Hiện nay,trên thế giới các nước đều dành ưu tiên cao cho phát triển kinh tế , lấy lợi ích quốc gia làm chuẩn mực khi thực hiện chính sách đa dạng hoá và đa phương hoá quan hệ đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc tế. Trong bối cảnh đó, thương mại quốc tế đóng một vai trò quan trọng vào sự thành công của công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Đặc biệt là hoạt động nhập khẩu, từ lâu đã chiếm một vị trí quan trọng trong sự tồn tại và phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Thương mại quốc tế thông qua hoạt động nhập khẩu đem lại lợi ích cho nền kinh tế và mặt khác làm tăng thu nhập quốc dân nhờ tranh thủ lợi thế so sánh trao đổi với nước ngoài, phát huy những tiềm năng, những lợi thế vốn có của đất nước, tạo thêm cho quá trình tái sản xuất trong nước. Có thể nói rằng một trong những mặt hàng không thể thiếu được trong nền kinh tế quốc dân nói chung và đời sống xã hội nói riêng, đó là Giấy- một trong những mặt hàng chiến lược của nền kinh tế do chính phủ trực tiếp quản lý. Là một đơn vị chủ đạo của ngành giấy tại Việt Nam. Tổng công ty Giấy-Việt Nam cũng rất quan tâm đến công tác xuất nhập khẩu, coi đây là một trong những hoạt động chủ đạo liên quan chặt chẽ đến sự thành công của mình. Cùng với quá trình chuyển hoá và đổi mới đất nước, đồng thời mở rộng phạm vi hoạt động của mình thì việc nhập khẩu nguyên liệu giấy ở Tổng công ty Giấy-Việt Nam đang trên đà cải tiến và hoàn thiện các khâu của nghiệp vụ này. Nhận thức được sự phát triển và phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu, cũng như trước đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện quy trình nhập khẩu của công tác nhập khẩu, cùng với kiến thức đã được trang bị và những tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập tốt nghiệp tại Tổng công ty Giấy-Việt Nam em mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu ngành Giấy tại Tổng công ty Giấy-Việt Nam.” Cho chuyên đề của mình. Mục đích của đề tài là phân tích đánh giá quy trình nhập nguyên liệu giấy ở Tổng công ty Giấy- Việt Nam, đồng thời chỉ ra những ưu nhược điểm để thấy được nguyên nhân của nó. Đề tài này cũng vận dụng tư duy kinh tế và cơ chế kinh doanh hiện hành để đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu của Tổng công ty Giấy- Việt Nam. Đây là một đề tài có nhiều mối quan hệ kinh tế với các tổ chức hành chính, lại do những hạn chế về trình độ cũng như thời gian... cho nên trong phạm vi giới hạn nghiên cứu của một sinh viên em chỉ tiếp cận và tập trung giải quyết các vấn đề về thị trường nhập khẩu, các nghiệp vụ trong hoạt động nhập khẩu nguyên liệu ngành Giấy của Tổng công ty Giấy-Việt Nam.
Trang 1Lời nói đầu
Hiện nay,trên thế giới các nớc đều dành u tiên cao cho phát triển kinh
tế , lấy lợi ích quốc gia làm chuẩn mực khi thực hiện chính sách đa dạnghoá và đa phơng hoá quan hệ đối ngoại, tăng cờng hợp tác quốc tế Trongbối cảnh đó, thơng mại quốc tế đóng một vai trò quan trọng vào sự thànhcông của công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc Đặc biệt là hoạt động nhậpkhẩu, từ lâu đã chiếm một vị trí quan trọng trong sự tồn tại và phát triểnkinh tế của mọi quốc gia Thơng mại quốc tế thông qua hoạt động nhậpkhẩu đem lại lợi ích cho nền kinh tế và mặt khác làm tăng thu nhập quốcdân nhờ tranh thủ lợi thế so sánh trao đổi với nớc ngoài, phát huy nhữngtiềm năng, những lợi thế vốn có của đất nớc, tạo thêm cho quá trình tái sảnxuất trong nớc
Có thể nói rằng một trong những mặt hàng không thể thiếu đợc trongnền kinh tế quốc dân nói chung và đời sống xã hội nói riêng, đó là Giấy-một trong những mặt hàng chiến lợc của nền kinh tế do chính phủ trực tiếpquản lý Là một đơn vị chủ đạo của ngành giấy tại Việt Nam Tổng công tyGiấy-Việt Nam cũng rất quan tâm đến công tác xuất nhập khẩu, coi đây làmột trong những hoạt động chủ đạo liên quan chặt chẽ đến sự thành côngcủa mình Cùng với quá trình chuyển hoá và đổi mới đất nớc, đồng thời mởrộng phạm vi hoạt động của mình thì việc nhập khẩu nguyên liệu giấy ởTổng công ty Giấy-Việt Nam đang trên đà cải tiến và hoàn thiện các khâucủa nghiệp vụ này
Nhận thức đợc sự phát triển và phức tạp và tầm quan trọng của hoạt
động nhập khẩu, cũng nh trớc đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện quy trìnhnhập khẩu của công tác nhập khẩu, cùng với kiến thức đã đợc trang bị vànhững tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập tốt nghiệp tại Tổng công ty Giấy-
Việt Nam em mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu ngành Giấy tại Tổng công ty Giấy-Việt Nam.” Cho chuyên đề của mình.
Mục đích của đề tài là phân tích đánh giá quy trình nhập nguyên liệugiấy ở Tổng công ty Giấy- Việt Nam, đồng thời chỉ ra những u nhợc điểm
để thấy đợc nguyên nhân của nó Đề tài này cũng vận dụng t duy kinh tế và
Trang 2cơ chế kinh doanh hiện hành để đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiệnquy trình nhập khẩu của Tổng công ty Giấy- Việt Nam.
