nớc nghèo nhất trên thế giới Một đặc điểmnổi bật của lao động nớc ta là 80% sống ở nông thôn, 70% đang làm việctrong lĩnh vực nông nghiệp, có 14% đang làm việc trong lĩnh vực Nhà nớc,10% trong tiểu thủ công nghiệp, 90% lao động thủ công, năng suất lao độngvà hiệu quả làm việc rất thấp, tình trạng thiếu việc làm phổ biến và nghiêmtrọng (Nguồn: Tổng cục thống kê).

Tình trạng việc làm không đủ, lại kém hiệu quả, thu nhập thấp là nguồngốc của mọi khó khăn trong đời sống kinh tế xã hội hiện nay ở nớc ta Với tốcđộ phát triển nh hiện nay, hàng năm chúng ta phải tạo ra hơn một triệu chỗlàm mới cho những ngời đến độ tuổi lao động, hàng chục vạn bộ đội phục viênxuất ngũ, học sinh tốt nghiệp phổ thông, lao động đi làm việc ở nớc ngoài trởvề, đồng thời phải cố gắng thu hẹp dần lao động không có việc làm Do đó,một chơng trình việc làm quốc gia, trong đó chiến lợc gửi ngời đi làm việc ởnớc ngoài là điều cần làm ngay.

4 Góp phần đào tạo đ ợc đội ngũ công nhân có trình độ kĩ thuật cao, có tácphong công nghiệp

Trang 21

Đa số các nớc có nhu cầu nhập khẩu lao động quốc tế đều có tốc độ pháttriển kinh tế cao, qui mô sản xuất mở rộng, khoa học kỹ thuật hiện đại, máymóc thiết bị tối tân Do vậy, yêu cầu đối với lực lợng lao động phải qua tuyểnchọn, đào tạo bồi dỡng tay nghề phù hợp với mỗi loại công việc mà họ đảmnhận Ngời lao động Việt Nam vốn cần cù khéo tay, tiếp thu nhanh công nghệsản xuất nên đợc nhiều xí nghiệp nớc ngoài đánh giá cao Với khoảng thờigian ít nhất là một năm, lao động Việt Nam tại nớc ngoài hình thành thói quenlàm việc theo tác phong công nghiệp - tận dụng tốt thời gian có đợc, bằngchính sức lao động của bản thân tạo nguồn thu nhập và không ngừng học hỏinâng cao tay nghề trong công việc Đây là lực lợng lao động rất cần thiết choquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta hiện nay và trong những nămtới.

Từ những phân tích và đánh giá về lý luận và thực tiễn trên đây đã cho thấymở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu sức lao động là một

Trang 22

khâu quan trọng trong chơng trình quốc gia về tạo việc làm cho ngời lao động,phù hợp với xu thế của phân công lao động mà chúng ta cần khai thác nhằmgóp phần phát triển kinh tế đất nớc và nâng cao mức sống cho ngời dân Tuynhiên, chúng ta cũng thừa nhận rằng hoạt động này cũng có mặt trái của nó,điều quan trọng là làm sao chỉ ra đợc nguyên nhân hạn chế nó, đồng thời tìmcách khắc phục những hiệu quả

III Chính sách của Việt Nam về vấn đề xuất khẩu sức lao động:

1 Mục tiêu:

Mục tiêu của chính sách xuất khẩu sức lao động đã đợc xác định rõ:

Một là, góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, trớc hết cho

một bộ phận lớn thanh niên

Hai là, bồi dỡng đào tạo một đội ngũ lao động có tay nghề vững vàng

đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế

Ba là, tạo thu nhập cho ngời lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho

đất nớc

Bốn là, tăng cờng mối quan hệ hợp tác kinh tế - văn hoá - khoa học

giữa nớc ta với các nớc sử dụng lao động theo nguyên tắc bình đẳng, tôntrọng pháp luật và truyền thống dân tộc của nhau.

2 Chủ tr ơng của nhà n ớc:

Nớc ta về cơ bản là một nớc nông nghiệp, đại bộ phận nhân dân sống ởnông thôn và làm nông nghiệp, đất ít ngời đông, tỷ lệ thất nghiệp và thiếuviệc làm cao, hàng năm lại có thêm hơn một triệu ngời bớc vào độ tuổi laođộng Để đất nớc từng bớc đổi mới, tiến kịp với các nớc trong khu vực vàtrên thế giới, đòi hỏi phải sắp xếp lại sản xuất dẫn đến nhiều lao động dôid có nhu cầu bố trí việc làm mới là một điều tất yếu Vì vậy sức ép về việclàm là rất gay gắt Để giải quyết đợc vấn đề này, chúng ta đã xác định

Trang 23

cùng với việc giải quyết việc làm trong nớc là chính, xuất khẩu lao độngvà chuyên gia là một chiến lợc quan trọng trớc mắt và lâu dài Đảng vàNhà nớc ta đã chủ trơng về vấn đề này rất rõ ràng Ngay từ những năm 80,vấn đề xuất khẩu sức lao động đã đợc Bộ chính trị và Chính phủ đa ranhững Quyết định, Nghị quyết, Nghị định và Chỉ thị rất quan trọng.

Quyết định của Hội đồng Chính phủ số 46/CP ngày 11/2/1980 chủ tr ơng về việc đa công nhân và bồi dỡng nâng cao trình độ và làm việc cóthời hạn tại các nớc xã hội chủ nghĩa Trong quá trình thực hiện này, Nhànớc ta đã thu đợc một số kế hoạch nhất định.

