Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
915,47 KB
Nội dung
z
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP
HOÀN THIỆNQUYTRÌNHNHẬP
KHẨU NGUYÊNLIỆUVÀTHÀNHPHẨM
TÂN DƯỢCTẠICÔNGTYDƯỢCLIỆU
TWI-HÀ NỘI
G
G
i
i
á
á
o
o
v
v
i
i
ê
ê
n
n
h
h
ư
ư
ớ
ớ
n
n
g
g
d
d
ẫ
ẫ
n
n
:
:
T
T
s
s
Đ
Đ
à
à
o
o
T
T
h
h
ị
ị
B
B
í
í
c
c
h
h
H
H
ò
ò
a
a
S
S
i
i
n
n
h
h
v
v
i
i
ê
ê
n
n
t
t
h
h
ự
ự
c
c
h
h
i
i
ệ
ệ
n
n
:
:
N
N
g
g
u
u
y
y
ễ
ễ
n
n
T
T
h
h
ị
ị
H
H
o
o
a
a
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Thế kỷ 20 đã chứng kiến những đổi thay kỳ diệu trong mọi lĩnh vực của
đời sống nhân loại : Từ những bước đi dài trong công cuộc chinh phục vũ trụ,
những thành tựu khoa học rực rỡ áp dụng vào thực tế đem lại những lợi ích to
lớn…đến sự phát triển kinh tế vượt bậc của nhiều Quốc gia. Trong công cuộc
đổi mới và mở cửa nền kinh tế của Đảng và nhà nước ta những năm vừa qua
đã đem lại cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệpdược nói riêng cơ
hội to lớn để phát triển mạnh mẽ. CôngtydượcliệuTWI-Hà Nội thuộc tổng
công tydược Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc không những về
chủng loại, chất lượng sản phẩm mà cả về năng lực kinh doanh xuất nhập
khẩu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập nền kinh
tế quốc tế, côngty đã đóng góp một phần không nhỏ của mình trong xu thế
hội nhập đó. Nền kinh tế Việt Nam có điểm xuất phát thấp, chiến tranh kéo
dài đã để lại cho nhân dân Việt Nam biết bao bệnh tật cộng với sự đói nghèo
đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ nhân dân. Trước tình hình đó, một yêu
cầu cấp thiết đặt ra cho các doanh nghiệpdược là phải làm thế nào để có
nguồn thuốc chất lượng tốt, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Với công nghệ
y dược của Việt Nam hiện nay chỉ mới đáp ứng được phần nào yêu cầu đó,
điều này làm cho hoạt động nhậpkhẩunguyênliệuvàthànhphẩmtândược
có chất lượng cao càng trở nên quan trọng bởi bên cạnh việc chăm sóc sức
khoẻ cho nhân dân thì nhậpkhẩu thuốc còn là cầu nối thông suốt nền kinh tế
tiên tiến trong và ngoài nước với nhau, chính hoạt động này cũng sẽ đóng góp
vào sự phát triển ổn định của nền kinh tế và hơn ai hết nó sẽ giúp cho mỗi con
người trong cộng đồng có được sức khoẻ, trí tuệ để tham gia hoạt động trong
mọi lĩnh vực khác nhau.
Tuy nhiên, điều kiện mở cửa của kinh tế thị trường đặt ra cho côngty
những thách thức rất lớn đặc biệt là trong kinh doanh quốc tế. Cùng với sự
cạnh tranh khốc liệt là những khó khăn thách thức mới đã ảnh hưởng trực
tiếp đến quá trìnhnhậpkhẩunguyênliệuvàthànhphẩmtândược của Công
ty dượcliệuTWI-Hà Nội. Đó cũng là một trong những vấn đề mấu chốt có
thể trở thành nhân tố quan trọng đem lại thànhcông cho côngty trong cơ
Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp : K35E4 – khoa TMQT
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP
chế thị trường hiện nay, cần nâng cao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu.
Trên cơ sở vận dụng lý thuyết được học ở trường và sự tìm hiểu thực trạng
hoạt động nhậpkhẩu của côngty em xin tiến hành thực hiện đề tài “Hoàn
thiện quytrìnhnhậpkhẩu nguyên liệuvàthànhphẩmtândượctạiCông
ty dượcliệuTWI-HàNội”
Trên cơ sở đánh giá thực trạng những điểm hoàn thiệnvà chưa hoàn
thiện trong quytrìnhnhậpkhẩutạicôngty từ đó em xin đưa ra một số giải
pháp và kiến nghị cụ thể nhằm góp phần nhỏ bé của mình trong việc đưa
doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân
thành nhất tới :
Cô giáo TS. Đào Thị Bích Hoà - Chủ nhiệm bộ môn kỹ thuật thương
mại quốc tế.
