1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Những thách thức, cơ hội và giải pháp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sức lao động của Việt nam sang thị trường Châu Á” pdf

90 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

- - -   - - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Những thách thức, hội giải pháp việc đẩy mạnh xuất sức lao động Việt nam sang thị trường Châu Á Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất đầu tư bùng nổ vào thập kỉ gần đây, xuất lao động dần trở thành phần tách khỏi hệ thống kinh tế giới Nó lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng quốc gia, đem lại lợi ích kinh tế xã hội đáng kể Đối với nước ta, phát triển dân số lao động (với số dân gần 80 triệu người, lực lượng lao động chiếm khoảng 60%) gây vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp gay gắt khơng mà cịn nhiều năm tới Để tạo cân khả sở vật chất có hạn mức tăng dân số, nguồn lao động mức chênh lệch cao phải tạo thêm hàng triệu công ăn việc làm cho người lao động Trước tình hình đó, xuất lao động đóng vai trị quan trọng, góp phần giải hai mục tiêu quan trọng đất nước Thứ là: Mục tiêu kinh tế - xuất lao động góp phần mang lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia, tăng thu nhập cho người lao động gia đình họ Thứ hai là: Mục tiêu xã hội góp phần giải việc làm cho phận không nhỏ lao động nước, tạo ổn định cho xã hội Việc nước ta tham gia vào thị trường lao động quốc tế, đem lại kết bước đầu, song hiệu hoạt động xuất lao động thấp nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Những năm gần đây, đạo Đảng Nhà nước, vấn đề xuất lao động dần cải cách hồn thiện Chính vậy, việc nghiên cứu thực trạng đề giải pháp nhằm đổi tăng cường công tác quản lý, tổ chức xuất lao động vấn đề vừa có tính trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài Trong phạm vi khố luận này, tơi xin đề cập tới hoạt động xuất lao động Việt nam sang thị trường nước thuộc khu vực Châu Á Tên đề tài: “Những thách thức, hội giải pháp việc đẩy mạnh xuất sức lao động Việt nam sang thị trường Châu Á” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu nghiên cứu phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang thị trường Châu Á, khoá luận chủ yếu tập trung sâu vào nghiên cứu thực trạng từ đề giải pháp cho hoạt động xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 Trường Đại Học Ngoại Thương Hồng Thanh Hương – A2CN9 – Khố luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu khoá luận là: nêu phân tích thực tiễn hoạt động Việt Nam đồng thời đưa số giải pháp cho tình hình xuất lao động nước ta sang thị trường Châu Á Nội dung khố luận: Ngồi lời mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm phần sau: Chương 1: Tổng quan công tác xuất lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng công tác xuất lao động Việt Nam sang thị trường Châu Á: Thách thức hội Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy xuất sức lao động sang thị trường Châu Á Để hoàn thành khố luận này, tơi hướng dẫn giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn trực tiếp – Vũ Thị Hiền, giảng viên trường Đại học Ngoại thương Hà Nội; Giám đốc Nguyễn Quốc Hùng cô chú, anh chị em cán Trung tâm XKLĐ - Công ty XNK HTQT Coalimex thuộc Tổng cơng ty Than Việt nam, gia đình bạn bè Em xin chân thành cám ơn cô Hiền người tạo điều kiện giúp đỡ để em hồn thành tốt khố luận Do trình độ người viết cịn hạn chế, chắn khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý dẫn thầy cô bạn Tôi xin chân thành cám ơn CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Trường Đại Học Ngoại Thương Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khố luận tốt nghiệp I- VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XKLĐ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN: 1.1 Giải việc làm tạo thu nhập cho Người lao động: Đối với nhiều quốc gia xuất lao động hoạt động kinh tế vô quan trọng Điều chứng minh nhiều thập kỷ vừa qua Nguồn lao động tiềm sống, tiềm không khai thác sử dụng triệt để hợp lý lãng phí lớn cho nguồn lực xã hội Nếu không giải vấn đề có hậu lớn không tạo cải cho xã hội mà tiêu cực, tệ nạn trộm cắp, cờ bạc, mại dâm, gây rối trật tự trị an làm xói mịn nếp sống lành mạnh phá vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống gây tổn thương mặt tâm lý, niềm tin nhiều người Bên cạnh khơng giải việc làm, tình trạng thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng tới đời sống cá nhân, không thoả mãn nhu cầu xã hội Hơn lãng phí nguồn nhân lực kéo theo lãng phí nguồn lực khác, nguồn lực khán xã hội Kết sản lượng kinh tế giảm sút Vì giải việc làm, tạo thu nhập vấn đề hàng đầu quốc gia, xuất lao động coi giải pháp cần khai thác Theo ILO, tính đến năm 1999 có 920 triệu người giới thất nghiệp thiếu việc làm Trong đó, nước thuộc khối G7 có khoảng 45 triệu lao động thất nghiệp Điều gây nên tình tạng giảm sút tăng trưởng kinh tế nhiều vấn đề xã hội phức tạp Trong giải pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp, nước đặc biệt quan tâm tới