-Cũng năm 1980, Hội đồng Chính phủ đã phê duyệt Nghị quyết số 362/CP ngày 29/11/1980 về việc hợp tác sử dụng lao động với các n ớc xã hộichủ nghĩa Nghị quyết nêu rõ: “Nớc ta mở rộng việc hợp tác sử dụng laođộng với Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa anh em khác trên nguyêntắc hai bên cùng có lợi, bằng nhiều hình thức và nhằm mục đích sau đây:

- Giải quyết việc làm cho một bộ phận thanh niên ta

- Thông qua hợp tác sử dụng lao động, nhờ các n ớc anh em đào tạogiúp ta một đội ngũ lao động có tay nghề vững, đáp ứng đ ợc yêu cầu pháttriển của nền kinh tế sau này.”

Đến năm 1988, Hội đồng Bộ trởng cũng có Chỉ thị số 108/HĐBT ngày

30/06/1988 về việc mở rộng hợp tác lao động và chuyên gia với nớc ngoài.

Trải qua một thời gian dài những Quyết định, Nghị quyết và Chỉ thị trênđã và vẫn đợc thực hiện một cách nghiêm túc và có kết quả, giải quyết đ ợcviệc làm cho nhiều lợt ngời tham gia lao động xuất khẩu, thu về cho ngânsách Nhà nớc một số ngoại tệ đáng kể, góp phần làm tăng tr ởng nền kinhtế nớc ta.

Sau khi Bộ luật Lao động đợc ban hành, Nghị định số 07/CP ngày

Trang 24

20/1/1995 qui định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về đ a ngời

Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, nh sau: “Đa ngời lao độngViệt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài là một hớng giải quyết việclàm, tạo thu nhập cho ngời lao động, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệcho đất nớc và tăng cờng mối quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học -kỹ thuật giữa Việt Nam với nớc ngoài theo nguyên tắc bình đẳng, cùng cólợi, tôn trọng pháp luật và phong tục tập quán của nhau.”

Trong chỉ thị số 41 - CT/TƯ ngay 22/9/1998 về xuất khẩu lao động vàchuyên gia, Bộ Chính trị cũng đã chỉ đạo nh sau: “Cùng với việc giảiquyết việc làm trong nớc là chính thì xuất khẩu lao động và chuyên gia làmột chiến lợc quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao độngcho công cuộc xây dựng đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đạihoá, là một bộ phận của hợp tác quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữunghị, hợp tác lâu dài với các nớc…”

Gần đây nhất là Nghị định số 152/1999/NĐ - CP ngày 20/09/1999 của

Chính phủ qui định đa ngời Việt Nam đi làm có thời hạn ở nớc ngoài thayNghị định số 07/CP ngày 20/1/1995 cho phù hợp với tình hình đất n ớctrong thời kỳ đổi mới Nghị định này cùng với hệ thống các văn bản h ớngdẫn thực hiện đã tạo thành cơ chế mới thông thoáng với hành lang pháp lýmở rộng, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động vàchuyên gia phát triển trong thời kỳ mới, thời kỳ chuyển giao từ thế kỷ XXsang thế kỷ XXI đầy tiềm năng và thách thức.

Tại hội nghị toàn quốc về xuất khẩu lao động và chuyên gia do Thủ t ớng chính phủ chủ trì, tổ chức tại Hà Nội tháng 06/2000, quan điểm củanhà nớc ta đã đợc nêu rõ và khẳng định trong bài phát biểu của Thủ t ớng

Trang 25

-Phan Văn Khải: “ xuất khẩu lao động và chuyên gia đối với chúng ta làmột vấn đề có ý nghĩa chiến lợc quan trọng, vì:

- Góp phần giải quyết việc làm…- Tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc

Phải coi xuất khẩu lao động và chuyên gia là vấn đề quan trọng và lâudài.”

Nh vậy chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về việc xuất khẩu lao độngvà chuyên gia là rất rõ ràng và hợp lý, phù hợp với tình hình đất n ớc trongtừng thời kỳ Vì vậy hình thức và việc làm cụ thể có thể thay đổi ít nhiềunhng mục tiêu của việc xuất khẩu lao động luôn luôn nhất quán Đó chínhlà bốn mục tiêu đã đợc nêu ở trên.

3 Qui định chung của nhà n ớc đối với hoạt động xuất khẩu sức laođộng:

3.1 Qui định đối với các chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu sức laođộng:

3.1.1 Trách nhiệm của Nhà n ớc đối với hoạt động xuất khẩu sức lao độngSự phân định rõ chức năng quản lý của Nhà nớc và chức năng tổ chứcthực hiện cụ thể của các doanh nghiệp đợc ghi nhận tại Bộ luật lao độngvà Nghị định 152/1999/NĐ - CP ngày 20/09/1999 của chính phủ Nhà n ớccó trách nhiệm quản lý ở tầm vĩ mô, nghĩa là chỉ qui định các vấn đề vềchủ trơng, phơng hớng, khu vực, địa bàn, xây dựng và ban hành các quichế, chế độ, chính sách điều lệ, giải quyết các vấn đề có liên quan mà cácdoanh nghiệp không có đủ thẩm quyền hoặc điều kiện để giải quyết nh cácvấn đề về lãnh sự, quan hệ t pháp, đàm phán thơng lợng và ký kết các Hiệpđịnh ở cấp Chính phủ với các quốc gia trong lĩnh vực này.

