Hoàn thiện quy trình xuất khẩu mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu đang đượcmọi quốc gia trên thế giới đẩy mạnh nó, nhằm mang lại những thành công chonhững nước muốn thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu Đặc biệt với nước tahiện nay thì trong lĩnh vực quan hệ kinh doanh quốc tế Chúng ta đã có nhữngbước tiến khá lạc quan, hàng hóa của ta được xuất khẩu sang nhiều nước trên thếgiới góp phần tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước và tạo công ăn việc làm chongười dân
Rau quả là cây có giá trị cao của nền nông nghiệp Việt Nam đồng thời nó
có giá trị đối với nền Văn hoá - Xã hội và môi trường sinh thái của đất nước.Nước ta có lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với nhiều loại rauquả đặc biệt nhân dân ta có tập quán kinh nghiệm trồng rau quả từ lâu đời Pháttriển ngành rau quả sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo cơ sở để chuyển dịch cơcấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tạo nguồn hàng hoá đặc trưng cho từngvùng và tạo được nhiều mặt hàng chủ yếu cho xuất khẩu Bên cạnh đó để khắcphục nhược điểm của nhóm sản phẩm rau quả tươi sống là nhanh chóng bị giảmsút chất lượng sau khi thu hoạch thì ngành sản xuất chế biến được ra đời Côngtác chế biến cũng đã góp phần to lớn cho hoạt động xuất khẩu tạo được nhữngchủng loại hàng hoá đặc trưng mà trái mùa vụ không có và nhiều nơi khôngcó.Thấy được lợi thế của ngành rau quả trong những năm vừa qua, Đảng và Nhànước ta đã có sự quan tâm đặc biệt đến sự phát triển của ngành rau quả và được
sự giúp đỡ và chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã chỉ đạocho Tổng công ty phát huy toàn bộ khả năng sản xuất của mình cũng như hoạtđộng kinh doanh để không ngừng mở rộng thị trường hoạt động xuất khẩu cácsản phẩm của mình sang nhiều nước trên thế giới và hoàn thành nhiệm vụ củaĐảng và Nhà nước giao cho
Trong 15 năm vừa qua Tổng công ty đã thu được không ít những thànhquả lớn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, đẩy mạnh đầu tư, mở rộng thị
Trang 2trường, tạo được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước Với những kết quả
đã đạt được như hiện nay, không chỉ bởi sự nỗ lực cố gắng của ban lãnh đạotrong Công ty mà còn bởi sự cố gắng của toàn thể nhân viên trong Công ty.Tuynhiên bên cạnh những kết quả đã được thì Tổng công ty còn gặp nhiều khó khănnhư: trong khâu nghiên cứu thị trường tìm đối tác, chuẩn bị hàng hoá, kiểm trachất lượng, sự giảm giá liên tục hay trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng
về mặt hàng rau quả và mặt hàng nông sản trên thị trường thế giới đã ảnh hưởnglớn đến quá trình sản xuất kinh doanh đặc biệt là xuất khẩu trong quá trình hoạt
động xuất khẩu Chính vì vậy em mà lấy tên cho chuyên đề của mình là “Hoàn thiện quy trình xuất khẩu mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam”.
Mục đích của chuyên đề này nhằm hoàn thiện tốt hơn các bước trong quátrình XK mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam
Nội dung của chuyên đề được trình bày làm 3 chương
Chương I: Cơ sở lý luận chung về qui trình xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường
Chương II: Thực trạng qui trình xuất khẩu hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình xuất khẩu mặt hàng rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam
Do trình độ có hạn chế nên trong bài làm của em còn nhiều sai sótkhông thể tránh khỏi Em rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp và hướngdẫn thêm của cô giáo để từng bước hoàn thiện chuyên đề này tốt hơn
Em xin chân thành cảm
Trang 3Hoạt động XK là việc bán hàng hoá, dịch vụ cho một quốc gia khác trên
cơ sở dùng tiền tệ để thanh toán Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với mộtquốc gia hay đối với hai quốc gia Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu làkhai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Vàkhi trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia là có lợi thì các quốc gia đều tích cựctham gia vào hoạt động này
Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thương mại quốc tế, nóđược hình thành từ rất lâu đời và ngày càng phát triển cho đến giai đoạn hiệnnay Hoạt động xuất khẩu sơ khai chỉ là hàng đổi hàng và sau đó phát hiện ranhiều hình thức khác nhau như xuất khẩu trực tiếp , buôn bán đối lưu, xuất khẩu
uỷ thác
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian vàthời gian: nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song nó cũng có thể kéo dàihàng năm; nó có thể được tiến hành trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốcgia Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàngtiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao.Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho cácnước tham gia
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Trang 42.1 Đối với nền kinh tế thế giới