hoạt động xuất lao động Sự khủng hoảng dầu lửa thập kỷ 70 đến đầu thập kỷ 80 gây tình trạng cân đối lao động dẫn đến kết nước có lực lượng lao động dư thừa nước Châu Á liên tục xuất lao động sang nước vùng Vịnh Chẳng hạn Ấn Độ, năm 1971 có 400.000 người Trung Đơng kể vợ người lao động Sau 10 năm riêng lao động lên tới 415.000 người đến năm 1985 lên tới 1,1 triệu người Năm 1985 có tới triệu người lao động ả Rập Xê út, nửa triệu Cơ t năm 1990, Philipin có 400.000 người lao động nước vùng Vịnh vịng năm từ 1998 đến 1990 Philipin có 280.000 người lao động nước không thuộc Trung Trường Đại Học Ngoại Thương Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khố luận tốt nghiệp Đơng với lợi ích thu từ Xuất lao động thật đáng kể vừa giải việc làm cho thân người lao động, tăng thu nhập đồng thời van an toàn sức ép việc làm nước mà cịn góp phần quan trọng cán cân toán quốc gia, chẳng hạn năm 1982 – 1983, Pakistan thu 2,5 tỷ USD từ xuất lao động sang Trung Đông, nhiều kim ngạch xuất hàng hoá nước Trong số người làm việc nước ngồi (tính theo phần trăm) với số lao động tăng thêm nước năm 1982 chiếm 45% Philipin, 40% Nam Triều Tiên, gần 33% Thái Lan Cananda 1.2 Nâng cao tay nghề trình độ: Người lao động có nghề hay khơng có nghề hđi xuất lao động điều học hỏi nước cung cách làm việc, kinh nghiệm thực tế, trình độ nhận thức nâng cao Khi nước, điều trở thành lợi cho cá nhân họ Người lao động làm việc nước có cơng nghiệp phát triển có điều kiện tiếp xúc với kỹ thuật đại tiên tiến Đây hội đào tạo chỗ tay nghề trình độ chuyên môn 1.3 Mở rộng quan hệ hợp tác: Quan hệ hợp tác lĩnh vực xuất lao động vơ quan trọng, từ quan hệ nước cung ứng lao động nước tiếp nhận lao động trở nên gắn bó hơn, hiểu tạo mối quan hệ tốt đẹp hai nước Cung cấp cho thông tin quan trọng vấn đề hai nước quan tâm thống quan điểm hai bên có lợi Sự đa dạng hóa quan hệ hợp tác quốc tế mở rộng thông qua hợp tác quốc tế lao động tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác khác 1.4 Tăng nguồn thu ngoại tệ góp phần cải thiện cán cân tốn quốc tế: Lợi ích từ việc xuất lao động thu ngoại tệ Lương người lao động quy đồng tiền quốc tế Ví dụ đồng đô la Mỹ để chuyển nước, điều quan trọng tích luỹ ngoại tệ cho đất nước góp phần cải thiện cán cân tốn quốc tế, đồng thời giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống cho người lao động góp phần rút ngắn khoảng cách giàu nghèo nước phát triển nước phát triển Trường Đại Học Ngoại Thương Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khố luận tốt nghiệp * Tóm lại, xuất lao động hoạt động kinh tế quan trọng quốc gia, đặc biệt nước kinh tế phát triển Đó giải pháp tạo việc làm, nâng cao trình độ, tạo thu nhập cho người lao động, hoạt động mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế quốc gia tạo nguồn thu ngoại tệ, góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế II- CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG: Nước ta nước nông nghiệp, đại phận nhân dân sống nông thôn làm nơng nghiệp, đất người đơng, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao, hàng năm lại có thêm triệu người bước vào tuổi lao động Để đất nước bước đổi mới, tiến kịp với nước khu vực giới, đòi hỏi phải xếp lại sản xuất dẫn đến nhhiều lao động dơi dư có nhu cầu bố trí việc làm điều tất yếu Vì vậy, sức ép việc làm gay gắt Để giải vấn đề này, xác định với việc giải việc làm nước chính, xuất lao động chuyên gia (XKLĐ & CG) chiến lược quan trọng trước mắt lâu dài Xuất lao động: Là tượng KT - XH, XKLĐ thức xuất từ cuối kỉ thứ 19 Trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, ngày XKLĐ trở nên phổ biến trở thành xu chung giới Có nhiều cách hiểu khác định nghĩa XKLĐ Nếu trước với thuật ngữ “hợp tác quốc tế lao động”, XKLĐ hiểu trao đổi lao động quốc gia thông qua hiệp định thoả thuận kí kết quốc gia di chuyển lao động có thời hạn quốc gia cách hợp pháp có tổ chức Trong hành vi trao đổi này, nước đưa lao động coi nước XKLĐ, nước tiếp nhận sử dụng lao động coi nước nhập lao động Một cách hiểu khác XKLĐ hợp tác sử dụng lao động nước thừa thiếu lao động, việc di chuyển lao động có thời hạn có kế hoạch từ nước dư thừa lao động sang nước thiếu lao động Từ khái niệm hiểu: XKLĐ hoạt động kinh tế quốc gia thực việc cung ứng lao động cho quốc gia khác sở hiệp định hợp đồng có tính chất pháp quy thống quốc gia đưa nhận lao động Trường Đại Học Ngoại Thương Hồng Thanh Hương – A2CN9 – Khố luận tốt nghiệp Nhận thức vai trò ý nghĩa công tác XKLĐ chiến lược phát triển kinh tế xã hội nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương vấn đề rõ, thể Quyết định, Nghị quyết, Nghị định Chỉ thị quan trọng Bộ trị Chính phủ đưa từ năm 80 liên quan đến vấn đề XKLĐ & CG Quyết định Hội đồng Chính phủ số 46/CP ngày 11/12/1980 viết: “ Trước yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng nước ta, địi hỏi phải nhanh chóng xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề cán kỹ thuật, nghiệp vụ, quản lý giỏi, phù hợp với nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá đất nước Để thực nhiệm vụ quan trọng