Điều 18 - Bộ luật lao động và điều 4 Nghị định 152 qui định: “ Bộ Lao

Trang 26

động Thơng binh và xã hội giúp chính phủ thực hiện chức năng quản lýthống nhất việc đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớcngoài.” Từ đó, với t cách là một cơ quan đại diện cho Nhà nớc, Bộ Lao

động Thơng binh và xã hội phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Công An, các cơquan Trung ơng, Uỷ ban các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng…trong việc xây dựng các phơng hớng, nội dung, phơng thức sinh hoạt, thuphí, quản lý ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài…để trình Nhà nớc, đợcsự uỷ quyền của Nhà nớc để ký kết các Hiệp định khung - hiệp định cótính nguyên tắc, nghiên cứu đề xuất các hình thức, địa bàn, cơ chế quảnlý, xây dựng và trình Chính phủ hệ thống chính sách, chế độ về hoạt độngxuất khẩu sức lao động, thực hiện thanh tra Nhà nớc đối với hoạt độngnày.

Nh vậy, với vai trò quản lý ở tầm vĩ mô, Nhà nớc đã thực sự tạomôi trờng pháp lý thuận lợi giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện pháthuy tính chủ động, sáng tạo, bằng khả năng tài chính và năng lực sẵn cócủa bộ máy quản lý, đẩy nhanh và phát triển có hiệu quả của hoạt động đ angời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.

3.1.2 Vai trò của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu sứclao động:

Bắt đầu từ Nghị định 370/HĐBT, Nhà nớc đã giao hoàn toàn việc thựchiện đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài cho các doanh nghiệp Dođó, bằng hoạt động của mình, các doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động nàytiến nhanh, tiến mạnh, đúng mục tiêu, chủ trơng của Nhà nớc đã định.Nghị định 152/CP qui định: có bốn điều kiện để một doanh nghiệp đ ợccấp phép hoạt động chuyên doanh xuất khẩu sức lao động:

- Doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp đoàn thể thuộc Trung ơng Đoàn

Trang 27

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ơng Hội Liên hiệp Phụ nữ ViệtNam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hộiđồng Trung ơng Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Phòng Th ơng mại vàCông nghiệp Việt Nam

- Có vốn điều lệ từ một tỷ đồng trở lên

- Doanh nghiệp phải có ít nhất 50% cán bộ quản lý và điều hành hoạtđộng xuất khẩu sức lao động có trình độ đại học trở lên, có ngoại ngữ đểtrực tiếp làm việc với các đối tác nớc ngoài Ngời lãnh đạo và đội ngũ cánbộ quản lý phải có lý lịch rõ ràng, cha bị kết án hình sự.

- Có tài liệu chứng minh khả năng ký kết hợp đồng và thực hiện hoạtđộng xuất khẩu sức lao động.

Một doanh nghiệp muốn đợc cấp giấy phép hoạt động trong lĩnh vựcxuất khẩu sức lao động phải thoả mãn bốn điều kiện trên Việc những quiđịnh này vẫn đợc thực thi trong điều kiện hiện nay là cần thiết và đúngđắn, đảm bảo cho Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô một cáchthống nhất.

Một trong những nội dung quan trọng đối với doanh nghiệp là quyềnhạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động xuất khẩusức lao động Nội dung này đợc qui định cụ thể tại Điều 12 và Điều 13Nghị định 152/CP, có thể khái quát nh sau:

 Quyền hạn của doanh nghiệp:

- Doanh nghiệp đợc quyền kí kết quyết định đa ngời lao động đi làmviệc ở nớc ngoài do doanh nghiệp tuyển chọn theo số lợng đã đăng ký, làmcơ sở để cơ quan công an có thẩm quyền cấp hộ chiếu cho ng ời lao động.

- Đề nghị cơ quan đại diện Việt Nam ở nớc ngoài và các cơ quan nhà ớc có liên quan cung cấp thông tin về thị trờng lao động ở nớc ngoài và

Trang 28

n-bảo vệ quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp.

- Nhà nớc hỗ trợ đào tạo nghề, kỹ thuật và công nghệ, ngoại ngữ chongời lao động, bồi dỡng nâng cao chất lợng cán bộ của doanh nghiệp làmnhiệm vụ quản lý hoạt động đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài.

Những qui định trên góp phần hạn chế tiêu cực xảy ra trong quátrình tuyển chọn ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài, đảm bảo quyền lợivà lợi ích của doanh nghiệp.

 Nghĩa vụ của doanh nghiệp:

- Ưu tiên đối tợng thuộc diện chính sách u đãi theo hớng dẫn của BộLao động Thơng binh và xã hội.

- Tổ chức đa đi, quản lý, đa về và bảo về quyền lợi hợp pháp của ngờilao động trong thời gian làm việc tại nớc ngoài.

- Trờng hợp ngời lao động bị tai nạn, mắc bệnh nghề nghiệp hoặc bịchết ở nớc ngoài, doanh nghiệp phải chủ trì và phối hợp với bên n ớc ngoài,các cơ quan chức năng của Việt Nam và của nớc sở tại để kịp thời giảiquyết, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ngời lao động.

- Không đợc đa ngời lao động đi làm những nghề, những khu vực củangời nớc ngoài theo danh mục cấm của Bộ Lao động Thơng binh và Xãhội qui định.