Ths. Tô Minh Phúc – Trưởng phòng kinh doanh nhập khẩu, Côngty
dược liệuTWI-Hà Nội.
Ds. Trần Hoàng Giao – Phụ trách hoạt động nhập khẩu, Côngtydược
liệu TWI-Hà Nội.
Cùng các cô chú, anh chị trong phòng kinh doanh - nhập khẩu, Công
ty dượcliệuTWI-Hà Nội.
Đã giúp đỡ em hoàn thànhluậnvăn này.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2003.
Sinh viên: Nguy
ễn Thị Hoa
Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp : K35E4 – khoa TMQT
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG CƠ BẢN VÀQUYTRÌNH
NHẬP KHẨUTẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH
XUẤT NHẬPKHẨU
I. Vai trò của hoạt động nhậpkhẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
1. Khái niệm về nhập khẩu.
Trong xu thế quốc tế hoá ngày nay đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh
quốc tế diễn ra mạnh mẽ. Xuất khẩuvànhậpkhẩu là hai hoạt động quan
trọng của thương mại quốc tế,nếu thương mại quốc tế là sự trao đổi mua bán
hàng hoá, cung ứng dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận giữa các thương nhân
có trụ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau và nói rằng xuất khẩu là một
hình thức tất yếu của các côngty kinh doanh quốc tế khi xâm nhập thị
trường quốc tế thì nhậpkhẩu cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng
bởi vì xuất khẩu của nước này sẽ là nhậpkhẩu của nước kia và ngược lại, nó
là một mặt không thể tách rời của nghiệp vụ ngoại thương. Đã có không ít
những cách hiểu khác nhau về nhậpkhẩu nhưng xét trên góc độ trung nhất
thì nhậpkhẩuđược hiểu là sự mua hàng hoá dịch vụ từ nước ngoài về phục
vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận.
2. Các hình thức của nhập khẩu.
Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, các
công ty kinh doanh quốc tế khi tham gia hoạt động nhậpkhẩu thường áp
dụng hai hình thức kinh doanh nhậpkhẩu chính : là nhậpkhẩu trực tiếp
(nhập khẩu tự doanh ) vànhậpkhẩu gián tiếp ( nhậpkhẩu uỷ thác ). Áp dụng
hình thức nào điều này phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh, điều kiện cơ sở
vật chất kỹ thuật và vào yêu cầu của khách hàng.
2.1. Nhậpkhẩu trực tiếp ( nhậpkhẩu tự doanh ).
Trong thương mại quốc tế giao dịch trực tiếp ngày càng phát triển do các
phương tiện thị trường rất phát triển, trình độ năng lực giao dịch của người
thạm gia thương mại quốc tế ngày càng cao do đó khi nhậpkhẩu hàng hoá,
các đơn vị kinh doanh quốc tế có thể trực tiếp giao dịch với nhà xuất khẩu
một cách thuận tiện và dễ dàng.
Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp : K35E4 – khoa TMQT
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP
Kinh doanh nhậpkhẩu theo hình thức trực tiếp được hiểu là việc đơn vị
kinh doanh trực tiếp nhậpkhẩu hàng hoá từ nước ngoài vào Việt nam với
danh nghĩa và chi phí của mình rồi sau đó tiến hành kinh doanh, bán hàng
hoá nhậpkhẩu cho khách hàng trong nước có nhu cầu.
Đơn vị kinh doanh theo hình thức nhậpkhẩu trực tiếp sẽ mang lại hiệu
quả cao do giảm được chi phí trung gian, giảm bớt sai sót, lợi nhuận thu
được do bán hàng hoá nhậpkhẩu lớn hơn chi phí uỷ thác nhậpkhẩu hàng
hoá. Đồng thời theo hình thức này đơn vị kinh doanh có điều kiện trực tiếp
tiếp cận thị trường để thích ứng với nhu cầu thị trường một cách tốt nhất, từ
đó có thể chủ động được nguồn hàng và bạn hàng trong kinh doanh.
Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi đó thì kinh doanh nhậpkhẩu trực tiếp cũng
gặp không ít khó khăn, hình thức này cũng chứa đầy rủi ro và mạo hiểm do
doanh nghiệp phải có đủ tiềm lực về tài chính để đầu tư, cán bộ phải có
nghiệp vụ giỏi, hình thức này nếu không tìm hiểu kỹ thị trường và đối tác thì
rất dễ bị ép giá thậm chí sau khi nhậpkhẩu hàng hoá về có thể bán không
được hoặc bán được với giá thấp. hình thức này không thích hợp với côngty
kinh doanh quốc tế khi lần đầu tham gia trên thị trường quốc tế hoặc kinh
doanh mặt hàng mới trên thị trường mới.
2.2. Nhậpkhẩu gián tiếp ( nhậpkhẩu uỷ thác ).
Trên thực tế hiện nay có nhiều đơn vị kinh doanh quốc tế không đủ điều
kiện về nhân lực, cơ sở vật chất để tiến hành nhậpkhẩu trực tiếp do đó họ sẽ
cần đến trung gian làm cầu nối giữa côngtynhậpkhẩuvà đối tác là côngty
xuất khẩu.
Kinh doanh nhậpkhẩu theo hình thức uỷ thác là việc đơn vị ngoại
thương ( bên nhận uỷ thác ) đóng vai trò trung gian để thực hiện nghiệp vụ
nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài vào Việt nam theo yêu cầu của bên uỷ
thác với danh nghĩa của mình nhưng bằng chi phí của bên uỷ thác.
Theo khái niệm về nhậpkhẩu uỷ thác có thể thấy rằng khi đơn vị kinh
doanh theo hình thức này thì đơn vị ngoại thương không phải bỏ vốn của
mình ra đem đi nhập khẩu, vốn này do bên uỷ thác cấp tuy nhiên đợn vị kinh
doanh vẫn phải chịu chi phí về nghiên cứu thị trường, đối tác khi thực hiện
hình thức nhậpkhẩu này hoàn toàn yên tâm về đầu ra do chỉ phải nhậpkhẩu
Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp : K35E4 – khoa TMQT
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP
hàng hoá theo yêu cầu của người uỷ thác, điều này tạo ra một độ an toàn
nhất định cho côngty kinh doanh quốc tế.
Về phía bên uỷ thác là những đơn vị kinh doanh có nhu cầu về hàng hoá
nhập khẩu nhưng do điều kiện có thể không đủ trình độ nghiệp vụ để đứng
ra nhậpkhẩu hàng hoá hoặc có thể họ có vốn nhậpkhẩu nhưng lại không có
chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu.
Mối liên hệ giữa bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác thể hiện ở hoạt động
ký kết giữa hai bên và những tài liệu, giấy tờ liên quan mà bên uỷ thác gửi
cho đơn vị ngoại thương. Và chính đây là cơ sở quan trọng để bên được uỷ
thác tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng nhậpkhẩu với đối tác ở nước
ngoài. Sau khi công việc nhậpkhẩu hoàn tất, đơn vị được uỷ thác bàn giao
hàng hoá đúng như yêu cầu cho bên uỷ thác gọi là chi phí uỷ thác khoảng
1% giá trị hợp đồng, chi phí này có thể ít hơn hoặc nhiều hơn 1% phụ thuộc
vào mối quan hệ giữa bên bán uỷ thác và bên nhận uỷ thác cũng như giá trị
của hợp đồng.
Trên thực tế kinh doanh theo hình thức này lợi nhuận thu được không
cao vì chỉ là phí uỷ thác nhưng lại đảm bảo tránh rủi ro, mạo hiểm đạt được
mức độ an toàn, chắc chắn trong kinh doanh của đơn vị ngoại thương tiến
hành nhậpkhẩu hàng hoá.
3. Vai trò của hoạt động nhậpkhẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
Bất kì quốc gia nào cũng không thể tự sản xuất để đáp ứng một cách đầy
đủ mọi nhu cầu trong nước, đặc biệt trong xu thế ngày nay, đời sống nhân
dân ngày càng nâng cao, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, thoát
khỏi nền kinh tế tự cung tự cấp, lạc hậu. Mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc
dân dựa rất nhiều về lợi thế so sánh, ở đó mỗi quốc gia sẽ đẩy mạnh sản xuất
có lợi thế để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu đi các quốc gia
khác. Trong thực tế không có quốc gia nào là có lợi thế về tất cả các mặt
hàng, các lĩnh vực, sự bổ sung hàng hoá giữa các quốc gia đã đẩy mạnh hoạt
động xuất nhập khẩu. Những quốc gia phát triển thường xuất khẩu nhiều hơn
nhập khẩu rất nhiều và ngược lại những nước kém phát triển thì kim nghạch
nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.
Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp : K35E4 – khoa TMQT
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP
Với Việt Nam, một quốc gia mới chuyển sang nền kinh tế thị trưường
gần 20 năm lại chịu nhiều hậu quả từ sự tàn phá chiến tranh. Do đó hoạt
dộng nhậpkhẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình khôi phục
nền kinh tế và tiến tới quá trình CNH – HĐH đất nước. Cụ thể những vai trò
những vai trò được thể hiện rõ nét như sau:
+ Trước hết nhậpkhẩu sẽ bổ xung kịp thời những hàng hoá còn thiếu mà
trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân
đối kinh tế, đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững, khai thác tối đa
khả năng và tiềm năng của nền kinh tế.
+ Nhậpkhẩu làm đa dạng hoá hàng tiêu dùng trong nước, phong phú chủng
loại hàng hoá, mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức sống của người
dân.
+ Nhậpkhẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực và trên thế giới, xoá
bỏ nền kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp. Tiến tới sự hợp tác giữa các quốc gia
là cầu nối thông suốt của nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nước, tạo lợi
thế để phát huy lợi thế so sánh trên cơ sở CNH.
+ Nhậpkhẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước không ngừng vươn lên,
không ngừng tìm tòi nghiên cứu để sản xuất ra hàng hoá có chất lượng cao,
đảm bảo, tăng cường sức cạnh tranh với hàng ngoại.
+ Nhậpkhẩu sẽ tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ, điều này tạo ra sự
phát triển vượt bậc của nền sản xuất hàng hoá, tạo ra sự cân bằng giữa các
quốc gia về trình độ sản xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian.
Ngoài ra nhậpkhẩu còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy xuất khẩu,
góp phần nâng cao giá trị cũng như chất lượng hàng hoá xuất khẩu thông
qua trao đổi hàng hoá đối lưu, giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào nền
kinh tế khu vực và thế giới tham gia nhiều tổ chức kinh tế đặc biệt vững
bước để tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO.
Những vai trò to lớn đó của nhậpkhẩu mỗi quốc gia luôn luôn cố gắng
để tận dụng tối đa, đem lại sự phát triển vượt bậc trong nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên để vận dụng tối đa vai trò đó là cả một vấn đề đặt ra với đường lối
phát triển của mỗi quốc gia, với những quan điểm của Đảng lãnh đạo.
Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp : K35E4 – khoa TMQT
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP
Ở Việt Nam, có nền kinh tế xuất phát điểm rất kém, trước kia lại vận
hành trong cơ chế quan liêu bao cấp, nền kinh tế chỉ là tự cung, tự cấp, công
nghệ trang thiết bị lại lạc hậu, quan hệ kinh tế lại không phát triển, hoặc chỉ
phát triển trong hệ thống các nươớc Xã Hội Chủ Nghĩa trong khi đấy các
nước này cũng có nền kinh tế kém phát triển. Vận hành trong nền kinh tế
như thế sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế và hoạt động xuất nhậpkhẩu diễn
ra với kim nghạch nhỏ bé, bó hẹp trong một vài quốc gia cùng chế độ. Đặc
biệt là quan hệ kinh tế Việt Nam với Liên Xô cũ dưới hình thức viện trợ và
mua bán theo nghị định thư hoặc trao đổi hàng hoá đối lưu, cộng thêm vào
đó là sự quản lí cứng nhắc của nhà nước làm mất đi sự năng động linh hoạt
trong quan hệ kinh tế quốc dân chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước với cơ cấu
tổ chức bộ máy cồng kềnh, bị độc quyền, hoạt động theo tư tưởng quan liêu,
tốc độ công việc nhậpkhẩu diễn ra trì trệ kém hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu
phải trải qua nhiều công đoạn đòi hỏi sự tham gia của nhiều cơ quan chức
trách. Trong khi trên khu vực và trên thế giới nền kinh tế đã phát triển mạnh
mẽ, linh hoạt và đem lại hiệu quả cao. Xu thế tất yếu ấy đã đòi hỏi Việt Nam
phải thay đổi để phù hợp với nền kinh tế trên thế giới, những tư tưởng lạc
hậu ấy cần được cải tiến và xoá bỏ thay thế vào đó là những cái mới tiến bộ
hơn, linh hoạt hơn. Đó chính là vận hành theo cơ chế kinh tế thị trường có sự
quản lí của nhà nước theo định hướng XHCN.