này, đôi với việc tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nước, Hội đồng Chính phủ chủ trương đưa phận công nhân cán cơng tác xí nghiệp, quan Nhà nước sang nước xã hội chủ nghĩa nhằm mục đích bồi dưỡng nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý, đồng thời làm việc có thời hạn sở kinh tế nước nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo lao động nước ta, vừa giúp nước anh em khắc phục phần khó khăn lao động, trêntinh thần hợp tác xã hội chủ nghĩa thành viên Hội đồng tương trợ kinh tế” Quyết định chủ trương việc đưa công nhân cán bồi dưỡng nâng cao trình độ làm việc có thời hạn nước xã hội chủ nghĩa Trong trình thực Quyết định này, Nhà nước ta thu số kết định Cũng năm 1980, Hội đồng Chính phủ phê duyệt Nghị số 362/CP ngày 29/11/1980 việc hợp tác sử dụng lao động với nước xã hội chủ nghĩa Nghị nêu rõ: Nước ta mở rộng việc hợp tác sử dụng lao động với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa anh em khác nguyên tắc hai bên có lợi, nhiều hình thức nhằm mục đích sau đây: - Giải cơng ăn việc làm cho phận niên ta - Thông qua hợp tác sử dụng lao động, nhờ nước anh em đào tạo giúp ta đội ngũ lao động có tay nghề vững, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nước ta sau Đến năm 1988, Hội đồng Bộ trưởng có Chỉ thị số 108/HĐBT ngày 30/6/1988 việc mở rộng hợp tác lao động chuyên gia với nước Chỉ Trường Đại Học Ngoại Thương Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp thị nêu rõ: “Mở rộng hợp tác lao động chuyên gia với nước nhiệm vụ kinh tế quan trọng có ý nghĩa chiến lược lâu dài Chủ trương ta hợp tác rộng rãi với nước có yêu cầu hợp tác với ta, với quy mô ngày lớn theo đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước, trước hết với Liên Xô nước XHCN; ý phát triển quan hệ với nước Trung Đông Châu Phi Hợp tác lao động chuyên gia chủ yếu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách Nhà nước, giải việc làm, nâng cao tay nghề tăng thu nhập cho người lao động ” Trải qua thời gian dài Quyết định, Nghị Chỉ thị dược thực cách nghiêm túc có kết quả, giải việc làm cho nhiều lượt người tham gia lao động xuất khẩu, thu cho ngân sách Nhà nước số ngoại tệ đáng kể, góp phần làm tăng trưởng kinh tế nước Sau Bộ luật Lao động ban hành, Nghị định số 07/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động đưa người Việt nam làm việc có thời hạn nước ngoài, sau: “Đưa người lao động Việt nam làm việc có thời hạn nước hướng giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học- kỹ thuật Việt nam với nước theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng pháp luật phong tục tập quán nhau” Trong Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 XKLĐ & CG, Bộ trị đạo sau: “Cùng với giải việc làm nước xuất lao động chuyên gia chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố; phần hợp tác quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với nước Xuất lao động chuyên gia phải mở rộng đa dạng hố hình thức, thị trường xuất lao động, phù hợp với chế thị trường có quản lý Nhà nước, đáp ứng nhu cầu nước ngồi số lượng, trình độ ngành nghề, xuất lao động chuyên gia mặt phải đảm bảo sức cạnh tranh sở tăng cường đào Trường Đại Học Ngoại Thương Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp tạo lực lượng lao động kỹ thuật chuyên gia, nâng cao dần tỷ lệ tỷ trọng lao động xuất có chất lượng cao tổng số lao động xuất trình độ quản lý đơn vị xuất lao động; mặt khác phải chăm lo bảo vệ quyền lợi đáng người lao động làm việc nước theo pháp luật nước ta nước mà người lao động sống làm việc” Gần Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 Chính phủ quy định đưa người Việt nam làm việc có thời hạn nước ngồi thay Nghị định số 07/CP ngày 20/1/1995 cho phù hợp với tình hình đất nước thời kỳ đổi Nghị định hệ thống văn hướng dẫn thực tạo thành chế thông thoáng với hành lang pháp lý rộng mở tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động XKLĐ & CG phát triển thời kỳ mới, thời kỳ chuyển gia từ kỷ XX sang kỷ XXI đầy tiềm thách thức Tại Hội nghị toàn quốc XKLĐ & CG Thủ tướng Chính phủ chủ trì, tổ chức Hà nội tháng 6/2000, quan điểm Đảng Nhà nước ta nêu rõ khẳng định phát biểu Thủ tướng Phan Văn Khải: “Xuất lao động chuyên gia vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng, vì: - Góp phần giải việc làm - Tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Phải coi XKLĐ & CG vấn đề quan trọng lâu dài” Như vậy, chủ trương Đảng Nhà nước ta XKLĐ & CG rõ ràng hợp lý, phù hợp với tình hình đất nước thời kỳ Vì vậy, hình thức việc làm cụ thể thay đổi nhiều mục đích việc XKLĐ & CG luôn quán là: Giải việc làm, bảo vệc quyền lợi cho người lao động tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách Nhà nước, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh, công văn minh, đồng thời đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế sở hai bên có lợi III- CƠNG TÁC XKLĐ CỦA VIỆT NAM VÀ HIỆU QUẢ QUA HAI THỜI KỲ Hoạt động XKLĐ đến 20 năm (tính từ tháng 1/1980 đến nay) Có thể chia q trình hoạt động XKLĐ làm hai giai đoạn