- Bồi thờng cho ngời lao động thiệt hại do doanh nghiệp hoặc do bên ớc ngoài vi phạm hợp đồng gây ra theo pháp luật của Việt Nam và phápluật của nớc sở tại…

n-Tóm lại, những qui định về quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp

cho thấy trong cơ chế mới, doanh nghiệp có điều kiện để thực hiện quyềntự chủ trong hoạt động, đồng thời có tác dụng nâng cao tính năng động vàtự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động mà vẫn

Trang 29

đảm bảo đợc vai trò quản lý của Nhà nớc.3.1.3 Quyền và nghĩa vụ của ng ời lao động:

Trong quan hệ này, ngời lao động vừa tham gia với t cách là một trongcác chủ thể, đồng thời họ cũng chính là đối tợng của Hợp đồng cung ứnglao động giữa doanh nghiệp và phía nớc ngoài Nghị định 152/CP quy địnhđối tợng lao động Việt Nam đợc phép đi làm ở nớc ngoài phải là công dânViệt Nam đủ 18 tuổi trở lên, tự nguyện đi làm việc ở n ớc ngoài, có đủ cáctiêu chuẩn và điều kiện theo yêu cầu của Hợp đồng với bên n ớc ngoài.

Cùng với Nghị định 07/CP, Nghị định 152/CP so với Nghị định 370/CPtrớc đây thì đối tợng đợc phép ra nớc ngoài đã đợc mở rộng

So với Nghị định 07/CP thì Nghị định 152/CP qui định, ng ời lao độngđợc quyền ký trực tiếp với doanh nghiệp Việt Nam (thông qua hình thứcthầu khoán, hợp đồng cung ứng lao động…) hoặc ký trực tiếp với chủdoanh nghiệp nớc ngoài ( đi theo hình thức hợp đồng lao động cá nhân).Nên quyền và nghĩa vụ cũng có những điểm khác hơn so với Nghị định07/CP Cụ thể đợc qui định tại điều 135 Bộ luật Lao động và Điều 8, Điều9, Điều 10 Nghị định 152/CP Tựu chung quyền và nghĩa vụ của ng ời laođộng có những điểm chính sau đây:

 Quyền của ng ời lao động:

- Đợc cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở n ớcngoài bảo hộ về quyền và lợi ích chính đáng

- Đợc hởng chế độ u đãi trong việc chuyển thu nhập bằng ngoại tệ vàthiết bị, nguyên liệu về nớc để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh theochính sách và pháp luật hiện hành của Việt Nam.

- Khiếu nại, tố cáo với các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của ViệtNam về những vi phạm hợp đồng của doanh nghiệp xuất khẩu sức lao

Trang 30

động, khiếu nại với các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của nớc sở tại vềnhững vi phạm hợp đồng của ngời sử dụng lao động.

- Tham gia chế độ bảo hiểm xã hội theo qui định hiện hành của phápluật Việt Nam.

 Nghĩa vụ của ng ời lao động:

- Thực hiện đúng các điều khoản đã ký trong hợp đồng đi làm việc ở nớcngoài và hợp đồng lao động, qui chế làm việc và sinh hoạt ở nơi làm việc.

- Nộp thuế thu nhập theo qui định của pháp luật hiện hành Trờng hợp làmviệc ở những nớc đã kí hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam thì chỉphải thực hiện nghĩa vụ thuế thu nhập theo qui định của hiệp định đó.

- Nộp tiền bảo hiểm xã hội theo qui định của pháp luật hiện hành

- Tham dự khóa đào tạo và giáo dục định hớng trớc khi làm việc ở nớcngoài

- Không đợc tự ý bỏ hợp đồng hoặc tổ chức cho ngời lao động khác bỏ hợpđồng lao động đã ký với ngời sử dụng lao động để đi làm ở nơi khác.

- Tự chịu trách nhiệm về thiệt hại do bản thân vi phạm hợp đồng, vi phạmpháp luật gây ra cho doanh nghiệp đa đi làm việc ở nớc ngoài và cho bên nớcngoài theo pháp luật của Việt Nam và pháp luật của nớc sở tại.

- Chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của Nhà nớc về quản lý công dânViệt Nam ở nớc ngoài và chịu sự quản lý của cơ quan đại diện Việt Nam ở nớcsở tại.

- Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật của nớc sở tại, giữ gìn bí mậtquốc gia và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tôn trọng phong tụctập quán và có quan hệ tốt với nhân dân nớc sở tại.

3.2 Nội dung cơ bản của các Hợp đồng xuất khẩu sức lao động:

Nghị định 370/HĐBT đánh dấu một sự thay đổi trong phơng thức tiến hành

Trang 31

đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài Nếu nh trớc đây hoạtđộng này đợc thực hiện theo các Hiệp định chính phủ về hợp tác lao động giữanớc ta với các nớc thì Nghị định370/HĐBT, Nghị định 07/CP và nay là Nghịđịnh 152/1999/NĐ-CP qui định có ba hình thức xuất khẩu lao động Mỗi hìnhthức lại có một loại hợp đồng riêng biệt Song tựu chung các hợp đồng đềuchứa đựng những điều khoản cơ bản về việc sử dụng lao động, đồng thời quiđịnh cụ thể các điều khoản về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia:

- Điều khoản về thời hạn hoạt động và nơi làm việc: thời gian thực hiện

hợp đồng cần thể hiện rõ trong hợp đồng, thờng thì thời gian của Hợp đồng là2 năm và có thể gia hạn nếu phía đối tác chấp nhận cho ngời lao động củaViệt Nam ở lại thêm một thời gian nữa Bên cạnh đó, ngời lao động cần biết rõnơi sẽ đến làm việc, quy định này cần rõ ràng để đảm bảo quyền lợi cho cả babên.