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầutiên của TMQT, xuất khẩu có một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trìnhphát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như của toàn thế giới Do những điềukiện khác nhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu vềlĩnh vực khác, vì vậy để có thể khai thác được lợi thế, tạo ra sự cân bằng trongquá trình sản xuất và tiêu dùng các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau dựatrên lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacđo, ông nói rằng: “Nếu một quốcgia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loạisản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào TMQT để tạo ra lợi ích củachính mình”, và khi tham gia vào TMQT thì “quốc gia có hiệu quả thấp trongsản xuất các loại hàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩunhững loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩunhững loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng có bất lợi lớn hơn” Nói cáchkhác, một quốc gia trong tình huống bất lợi vẫn có thể tìm ra điểm có lợi để khaithác Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập trung vào sản xuất vàxuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tương đối Sự chuyên môn hoá đó làm chomỗi quốc gia khai thác được lợi thế của mình một cách tốt nhất giúp tiết kiệmđược nguồn nhân lực như vốn, kỹ thuật, nhân lực trong quá trình sản xuất hànghoá Do đó, tổng sản phẩm trên quy mô toàn thế giới cũng sẽ được gia tăng
2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính chonhập khẩu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Sựtăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có 4 điều kiện: nhân lực, tàinguyên, vốn và kỹ thuật Song không phải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều kiện
đó và để giải quyết tình trạng này buộc họ phải nhập từ bên ngoài những yếu tố
mà trong nước chưa có đủ khả năng đáp ứng Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có
đủ ngoại tệ cho việc nhập khẩu này
Trang 5Thực tiễn cho thấy, để có đủ nguồn vốn nhập khẩu, một nước và đặc biệt
là các nước đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn chính như: đầu tưnước ngoài, vay nợ, viện trợ và thu từ hoạt động xuất khẩu
Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ thìkhông ai có thể phủ nhận được Nhưng khi sử dụng những nguồn vốn này thìnhững nước đi vay phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng cáchnày hay cách khác cũng phải hoàn lại vốn cho nước ngoài Bởi vậy nguồn vốnquan trọng nhất mà mỗi quốc gia có thể trông chờ là vốn thu được từ hoạt độngxuất khẩu Vì vậy, xuất khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề cho nhập khẩu,quyết định đến quy mô và tăng trưởng của nhập khẩu
Ở các nước kém phát triển, vật cản trở sự tăng trưởng kinh tế là thiếu tiềmlực và vốn Ngoài vốn huy động từ nước ngoài được coi là cơ sở chính nhưngmọi cơ hội đầu tư hoặc vay nợ từ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lênkhi chủ đầu tư và người cho vay thấy khả năng xuất khẩu của các nước đó, vìđây là nguồn chính đảm bảo nước đó có thể trả nợ được Xuất khẩu góp phầnvào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Đẩymạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp các nước kém phát triển chuyển dịch cơ cấukinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phù hợp với xu thế phát triển cuả nềnkinh tế thế giới
2.3 Đối với một doanh nghiệp
Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham giavào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng sản phẩm –những yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợpvới thị trường Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoànthiện công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu tư lại quá trìnhsản xuất không những về chiều rộng mà cả về chiều sâu
Ngoài ra, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiềulao động, tạo thu nhập ổn định cho người lao động tạo ra ngoại tệ để chấp nhận
Trang 6máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và đem lại lợinhuận cao.
3 Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu phải tạo ra được nguồn vốn nước ngoài cần thiết đểnhập khẩu vật tư kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, thựchiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Thông qua hoạt động xuất khẩu hàng hoá, phải phát huy và sử dụng tốthơn lao động và tài nguyên của đất nước, tăng giá trị ngày công lao động, tăngthu nhập quốc dân
Xuất khẩu phải phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế nâng caovật chất và tinh thần cho người lao động
Hoạt động xuất khẩu phải nhằm mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nângcao uy tín của nước ta trên thị trường quốc tế, góp phần thực hiện đường lối đốingoại của Nhà nước
Tất cả các nhiệm vụ trên đối với hoạt động xuất khẩu nói riêng và hoạtđộng thương mại quốc tế trong giai đoạn hiện nay là góp phần tích cực nhất vàoviệc thắng lợi đường lối đổi mới và xây dựng kinh tế của nước ta
II CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHÍNH THỨC TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1 Xuất khẩu trực tiếp
Đây là hình thức xuất khẩu các hàng hoá - dịch vụ do chính doanh nghiệpsản xuất ra hoặc đặt mua từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó xuất khẩu cácsản phẩm này ra thị trường nước ngoài Người bán và người mua trực tiếp quan
hệ với nhau bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín để bàn bạc, thoả thuậnmột cách tự nguyện Nội dung thoả thuận không có sự ràng buộc với lần giaodịch trước việc mua không nhất thiết phải gắn liền với việc bán