Đây là một đề tài có nhiều mối quan hệ kinh tế với các tổ chức hànhchính, lại do những hạn chế về trình độ cũng nh thời gian cho nên trongphạm vi giới hạn nghiên cứu của một sinh viên em chỉ tiếp cận và tập trunggiải quyết các vấn đề về thị trờng nhập khẩu, các nghiệp vụ trong hoạt độngnhập khẩu nguyên liệu ngành Giấy của Tổng công ty Giấy-Việt Nam
Trang 3
Chơng I
Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu
và quy trình nhập khẩu
I khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động nhập khẩu:
1. Khái niệm và những đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu:
1.1 Khái niệm:
Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, không một nớc nào tồn tại và pháttriển mà không cần đến kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế có thể biếnmột nớc nghèo tài nguyên mà có thể tiêu dùng rất nhiều loại hàng hoá khácnhau, xuất xứ từ rất nhiều nớc Kinh doanh quốc tế có thể cung cấp cho mộtnớc chậm phát triển khoa học, công nghệ tiên tiến để phát triển kinh tế Mộttrong những mặt hoạt động của kinh doanh quốc tế là: Nhập khẩu
Nhìn chung: Nhập khẩu là mua hàng hoá hoặc dịch vụ từ một nớckhác, trong giao dịch đó có một đồng tiền đợc coi là đồng tiền nớc ngoài
đối với ít nhất một bên
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của kinh doanh quốc tế.Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đờisống trong nớc Nó có tác dụng góp phần vào việc thúc đẩy quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Và nâng cao hiệu quả của chiến lợc hớngngoại mà đất nớc ta đang thực hiện
Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành của nghiệp vụ ngoạithơng, là một mặt không thể tách rời của hoạt động thơng mại quốc tế( đợcviết tắt là TMQT) Có thể hiểu đơn giản đó là sự mua hàng hoá dịch vụ từnớc ngoài phục vụ nhu cầu trong nớc hoặc tái sản xuất mở rộng nhằm mục
đích kinh tế-lợi nhuận
1.2 Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu:
Nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia vì vậy nó phức tạphơn buôn bán trong nớc, do nhập khẩu là việc giao dịch buôn bán giữanhững ngời có quốc tịch khác nhau: thị trờng rộng khó kiểm soát, đồng tiềnthanh toán là ngoại tệ mạnh, hàng hoá thờng đợc vận chuyển qua các cửa
Trang 4khẩu của các quốc gia khác nhau, hoạt động buôn bán thông qua tập quán,thông lệ quốc tế.
Nhập khẩu là hoạt động lu thông hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia.Vì vậy đối tợng này rất phong phú và đa dạng, thờng xuyên bị chi phối bởicác chính sách, luật pháp của nhà nớc Nhà nớc quản lý hoạt động nhậpkhẩu thông qua các công cụ: chính sách thuế, hạn ngạch
2.Vai trò của hoạt động nhập khẩu:
2.1 Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu:
Nh khái niệm hoạt động nhập khẩu đã đề cập, nhập khẩu nhằm mục
đích bù đắp những hàng hoá, vật t, nguyên liệu trong nớc không có, hoặckhông đủ, hoặc trình độ công nghệ nội địa sản xuất không hiệu quả Do đó
có thể rút ra đợc thành các mục đích của hoạt động nhập khẩu nh sau:
- Nhập khẩu để mở rộng sản xuất , tiêu dùng trong nớc, nhằm nângcao mức sống của quảng đại quần chúng nhân dân
- Nhập khẩu để chuyển giao công nghệ, đa công nghệ tiên tiến củathế giới áp dụng vào sản xuất tiêu dùng trong nớc, tạo ra sự nhẩy vọt củasản xuất trong nớc, nhằm rút ngắn khoảng cách về trình độ sản xuất trongnớc với các nớc tiên tiến trên thế giới
- Nhập khẩu tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa hàng nội địa vàhàng nhập khẩu, từ đó tạo động lực thúc đẩy các nhà sản xuất trong nớckhông ngừng cải tiến mẫu mã công nghệ, đổi mới nâng cao chất lợng cũng
nh bao bì nhãn hiệu sản phẩm
- Nhập khẩu để xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ nền kinh tế đóng,
tự cung tự cấp từ đó phát triển đa dạng và đồng bộ các loại thị trờng nh thịtrờng t liệu sản xuất, thị trờng vốn, thị trờng lao động Mặt khác nó cònliên kết thống nhất giữa các loại thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới,tạo điều kiện tốt cho quá trình hội nhập và phát triển với các nền kinh tếthế giới
- Bên cạnh đó nhập khẩu còn tạo cơ hội cho toàn thể dân chúng mởmang dân chí, có thể theo kịp và hoà nhập với nếp sống văn minh của thếgiới
Trang 5Nhập khẩu tạo ra sự cân đối trong nền kinh tế và tạo sự nhẩy vọt có mục
đích đối với một số ngành nào đó trong hệ thống kinh tế nhằm hớng tới sự phát triển bền vững của toàn bộ nền kinh tế
- Nhập khẩu giải quyết nhu cầu đặc biệt, hàng hoá hiếm hoặc có hàmlợng công nghệ cao mà trong nớc cha sản xuất đợc
- Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định chongời lao động, góp phần cải thiện và nâng cao mức sống cho ngời lao động
- Nhập khẩu có vai trò thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao chất ợng hàng xuất khẩu
- Và cuối cùng nhập khẩu có thể là những phi vụ kinh tế có lợi nhuậnlớn, nếu áp dụng linh hoạt có thể vừa tạo công ăn việc làm cho nhân dân,vừa thu đợc lợng tiền lớn dựa trên vị trí địa lý của nớc ta trong khu vực ( Ví
dụ nh hình thức tạm nhập tái xuất )
Mục đích là nh vậy, tuy nhiên hiệu quả của nó trong thực tiễn cònphụ thuộc rất nhiều vào quan điểm của Đảng và Nhà nớc trong từng thời kỳ.Mặc dù mới mở cửa đợc hơn một thập kỷ nhng hoạt động nhập khẩu trongthời gian qua là đáng ghi nhận Thị trờng trong nớc sôi động hẳn lên, trànngập các loại hàng hoá, có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa hàng nội và hàngngoại, tạo ra sự thích nghi đối với doanh nghiệp còn non kém trong nớc
2.2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu nguyên liệu ngành giấy đối với
Việt Nam.