sau: Nửa đầu giai đoạn hợp tác lao động quốc tế theo chế quản lý hành bao cấp, Trường Đại Học Ngoại Thương Hồng Thanh Hương – A2CN9 – Khố luận tốt nghiệp nửa sau giai đoạn hoạt động XKLĐ theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Giai đoạn đầu hợp tác lao động nhằm giải việc làm đào tạo tay nghề cho Người lao động (NQ362/CP – 29/11/1980); sau mở rộng hợp tác với nước ngoài, coi nhiệm vụ kinh tế quan nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách Nhà nước, giải việc làm nâng cao tay nghề tăng thu nhập cho người lao động (CT108/HĐBT – 30/6/1988); mở rộng đa dạng hố hình thức, thị trường xuất khẩu, coi XKLĐ hoạt động kinh tế – xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, tăng nguồn thu cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác nước ta với nước giới Giai đoạn hợp tác lao động với nước (1980 – 1990) Để thực hợp tác lao động với nước ngoài, thời kỳ Nhà nước ta ký Hiệp định phủ hợp tác lao động với nước Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc Bungari, Hiệp định Chính phủ hợp tác chuyên gia với số nước Châu Phi thoả thuận ngành với ngành sử dụng lao động Việt nam với nước I-rắc, Li Bi Đây giai đoạn có quy mơ lao động làm việc nước ngồi lớn nhất, bình qn năm có 2,7 vạn lao động Việt nam làm việc nước (xem bảng 1) Nhìn chung lao động làm việc nước ngồi giai đoạn có tỷ trọng lao động không nghề lớn, khoảng 57%, đặc biệt năm 1988, 1989, 1990 tỷ lệ đạt 70% Đây nét đặc trưng giai đoạn Phần lớn lao động trước không qua đào tạo, đến nước tiếp nhận, lao động phân phối đơn vị sản xuất, kèm cặp đào tạo chỗ, trang bị tay nghề phù hợp với xí nghiệp, nhà máy bạn u cầu Có thể thấy 45% lao động làm ngành công nghiệp nhẹ, 26% lao động xây dựng 20% làm khí, 6% cịn lại làm ngành nghề khác Cơ cấu phân chia Việt Nam mà phía tiếp nhận, chi phí đào tạo họ đài thọ Trong giai đoạn đạt số kết đáng kể sau: Giải việc làm: Giải việc làm nước ngồi cho 28,8 vạn người Trong 26,18 vạn nước XHCN, 19 vạn I-rắc, Libi 7.200 chuyên gia kỹ thuật viên làm việc Châu Phi Trường Đại Học Ngoại Thương Hồng Thanh Hương – A2CN9 – Khố luận tốt nghiệp 3.8 Xây dựng sở đào tạo riêng doanh nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo NLĐ: Các đối tác nước ngoài, Đài Loan ý đến việc doanh nghiệp cung ứng lao động có sở đào tạo riêng hay khơng họ cho điều chứng tỏ khả năng, mạnh chất lượng đào tạo NLĐ Chính hầu hết doanh nghiệp cung ứng lao động Việt nam có tên tuổi làng XKLĐ xây dựng cho Trung tâm đào tạo với đội ngũ giáo viên, quản lý có nhiều kinh nghiệm, bước nâng cao chất lượng đào tạo NLĐ Ngồi cơng tác giáo dục định hướng khâu quan trọng trình đào tạo Đả thông tư tưởng NLĐ khiến cho NLĐ yên tâm làm việc nước biện pháp giảm nhẹ cơng tác quản lý nước cho đại diện doanh nghiệp Tuy nhiên việc phải hưởng ứng tích cực từ hai phía, từ phía NLĐ CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG: Việc thúc đẩy cơng tác XKLĐ CG khơng từ phía Nhà nước, quan hữu quan doanh nghiệp mà cịn từ phía Người lao động NLĐ nhân tố quan trọng trình thực lao động xuất chuyên gia Vì vậy, chuẩn bị cho công tác XKLĐ trước hết phải chuẩn bị “người lao động” cách toàn diện nhân cách lực chuyên môn Để chuẩn bị tham gia XKLĐ, người lao động cần nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm cơng việc Đầu tiên, họ phải người có nhu cầu làm việc nước ngồi không cá nhân, tổ chức bắt buộc người lao động phải tham gia họ không muốn Người lao động muốn làm việc nước phải đào tạo, hay nói cách khác họ phải học điều cần thiết sau: 4.1 Kỹ sống giao tiếp: Người lao động làm việc nước sống làm việc mơi trường văn hố với việc sử dụng ngn ngữ khác, có tơn giáo khác, luật pháp quy định hành khác Họ làm việc với người gọi chủ sử dụng lao động, phải chấp nhận cách sốngkhác Vì người lao động cần cung cấp kỹ sống giao tiếp làm việc nước ngoài, cụ thể là: + Kỹ hiểu chấp nhận thân Trường Đại Học Ngoại Thương 75 Hồng Thanh Hương – A2CN9 – Khố luận tốt nghiệp + Kỹ hiểu chấp nhận người khác + Kỹ xác định vấn đề + Kỹ giải vấn đề + Kỹ đưa định phù hợp + Kỹ thoả hiệp + Kỹ từ chối + Kỹ biểu làm chủ biểu tình cảm + Kỹ đối phó với tâm trạng căng thẳng + Kỹ giải tranh chấp với tính xây dựng Có kỹ giúp cho họ tránh khỏi vấn đề phức tạp phát sinh trình sống làm việc nước a- Kiến thức xã hội, văn hoá, luật pháp phong tục nước nhận lao động Người lao động phải nhận thức đầy đủ đất nước họ đến làm việc, để họ giúp đỡ giúp đỡ cần thiết, tránh khỏi phiền phức Ví dụ, họ gặp phải phiền toái khhi số người thích bạc uống rượu nước có đạo Hồi vi phạm nghiêm trọng nơi Hoặc có người đơi ăn cắp vặt, tội danh bị khiển trách phạt tiền thông thường Thái Lan Singapore bị phạt gậy, Ả Rập bị chặt tay b- Chăm sóc sức khỏe giáo dục phòng chống AIDS: Trong thời gian làm việc xa gia đình, người lao đơng thường khơng chăm sóc tốt nhà Họ thường cố gắng tiết kiệm chi tiêu, làm thêm để kiếm tiền gửi cho gia đình Lại thêm việc sống xa nhà, khơng bị giám sát gia đình khiến họ dễ dàng buông thả, sa vào tệ nạn xã hội mà quốc gia có Như người lao động dễ bị ốm đau bệnh tật làm việc