- Điều khoản về điều kiện làm việc: nơi làm việc mà ngời lao động sẽ đến

và công việc phải đảm bảo theo đúng qui định của pháp luật Việt Nam về cácnghề và khu vực không đa lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài, cần ghirõ bên sử dụng lao động không đợc bố trí ngời lao động đi làm những côngviệc mang tính chất nguy hiểm, độc hại hoặc nơi điều kiện lao động khó khănkhắc nghiệt Phải đảm bảo cho ngời lao động đợc trang bị bảo hộ lao động, antoàn lao động và vệ sinh lao động theo qui định của pháp luật nớc sở tại.

- Điều khoản về thời giờ làm việc và nghỉ ngơi: qui định thời gian làm

việc không quá mấy giờ trong một ngày, một tuần, phù hợp với pháp luật nớcsở tại nhng không quá 8h/ngày theo qui định của pháp luật Việt Nam Quiđịnh thời gian làm thêm giờ (ban ngày, ban đêm), làm vào ngày nghỉ, lễ,

Trang 32

tết Thời gian nghỉ ngơi: hàng tuần, nghỉ lễ, tết nớc sở tại, nghỉ lễ Việt Nam,nghỉ phép năm

- Điều khoản về tiền lơng, tiền thởng và phơng thức thanh toán: quy

định trả lơng theo chức danh hay theo công việc tiền lơng cơ bản hàng tháng,tiền tiêu vặt, tiền lơng làm thêm giờ và làm đêm, tiền thởng Phơng thứcthanh toán: xác định bên nào trả lơng cho ngời lao động Đồng thời cũng cầnphải ghi rõ thời hạn thanh toán và chuyển tiền hàng tháng, phơng thức và mứcphạt nếu bên nớc ngoài vi phạm thời hạn này (trong trờng hợp bên nớc ngoàitrả tiền).

- Điều khoản về điều kiện ăn, ở, sinh hoạt và làm việc: đây là điều

khoản về nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động Theo đó, bên nớc ngoài phải lochỗ ở cho ngời lao động, cung cấp 3 bữa ăn/ngày hoặc có thể trả tiền mặt đểngời lao động tự túc việc ăn uống, tạo điều kiện để ngời lao động tham giasinh hoạt, văn hóa, thể thao và giải trí công cộng.

- Điều khoản về bảo hiểm cho ngời lao động: Phải theo qui định của Bộ

luật Lao động Việt Nam về Bảo hiểm xã hội cũng nh là qui định của nớc sởtại Khi làm việc ở nớc ngoài, ngời lao động thờng đồng thời có nghĩa vụ đóngBảo hiểm xã hội và đợc hởng chế độ bảo hiểm xã hội từ hai hệ thống bảo hiểmxã hội của Việt Nam và nớc sở tại Doanh nghiệp cần phải thỏa thuận cụ thểvới bên nớc ngoài việc mua bảo hiểm tai nạn lao động và bảo hiểm y tế chongời lao động theo qui định của nớc sở tại.

Ngoài những điều khoản chủ yếu trên, các Hợp đồng lao động còn quyđịnh một số điều khoản nh: điều khoản về giải quyết tranh chấp, điều khoảnvề trách nhiệm chuyên trở ngời lao động, điều khoản về tiêu chuẩn đối với ng-ời lao động…

Trang 33

Bên cạnh đó, pháp luật hiện hành còn quy định về thủ tục cấp giấy phéphoạt động chuyên doanh và đăng ký hợp đồng đa ngời lao động đi làm việc ởnớc ngoài, tuyển chọn lao động, đào tạo và giáo dục có định hớng, công tácquản lý, khiếu nại, tố cáo và giải quyết tranh chấp, về các loại chi phí và cácloại lệ phí khác…

4 Phân tích, đánh giá các chính sách hiện hành:

Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành đã phát triển có kế thừa những quyđịnh trớc đây về xuất khẩu sức lao động, cụ thể Nghị định 370/HĐBT, Nghịđịnh 07/CP và Chỉ thị 73/CT: về chủ trơng, mục tiêu và phơng thức xuất khẩusức lao động ra nớc ngoài Các văn bản trên cũng nh là Nghị định152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 đều khẳng định mục tiêu của hợp tác laođộng chú trọng đến hiệu quả kinh tế - xã hội, trong đó mục tiêu kinh tế là đặcbiệt quan trọng với nội dung cơ bản là việc làm, năng suất, thu nhập thực tếcao của ngời lao động và thu ngoại tệ ngày càng nhiều cho đất nớc.

Bên cạnh đó, các văn bản hiện hành cũng đã khắc phục đợc những điểm bấthợp lý của Nghị định 07/CP nh cải cách triệt để thủ tục hành chính, giảm giấyphép, thủ tục hồ sơ, tạo điều kiện thông thoáng cho hoạt động này…Nghị định152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 và các văn bản hớng dẫn cùng với các vănbản liên quan khác có những quy định phù hợp với thực tế, với tình hình mớicủa đất nớc nói riêng và với thị trờng lao động quốc tế nói chung Có nhữngđiểm mới hơn so với Nghị định 07/CP ngày 20.1.1995 của Chính phủ, cụ thểlà:

a/ Về quan điểm thể hiện trong Nghị định 152/1999/NĐ-CP:

Thứ nhất, trong điều kiện kinh tế thị trờng, sức lao động là hàng hoá đặc

biệt Xuất khẩu sức lao động là một ngành kinh tế, vì vậy xuất khẩu sức lao

Trang 34

động phải đáp ứng hai yêu cầu: số lợng, chủng loại, chất lợng; tính cạnh tranhtrên hai mặt chất lợng và giá cả sức lao động.