Từ khi nền kinh tế thị trường thay thế nền kinh tế tự cung, tự cấp đã có
nhiều thay đổi tiến bộ theo hướng có lợi cho đất nước. Nền kinh tế đóng đã
hoàn toàn bị diệt vong thay thế vào đó là nền kinh tế mở, hợp tác, quan hệ
trên cơ sở cùng có lợi chuyển từ tư tưởng đối đầu sang đối thoại. Các chính
sách mở rộng nhậpkhẩu đã bước đầu phát huy được vai trò to lớn của nó,
tạo ra thị trường sôi động với khối lượng hàng hoá đa dạng, phong phú, tạo
ra sự cạnh tranh mạnh mẽ về hàng hoá không ngừng tăng lên về giá trị và
chất lượng, thu hút được sự tham gia của của các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần theo đường lối của Đảng. Một lần nữa khẳng định vai trò của
hoạt động nhập khẩu. Để tiếp tục bước đi trên con đường đúng đắn đó và
tiến thêm những bước vững chắc hơn trong tương lai thì trách nhiệm không
thuộc về riêng ai, cần hơn ai hết sự lãnh đạo, chỉ đường và động viên của các
Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp : K35E4 – khoa TMQT
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP
cơ quan chức trách, tinh thần học hỏi, lao động, nghiên cứu tìm tòi cố gắng
hết mình của từng doanh nghiệp, từng cán bộ công nhân viên hoạt động
trong xuất nhậpkhẩu nói chung và trong nhậpkhẩu nói riêng. Cụ thể sự cố
gắng hết mình đó phải được thể hiện trên các góc độ.
+ Thu hút và mở rộng sự tham gia của mọi thành phần kinh tế và hoạt
động ngoại thương nhưng dưới sự quản lí của nhà nước
+ Hoạt động kinh tế đối ngoại phải đảm bảo đượcnguyên tắc trong quan
hệ thương mại quốc tế
+ Không ngừng tạo ra chữ tín đối với các đối tác, tôn trọng chủ quyền
của nhau, bình đẳng cùng có lợi.
+ Lấy hiệu quả kinh tế chung của xã hội làm đầu, kết hợp giữa lợi ích
riêng của đơn vị kinh doanh với lợi ích của toàn xã hội.
Muốn thực hiện được những chủ trương đặt ra đòi hỏi phải biết:
+ Sử dụng triệt để lợi thế, phát huy tối đa năng lực sẵn có, không được
để xảy ra tình trạng khan hiếm ngoại tệ.
+ Hoạt động phải mang lại hiệu quả kinh tế cao mà không vi phạm các
điều ước quốc tế.
+ Nhậpkhẩu nhưng phải thúc đẩy và bảo vệ sản xuất trong nước
+ Cân đối giữa kim nghạch xuất khẩuvànhậpkhẩu
+ Ưu tiên nhậpkhẩu hàng tiêu dùng thiết yếu
+ Xây dựng thị trường nhậpkhẩu lâu dài, ổn định, bền vững
Thực hiện những nguyên tắc trên sẽ gặp phải không ít những khó khăn
từ sự tác động chủ quan và khách quan. Các doanh nghiệp rất cần đến sự hỗ
trợ kịp thời thích đáng của các cơ quan lãnh đạo nhà nước để các doanh
nghiệp từng bước tiến kịp trình độ quốc tế.
II. Nội dung quytrìnhnhậpkhẩutại các doanh nghiệp kinh doanh quốc
tế.
1. Nghiên cứu về môi trường kinh doanh.
Khi tiến hành hoạt động nhậpkhẩu để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra
trong quá trình kí kết và thực hiện hợp động nhập khẩu, đơn vị ngoại thương
cần tiến hành nghiên cứu về môi trường kinh doanh từ đó để có những quyết
Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp : K35E4 – khoa TMQT
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP
định đúng đắn và giảm chi phí không cần thiết để đem lại hiệu quả cao cho
hoạt động nhập khẩu.