nước ngồi khơng chăm sóc đầy đủ y tế Vì vậy, việc trang bị kiến thức chăm sóc sức khoẻ cho thân việc làm khơng thể thiếu NLĐ chuẩn bị tham gia lao động xuất 4.2 Quản lý tiền: Trường Đại Học Ngoại Thương 76 Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp NLĐ phải phổ biến kỹ quản lý tiền làm để sử dụng tiền lương hợp lý, cách gửi tiền chuyển tiền qua Ngân hàng… 4.3 Thái độ thích hợp, tiêu chuẩn nguyên tắc làm việc: Phần lớn NLĐ tham gia XKLĐ lao động từ khu vực nông thôn đi, không nghề Những nơi mà họ đến làm việc dường hoàn toàn xa lạ với cách sống họ nông thôn trước đây: làm giờ, làm việc với máy móc cơng nghệ đại, quản lý chất lượng, tuân thủ quy định làm việc sinh hoạt nơi ở… Nếu đào tạo giáo dục định hướng tốt trước xuất cảnh, họ nhanh chóng thích nghi với nơi làm việc trở thành người công nhân thực 4.4 Các quyền lợi trách nhiệm NLĐ: Người lao động cần phải đào tạo số hiểu biết quyền trách nhiệm tham gia lao động xuất khẩu, ví dụ họ trả lương nào, điều kiện ăn ta sao, có đựoc hưởng trợ cấp phúc lợi hay không, chủ sử dụng lao động vi phạm hợp đồng xử lý nào… đồng thời bên cạnh họ phải hiểu họ có trách nhiệm nghiêm túc thực hợp đồng lao động ký vi phạm xử lý Điều quan trọng làm tốt công tác giáo dục doanh nghiệp có lợi nhiều công tác quản lý NLĐ thời hạn hợp đồng hạn chế đến mức tối đa rủi ro xảy q trình thực *** Nhìn chung, nâng cao trình độ cho NLĐ theo cách dễ, phải khó, cần NLĐ tâm sở đào tạo nghiêm túc thực chương trình dạy ngoại ngữ giáo dục định hướng mà Bộ lao động Thương binh xã hội đề Người lao động nguồn nhân lực quốc gia cần giúp đỡ bảo vệ, nguồn nhân lực làm việc nước III- KẾT LUẬN CHƯƠNG: Trong điều kiện kinh tế thị trường, xuất lao động đích thực hoạt động kinh tế, hoàn toàn dựa quan hệ cung cầu sức lao động Nó chịu tác động điều tiết quy luật kinh tế thị trường Như vậy, hoạt động xuất lao động phải tổ chức thực sở kinh tế tự chủ tài Trường Đại Học Ngoại Thương 77 Hồng Thanh Hương – A2CN9 – Khố luận tốt nghiệp Hoạt động xuất lao động đất nước cần đạt mục tiêu kinh tế xã hội Ở tầm vĩ mô doanh nghiệp hoạt động xuất lao động lấy hiệu kinh tế làm mục tiêu hàng đầu, qn xuyến tồn q trình hoạt động Thừa nhận xuất lao động hoạt động kinh tế tầm vĩ mô, Nhà nước cần coi trọng mục tiêu Phương thức thực xuất lao động chủ yếu dựa hợp đồng cung ứng sử dụng lao động tổ chức kinh tế quốc gia Ngày nay, chế thị trường cần thiết nhà nước cần ký hiệp định nguyên tắc để giải vấn đề nhập cư lao động bảo vệ quyền lợi đáng lao động Việt Nam nước Các sở kinh tế hoạt động xuất lao động ta ký với sở kinh tế hợp đồng cung ứng sử dụng lao động cụ thể Từ thực trạng hoạt động XKLĐ định hướng mà Đảng Nhà nước đề hội thảo, Đại hội Đảng khoá VIII khoá IX, tổng kết đánh giá chương trình hoạt động XKLĐ Việt Nam năm qua, khoá luận nêu số giải pháp nhằm xây dựng XKLĐ nước ta trước mắt lâu dài Các giải pháp thể cách đồng thống từ chế quản lý, sách đến việc tổ chức quản lý, nhằm góp phần vào việc đẩy mạnh hoạt động XKLĐ, tránh sai sót gặp phải Bên cạnh đó, thơng qua định hướng giải pháp đề mục tiêu ngắn hạn dài hạn cho XKLĐ tương lai Nhằm mục đích đẩy mạnh hoạt động XKLĐ, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, xố đói giảm nghèo địa phương, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo vùng kinh tế chưa phát triển đất nước Các định hướng giải pháp nêu dựa sở tham khảo đánh giá kiến nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng sở trình độ nhận thức sinh viên Đại học Có thể giải pháp chưa thật hoàn chỉnh, người viết mong muốn góp phần sức vào nghiệp XKLĐ nói riêng nghiệp phát triển kinh tế nói chung Việt Nam Trường Đại Học Ngoại Thương 78 Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN XKLĐ hoạt động phổ biến giới mang tính KT - XH cao Hoạt động tiếp tục phát triển phù hợp với phát triển kinh tế giới Đối với nước ta, người vốn quý, lợi thế, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước Là quốc gia có đơng dân số tạo nên nguồn nhân lực dồi dào, người Việt Nam cần cù, sáng tạo, có khả tiếp thu nhanh khoa học công nghệ Trong điều kiện kinh tế quốc gia cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn đầu tư hạn hẹp, sở kỹ thuật vật chất cũ kỹ chưa đầu tư mức, với lợi nhân lực hồn tồn phát triển nâng cao KT - XH nước thơng qua XKLĐ, coi mạnh quốc gia XKLĐ đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế giải nhu cầu Xã hội Chính chuyển kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang thời kỳ mở cửa kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa việc nghiên cứu lĩnh vực XKLĐ trở nên vấn đề phức tạp cấp bách Trong vòng 20 năm kể từ Việt nam bắt đầu công tác xuất lao động, đạt nhiều thành tựu đáng kể thể qua số lượng lao động làm việc nước ngày tăng, thị trường xuất lao động mở rộng đáng kể, đặc biệt thị trường Châu Á tỏ thị trường tiềm công tác Nó khơng dừng lại chỗ giải việc làm cho người lao động mà khẳng định quan hệ đối ngoại củâ Việt nam với nước khác không ngừng củng cố phát triển Bên cạnh thành cơng cịn tồn hạn chế công tác tuyển chọn chưa đạt yêu cầu, tượng