Hoạt động xuất khẩu theo phương thức này chỉ khác với hoạt động nôithương ở chỗ: bên mua và bên bán có quốc tịch khác nhau, đồng tiền thanh toán
là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên, hàng hoá được di chuyển qua biên
Trang 7giới Trong giao dịch, người ta làm một loạt các công việc như: nghiên cứutiếp cận thị trường, người mua hỏi giá và đặt hàng, người bán chào giá Sau đó
2 bên hoàn giá và chấp nhận giá, cuối cùng là ký kết hợp đồng Trong thươngmại quốc tế naỳ nay thì hình thức này có xu hướng tăng lên vì nó đảm bảo đượccác điều kiện an toàn chung hơn cho bên mua và bên bán
2 Xuất khẩu uỷ thác
Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác, đơn vị ngoại thương đóng vai tròtrung gian xuất khẩu, làm thay cho đơn vị sản xuất những thủ tục cần thiết đểxuất hàng và hưởng phần trăm theo giá trị hàng xuất đã được thoả thuận
III QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
Để đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu được thực hiện một cách an toànvàthuận lợi đòi hỏi mỗi doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải tổ chức tiến hành theocác khâu sau của quy trình xuất khẩu chung
Trong quy trình gồm nhiều bước có quan hệ chặt chẽ với nhau bước trước
là cơ sở, tiền đề để thực hiện tốt bước sau Tranh chấp thường xảy ra trong tổchức thực hiện hợp đồng là do lỗi yếu kém ở một khâu nào đó Để quy trình xuấtkhẩu được tiến hành thuận lợi thì làm tốt công việc ở các bước là rất cần thiết.Thông thường một quy trình xuất khẩu hàng hóa gồm một số bước sau
1 Nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác
Thị trường là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lưu thônghàng hoá ở đâu có sản xuất và lưu thông và ở đó có thị trường Thị trường nướcngoài gồm nhiều yếu tố phức tạp, khác biệt so với thị trường trong nước bởi vậynắm vững các yếu tố thị trường hiểu biết các quy luật vận động của thị trườngnước ngoài là rất cần thiết phải tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường.Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển và nâng caohiệu quả kinh tế Nghiên cứu thị trường phải trả lời một số câu hỏi sau: xuấtkhẩu cái gì, ở thị trường nào, thương nhân giao dịch là ai, giao dịch theo phươngthức nào, chiến lược kinh doanh cho từng giai đoạn để đạt được mục tiêu đề ra
Trang 81.1 Nắm vững thị trường nước ngoài
Đối với các đơn vị kinh doanh xuất khẩu, nghiên cứu thị trường có ýnghĩa cực kỳ quan trọng Trong nghiên cứu cần nắm vững một số nộidung:những điều kiện chính trị, thương mại chung, luật pháp và chính sách buônbán, những điều kiện về tiền tệ và tín dụng, điều kiện vận tải và tình hình giácước Bên cạnh đó, đơn vị kinh doanh cũng cần phải nắm vững một số nội dungliên quan đến mặt hàng kinh doanh trên thị trường đó như dung lượng thịtrường, tập quán và thị hiếu tiêu dùng của người dân, giá thành và dự biến độnggiá cả, mức độ cạnh tranh của mặt hàng đó
1.2 Nhận biết mặt hàng kinh doanh trước và lựa chọn mặt hàng kinh doanh
Nhận biết mặt hàng kinh doanh trước tiên phải dựa vào nhu cầu của sảnxuất và tiêu dùng về quy cách chủng loại, kích cỡ, giá cả, thời vụ và thị hiếucũng như tập quán tiêu dùng của từng vùng, từng lĩnh vực sản xuất Từ đó xemxét các khía cạnh của hàng hoá trên thị trường thế giới Về khía cạnh thươngphẩm phải hiểu rõ giá trị công dụng, các đặc tính, quy cách phẩm chất, mẫumã… Vấn đề khá quan trọng trong giai đoạn này là xác định sản lượng hàng hoáxuất khẩu và thời điểm xuất khẩu để bán được giá cao nhằm đạt được lợi nhuậntối đa
Hiện nay do chủ trương phát triển nền kinh tế với nhiều thành phần thamgiai kinh tế trên nhiều ngành nghề và nhiều lĩnh vực khác nhau từ sản phẩm thôsản xuất bằng phương pháp thủ công đến sản phẩm sản xuất bằng máy móc tinh
vi hiện đại Tuyến sản phẩm được mở rộng với mặt hàng phong phú, đa dạng tạođiều kiện cho các đơn vị khinh doanh xuất khẩu có được nguồn hàng ổn địnhvới nhiều nhóm hàng kinh doanh khác nhau
1.3.Tìm kiếm thương nhân giao dịch
Để có thể xuất khẩu được hàng hoá trong quá trình nghiên cứu thị trườngnước ngoài các đơn vị kinh doanh phải tìm đựơc bạn hàng Lựa chọn thươngnhân giao dịch cần dựa trên một số đặc điểm sau: uy tín của bạn hàng trên thị
Trang 9trường, thời gian hoạt động kinh doanh, khả năng tài chính, cơ sở vật chất kỹthuật, mạng lưới phân phối tiêu thụ sản phẩm…được như vậy, đơn vị kinhdoanh xuất khẩu mới xuất khẩu được hàng và tránh được rủi ro trong kinh doanhquốc tế.
2 Lập phương án kinh doanh
Dựa vào những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thịtrường nứơc ngoài đơn vị kinh doanh xuất khẩu lập phương án kinh doanh.Phương án này là bản kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt được những mụctiêu xác định trong kinh doanh Xây dựng phương án kinh doanh gồm các bướcsau:
Bước 1: đánh giá tình hình thị trường và thương nhân, đơn vị kinh doanh
phải đưa ra được đánh giá tổng quan về thị trường nước ngoài và đánh giá chitiết đối với từng phân đoạn thị trường đồng thời cũng phải đưa ra những nhậnđịnh cụ thể về thương nhân nước ngoài mà đơn vị sẽ hợp tác kinh doanh
Bứơc 2: lựa chọn mặt hàng thời cơ, phương thức kinh doanh.