Thứ hai, xuất khẩu sức lao động đa dạng hoá theo hớng đa dạng hoá thị

tr-ờng ngành nghề, thành phần, phơng thức.

Thứ ba, xuất khẩu sức lao động phải đạt đợc hiệu quả kinh tế- xã hội: giải

quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần ổn định xã hội vàgóp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nớc trongthời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

b/ Về yêu cầu, nhiệm vụ:

Nghị định 152/1999/NĐ-CP khẳng định xuất khẩu sức lao động là nhiệmvụ của Chính phủ, các Bộ, ngành, các cấp, các tổ chức và ngời Việt Nam ởtrong và ngoài nớc, là nhiệm vụ của toàn xã hội.

c/ Những điểm mới cụ thể:

* Về đối t ợng đ ợc xuất khẩu lao động: là công dân Việt nam đủ 18 tuổi trởlên, tự nguyện, có đủ điều kiện theo yêu cầu của nớc ngoài.

Đối tợng không đợc xuất khẩu lao động: Cán bộ công chức theo Pháp lệnhcán bộ công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ đang tại ngũ và ngời cha đợcphép xuất cảnh và một số ngành nghề cụ thể trong phạm vi hẹp thì cần traođổi với Bộ lao động- thơng binh và xã hội Ví dụ: nghề giúp việc trớc đây cấmnay mở thí điểm để đánh giá, tổng kết phát triển nhằm giải quyết việc làm cholao động phổ thông.

* Về hình thức đi làm việc ở n ớc ngoài:

Đa dạng hoá các hình thức đi làm việc ở nớc ngoài nh:

+ Thầu khoán (thầu công trình, thầu phụ…), liên doanh, liên kết, hợp táctrực tiếp, đầu t ra nớc ngoài…

+ Thông qua doanh nghiệp làm nhiệm vụ xuất khẩu lao động

Trang 35

 Doanh nghiệp thuộc các đoàn thể Trung ơng gồm: Trung ơng Hộinông dân Việt Nam, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Mặt trận Tổ quốcViệt Nam, Trung ơng Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ơng HộiLiên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội đồng Trung ơng liên minh Hợp tác xã ViệtNam, Phòng Công nghiệp và Thơng mại Việt Nam.

Điều đáng chú ý là, ngoài việc mở rộng cho các doanh nghiệp đoàn thểTrung ơng tham gia hoạt động xuất khẩu sức lao động, tức là các doanhnghiệp này có đủ điều kiện sẽ đợc xem xét cấp giấy phép hoạt động dịch vụxuất khẩu sức lao động (không kể quốc doanh hay t nhân) nếu trong quá trìnhhoạt động của mình ký đợc các hợp đồng cung ứng lao động phù hợp vớingành nghề công nhân sản xuất kinh doanh thuộc mình quản lý; có hợp đồngthầu khoán xây dựng, liên doanh liên kết, hợp tác trực tiếp, đầu t ra nớc ngoàithì cũng đợc phép đa lao động đi làm việc mà không cần xin phép.

* Về cấp giấy phép hoạt động dịch vụ xuất khẩu sức lao động-thủ tục hành chính: Cải cách triệt để thủ tục hành chính, giảm giấy phép, thủ tục hồ sơ, tạo điềukiện thông thoáng cho hoạt động xuất khẩu sức lao động.

+ Nghị định 07/NĐ-CP có hai loại giấy phép, Nghị định 152/1999/NĐ-CPchỉ giữ lại giấy phép hoạt động cho dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia(thông lệ mà các nớc xuất khẩu lao động cũng nh các nớc nhập khẩu lao độngtrên thế giới đều có).

Trang 36

+ Bỏ giấy phép thực hiện hợp đồng Đối với các nớc xuất khẩu sức laođộng khác, Nhà nớc trực tiếp cấp giấy phép hoạt động dịch vụ xuất khẩu sứclao động và giấy phép lao động cho từng ngời lao động nên việc quản lý laođộng xuất khẩu chặt chẽ hơn.

+ Đối với Việt Nam, khi bỏ giấy phép hợp đồng, nhằm tăng cờng quản lý tachuyển sang đăng ký thực hiện hợp đồng với thời hạn 3 ngày Doanh nghiệp,cá nhân, ngời lao động gửi đăng ký hợp đồng cho cơ quan có thẩm quyền, sauba ngày kể từ ngày nhận đợc đăng ký, cơ quan có thẩm quyền không trả lời thìhợp đồng đó đợc thực hiện

Đăng ký hợp đồng dùng cho cả doanh nghiệp và cá nhân Những cá nhân ởtrong nớc tìm đợc việc làm ở ngoài nớc thì đăng ký với Sở Lao động-Thơngbinh và Xã hội địa phơng nơi mình c trú Những cá nhân ở nớc ngoài (khôngphân biệt lý do) tìm đợc việc làm thì đăng ký với cơ quan đại diện Việt Namtại nớc đó.