người lao động bị lừa đảo, phá hợp đồng hấp dẫn từ bên ngoài… Trường Đại Học Ngoại Thương 79 Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp Để xuất lao động “con gà đẻ trứng vàng cho kinh tế” Việt nam cần củng cố xây dựng ban hành văn tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xuất lao động Khai thác triệt để thị trường lao động truyền thống thị trường khai thơng, đồng thời có kế hoạch nghiên cứu chuẩn bị kỹ lưỡng cho chiến dịch quảng bá tiếp cận thị trường Trước mắt, cơng tác xuất lao động cịn nhiều thách thức chờ đợi Thực tế đòi hỏi Đảng Nhà nước phải có cách nhìn đắn, sách vĩ mơ vi mơ phù hợp để hoạt động xuất lao động đem lại hiệu kinh tế cao tiếp tục khẳng định vai trò cầu nối để hội nhập khu vực quốc tế năm Trường Đại Học Ngoại Thương 80 Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- PTS Nguyễn Quang Hiển - Thị trường lao động: Thực trạng giải pháp – Nhà xuất thống kê Hà nội, năm 1995 2- Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Thị trường lao động kinh tế thị trường - Viện thông tin khoa học xã hội, năm 1999 3- Cục quản lý lao động với nước - Những điều cần biết người lao động làm việc Đài Loan – Nhà xuất lao động xã hội, năm 2000 4- Văn tài liệu xuất lao động – Cục quản lý lao động với nước ngoài, năm 2003 5- TS Nguyễn Vinh Quang, Bùi Thị Xuyến - Giúp bạn lựa chọn tham gia lao động xuất – Nhà xuất niên, năm 2001 6- Bộ lao động thương binh xã hội –Hỏi đáp xuất lao động – Nhà xuất lao động xã hội năm 2001 7- Lời đáp vấn Đài Loan Trung hoa dân quốc, Văn phòng văn hoá kinh tế Đài Bắc Hà nội năm 2000 8- Một số thị trường lao động nước – Cục quản lý lao động với nước ngoài, Trung tâm thông tin, tư vấn xuất lao chuyên gia, năm 2003 9- Pháp luật nhập cảnh số nước - Cục quản lý lao động với nước ngồi, Trung tâm thơng tin, tư vấn xuất lao chuyên gia; năm 2003 10- Đề án đẩy mạnh XKLĐ CG giai đoạn 1999 - 2010, Bộ Lao động Thương binh xã hội ngày 24/8/1999 11- Tạp chí lao động xã hội số 211/2003– Bộ lao động thương binh xã hội 12- Tạp chí Việc làm nước – Cục quản lý lao động với nước Trường Đại Học Ngoại Thương 81 Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp 13- Tài liệu hỏi đáp văn kiện đại hội IX Đảng – Ban tư tưởng văn hoá Trung ương – Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14- Nghị định số 152/2000/NĐ-CP ngày 20/9/2000 Chính phủ quy định việc người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi 15- TS Cao Văn Sâm, Tăng cường đào tạo ngoại ngữ cho lao động xuất chuyên gia, Tạp chí Việc làm với nước ngoài, Cục Quản lý lao động với nước ngoài, số 1/2002 16- TS Phạm Đỗ Nhật Tân, Thị trường lao động nước Thực trạng giải pháp ổn định, phát triển thị trường, Tạp chí Việc làm nước ngoài, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 6/2001 17- Cục quản lý lao động với nước ngồi: Tin kinh tế ngày 16/9/2001, Tình hình lao động Châu Á, Tạp chí Việc làm nước ngồi, số 5/2001 18- ThS Nguyễn Lương Phương, Những định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ tình hình mới, Tạp chí Việc làm nước ngồi, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 6/2001 Trường Đại Học Ngoại Thương 82 Hồng Thanh Hương – A2CN9 – Khố luận tốt nghiệp Phụ lục QUYẾT ĐỊNH SỐ 68/2001/QĐ-TTG NGÀY 2/5/2001 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỐI VỚI TU NGHIỆP SINH VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC TỰ Ý BỎ HỢP ĐỒNG TU NGHIỆP (Trích) QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Công dân Việt nam tu nghiệp, thực tập kỹ thuật Nhật Bản, Hàn Quốc thông qua doanh nghiệp Việt nam làm dịch vụ cung ứng tu nghiệp sinh (sau gọi tắt “tu nghiệp sinh” tự ý bỏ hợp đồng tu nghiệp bị xử lý theo quy định Quyết định Điều 2: Tu nghiệp sinh quy định Điều Quyết định phải chịu biện pháp xử lý sau đây: 1- Bồi thường cho doanh nghiệp làm dịch vụ cung ứng tu nghiệp sinh (sau gọi tắt “Doanh nghiệp Việt nam” thiệt hại chi phí có liên quan đến việc tự ý bỏ hợp đồng, bao gồm: a/ Chi phí tuyển dụng, đào tạo phục vụ cho việc tu nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc b/ Phí dịch vụ tháng cịnlại theo hợp đồng tu nghiệp nước ký kết với doanh nghiệp Việt nam c/ Các khoản tiền phạt, tiền bồi thường mà doanh nghiệp Việt nam phải trả cho doanh nghiệp tiếp nhận nước sở d/ Các thiệt hại thực tế, hợp lý khác mà việc tự ý bỏ hợp đồng gây cho doanh nghiệp Việt nam 2- Bị buộc trở nước phải chịu tồn chi phí đưa nước 3- Bị thơng báo cho gia đình, nơi làm việc trước tu nghiệp, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người cư trú việc tự ý bỏ hợp đồng Trường Đại Học Ngoại Thương 83 Hồng Thanh Hương – A2CN9 – Khố luận tốt nghiệp Điều 3: Tiền đặt cọc doanh nghiệp Việt nam nhận tu nghiệp sinh theo quy định khoản điều Chính phủ sử dụng để thực việc bồi thường theo quy định khoản Điều Quyết định Việc khấu trừ tiền đặt cọc thực theo quy định Bộ tài Bộ lao động Thương binh Xã hội Trong trường hợp xét thấy tiền đặt cọc theo quy định không đủ để thực việc bồi thường, doanh nghiệp Việt nam yêu cầu thoả thuận với người có nguyện vọng tu nghiệp biện pháp