Từ tuyến sản phẩm công ty phải chọn ra mặt hàng xuất khẩu mà công ty
có khả năng sản xuất, có nguồn hàng ổn định đáp ứng được thời cơ xuất khẩuthích hợp : khi nào thì xuất khẩu, khi nào thì dự trữ hàng chờ xuất khẩu … vàtuỳ thuộc vào khả năng của công ty mà công ty lựa chọn phương thức kinhdoanh phù hợp
Bước 3: đề ra mục tiêu
Trên cơ sở đánh giá về thị trường nước ngoài khả năng tiêu thụ sản phẩmxuất khẩu thị trường đó mà đơn vị kinh doanh xuất khẩu đề ra mục tiêu cho từnggiai đoạn cụ thể khác nhau
Giai đoạn1: bán sản phẩm với giá thấp nhằm cạnh tranh với sản phẩmcùng loại, tạo điều kiện cho người tiêu dùng có cơ hội dùng thử, chiếm lĩnh thịphần
Trang 10Giai đoạn 2: nâng dần mức giá bán lên để thu lợi nhuận Mục tiêu nàyngoài nguyên tố thực tế cần phù hợp với khả năng của công ty là mục đích đểcông ty phấn đấu hình thành và có thể vượt mức.
Bước 4: đề ra biện pháp thực hiện.
Giải pháp thực hiện là công cụ giúp công ty kinh doanh thực hiện cácmục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất, nhanh nhất, có lợi nhất cho công ty kinhdoanh
Bước 5: đánh giá hiệu quả của việc kinh doanh.
Giúp cho công ty đánh giá hiệu quả kinh doanh sau thương vụ kinhdoanh đồng thời đánh giá được hiệu quả những khâu công ty kinh doanh đã vàlàm tốt, nhữngkhâu còn yếu kém nhằm giúp công ty hoàn thiện quy trình xuấtkhẩu
3 Đàm phám và kí kết hợp đồng
3.1.Đàm phám
Chúng ta đã biết rằng đàm phám thực chất là việc trao đổi, học thuật vừamang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật để sử dụng các kĩ năng, kĩ sảotrong giao dịch để nhằm thuyết phục đi đến việc chấp nhận những nội dung màđôi bên đưa ra Muốn đàm phán thành công thì khâu chuẩn bị đàm phán đónggóp một vai trò quan trọng như: chuẩn bị nội dung và xác định mục tiêu, chuẩn
bị dữ liệu thông tin, chuẩn bị nhân sự đàm phán chuẩn bị chương trình đàmphán
Chúng ta đã biết rằng chuẩn bị chi tiết đầy đủ các nội dung cần đàm phán
là việc rất quan trọng để cho cuộc đàm phán đạt hiệu quả cao hơn và giảm đượcrủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng sau này Ngoài ra, việc chuẩn bị số liệuthông tin chẳng hạn như: thông tin về hàng hoá để biết được tính thương phẩmhọc của hàng hoá, do các yêu cầu của thị trường về tính thẩm mĩ, chất lượng,các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế
Để đàm phán tốt cần phải chuẩn bị những thông tin về thị trường, kinh tế,văn hoá, chính trị, pháp luật của các nước, hay như thông tin về đối tác như sự
Trang 11phát triển ,danh tiếng, cũng như khả năng tài chính của đối phương Đòi hỏi cáccán bộ nghiệp vụ cần phải là những người nắm bắt thông tin về hàng hoá, thịtrường, khách hàng, chính trị, xã hội…chính xác và nhanh nhất sẽ giúp cho cuộcđàm phán kí kết hợp đồng đạt hiệu quả tốt
Hiện nay trong đàm phán thương mại thường sử dụng ba hình thức đàmphán cơ bản là: đàm phán qua thư tín, đàm phán qua điện thoại, đàm phán bằngcách gặp gỡ trực tiếp Nhưng ở Việt Nam hiện nay hai hình thức là dàm phánqua thư tín và đàm phán qua điện thoại là được sử dụng phổ biến nhất
3.2.Kí kết hợp đồng
Việc kí kết hợp đồng là hết sức quan trọng Hợp đồng có được tiến hànhhay không là phụ thuộc vào các điều khoản mà hai bên đã cam kết trong hợpđồng Khi kí kết một hợp đồng kinh tế phải căn cứ vào các diều kiện sau đây:
-Các định hướng kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế của nhà nước.-Nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng, chào hàng của bạn hàng
*Hợp đồng hàng hoá bao gồm những nội dung sau:
-Số hợp đồng
-Ngày, tháng, năm và nơi kí kết hợp đồng
-Tên và địa chỉ các bên kí kết
-Các điều khoản bắt buộc của hợp đồng
Điều 1: tên hàng, phẩm chất, qui cách, số lượng, bao bì, kí mã hiệu
Điều 2: giá cả
Điều 3: thời hạn, địa điểm, phương thức giao hàng, vận tải
Điều 4: điều kiện kiểm nghiệm hàng hoá
Điều 5: điều kiện thanh toán trả tiền
Điều 6: điều kiện khiếu nại
Điều 7: điều kiện bất khả kháng
Điều8: điều khoản trọng tài:
4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Trang 12Sau khi đã kí kết hợp đồng xuất khẩu, công việc hết quan trọng mà doanhnghiệp cần phải làm là tổ chức thực hiện hợp đồng mà mình đã kí kết Căn cứvào điều khoản đã ghi trong hợp đồng doanh nghiệp phải tiến hành sắp xếp cáccông việc mà mình phải làm ghi thành bảng biểu theo dõi tiến độ thực hiện hợpđồng, kịp thời nắm bắt diễn biến tình hình các văn bản đã gửi đi và nhận nhữngthông tin phản hồi từ phía đối tác.
Qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gồm:
4.1 Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá
Xin giấy phép xuất khẩu trước đây là một công việc bắt buộc đối với tất
cả các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn xuất khẩu hàng hoá sang nước ngoài.Nhưng theo quyết định số 57/1998/NĐ/CP tất cả các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế đều được quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nôị dungđăng kí kinh doanh trong nước của mình không cần phải xin giấy phép kinhdoanh xuất khẩu tại bộ thương mại Qui định này không áp dụng với một số mặthàng đang còn quản lý theo cơ chế riêng (cụ thể là những mặt hàng gạo, chất nổ,sách báo, ngọc trai, đá quí, tác phẩm nghệ thuật, đồ sưu tầm và đồ cổ)
Nếu hàng xuất khẩu qua nhiều cửa khẩu, thì cơ quan sẽ cấp cho doanhnghiệp ngoại thương một phiếu theo dõi Mỗi khi hàng thực tế được gia nhận ởcửa khẩu, cơ quan hải quan đó sẽ trừ lùi vào phiếu theo dõi
4.2 Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Để thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phảitiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợpđồng đã kí
4.2.1 Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu
Việc mua bán ngoại thương thường tiến hành trên cơ sở số lượng lớn Vìthế chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành thu gom tập trung từ nhiều chân hàng Cơ
sở pháp lí để làm việc đó là kí kết hợp đồng kinh tế giữa chủ hàng xuất khẩu vớicác chân hàng
Trang 13Hợp đồng kinh tế về việc huy động hàng xuất khẩu có thể là hợp đồngmua bán hàng xuất khẩu, hợp đồng gia công, hợp đồng đổi hàng,…Nhằm thựchiện theo đúng thời hạn hợp đồng xuất khẩu hàng hoá đã kí kết.
4.2.2.Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu và kẻ kĩ mã hiệu hàng hoá
Việc tổ chức đóng gói, bao bì, kẻ mã hiệu là khâu quan trọng trong quátrình chuẩn bị hàng hoá, vì hàng hoá đóng gói trong quá trình vận chuyển và bảoquản Muốn làm tốt công việc đóng gói bao bì thì cần phải nắm vững được yêucầu loại bao bì đóng gói cho phù hợp và theo đúng qui định trong hợp đồng,đồng thời có hiệu quả kinh tế cao
- Loại bao bì: thường dùng làm hòm, bao, kiện hay bì, thùng…
- Kẻ kí mã hiệu: kí mã hiệu bằng số hoặc chữ hay hình vẽ được ghi ở mặtngoài bao bì để thông báo những thông tin cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ
và bảo quản hàng Đồng thời kẻ mã hiệu cần phải sáng sủa, rõ ràng, dễ nhậnbiết
4.3 Kiểm tra chất lượng hàng hoá
Trước khi giao hàng, nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng vềphẩm chất, trọng lượng, bao bì…vì đây là công việc cần thiết quan trọng nhờ cócông tác này mà quyền lợi khách hàng được đảm bảo, ngăn chặn kịp thời cáchậu quả xấu, phân định trách nhiệm của các khâu trong sản xuất cũng như tạonguồn hàng đảm bảo uy tín cho nhà xuất khẩu và nhà sản xuất trong quan hệbuôn bán Công tác kiểm tra hàng xuất khẩu được tiến hành ngay sau khi hàngchuẩn bị đóng gói xuất khẩu tại cơ sở hàng kiểm tra tại cửa khẩu do khách hàngtrực tiếp kiểm tra hoặc cơ quan có thẩm quyền kiểm tra tuỳ thuộc vào sự thoảthuận của hai bên
4.4 Mua bảo hiểm hàng hoá
Chuyên chở hàng hoá xuất khẩu thường xuất hiện những rủi ro, tổn thất vìvậy việc mua bảo hiểm cho hàng hoá xuất khẩu là một cách tốt nhất để đảm bảo
an toàn cho hàng hoá xuất khẩu trong quá trình vận chuyển Doanh nghiệp cóthể mua bảo hiểm cho hàng hoá xuất khẩu của mình tại các công ty bảo hiểm
Trang 14Có thể mua bảo hiểm bao :
+ Ký hợp đồng bảo hiểm bao
Doanh nghiệp căn cứ vào kế hoạch của mình để ký hợp đồng bảo hiểmngay từ đầu năm sẽ bảo hiểm cho toàn bộ kế hoạch năm đó Khi có hàng xuấtkhẩu doanh nghiệp gửi thông báo đến công ty bảo hiểm, công ty bảo hiểm sẽcấp hoá đơn bảo hiểm
+ Ký hợp đồng bảo hiểm chuyến:
Chủ hàng xuất khẩu gửi đến công ty bảo hiểm một văn bản gọi là “giấyyêu cầu bảo hiểm” Trên cơ sở này chủ hàng xuất khẩu và công ty bảo hiểm kýkết hợp đồng bảo hiểm, để ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điềukiện bảo hiểm sau:
- Bảo hiểm điều kiện A: bảo hiểm ruỉ ro
- Bảo hiểm điều kiện B: bảo hiểm tổn thất riêng
- Bảo hiểm điều kiện C: bảo hiểm miễn tổn thất riêng
Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm dựa vào các căn cứ sau:
Điều khoản ghi trong hợp đồng, tính chất hàng hoá, tính chất bao bì vàphương thức xếp hàng, loại tàu chuyên chở
4.5 Thuê phương tiện vận tải
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá, việc thuê phươngtiện vận tải dựa vào căn cứ sau đây:
- Dựa vào những điều khoản của hợp đồng xuất khẩu hàng hoá: điều kiện
cơ sở giao hàng số lượng nhiều hay ít
- Dựa vào đặc điểm hàng hoá xuất khẩu: là loại hàng gì, hàng nhẹ cân hayhàng nặng cân, hàng dài ngày hay hàng ngắn ngày, điều kiện bảo quản đơn giảnhay phức tạp…
* Điều kiện vận tải:
Đó là hàng rời hay hàng đóng trong container, là hàng hoá thông dụnghay hàng hoá đặc biệt Vận chuyển trên tuyến đường bình thường hay tuyếnhàng đặc biệt, vận tải một chiều hay vận tải hai chiều, chuyên chở theo chuyến
Trang 15hay chuyên chở liên tục…để có thuê phương tiện đường bộ, đường biển, hayđường hàng không, đường sắt.
- Xuất trình hàng hoá: hàng hoá xuất khẩu phải được sắp xếp một cáchtrật tự thuận tiện cho việc kiểm soát
- Thực hiện các quyết định của hải quan: đây là công việc cuối cùng trongquá trình hoàn thành thủ tục hải quan
4.7 Giao hàng lên tàu
Thực hiện điều kiện giao nhận hàng trong hợp đồng xuất khẩu, đến thờigian giao hàng, doanh nghiệp phải làm thủ tục giao nhận hàng, hiện nay phầnlớn hàng hoá xuất khẩu của chúng ta vận chuyển bằng đường biển và đường sắt
+ Nếu hàng xuất khẩu được giao bằng đường biển chủ hàng làm công việcsau:
- Căn cứ các chi tiết hàng xuất khẩu, lập bảng đăng ký hàng chuyên chởcho nhà vận tải để đổi lấy sơ xếp hàng
- Trao đổi với cơ quan điều độ của cảng để biết ngày tàu đến và bốc hànglên tàu
- Sau khi đã bốc hàng lên tàu, nhận biên lai thuyền phó và đổi biên laithuyền phó lấy vận đơn đường biển có chức năng chứng nhận gửi hàng, hợpđồng vận chuyển
- Chứng từ sở hữu hàng hoá, vận đơn là vận đơn sạch có khả năng chuyểnnhượng được
Trang 16- Ngoài ra còn có thể gồm vận đơn sạch con: chứng nhận hàng đầy đủ,hiện trạng bao bì, chất lượng, số lượng hàng hoá hoàn hảo, giúp cho hàng hoá cóthể có thể chuyển nhượng.
+ Nếu hàng hoá được giáo bằng Container, khi chiếm đủ một Container(FCI) chủ hàng hoá ký thuê Container, đóng hàng vào Container, lập bảng kêhàng trong Container khi hàng không chiếm hết một Container (LCL) chủ cửahàng phải lập một bản “Đăng ký chuyên chở” Sau khi đăng ký được chấp nhậnchủ hàng giao hàng đến ga Container cho người vận tải
+Nếu hàng hoá chuyên chở bằng đường sắt, chủ hàng phải đăng ký với cơquan đường sắt để xin cấp toa xe phù hợp với tính chất hàng hoá và khối lượnghàng hoá…Sau khi bốc xếp hàng, chủ hàng niêm phong kẹp chì và làm cácchứng từ vận tải, nhận vận đơn đường sắt
4.8 Làm thủ tục thanh toán
Thanh toán là khâu quan trọng và là kết quả cuối cùng của tất cả các giaodịch kinh doanh xuất khẩu Hiện nay có hai phương thức sau được sử dụng rộngrãi
+ Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C)
Hợp đồng xuất khẩu quy định việc thanh toán bằng thư tín dụng doanhnghiệp xuất khẩu phải đôn đốc người mua phía nước ngoài mở thư tín dụng (L/C) đúng hạn đã thoả thuận, sau khi nhận L/C phải kiểm tra L/C có khả năngthuận tiện trong việc thu tiền hàng xuất khẩu bằng L/C đó
- Nếu L/C không đáp ứng được những yêu cầu này, cần phải buộc ngườimua sửa đổi lại, rồi ta mới giao hàng
- Sau khi giao hàng phải nhanh chóng thu thập bộ chứng từ, chính xác phùhợp với L/C về nội dung và hình thức
+ Thanh toán bằng phương thức nhờ thu
Hợp đồng xuất khẩu yêu cầu thanh toán bằng phương thức nhờ thu thìngay sau khi giao hàng đơn vị doanh nghiệp phải hoàn thành việc lập chứng từ
Trang 17và xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc thu đòi tiền của đốitác.