Trang 37

Giữa thập kỉ 80, thời kỳ kinh tế phát triển nhanh một cách khác thờng ởNhật Bản, sức lao động cần cho ngành công nghiệp rất lớn, nên tình trạngthiếu công nhân càng trở nên trầm trọng Sự thay đổi cơ cấu của Nhật Bảncũng làm tăng nhu cầu lao động đáng kể Các ngành công nghiệp sản xuấtchuyển dần sang phát triển các lĩnh vực xây dựng và dịch vụ là những lĩnh vựchoạt động cần nhiều nhân công Trong khi đó, thì nhìn chung giới trẻ NhậtBản không thích các công việc thuộc loại 3D (nguy hiểm, bẩn thỉu, nặngnhọc) Theo số liệu điều tra của Viện Lao động Nhật Bản tháng 11/1998 lực l-ợng lao động: 67,87 triệu ngời và tỷ lệ tăng lao động hàng năm từ 0,4 giảmcòn 0,2%, tỷ lệ thất nghiệp là 4,4% do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinhtế và tài chính khu vực Tỷ lệ lao động làm việc cụ thể trong các ngành nghềnh sau: thơng mại và dịch vụ chiếm 50%; sản xuất, khai khoáng và xây dựngchiếm 33%, dịch vụ công cộng và viễn thông chiếm 7%; nông nghiệp, lâm

Trang 38

nghiệp và đánh bắt cá chiếm 6%, hành chính nhà nớc chiếm 3%, còn lại 1% làcác lĩnh vực khác.

Nền kinh tế tăng trởng mạnh vào những năm 1970-1980, kéo theo sự pháttriển của các ngành công nghiệp và dịch vụ, cùng với sự giảm tỷ lệ tăng dânsố đã dẫn đến tình trạng thiếu nhân lực một cách trầm trọng Trớc thực trạngnày, Chính phủ Nhật Bản còn do dự và cha muốn khắc phục tình trạng thiếuhụt nhân công bằng việc nhập lao động giản đơn ngời nớc ngoài Họ cho rằngnếu sử dụng ngời nớc ngoài sẽ dẫn đến những đòi hỏi về nhà ở và các dịch vụkhác, ảnh hởng nhiều đến trật tự xã hội Tuy nhiên lực lợng lao động này lại lànguồn nhân lực chủ yếu cho lĩnh vực công nghiệp sản xuất và dịch vụ Do vậy,bất chấp những quy định nhập cảnh ngặt nghèo, dòng ngời lao động nớc ngoàiđã đổ vào Nhật Bản với một số lợng khá lớn và bổ sung cho tình trạng thiếulao động của ngành công nghiệp Nhật Bản Theo số liệu thống kê của Bộ Laođộng Nhật Bản thì số lao động nớc ngoài ở Nhật Bản từ năm 1990 đến 1998vẫn tiếp tục tăng, nhìn vào bảng 1 dới đây, ta thấy chỉ trong 8 năm từ năm1990 cho đến 1998 lực lợng lao động nớc ngoài ở Nhật Bản đã tăng lên gấp 3lần.

Năm 1998, số ngời nớc ngoài ở Nhật Bản có trên 1.500.000 ngời, chiếm1,2% dân số Nhật Bản, trong đó 3/4 đến từ các nớc Châu á, số còn lại đến từchâu Mỹ Latinh Trong số ngời nớc ngoài trên, có 670.000 lao động nớc ngoàilàm việc trong đó có 400.000 làm việc hợp pháp, còn lại 270.000 là bất hợppháp Lao động nớc ngoài làm việc chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất (khoảng65%), tiếp đến là giảng viên, nhân viên kỹ thuật và hành chính(19%), bánhàng, nấu ăn và nhà hàng(6%), còn lại là các ngành nghề khác.

Trang 39

Bảng 1:

Lực lợng lao động Nhật Bản và lao động nớc ngoài ở Nhật Bản (1990-1998)

Đơn vị tính:10.000 ngời

lợnglaođộng

Nguồn: Bộ Lao động Nhật Bản (1999)

Lao động nớc ngoài đến Nhật Bản làm việc chủ yếu thông qua các kênhnhập c nh: sinh viên nớc ngoài theo học tại các trờng đại học dự bị, tu nghiệpsinh, ngời nớc ngoài ở lại bất hợp pháp, thuyền nhân…đại đa số là từ TrungQuốc, Indonesia, Thái Lan…

Theo điều tra về việc làm của lao động nớc ngoài năm 1999, số tu nghiệpsinh có tại Nhật Bản là gần 50.000 ngời, chiếm 7% tổng số lao động nớcngoài Phần lớn tu nghiệp trong lĩnh vực chế tạo (khoảng 82%).

Trang 40

Philippin3.9312.9422.7343.3484.4464.3803.65825.439Thái Lan5.3854.0753.7183.6613.2983.5344.62528.296

Nguồn: Tổ chức JITCO (15/07/1999)

Theo thống kê của Bộ Lao động Nhật Bản năm 1999, tỷ lệ tăng dân sốgiảm một cách đáng kể (khoảng 0,2%), nên nguồn lao động của Nhật Bảncũng sẽ giảm đi trong những năm tới là điều không thể tránh khỏi Theo dựbáo từ nay đến 2005 Nhật Bản cần khoảng 1 triệu lao động, trong đó khoảng600.000 lao động giản đơn, 300.000 ngời chăm sóc ngời già, 100.000 kỹ thuậtviên công nghệ thông tin Theo các chuyên gia nếu đợc phép sử dụng lao độngnớc ngoài thì Nhật Bản có thể tiếp nhận từ 1,5 đến 2 triệu lao động n ớc ngoài,trong đó lao động giản đơn chiếm tỷ lệ cao Trong chơng trình tiếp nhận tunghiệp sinh nớc ngoài, hàng năm Nhật Bản tiếp nhận khoảng 30.000 ngời Nhvậy, đây là một trong những điều kiện và cơ hội để ta có thể mở rộng và pháttriển thị trờng đa lao động đi tu nghiệp ở địa bàn này.