ký quỹ bảo lãnh để bảo đảm thực nghĩa vụ tu nghiệp sinh theo hợp đồng ký kết với doanh nghiệp Việt nam doanh nghiệp tiếp nhận Việc giao kết thực thoả thuận ký quỹ, bảo lãnh tuân theo quy định Bộ Luật dân Doanh nghiệp không tuyển chọn tu nghiệp sinh quy định điều Quyết định tu nghiệp, thực tập kỹ thuật làm việc nước thời hạn năm, kể từ ngày trở nước Điều 4: Việc đưa tu nghiệp sinh nước theo quyđịnh khoản điều Quyết địnhnày thực sau: a Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận thông báo doanh nghiệp tiếp nhận nước sở việc tu nghiệp sinh tự ý bỏ hợp đồng, doanh nghiệp Việt nam Nhật Bản, Hàn Quốc đưa người trở nước; văn đề nghị gửi đồng thời cho Cục quản lý lao động với nước thuộc Bộ lao động - Thương binh xã hội (sau gọi tắt Cục quản lý lao động với nước ngoài) để báo cáo b Ngay sau ngày nhận văn đề nghị doanh nghiệp Việt nam, quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt nam phải phối hợp với quan có thẩm quyền nước sở quan có thẩm quyền nước để thực việc đưa tu nghiệp sinh trở nước c Ngay sau ngày nhận thôngbáo quan đại diện ngoại giao quan lãnh Việt nam Nhật Bản, Hàn Quốc, doanh nghiệp Việt nam phải mua vé máy bay cho người bị đưa nước tạm ứng chi phí có liên quan đến việc đưa người nước Điều 6: Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký Trường Đại Học Ngoại Thương 84 Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp Đối với tu nghiệp sinh tự ý bỏ hợp đồng tu nghiệp trước ngày Quyết định có hiệu lực mà chưa bị xử lý bị xử lý theo quy định Quyết định Bộ lao động Thương binh xã hội có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra việc thực Quyết định Quyết định phải thông báo cho tu nghiệp sinh trước tu nghiệp, thực tập kỹ thuật Nhật Bản, Hàn Quốc; quy định Điều Điều Quyết định phải cụ thể hoá hợp đồng ký kết doanh nghiệp Việt nam va tu nghiệp sinh K/T THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm (đã ký) Phụ lục DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC PHÉP ĐƯA TU NGHIỆP SINH ĐI LÀM VIỆC TẠI HÀN QUỐC Stt Tên doanh nghiệp Tên giao dịch Trường Đại Học Ngoại Thương Địa Tel- Fax 85 Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp Công ty XKLĐ thương mại du lịch Công ty hợp tác lao động với nước SOVILACO 293 Điện Biên Phủ, Quận 3, TP HCM LOD Trần Thánh Tông - Hà Nội Công ty chuyên gia lao động KT IMS KM8 đường Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà nội Công ty xây dựng, dịch vụ hợp tác lao động OLECO Km 10 thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà nội Cơng ty dịch vụ XKLĐ CG SULECO 635A Nguyễn Trãi, Quận 5, TP HCM Công ty XNK hợp tác đầu tư GTVT 08.8556740 - 8565813 04.9716307 - 9716316 Email: lod@netnam.vn 04.8545468 - 8545471 E-mail: Ims@fbt.vn 04.8611331 - 8611334 08.8556740 - 8565813 Email: dvxklaodong@hcm.vnn Trung tâm hợp tác lao động với nước ngồi Cơng ty đầu tư phát triển GTVT TRACODI TCT XNK xây dựng Việt nam VINACONEX 08.7661395 - 8229691 61 Hàm Long, Hà nội TRACIMEXCO 22 Nguyễn Văn Trỗi, Phú Nhuận, TP.HCM 04.9433954 - 9433947 89 đường Cách mạng Tháng 8, Q.1 TP HCM 08.8330315 - 8330317 34 Láng Hạ 04.8345295 - 8345035 Tổng công ty xây dựng Sông Đà Công ty cung ứng nhân lực quốc tế thương mại Sông Đà SIMCO G9 - Thanh Xuân Nam, Q.Thanh Xuân, Hà nội 04.8548209 04.5520401 Phụ lục 3: Trường Đại Học Ngoại Thương 86 Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp Danh sách chấm dứt hiệu lực hoạt động đưa ngườilao đọng chuyên gia Việt nam làm việc có thời hạn nước số doanh nghiệp Ngày 27 tháng 11 năm 2002, Bộ lao động Thương binh xã hội có định việc chấm dứt hiệu lực hoạt động đưa người lao động chuyên gia Việt nam làm việc có thời hạn nước ngồi doanh nghiệp có tên hoạt động khơng có hiệu quả: Cơng ty Du lịch Việt nam Thành phố Hồ Chí Minh (VIETNAM TOURISM IN HOCHIMINH CITY) thuộc Tổng cục Du lịch, giấy phép số 113/LĐTBXH-GP ngày 04 tháng 10 năm 2000 Công ty Kỹ thuật Xây dựng Vật liệu Xây dựng (COTEC) thuộc Bộ xây dựng, giấy phép số 48/LĐTBXH-GP ngày 21 tháng năm 2000 Công ty Du lịch Hải Phòng (VIETNAM TOURISM IN HAIPHONG) thuộc Tổng cục Du lịch, giấy phép số 74/LĐTBXH-GP ngày 25 tháng năm 2000 Công ty Thương mại sản xuất thiết bị vật tư (TMT) thuộc Bộ giao thong vận tải, giấy phép số 81/LĐTBXH-GP ngày 28 tháng năm 2000 Công ty Vải sợi may mặc miền Bắc (TEXTACO) thuộc Bộ Thương mại; giấy phép số 82/LĐTBXH-GP ngày 03 tháng năm 2000 Công ty Xuất nhập Dịch vụ tàu biển Hải Phòng (CODITAB) thuộc UBND Thành phố Hải Phòng; giấy phép số 116/LĐTBXH-GP ngày 05 tháng 10 năm 2000 Côngty chế tạo sửa chữa thiết bị Thuỷlợi (TIEMR.Co) thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, giấyphép số 120/LĐTBXH-GP ngày 07 tháng 11 năm 2000 Cơng ty Cơ khí Hà nội (HAMECO) thuộc Bộ Công nghiệp, giấy phép số 133/LĐTBXH-GP ngày 20 tháng năm 2001 Bộ lao động Thương binh xã hội thông báo để doanh nghiệp có tên nêu trên, quan liên quan người lao động biết Phụ lục 4: CÁC NGHỀ VÀ KHU VỰC KHÔNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CHUYÊN GIA VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI Trường Đại Học Ngoại