Chứng từ thanh toán cần được lập hợp lệ, chính xác phù hợp với hợpđồng mà hai bên đã lập, nhanh chóng chuyển cho ngân hàng, nhằm chóng thuhồi vốn
4.9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại(nếu có)
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nếu phía khác hàng có sự
vi phạm thì doanh nghiệp có thể khiếu nại với trọng tài về sự vi phạm đó, trongtrường hợp cần thiết có thể kiện ra toà án, việc tiến hành khiếu kiện phải tiếnhành thận trọng, tỉ mỉ, kịp thời…dựa trên căn cứ chứng từ kèm theo
Trong trường hợp doanh nghiệp bị khiếu nại đòi bồi thường cần phải cóthái độ nghiêm túc, thận trọng xem xét yêu cầu của khách hàng để giải quyếtkhẩn trương kịp thời và có tình có lý
Khiếu nại của đối tác là có cơ sở, doanh nghiệp có thể giải quyết bằngmột trong các cách sau:
- Giao hàng thiếu thì có thể giao bù ở lô sau
- Đền tiền, đổi hàng khi hàng hoá bị hỏng, hoặc sửa chữa hàng hoá với chiphí doanh nghiệp phải chịu
- Giảm giá hàng mà số tiền giảm giá được trang trải bằng hàng hoá đượcgiao vào thời gian sau đó
Trang 18CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG QUI TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG RAU QUẢ TẠI TỔNG
CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM
Tổng công ty Rau Quả Việt Nam có tên giao dịch quốc tế làVEGETEXCO, có trụ sở chính tại số 2 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa - Hà Nội
Tổng công ty Rau Quả Việt Nam Được thành lập ngày 11/02/1988 theoquyết định số 63NN-TCCB/QD của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trên
cơ sở hợp nhất các đơn vị thuộc lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất nhập khẩurau quả của các Bộ ngoại thương, Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm
Trang 19Tổng công ty là một tổ chức kinh doanh chuyên ngành kinh tế kỹ thuật tronglĩnh vực rau quả bao gồm các hoạt động từ sản xuất nông nghiệp sang chế biếncông nghiệp xuất nhập khẩu rau quả và nghiên cứu khoa học kỹ thuật
Ra đời trong những năm đất nước khó khăn và chỉ mới bắt đầu đi vàohoạt động được gần 15 năm nhưng Tổng công ty đã không ngừng lớn mạnh,phát triển và hiện nay Tổng công ty đã có quan hệ làm ăn với các tổ chức kinh tếcủa hơn 100 nước khác nhau trên thế giới
Trong giai đoạn này, nền kinh tế thế giới có rất nhiều biến động nhất làkhu vực Đông Nam Á và Việt Nam cũng không trách khỏi tầm ảnh hưởng này.Tuy có những khó khăn như trên nhưng những năm qua, Tổng công ty vẫn liêntục hoạt động có hiệu quả cụ thể là qua các nămTổng công ty đều nộp đủ ngânsách Nhà nước và có lãi trong hoạt động kinh doanh
Nhìn lại hoạt động của Tổng công ty trong những năm qua ta thấy cónhững bước thăng trầm phản ánh đúng với thời cuộc diễn ra Tuy gặp rất nhiềukhó khăn do cả yếu tố khách quan của môi trường kinh doanh và cả yếu tố chủquan con người nhưng nói chung sự ra đời và phát triển của Tổng công ty đã đápứng được nhu cầu, đòi hỏi thiết yếu của nền kinh tế trong lĩnh vực thực phẩm -rau quả
1 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty rau quả Việt Nam
1.1 Chức năng, quyền hạn của Tổng công ty
Tổng công ty Rau Quả Việt Nam có những chức năng và quyền hạn nhưsau:
- Có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai và các nguồn lực khác của Nhànước giao cho theo quy định của pháp luật để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội
- Có quyền uỷ quyền cho các doanh nghiệp tiến hành việc hạch toán độclập nhân danh Tổng công ty
Trang 20- Có quyền cho thuê, thế chấp, nhượng bán tài sản thuộc quyền quản lýcủa Tổng công ty để tái đầu tư, đổi mới công nghệ( trừ những tài sản đi thuê, đimượn, giữ hộ nhận thế chấp)
1.2 Nhiệm vụ của Tổng công ty
Ngay từ khi bắt đầu thành lập, Tổng công ty có các nhiệm vụ chủ yếu sauđây:
- Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh các sản phẩm rau quả, liên doanh vớicác tổ chức nước ngoài
- Có trách nhiệm không ngừng nâng cao phát triển vốn, hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình
- Phải thực hiện đúng pháp lệnh kế toán thống kê