Trong những ngành kinh tế lớn của ta thì Giấy đóng vai trò quan trọng.Vì giấy là sản phẩm cần thiết đối với mọi ngành Các cơ quan phải dùnggiấy để ghi chép , học sinh cần có sách vở học tập vì vậy trong đời sống xãhội không thể thiếu giấy Tổng công ty Giấy – Việt Nam là công ty lớn cóchức năng cực kỳ quan trọng trong sự phát triển của đất nớc Chính vì vậycông tác nhập khẩu nguyên liệu giấy để phục vụ hoạt động sản xuất giấy làrất cần thiết:
- Trong giáo dục cần phải có sách vở cho giáo viên và học sinh, sinh viên
Đây là ngành quan trọng của đất nớc, xã hội muốn tiến bộ đẩy mạnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá thì tầng lớp dân chúng phải có học thứcchính vì vậy trong ngành giáo dục thì giấy là một trong những công cụquan trọng nhất để phát triển
Trang 6- Các công ty in ấn sách báo tạp chí thì giấy là nguyên liệu chính.
- Pháp luật của nhà nớc cần phải có giấy tờ để in ấn các bộ luật là cơ sởpháp lý để mọi công dân, mọi tổ chức không vi phạm các quy phạmpháp luật đó và thực hiện nghĩa vụ của mình theo đúng luật pháp
- Từ thời xa khi cha có giấy việc nghiên cứu về lịch sử của những nhà sửhọc còn dùng những công cụ rất thô sơ và đến nay giấy vẫn là công cụchủ yếu để phục vụ cho việc ghi chép lịch sử
- Trong tất cả các hoạt động ở văn phòng của mọi cơ quan, công ty đềucần dùng đến giấy tờ sổ sách
Nói chung trong mọi hoạt động của đời sống xã hội đều cần dùng đếngiấy do vậy việc sản xuất giấy là rất cần thiết mà để sản xuất giấy ta phải cónguyên liệu giấy
Việc nhập khẩu nguyên liệu giấy là yếu tố quyết định đến việc sản xuấtgiấy của ngành giấy Việt Nam nói chung và của Tổng công ty Giấy-ViệtNam nói riêng
Do công nghệ chế biến nguyên liệu của ta còn hạn chế cha tạo ra đợcnguồn nguyên liệu với chất lợng cao và giá rẻ do đó ta phải nhập khẩunguyên liệu từ nớc ngoài, nơi có sự phát triển khoa học và công nghệ tiêntiến Họ có nguồn nguyên liệu với chất lợng và giá thành mà ta cha đáp ứng
đợc
Có đợc nguồn nguyên liệu tốt sẽ sản xuất ra đợc những sản phẩm giấy cóchất lợng cao nâng cao giá trị cạnh tranh trên thị trờng nội địa và xâm nhậpvào thị trờng thế giới
Nhập khẩu nguyên liệu giấy tạo ra nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảocông ăn việc làm ổn định cho lực lợng lao động trong nớc
3. Các hình thức nhập khẩu:
3.1 Hoạt động nhập khẩu trực tiếp:
Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của mộtdoanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờngtrong nớc và quốc tế, tính toán chính xác các chi phí, đảm bảo hiệu quảnhập khẩu
Trang 7Trong hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp làmcác hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán, ký kết hợp đồng
Để nhập khẩu trực tiếp, doanh nghiệp phải tự bỏ vốn, chịu mọi chi phígiao dịch, nghiên cứu thị trờng, giao nhận, lu kho, tiêu thụ hàng hoá, nộpthuế
3.2- Nhập khẩu uỷ thác.
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệptrong nớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu muốn nhập khẩu một số loạihàng hoá nhng lại không có khả năng hoặc họ không muốn tham gia nhậpkhẩu trực tiếp đã uỷ thác cho một doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giaodịch trực tiếp và tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình
Trong hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ thác
sẽ không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không cần quan tâm đếnthị trờng tiêu thụ cho hàng hoá mà chỉ đại diện cho bên uỷ thác tiến hànhgiao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng, làm thủ tục nhập hàng cũng nh thaymặt bên uỷ thác uỷ thác khiếu nại, và đòi bồi thờng với các đối tác nớcngoài khi có tổn thất trực tiếp
Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận uỷ thác không mất nhiềuchi phí, độ rủi ro thấp, nhng lợi nhuận thu về không cao
Ngoài ra còn một số hình thức kinh doanh nhập khẩu khác nh : Nhậpkhẩu liên doanh, nhập khẩu tái xuất, nhập khẩu đổi hàng
II Quy trình nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nhiệm vụ khácnhau, từ điều tra nghiên cứu thị trờng trong nớc, tìm kiếm thị trờng cungứng nớc ngoài đến việc thực hiện hợp đồng, bán sản phẩm ở thị trờngtrong nớc Các khâu, các nghiệp vụ này đều phải đặt trong mối quan hệ hữuquan nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất, phục vụ kịp thời cho nhu cầu trong n-
ớc Do đó ngời tham gia nhập khẩu hàng hoá phải nắm chắc các nội dungnhập khẩu hàng hoá
1 Nghiên cứu thị trờng:
Công việc này bao gồm nghiên cứu thị trờng trong nớc và nghiên cứu thịtrờng nớc ngoài (thị trờng nhập khẩu)
1.1 Nghiên cứu thị trờng trong nớc:
Trang 8Là việc tìm hiểu mặt hàng sẽ nhập khẩu, với mục đích nhằm chọn đợcmặt hàng kinh doanh có lợi nhất Cần phải trả lời các câu hỏi sau:
- Thị trờng trong nớc đang cần mặt hàng gì?
- Tìm hiểu tiêu dùng mặt hàng đó nh thế nào?
- Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ sống của nó?
- Tình hình sản xuất mặt hàng đó ở trong nớc(nếu có ) ra sao?