Thương 87 Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp I NGHỀ : - Nghề vũ nữ, ca sỹ, masage nhà hàng, khách sạn trung tâm giải trí lao động nữ; - Công việc phải tiếp xúc với chất nổ, chất độc hại luyện quặng kim loại màu (đồng, chì, thuỷ ngân, bạc, kẽm), dọn rác vệ sinh, tiếp xúc thường xuyên với mangan, điôxýt thuỷ ngân; - Công việc phải tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở, khai thác quặng phóng xạ loại; - Cơng việc sản xuất, bao gói phải tiếp xúc thường xuyên với hố chất axít natric, natri sunfat, disunfua cacbon, loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ diệt chuột, sát trùng chống mối mọt có tính độc mạnh: - Những cơng việc săn bắt thú dữ, cá sấu, cá mập; - Những công việc phải điều trị trực tiếp phục vụ bệnh nhân bệnh xã hội như: phong (hủi), HIV, công việc mổ tử thi, liệm, mại táng, thiêu xác người chết, bốc mồ mả II KHU VỰC : - Đang có chiến có nguy xẩy chiến sự; - Bị nhiễm xạ, nhiễm độc III Đối với số nghề phục vụ gia đình, dịch vụ tàu biển du lịch lao động nữ, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại khác số khu vực có tính chất phức tạp, trước ký hợp đồng đưa lao động làm việc nước ngoài, doanh nghiệp phải báo cáo với Bộ Lao động Thương binh Xã hội Trường Đại Học Ngoại Thương 88 Hoàng Thanh Hương – A2CN9 – Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại Học Ngoại Thương 89 ... tác xuất lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng công tác xuất lao động Việt Nam sang thị trường Châu Á: Thách thức hội Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy xuất sức lao động sang thị trường Châu. .. Trong phạm vi khố luận này, xin đề cập tới hoạt động xuất lao động Việt nam sang thị trường nước thuộc khu vực Châu Á Tên đề tài: “Những thách thức, hội giải pháp việc đẩy mạnh xuất sức lao động. .. động Việt nam sang thị trường Châu Á” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu nghiên cứu phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang thị trường Châu Á, khoá luận chủ yếu tập trung sâu vào

Ngày đăng: 17/01/2014, 05:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- PTS Nguyễn Quang Hiển - Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp – Nhà xuất bản thống kê Hà nội, năm 1995 Khác
2- Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia – Thị trường lao động trong kinh tế thị trường - Viện thông tin khoa học xã hội, năm 1999 Khác
3- Cục quản lý lao động với nước ngoài - Những điều cần biết đối với người lao động đi làm việc tại Đài Loan – Nhà xuất bản lao động xã hội, năm 2000 Khác
4- Văn bản và tài liệu về xuất khẩu lao động – Cục quản lý lao động với nước ngoài, năm 2003 Khác
5- TS Nguyễn Vinh Quang, Bùi Thị Xuyến - Giúp bạn lựa chọn tham gia lao động xuất khẩu – Nhà xuất bản thanh niên, năm 2001 Khác
6- Bộ lao động thương binh và xã hội –Hỏi đáp về xuất khẩu lao động – Nhà xuất bản lao động xã hội năm 2001 Khác
7- Lời đáp vấn về Đài Loan Trung hoa dân quốc, Văn phòng văn hoá kinh tế Đài Bắc tại Hà nội năm 2000 Khác
8- Một số thị trường lao động ngoài nước – Cục quản lý lao động với nước ngoài, Trung tâm thông tin, tư vấn xuất khẩu lao và chuyên gia, năm 2003 Khác
9- Pháp luật về nhập cảnh ở một số nước - Cục quản lý lao động với nước ngoài, Trung tâm thông tin, tư vấn xuất khẩu lao và chuyên gia; năm 2003 Khác
10- Đề án đẩy mạnh XKLĐ và CG giai đoạn 1999 - 2010, Bộ Lao động và Thương binh xã hội ngày 24/8/1999 Khác
11- Tạp chí lao động và xã hội số 211/2003– Bộ lao động thương binh và xã hội Khác
12- Tạp chí Việc làm ngoài nước – Cục quản lý lao động với nước ngoài Khác
13- Tài liệu hỏi đáp về văn kiện đại hội IX của Đảng – Ban tư tưởng văn hoá Trung ương – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
14- Nghị định số 152/2000/NĐ-CP ngày 20/9/2000 của Chính phủ quy định việc người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Khác
15- TS. Cao Văn Sâm, Tăng cường đào tạo ngoại ngữ cho lao động xuất khẩu và chuyên gia, Tạp chí Việc làm với nước ngoài, Cục Quản lý lao động với nước ngoài, số 1/2002 Khác
16- TS. Phạm Đỗ Nhật Tân, Thị trường lao động ngoài nước. Thực trạng và giải pháp ổn định, phát triển thị trường, Tạp chí Việc làm nước ngoài, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 6/2001 Khác
17- Cục quản lý lao động với nước ngoài: Tin kinh tế ngày 16/9/2001, Tình hình lao động ở Châu Á, Tạp chí Việc làm nước ngoài, số 5/2001 Khác
18- ThS. Nguyễn Lương Phương, Những định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ trong tình hình mới, Tạp chí Việc làm nước ngoài, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 6/2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3:  Số lao động cung ứng tại một số thị trường chính (tính đến 6/2001) - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Những thách thức, cơ hội và giải pháp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sức lao động của Việt nam sang thị trường Châu Á” pdf
Bảng 3 Số lao động cung ứng tại một số thị trường chính (tính đến 6/2001) (Trang 14)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w