1.1. Nghiên cứu thị trường.
Nghiên cứu thị trường trong kinh doanh quốc tế đặc biệt là hoạt động
nhập khẩu là bước khởi đầu không ít khó khăn của các đơn vị ngoại thương,
sự tất yếu của công tác nghiên cứu thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu thu
thập các thông tin về thị trường chính xác kịp thời tuỳ từng yêu cầu về
nghiệp vụ mà có thể nghiên cứu thị trường chi tiết hoặc khái quát.
Nghiên cứu khái quát thị trường thực chất là nghiên cứu vĩ mô, nghiên
cứu những nét khái quát của thị trường còn nghiên cứu chi tiết thị trường,
thực chất là nghiên cứu đối tượng giao dịch và hàng hoá mà doanh nghiệp
kinh doanh.
Để có thị trường một cách đầy đủ và kịp thời, chuẩn bị tốt nhất trong
quá trình ra quyết định khi lựa chọn đối tác, giao dịch, đàm phán kí kết hợp
đồng một cách có hiệu quả, cần thiết phải nghiên cứu những nội dung sau.
1.1.1. Nghiên cứu thị trường trong nước.
* Nghiên cứu về hàng hoá nhậpkhẩu
Hàng hoá là đối tượng quan trọng của hoạt động kinh doanh quốc tế.
Khi đơn vị ngoại thương tiến hành hoạt động nhậpkhẩu thuộc đối tượng
nào? Việc lựa chọn hàng hoá phụ thuộc vào cung cầu trong nước. Nhậpkhẩu
dù không đủ đáp ứng nhu cầu trong nước song nó phải phù hợp với điều
kiện và mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp. Nghiên cứu về
mặt hàng cần phải nghiên cứu trên những góc độ sau:
+ Nghiên cứu về nhu cầu trong nước, tình hình tiêu dùng, tình hình
này phụ thuộc vào tập quán, thói quen và thu nhập của người tiêu dùng.
+ Nghiên cứu về quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, nhãn mác, thương
hiệu, … của sản phẩm.
+ Nghiên cứu xem sản phẩm đã xuất hiện trên thị trường được bao
lâu, đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm? Từ đó đánh giá
xem thị hiếu tiêu dùng đang ở mức độ nào để đưa ra quyết định về số lượng
nhập khẩu tránh tình trạng hàng nhập tồn đọng và mất giá hoặc thiếu hụt. Có
Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp : K35E4 – khoa TMQT
[...]... CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUY TRÌNHNHẬPKHẨUNGUYÊNLIỆU VÀ THÀNHPHẨMTÂNDƯỢCTẠICÔNGTYDƯỢCLIỆU TRUNG ƯƠNG I HÀ NỘI I Tổng quan về côngty 1 Chức năng nhiệm vụ của côngty 1.1 Lịch sử, quá trình hình thànhvà phát triển của côngtydượcliệu Trung ương I Côngtydượcliệu Trung ương I có tên giao dịch là Mediplantex Trước năm 1958 côngty có tên gọi là “ Côngty thuốc nam, thuốc bắc trung ương thuộc... trọng nhậpkhẩu cao thể hiện việc sản xuất, mua bán hợp tác với các công ty, xí nghiệp trong nước còn hạn chế II Thực trạng quy trìnhnhậpkhẩutạicôngty Dược Liệu TW1 – Hà Nội CôngtyDượcLiệu TWI - Hà Nội là côngty nhà nước với mặt hàng kinh doanh là thuốc vànguyênliệu làm thuốc để phục vụ mục đích sức khỏe cho nhân dân, được sự hỗ trợ của nhà nước về tài chính, trang thiết bị Đồng thời công ty. .. người tiêu dùng và dựa vào đặc thù của của nguyên liệuvàthànhphẩmtândượcnhậpkhẩu từ nước ngoài và tại côngtyCôngty có đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm có chuyên môn về dược lại giỏi về công tác thị trường xuống từng bệnh viện, khu điều dưỡng thuộc nhiều tỉnh thành khác nhau, vừa giới thiệu và bán sản phẩmcông ty, đồng thời tìm kiếm thông tin phản hồi, thu nhận và kí kết các đơn... hàng hoá cấm nhậpkhẩu