1.2 nghiên cứu thị trờng nhập khẩu:
có hai phơng pháp đợc sử dụng để nghiên cứu thị trờng nhập khẩu đó là:
- phơng thức nghiên cứu tài liệu:
Dùng để nghiên cứu khái quát thị trờng Tài liệu có thể là nguồn thôngtin nội bộ ( các báo cáo về sản xuất, kinh doanh tài chính ) và tài liệu đ-
ợc cung cấp từ bên ngoài nh sách báo, tạp chí phim ảnh
- Phơng pháp nghiên cứu thị trờng:
+ Thu thập thông tin trực quan và qua giao tiếp Phơng pháp này
đòi hỏi chi phí cao, có đội ngũ chuyên gia giỏi, có khả năng giải quyếtnhững vớng mắc phát sinh trong một khoảng thời gian hạn chế nó đợc
áp dụng sau khi đã nghiên cứu tài liệu
+ Nhà kinh doanh khi nghiên cứu thông tin nhập khẩu cần nắm
rõ các yếu tố về phát triển kinh tế- xã hội của các nớc hay khu vực mình
đặt quan hệ làm ăn, nh điều kiện chính trị, luật pháp, các chính sách,hàng rào thuế quan ngoài ra cũng phải nghiên cứu dung lợng thị trờng
và giá cả thị trờng cũng nh sự biến động của nó
2 Lập phơng án nhập khẩu:
Là việc lập kế hoạch cụ thể để tiến hành hoạt động, gồm rất nhiều chi tiếtnh:
- Lựa chọn mặt hàng nhập khẩu
- Xác định số lợng hàng nhập khẩu tối u cho từng lần nhập
- Lựa chọn thông tin, khách hàng, phơng thức giao dịch
Trang 9- Lựa chọn thời gian giao dịch: thời gian giao dich dài hay ngắn tuỳ vàohàng hoá, dung lợng thông tin cũng nh thiện ý của các bên.
Đây là một trong những khâu quan trọng, nếu đợc thực hiện tốt sẽ giúpcho quá trình nhập khẩu đợc hiệu quả cao
3 Đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu:
3.1 Các hình thức đàm phán trong nhập khẩu.
- Đàm phán bằng th, điện tín, th nhanh, fax những cuộc tiếp xúc ban
đầu thờng qua th Ngay khi sau này hai bên đã có điều kiện gặp gỡtrực tiếp vì vậy duy trì quan hệ cũng phải thông qua th tín thơng mại
- Đàm phán qua điện thoại giúp trao đôỉ nhanh chóng giữa ngời giaodịch một cách khẩn trơng đúng vào thời cơ cần thiết
- Đàm phán trực tiếp: dùng khi có hợp đồng lớn, phức tạp, cần giảiquyết chặt chẽ, có tốn phí nhng đạt hiệu quả cao
3.2 Các bớc đàm phán trong nhập khẩu:
a) Chuẩn bị đàm phán: chuẩn bị đàm phán là chuẩn bị các điều kiện cần
thiết để tiến hành đàm phán nh chuẩn bị nội dung và xác định mụctiêu, chuẩn bị dữ liệu thông tin, chuẩn bị nhân sự đàm phán, lựa chọnthời điểm và địa điểm đàm phán, chuẩn bị chơng trình đàm phán
- Chuẩn bị nội dung và cách xác định mục tiêu xác định chi tiết và đầy
đủ các mục tiêu cần đàm phán là việc làm rất quan trọng dẫn đến đàmphán cao hơn và giảm đợc rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồngsau này
- Chuẩn bị số liệu thông tin Để chuẩn bị đàm phán, ngời đàm phánphải chuẩn bị đầy đủ các số liệu thông tin cần thiết đó là:
+ Thông tin về hàng hoá
+ Thông tin về thị trờng
+ Thông tin về đối tác
- Chuẩn bị nhân sự đàm phán: Vấn đề nhân sự trong đàm phán có vị trí
đặc biệt quan trọng, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo Thành phầnnhân sự trong đàm phán TMQT phải đủ chuyên gia về 3 lĩnh vực:
Trang 10Pháp lý, kỹ thuật, ngoại giao Sự phối hợp ăn ý nhịp nhàng của 3chuyên gia này là cơ sở rất quan trọng trong quá trình đàm phán để đitới ký kết một hợp đồng chặt chẽ, khả thi và đạt hiệu quả cao.
- Chuẩn bị thời gian và địa điểm: Địa điểm đàm phán có thể lựa chọn ởnớc ngời bán, nớc ngời mua hoặc nớc thứ ba Song phải chọn đợc thời
điểm tối u và địa điểm đàm phán đảm bảo tâm lý thoải mái, tiện nghiphù hợp cho tất cả các bên
- Chuẩn bị chơng trình làm việc: Cần có chơng trình làm việc cụ thể,chi tiết và trao trớc cho đối tác Từ đó có thể đàm phán đoán đợc cácphản ứng của đối tác trong các bớc tiếp theo của đàm phán
b) Tiến hành đàm phán: Tiến hành đàm phán thơng mại bao gồm bốn bớc
cơ bản
- Tiếp cận: Là giai đoạn mở đầu cho đàm phán Giai đoạn này giànhcho những thảo luận những vấn đề nằm ngoài những vấn đề thơng l-ợng để giới thiệu các bên
- Trao đổi thông tin: Trong giai đoạn này, những ngời thơng lợng cungcấp và thơng lợng thông tin về nội dung của cuộc đàm phán để chuẩn
bị các giai đoạn tiếp theo Yêu cầu các thông tin phải đầy đủ, dễ hiểu
và có tính thuyết phục cao Đây là giai đoạn rất quan trọng Các thôngtin làm cho các bên hiểu đợc quan điểm, lập trờng, mục tiêu và quyềnlợi của nhau, làm cơ sở phân tích, tổng hợp đa ra các quyết địnhthuyết phục hay nhợng bộ sau này, dẫn đến cuộc đàm phán có kết quảcao
- Thuyết phục trên cơ sở các thông tin đã cung cấp cho đối phơng vàcác thông tin đã nhận đợc từ đối phơng, ngời đàm phán phải tiến hànhphân tích so sánh những điểm mạnh của đối phơng so với của mình
để đa ra một chiến lợc thuyết phục đối phơng nhợng bộ theo quan
điểm của mình Thực chất của giai đoạn thuyết phục là giai đoạngiành giật, bảo vệ quyền lợi các quan điểm lập trờng của mình
- Nhợng bộ và thoả thuận: kết quả của quá trình đàm phán là kết quảcủa những sự thoả thuận và nhợng bộ lẫn nhau Sau giai đoạn nàythuyết phục sẽ xác định đợc tất cả những mâu thuẫn còn tồn tại giữa
Trang 11các bên mà cần phải có sự nhợng bộ và sự thoả thuận giữa các bên thìmới đa cuộc đàm phán dẫn tới thành công.