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. “Nghị định về xuất khẩu sức lao động trong thời gian tới” - Hiền Lơng - Cục quản lý lao động với nớc ngoài - Tạp chí Lao động và Xã hội - số 197 (từ 16- 31/8/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định về xuất khẩu sức lao động trong thời gian tới
9. “Tu nghiệp sinh Việt Nam tại Nhật Bản, Hàn Quốc tồn tại và giải pháp” - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tu nghiệp sinh Việt Nam tại Nhật Bản, Hàn Quốc tồn tại và giải pháp
10. “Cơ sở của những giải pháp cho hoạt động xuất khẩu sức lao động” - PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh - trờng Đại học Ngoại Thơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của những giải pháp cho hoạt động xuất khẩu sức lao động
11. “Trên 10.000 ngời Việt Nam c trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc” - Báo Ngời lao động - (04/11/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên 10.000 ngời Việt Nam c trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc
13. “Lao động và việc làm - Những bớc tiến quan trọng” - Nguyễn Thị Hằng - UVTƯ Đảng, Bộ trởng Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội - Tạp chí cộng sản số 23 tháng 8/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động và việc làm - Những bớc tiến quan trọng
14. “Đặc điểm của xuất khẩu sức lao động và những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sức lao động trong tình hình mới ” - Tạp chí Chiến lợc Chính sách Công nghiệp số 2/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của xuất khẩu sức lao động và những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sức lao động trong tình hình mới
15. “Báo cáo đánh giá 3 năm đa lao động sang làm việc tại Đài Loan. Thực trạng và giải pháp thực hiện trong thời gian tới” - Cục quản lý lao động với nớc ngoài - Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá 3 năm đa lao động sang làm việc tại Đài Loan. Thực trạng và giải pháp thực hiện trong thời gian tới
16. “Báo cáo về tình hình đa lao động sang làm việc có thời hạn ở Đài Loan sau khi triển khai việc ký Bản cam kết về Lơng và Chi phí của lao động. Các vấnđề đặt ra và giải pháp” - Cục quản lý lao động với nớc ngoài - Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình đa lao động sang làm việc có thời hạn ở Đài Loan sau khi triển khai việc ký Bản cam kết về Lơng và Chi phí của lao động. Các vấn đề đặt ra và giải pháp
17. “Thị trờng lao động Đài Loan: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra” - Phạm Đỗ Nhật Tân - Tạp chí “Việc làm ngoài nớc” - Cục quản lý lao động với nớc ngoài - Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng lao động Đài Loan: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra” - Phạm Đỗ Nhật Tân - Tạp chí “Việc làm ngoài nớc
37. “Challenges lying ahead for labour export” - Ha Linh - ECONET (Ha Noi, January, 29, 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Challenges lying ahead for labour export
38. “Viet Nam sends 12,945 workers abroad” - By Andrew Sinnema - 27, November, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viet Nam sends 12,945 workers abroad
42. “The Changing Employment Structure”, Yuji Genza, Associte Profesor, Faculity of Economics Gakushin University, Vol.38 - No 3, March 1, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Changing Employment Structure
1. Cẩm nang thờng thức sinh hoạt Nhật Bản - NXB Thống kê - Hà Nội - 1997 2. Những điều cần biết đối với ngời đi tu nghiệp ở Nhật Bản - NXB Thống kê -Hà Nội - 1997 Khác
3. Những điều cần biết đối với ngời đi tu nghiệp ở Đài Loan - NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh 2000 Khác
4. Những điều cần biết đối với ngời đi tu nghiệp ở Hàn Quốc - NXB Lao động - XH - Hà Nội 2000 Khác
5. Tạp chí Việc làm nớc ngoài số 5/1999 - Cục quản lý lao động với nớc ngoài - Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội Khác
12. Công bố kết quả điều tra lao động việc làm 2002 - Thông tấn xã Việt Nam (03/11/2002) Khác
18. Chiến lợc việc làm 2000-2001 của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội Khác
19. Chiến lợc việc làm thời kỳ 2001-2010 của Bộ Lao động Thơng binh và Xã héi Khác
20. Chiến lợc xuất khẩu lao động và chuyên gia thời kỳ 2001-2010 của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Các hình thức xuất khẩu sức lao động ………………………… 8 - Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc
3. Các hình thức xuất khẩu sức lao động ………………………… 8 (Trang 4)
Bảng 1: - Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc
Bảng 1 (Trang 41)
Bảng 2: - Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc
Bảng 2 (Trang 42)
Bảng 3: Số lợng lao động nớc ngoài tại Hàn Quốc - Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc
Bảng 3 Số lợng lao động nớc ngoài tại Hàn Quốc (Trang 46)
Bảng 3:  Số lợng lao động nớc ngoài tại Hàn Quốc - Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc
Bảng 3 Số lợng lao động nớc ngoài tại Hàn Quốc (Trang 46)
Bảng 5: - Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc
Bảng 5 (Trang 54)
Bảng 6: - Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc
Bảng 6 (Trang 59)
Bảng 7: - Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc
Bảng 7 (Trang 63)
Bảng 8: - Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc
Bảng 8 (Trang 64)
Bảng 9: - Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc
Bảng 9 (Trang 73)
Bảng 10: - Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc
Bảng 10 (Trang 74)
- Tình hình lao động bỏ trốn có xu hớng gia tăng: - Xuất khẩu sức lao động Việt Nam vào khu vực Đông Bắc á.doc
nh hình lao động bỏ trốn có xu hớng gia tăng: (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w