có điều kiện thì doanh nghiệp có quy n nhậpkhẩu mà không cần xin giấy phép nhậpkhẩu Tuy nhiên, khi tiến hành nhậpkhẩu doanh nghiệp phải đăng kí mã số kinh doanh xuất nhậpkhẩutại cục hải quan tỉnh, thành phố Còn nếu loại hàng hoá mà doanh nghiệp cần nhậpkhẩu thuộc danh mục hàng nhập có điều kiện thì doanh nghiệp phải xin hạn nghạch nhậpkhẩu hoặc giấy phép nhậpkhẩu của Bộ... thuốc nam, thuốc bắc dượcliệu … nhằm phục vụ cho công tác phòng và chữa bệnh, sản xuất xuất khẩu của nhà nước Đến năm 1971, theo quy t định thành lập số 170 ngày 4/1/1971 (QĐ 170/BYT) của Bộ trưởng Bộ y tế đổi tên CôngtythànhCôngtyDượcliệu cấp I – Bộ y tế” Để phù hợp với ngành nghề kinh doanh của Côngtyvà sự phát triển của đất nước Đến năm 1985, Côngty đổi thànhCôngtyDượcliệu Trung ương I... hoàn tán, giống dượcliệuvà nuôi trồng dược liệu, hàng năm đảm bảo hoàn thành kế hoạch và chỉ tiêu cấp trên giao Ngoài ra còn phục vụ nhu cầu công tác phòng bệnh, phục vụ sản xuất và hàng xuất khẩu Từ ngày 9/2/1993 bổ sung ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Côngty – kinh doanh thànhphẩmtân dược, dụng cụ y tế thông thường, bao bì và hương liệu, mỹ liệu để hỗ trợ cho việc phát triển dượcliệu 1.5 Mặt... đỉnh cao của chu kỳ phát triển và bắt đầu bị suy giảm, cộng với nhu cầu của thị trường giảm khiến cho doanh số của toàn Tổng côngty giảm, tất yếu côngty cũng bị ảnh hưởng Mặc dù vậy, côngty luôn là một trong những doanh nghiệp đứng đầu về xuất khẩu của Tổng côngtyDược Việt Nam Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp : K35E4 – khoa TMQT LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP 3.4 Doanh số hàng nhậpkhẩu Đơn vị : triệu đồng Năm... các Xí nghiệpdược Việt Nam (Nay có tên là Tổng CôngtyDược Việt Nam) Ngày 9/12/1993, do yêu cầu phát triển kinh tế ngày càng cao, Bộ trưởng Bộ y tế đã ra quy t định số 95 (QĐ 95/BYT) về việc “ Bổ sung ngành nghề kinh doanh chủ yếu cho CôngtyDượcliệu Trung ương I, kinh doanh thành phẩm, thuốc tân dược, dụng cụ y tế thông thường, bao bì, hương liệu, mỹ liệu để hỗ trợ cho việc phát triển dược liệu. .. vực kinh doanh của côngty Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lớp : K35E4 – khoa TMQT LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP + Thực hiện kế hoạch kinh doanh, mua bán thuốc, thiết bị y tế, mỹ phẩm, dượcliệuvà tinh dầu trong nước do nhà nước giao Xây dựng các kế hoạch kinh doanh trong nước và xuất nhậpkhẩu dài hạn, ngắn hạn trình Bộ y tế + Được phép sản xuất thuốc tândược các dạng đường uống, thuốc đông dượcvà bán tổng hợp thuốc... thuốc tândược của côngty đã được bộ y tế cấp chứng chỉ GMP-ASEAN + Công nghệ sản xuất kinh doanh : Quytrìnhcông nghệ có thể chia làm hai giai đoạn : Giai đoạn chuẩn bị sản xuất : Là giai đoạn sau khi đã chuẩn bị chia nguyên vật liệu, bao bì tá dược theo từng lô, từng mẻ, sản xuất theo hồ sơ, lô vàđược đưa vào sản xuất thông qua các công đoạn sản xuất Giai đoạn kiểm nghiệm nhập kho, thànhphẩm : . z
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP
KHẨU NGUYÊN LIỆU VÀ THÀNH PHẨM
TÂN DƯỢC TẠI CÔNG TY DƯỢC LIỆU
TWI-HÀ NỘI
G
G
i
i
á
á
o
o
. tiến hành thực hiện đề tài “Hoàn
thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại Công
ty dược liệu TWI-Hà Nội”
Trên cơ sở đánh giá