3.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi đã ký kết hợp đồng, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đã đợcxác lập, các đơn vị nhập khẩu với t cách là một bên ký kết phải tổ chức thựchiện hợp đồng đó
a) Thuê phơng tiện vận tải:
Trong trờng hợp nhập khẩu với giá FOB ( Free on board ) thì đơn vịnhập khẩu phải thuê tầu chở hàng Trong trờng hợp này cần phải chú ýtới loại phơng tiện vận chuyển phù hợp với hàng hoá để đảm bảo thuậnlợi và nhanh chóng
Các doanh nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế cho việc thuê tầu vậnchuyển cho nên chúng ta thờng nhập khẩu trong điều kiện CIF ( costs,insuarance, Freight)
b) Mua bảo hiểm:
Chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển có nguy cơ rủi ro cao Do đóbảo hiểm hàng hoá đờng biển là loại phổ biến nhất Các đơn vị kinhdoanh khi mua bảo hiểm phải làm một hợp đồng với công ty bảo hiểm.Khi mua bảo hiểm ngời nhập khẩu thờng phải căn cứ vào những đặc
Tuỳ theo hoạt động nhập khẩu, kế hoạch nhập khẩu mà ngời nhập khẩu
có thể mua bảo hiểm theo năm, tháng hay chuyến
c) làm thủ tục hải quan.
Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hay nhậpkhẩu đều phải làm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan là một công cụ
Trang 12quản lý hành vi buôn bán theo pháp luật của nhà nớc để ngăn chặn buônlậu Việc làm hải quan gồm ba bớc chủ yếu:
- Lập tờ hải quan:
Ngời nhập khẩu phải khai báo chi tiết lên tờ khai hải quan theo mẫu
có sẵn, gồm những mục nh mặt hàng, trị giá mặt hàng, nớc xuất Sau
đó xuất trình hải quan kèm theo các chứng từ nh giấy phép nhậpkhẩu, hoá đơn, vận đơn, bản kê chi tiết, hợp đồng
- xuất trình hàng hoá cho hải quan kiểm tra:
hàng hoá phải đợc xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm soát Hải quan
đối chiếu hàng hoá trong tờ khai với hàng hoá thực tế để quyết định chohàng hoá đó qua cửa khẩu hay không
- Thực hiện các quyết định của hải quan:
Sau khi kiểm tra giấy tờ hàng hoá hải quan sẽ quyết định:
+ Cho phép hay không cho phép nhập khẩu
+ Cho phép nhập khẩu nhng phải bổ xung giấy tờ
+ Cho phép nhập khẩu nhng phải đóng thuế
d) Nhận hàng từ phơng tiện vận tải:
Theo quyết định 200/CP ngày 31 tháng 12 năm 1993 của nhà nớc thìmọi việc giao nhận hàng đều phải uỷ thác qua cảng Khi hàng về tới nơithì cảng sẽ báo cho chủ hàng biết đến làm thủ tục nhận hàng
Ngời nhập khẩu phải cung cấp các tài liệu cần thiết cho giao nhận hàng
nh vận đơn, lệnh giao nhận hàng
e) Kiểm tra chất lợng hàng:
Ngời bán phải giao hàng đúng thời hạn, khi hàng về phải tổ chức kiểmtra hàng hoá gồm các bớc sau:
- Tạo điều kiện cho hải quan kiểm tra
- Mời bên bảo hiểm kiểm tra ( nếu có nghi ngờ thiệt hại hàng hoá )
- Mời tổ chức kiểm tra chất lợng hàng hoá nhập khẩu để làm cơ sởkhiếu nại với bên bán
Trang 13- Nếu nhập động thực vật phải qua cơ quan kiểm dịch kiểm tra.
- Ký kết hợp đồng với ga, cảng để họ kiểm tra, niêm phong trớc khi bốc
dỡ hàng khỏi phơng tiện vận chuyển
f) Làm thủ tục thanh toán:
Đây là khâu cuối cùng trong việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu
- Nếu thanh toán bàng L/C: ngời nhập khẩu gửi kèm theo đơn xin mởL/C là hai uỷ nhiệm chi
+ Một uỷ nhiệm chi để ký quỹ theo quy định về mở L/C
+ Một uỷ nhiệm chi để trả các khoản thủ tục phí cho ngân hàng Khi bộ chứng từ thanh toán đợc chuyển từ nớc ngoài về ngân hàng vàngân hàng sẽ giao toàn bộ chứng từ đó cho ngời nhập khẩu Ngời nhậpkhẩu phải xem xét, kiểm tra chứng từ, nếu hợp lệ thì trả cho ngân hànglấy bộ chứng từ đi nhận hàng
- Nếu thanh toán bằng phơng tiện nhờ thu:
Sau khi nhận chứng từ ở ngân hàng, ngời xuất khẩu đợc kiểm tra chứng từtrong một thời gian nhất định Nếu trong thời gian này ngời nhập khẩukhông đa ra lý do chính đáng để từ chối thanh toán thì ngân hàng coi nhyêu cầu là hợp lệ, mọi tranh chấp về thanh toán tiền hàng sẽ đợc trc tiếpgiải quyết giữa các bên hoặc qua cơ quan trọng tài
g) Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có )
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng XNK phát hiện thấyhàng bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát thì cần lập hồ sơ khiếu nại ngay
để khỏi bị lỡ thời hạn khiếu nại Đối tợng khiếu nại có thể là bên bán,
ng-ời vận tải, công ty bảo hiểm tuỳ theo tính chất của từng tổn thất Bênnhập khẩu phải viết đơn khiếu nại và gửi cho bên khiếu nại trong thời hạnquy định Đơn khiếu nại phải kèm theo các bằng chứng về việc tổn thấtnh: biên bản giám định, hoá đơn, vận đơn đờng biển, đơn bảo hiểm
Tuỳ theo nội dung khiếu nại mà ngời nhập khập khẩu và bên bị khiếunại có cách giải quyết khác nhau Nếu không tự giải quyết đợc thì làm
đơn gửi trọng tài kinh tế hoặc toà án kinh tế theo quy định hợp đồng
4 Giải quyết những tranh chấp phát sinh ( nếu có):
Trang 14Trong khi thực hiện hợp đồng nếu có phát sinh những tranh chấp, thìphần lớn những bất đồng đợc giải quyết bằng cách thơng lợng giữa cácbên
Nhng nếu sự thơng lợng đó không mang lại kết quả, các bên có thể đa raxét xử tại toà án hoặc cơ quan trọng tài để giải quyết
Khuynh hớng ngày nay là sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp hợp
đồng, sở dĩ nh vậy là biện pháp trọng tài có nhiều u điểm và dữ bí mậtkinh doanh cho các bên
Khi đồng ý giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, các bên xác địnhhai loại hình trọng tài: trọng tài quy chế thì họ phải tuân theo một quy chếnhất định còn nếu là trọng tài vụ việc thì theo các bớc sau:
+ Xác định địa điểm trọng tài: địa điểm đó có thể chọn ở nớc xuấthay nhập khẩu hoặc ở một nớc thứ ba
+ Trình tự tiến hành trọng tài: nói chung có các bớc sau
- Thoả hiệp trọng tài :
Các bên đồng ý đa tranh chấp ra hội đồng trọng tài để giải quyết
- Tổ chức uỷ ban trọng tài:
Hai bên cùng chọn một trọng tài viên để xét xử, hoặc mỗi bên chọn ramột trọng tài viên và các trọng tài viên này chọn ra một trọng tài thứ ba( ngời này có thể làm chủ tịch uỷ ban trọng tài ) để xét xử
- Tài quyết:
Là quyết định của ban trọng tài đa ra và buộc các bên phải chấp thuận
- Thanh toán chi phí trọng tài:
Thờng do bên thua chịu, song cũng có thể do thoả thuận giữa các bên + Luật dùng để xét xử :
Hai bên có thể thoả thuận trớc hoặc do uỷ ban trọng tài chọn, hoặc căn
cứ vào địa điểm trọng tài nếu các bên không có thoả thuận trớc
+ Chấp hành tài quyết:
III Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu nhập khẩu:
Trang 15Hiệu quả của bất kỳ một quá trình hoạt động kinh doanh nào đều thểhiện mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra mới chỉ là đặc tr-
ng mặt lợng của hiệu quả kinh tế Cùng với sự biểu hiện về mặt số lợng,hiệu quả còn đợc thể hiện về mặt chất lợng thông qua các chỉ tiêu khácnữa
Hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của kinh tế học vì các nguồn lựccủa nền kinh tế là có hạn Hiệu quả là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánhgiá hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế Hiệu quả trong kinh doanhthơng mại quốc tế không chỉ có nghĩa là mức lợi nhuận bằng tiền mà cònthể hiện qua mức tiết kiệm lao động xã hội, năng xuất lao động xã hội, giátrị gia tăng mức công việc làm mà hoạt động kinh doanh tạo ra cho xãhội
1 Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quảcuối cùng của hoạt động kinh doanh Lợi nhuận là tiền đề duy trì và tái sảnxuất mở rộng của doanh nghiệp, là điều kiện để nâng cao mức sống của ng-
ời lao động Doanh nghiệp có lợi nhuận thì đất nớc mới giầu có và pháttriển đợc
Lợi nhuận đợc tính toán trên cơ sở chi phí và doanh thu Doanh thu củamột doanh nghiệp là số tiền mà nó thu đợc qua việc bán hàng hoá hoặc dịch
vụ trong một thời gian nhất định, thờng là trong một năm Chi phí củadoanh nghiệp là những phí tổn cần thiết phải bỏ ra trong quá trình kinh sảnxuất kinh doanh hàng hoá hoặc dịch vụ trong thời kỳ đó Lợi nhuận là phầndôi ra của doanh thu so với chi phí, hay còn gọi là lãi, chi phí càng thấp thìlợi nhuận càng cao
Cần lu ý rằng khi nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các hoạt động kinhdoanh ngời ta thờng phân biệt lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tính toán.Bảng quyết toán của doanh nghiệp cho ta biết đợc lợi nhuận tính toán củahoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thế nhng các nhà kinh tế và cácnhà kế toán lại không cùng một quan điểm trong việc tính những chỉ tiêunày Trong khi các nhà kế toán chỉ quan tâm đến những khoản thực thu,thực chi thì các nhà kinh tế lại quan tâm thêm đến chi phí cơ hội để tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh Vì khi tiến hành bất kỳ một hoạt độngkinh doanh nào thì doanh nghiệp phải hy sinh những khả năng thu lợi khác
Trang 16khi các nguồn lực của doanh nghiệp không đợc sử dụng cho hoạt động kinhdoanh đã xác định Nói cách khác các nhà kinh tế không xác định chi phísản xuất kinh doanh căn cứ vào các nguồn thực chi mà bằng chi phí kinh tếcủa hoạt động sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận kế toán đợc xác định theo công thức sau:
Lợi nhuận kế toán = Tổng doanh thu – Tổng chi phí kế toán
Lợi nhuận kinh tế tính theo công thức sau:
Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu – Tổng chi phí kinh tế
2 Tỷ suất doanh lợi ngoại thơng và các chỉ tiêu cụ thể của nó:
Lợi nhuận là một chỉ tiêu cơ bản nhất cần thiết phải tính toán khi đánhgiá hiệu quả kinh doanh thơng mại quốc tế Tuy nhiên nếu chỉ tính chỉ tiêulợi nhuận không thì cha phản ánh hết đợc hiệu quả của hoạt động kinhdoanh Trong thực tế ngời ta còn phải xác định chỉ tiêu tỷ suất doanh lợingoại thơng
Tỷ suất doanh lợi ngoại thơng phản ánh kết quả tài chính của hoạt độngngoại thơng thông qua việc đánh giá kết quả thu đợc từ một đồng chi phíthực tế bỏ ra Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, ngời ta sử dụngchỉ tiêu tỷ suất doanh lợi xuất khẩu và tỷ suất doanh lợi nhập khẩu
a) Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu:
Lx
Dx= * 100%
Cx
Trong đó:
- Dx: Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu
- Lx: Lợi nhuận về bán hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ đợc chuyển
đổi ra tiền Việt Nam
- Cx: Tổng chí phí thực hiện hoạt động
b) Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu:
Trang 17Ln
Dn = * 100%
Cn
Trong đó:
- Dn: Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu
- Ln: Lợi nhuận về bán hàng nhập khẩu
- Cn: Tổng chi phí nhập khẩu bằng ngoại tệ đợc chuyển đổi theo đồngViệt Nam
Trang 18c) Tỷ suất doanh lợi ngoại thơng:
Dnt = Dx * Dn
Dnt: Tỷ suất doanh lợi ngoại thơng
Dx,Dn: Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu và nhập khẩu
IV Đặc điểm hoạt động nhập khẩu nguyên liệu ngành giấy ở Việt
Nam:
Trong quan hệ kinh tế quốc tế thì nền kinh tế của mỗi quốc gia khôngthể là nền kinh tế đóng Mọi quốc gia muốn phát triển phải có mối quan hệkinh tế quốc tế tức có một nền kinh tế mở, quan hệ qua lại với các quốc giakhác trong khu vực và trên thế giới Tham gia hoạt động thơng mại quốc tế,
đây là sự phân công lao động quốc tế và tận dụng lợi thế so sánh và lợi thếtuyệt đối của mỗi quốc gia Có nh vậy nền kinh tế của mỗi quốc gia mới cóthể hoà nhập với xu thế phát triển của thế giới Trong thơng mại quốc tế thìcông tác xuất khẩu và nhập khẩu là hoạt động chính Chính vì vậy đối vớicác ngành kinh tế của Việt Nam nói chung và ngành Giấy nói riêng thì việcxuất nhập khẩu đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của mình
Với công nghệ khoa học kỹ thuật trong nớc cha cho phép chúng ta cónguồn nguyên liệu chất lợng mà giá thành rẻ do vậy việc nhập khẩu nguyênliệu giấy là hết sức cần thiết để từ đó có đợc nguyên liệu phục vụ cho khâusản xuất giấy phục vụ nhu cầu trong nớc và thế giới
Phải có nguồn nguyên liệu giấy rồi rào và ổn định để mở rộng quy mô sảnxuất Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất phải mở rộng quy mô một cáchhợp lý vậy trong khi nguồn nguyên liệu trong nớc cha đáp ứng đợc thì nhậpkhẩu có vai trò quan trọng
Nhập khẩu nguyên liệu giấy không những phục vụ cho nhu cầu sản xuấtgiấy trong nớc mà còn thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm giấy Có nh vậy mớithu đợc lợi nhuận cho doanh nghiệp và đẩy nền kinh tế quốc dân phát triểnvì trong thơng mại quốc tế phải không ngừng đẩy mạnh xuất khẩu, có xuấtkhẩu chúng ta mới thu đợc lợi nhuận cao
Ngành Giấy Việt Nam chủ yếu nhập khẩu nguyên liệu giấy về phục vụcho nhu cầu sản xuất trong nớc Tuy nhiên trong một vài năm gần đây việccải tiến kỹ thuật và có các kế hoạch trồng rừng để lấy nguyên liệu phục vụ
Trang 19hoạt động sản xuất do vậy lợng nhập khẩu nguyên liệu đã giảm so với cácnăm trớc
Trang 20
Chơng II Thực trạng quy trình nhập khẩu nguyên liệu ngành giấy tại tổng công ty giấy việt nam
I Khái quát về tổng công ty Giấy-Việt Nam:
1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Tổng công ty giấy Việt Nam ra đời với tiền thân là công ty Giấy- Diêm toàn quốc đợc thành lập năm 1975 Đến năm 1979 nó đợc đổi tênthành liên hợp các xí nghiệp Giấy- Gỗ- Diêm toàn quốc Sau 4 năm hoạt
Gỗ-động, đến năm 1983 nó đợc tách thành liên hợp Giấy- Gỗ- Diêm số I ởmiềm Bắc và Liên hợp Giấy- Gỗ- Diêm số II ở miềm Nam Cuối năm 1998
nó tách ra chỉ còn Liên hợp Giấy
Từ năm 1989 đến năm 1993 nó đợc chuyển thành các Xí nghiệp sản xuất
và xuất khẩu Giấy- Gỗ- Diêm Việt Nam
Ngày 23/3/1993 Tổng công ty Giấy- Gỗ- Diêm Việt Nam đợc thành lậptheo quyết định số 204/CNn-TCLĐ của bộ công nghiệp nhẹ, có tên giaodịch đối ngoại là VIET NAM WOOD MATCH PAPER CORPORA TIONgọi tắt là VINAPIMEX có trụ sở tại 25A Lý Thờng Kiệt, Quận HoàngKiếm, Hà Nội
Sau 2 năm hoạt động, để phù hợp với điều kiện mới Nhằm thực hiện vớiquyết định số 91/TTG ngày 07 tháng 3 năm 1994 của thủ tớng chính phủ vềviệc thành lập tập đoàn kinh doanh: Bộ trởng Bộ công nghiệp nhẹ đã đềnghị với chính phủ thành lập Tổng công ty Giấy- Việt Nam trên cơ sở Tổngcông ty Giấy- Gỗ- Diêm Việt Nam
Tổng công ty giấy Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là VIệT NAMPAPER CORPORATION, Viết tắt là VINAPIMEX có trụ sở tại 25A LýThờng Kiệt-Hoàn Kiếm – Hà Nội
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty Giấy-Việt Nam.
2.1 Cơ cấu tổ chức:
Trang 21Cơ cấu tổ chức gồm : - Hội đồng quản trị.
- Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc
- Các đơn vị thành viên trong tổng công ty Trong đó bộ máy giúp việc của Tổng công ty gồm các phòng chức năngsau:
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
Tổng giám đốc phụ trách tài chính
Các phòng, ban nghiệp vụ
p.tổng giám đốc ptkh đầu t Phó tổng giám
đốc p.t ktsx
Trang 222.2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty Giấy-Việt Nam
+ Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh giấy theo quyết định và kế hoạchphát triển ngành giấy của nhà nớc bao gồm: Xây dựng kế hoạch phát triển,
đầu t, tạo nguồn vốn đầu t, tổ chức nguồn nhân lực, sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm, cung ứng vật t, thiết bị xuất nhập khẩu, liên doanh liên kết với các tổchức trong và ngoài nớc phù hợp với pháp luật và chính sách của nhà nớc Nhận sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do nhà nớccấp Nhận sử dụng có hiệu quả các tài nguyên, đất đai, và các nguồn lựckhai thác để thực hiện kinh doanh và nhiệm vụ khác đợc giao
+ Tổ chức quản lý công việc, công tác nghiên cứu và ứng dụng khoahọc, công nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân củaTổng công ty
Trong tình hình hiện nay, có thể nói nổi bật lên chức năng và nhiệm
vụ là việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm giấy, gỗ, diêm Tiến hànhnhập khẩu các loại vật t, phụ tùng, nguyên vật liệu, phục vụ cho sản xuấtgiấy trong nớc, tiến hành nhập khẩu uỷ thác và tự kinh doanh
3 Mạng lới cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức lao động và vốn kinh
doanh
3.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Trang 23Trụ sở làm việc của Tổng công ty là khá tốt, các phòng ban đợctrang bị khá đầy đủ các thiết bị làm việc nh bàn ghế, sổ sách tủ tài liệu, điệnthoại, máy tính, máy photo, fax để tạo môi trờng làm việc tốt.
Tổng công ty có đầy đủ trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh,các thiết bị này nhập từ Thuỵ Điển, Phần Lan, Đức, Tiệp, ý
3.2 Tổ chức lao động:
Tổng công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên với trình độ chuyênmôn nghiệp vụ cao, tác phong làm việc nhanh gọn, nghiêm túc Hàng ngũcán bộ gơng mẫu tận tâm, tận lực, biết cách tổ chức, triển khai các nhiệm
Trang 24Cơ cấu lao động của tổng công ty Giấy- Việt Nam
100
`18,7567,513,75
3.3 Vốn kinh doanh:
Khả năng tài chính: đây là nguồn lực hết sức quan trọng của sảnxuất kinh doanh, thiếu nó thì mọi hoạt động của tổng công ty đều ngng trệ.Tình hình sử dụng vốn và tài sản đợc biểu diễn qua bảng sau:
Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001Giá trị tài sản cố định
- Theo nguyên giá
- Giá trị TSCĐ hao mòn
luỹ kế
- Giá trị TSCĐ còn lại
1506832766306
740526
2285280943077
1342203
17273554955721
771633
2385657981541
685741577330
9731535857555209
1090201643239
95170757994642179
549141706794
97941332085487033
549141553445
Trang 254 Một số đánh giá kết quả hoạt động của tổng công ty:
Hiện nay tổng công ty đợc phép nhập khẩu trực tiếp trang thiết bịvật t phục vụ cho khai thác, chế biến và sản xuất giấy Chủ yếu hoạt độngnhập khẩu uỷ thác, khối lợng nhập khẩu dới hình thức uỷ thác chiếm một tỷtrọng lớn, chỉ một số ít phục vụ cho hoạt động kinh doanh
Tình hình hoạt động của Tổng công ty một vài năm gần đây:
+ Tình hình giai đoạn từ 1999 đến 2001:
Trong năm 1999 tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 17.400.000 USD
- giấy cao cấp các loại là 500 tấn
- Bột giấy xuất khẩu là 18.500 tấn trong đó nhập uỷ thác cho đơn vịkhác là 15.000 tấn và nhập về kinh doanh là 3.500 tấn
- Lề vụn là 400 tấn
- Hoá chất là 1675 tấn vừa phục vụ sản xuất và tự kinh doanh
- Nhập phụ tùng và thiết bị vật t là 7.500.000 USD
+ Hoá chất 9.000 tấn
+ Phụ tùng thiết bị và vật t 20.130.000 USD
Năm 2001 tổng kim ngạch nhập khẩu 52.585.000 USD đạt 11,8% tăng10,8% hay 5.500.000 USD trong đó:
Nhập cho kinh doanh là 11.305.775 USD bao gồm các loại giấy nh: + Bột giấy là 20.000 tấn
+ Giấy cao cấp là 35000 tấn
Trang 26Nhập uỷ thác cho các đơn vị thành viên 41.279.225 USD
+ Bột giấy 40.000 tấn
+ Hoá chất 10.100 tấn
+ Phụ tùng thiết bị vật t 25.201.000 USD
Năm 2002 nhập khẩu đạt 16.446.071 USD Trong đó:
+ Nhập nguyên liệu phụ tùng : 10.759.347 USD
+ Nhâp thiết bị dự án: 5.706.724 USD
Năm 2002 Tổng công ty chỉ thực hiện qua các hợp đồng uỷ thác do đógiá trị nhập khẩu thấp
Lợng hàng hoá nhập khẩu qua tổng công ty giảm nhiều so với năm
2001, nguyên nhân chính là do: vật t phụ tùng trớc đây phải nhập khẩu, nay
có thể mua ở trong nớc bằng tiền đồng Việt Nam qua các đơn vị sản xuất vàcác đại lý tại Việt Nam
Để đánh giá kết quả hoạt động nhập khẩu của tổng công ty ta đa ramột số chi tiêu sau:
Trang 27Chỉ tiêu So sánh
2000/1999
So sánh2001/2000
II Phân tích thực trạng quy trình nhập khẩu nguyên liệu ngành
giấy tại Tổng công ty Giấy- Việt Nam.
1 Nghiên cứu thị trờng:
1.1 Nghiên cứu thị trờng bán.
Tổng công ty Giấy-Việt Nam nhập khẩu chủ yếu dới hình thức uỷthác, chỉ một số ít phục vụ cho hoạt động kinh doanh Nhập khẩu theo đơn
đặt hàng và nhu cầu cần nhập khẩu của các đơn vị thành viên nên Tổngcông ty không trú trọng trong việc nghiên cứu thị trờng bán
1.2 Nghiên cứu khách hàng và ngời tiêu thụ.
Trọng việc nghiên cứu khách hàng của tổng công ty Giấy- ViệtNam có những thuận lợi nhất định vì khách hàng của tổng công ty chính làcác đơn vị thành viên trực thuộc Điều này đã giúp cho Tổng công ty nắm
đợc một số tập tính, thói quen và hiểu khá rõ về khách hàng của mình
1.3 Nghiên cứu các chính sách và các biện pháp bảo hộ trong nớc:
Bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh XNK nào đều phải nắm rõ đợccác chính sách và các biện pháp bảo hộ trong nớc, cần phải nghiên cứu kỹ l-ỡng bất kỳ một thay đổi nào về thuế quan, hạn ngạch hay những biến đổi về
tỷ giá hối đoái
- Thuế quan nhập khẩu: thực hiện quyết định 46 năm 2001 bỏ giấyphép hạn ngạch, nhà nớc bảo hộ bằng hàng rào thuế đối với các sản phẩm