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Tổng công ty Rau Quả Việt Nam
Cơ cấu bộ máy tổ chức là một yếu tố rất quan trọng đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh, nó có tác động quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanhcủa mỗi doanh nghiệp Ta có thể khái quát tổ chức bộ máy quản lý của Tổngcông ty Rau Quả Việt Nam như sau:
Trang 21Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Chức năng kiểm tra
2 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty rau quả Việt Nam trong những năm gần đây
2.1 Các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh
Để đánh giá tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của TCT tanghiên cứu qua một loạt các chỉ tiêu như tổng kim ngạch XNK, giá trị sản lượngnông công nghiệp, doanh thu, lợi nhuận và thu nhập công nhân viên Nhữngnăm gần đây, tuy gặp rất nhiều khó khăn do tình hình kinh tế thế giới có nhiều
-Phòng xúc tiến thương mại
-Phòng tư vấn và đầu tư
-Phòng KCS
Các phòng kinh doanh-Phòng xuất nhập khẩu I-Phòng xuất nhập khẩu II-Phòng xuất nhập khẩu III-Phòng kinh doanh tổng hợp IV-Phòng kinh doanh tổng hợp V-Phòng kinh doanh VI
Các đơn vị thành viên và các công ty liên doanh
Trang 22biến động và sự ảnh hưởng của thời tiết đến hoạt động của TCT là rất lớn, tuynhiên các chỉ tiêu kinh tế này vẫn đảm bảo một sự tăng trưởng cao (trừ chỉ tiêuXNK năm 1999) và ổn định, những số liệu ở bảng 1 sẽ cho ta thấy được điều
n y.ày
Năm
So sánh00/99 01/00 02/01
nghiệp(tỷ) 199.547 240.938 327.455 424.000 120,7 133,6 129,483.Tổng doanh
thu(tỷ) 682.000 719.000 1.023.538 1.149.000 124 130 112,25
4 Nộp ngân
sách(tỷ) 37.100 22.000 22.880 33.000 59,29 104 144,235.Lợi
Trang 23trường thế giới giảm, biến động tài chính các nước trong khu vực ảnh hưởng đếncác hợp đồng XNK và ảnh hưởng về chính trị của Nga.
Các chỉ tiêu còn lại đều có những bước tăng nhất định dù gặp rất nhiềukhó khăn như: tổng giá trị nông – công nghiệp tăng qua các năm1999,2000,2001,2002 lần lượt là: 11,51%, 18,3%, 32,44%và27,24%; tổng doanhthu tăng: 12,61%, 24%, 30%,11,25% và lợi nhuận tăng:6,4%,16,3%và19%,10,8% Điều này nói lên một nỗ lực phi thường của toàn bộ công nhân viêntrong TCT
Nhìn chung, qua 4 nhóm chỉ tiêu chính ta có thể thấy được một nét kháiquát nhất, cơ bản nhất tình hình hoạt động kinh doanh của TCT qua 4 năm 1999– 2002 với những kết quả hết sức khả quan Điều đặt ra cho các cán bộ côngnhân viên của TCT là làm sao đưa hoạt động của mình lên tầm cao mới đáp ứngđược đòi hỏi của đất nước trong nền kinh tế Thị trường hiện nay, trở thành 1động lực mới cho sự phát triển kinh tế đất nước
2.2 Về cơ cấu mặt hàng kinh doanh
TCT có 4 nhóm hàng rau quả xuất khẩu chủ yếu đó là:
- Rau quả hộp: dứa khoanh, dứa rẻ quạt, dứa miếng nhỏ, nước dứa đượcđống trong nước đường đậm, nhạt hoặc trong nước dứa tự nhiên, vải nướcđường, chôm chôm, xoài, thanh long, nấm hộp, dưa chuột và các loại hoa quảnhiệt đới khác đóng hộp
- Rau quả đông lạnh: Dứa, xoài, chôm chôm, đậu, nước dứa
- Rau quả sấy khô: Chuối, xoài, thanh long, nhãn, vải khô
- Rau quả muối: Dưa chuột, gừng, nấm, mơ, ớt
Ngoài ra, TCT còn kinh doanh một số mặt hàng rau quả tươi (khoai tây,bắp cải, su hào, cà rốt ); Hạt giống rau (hành tây, cà chua, dưa chuột, đậu) quảtươi (cam, quýt, chanh, bưởi, nhãn, xoài ); gia vị (ớt quả khô, ớt bột, gừng bột,quế thanh, tiêu đen, hoa hồi )
Trang 24Bảng 2: C c u m t h ng xu t kh u chính c a T ng công ty ơ cấu mặt hàng xuất khẩu chính của Tổng công ty ấu mặt hàng xuất khẩu chính của Tổng công ty ặt hàng xuất khẩu chính của Tổng công ty ày ấu mặt hàng xuất khẩu chính của Tổng công ty ẩu chính của Tổng công ty ủa Tổng công ty ổng công ty
01/00 02/01Tổng KN XK 22431704 25145247 25826358 112 2,8
RQ hộp 6575312 6927112 7308924 105,3 105,5GIA vị nông sản 12421494 13726187 13952611 110 101,6
RQ sấy muối 2520153 3724112 3705012 147,8 99,5
Qua bảng số liệu trên đây ta thấy tình hình kinh doanh của Tổng công tyqua 3 năm gần đây có sự thay đổi mạnh, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là cácloại rau quả chế biến, gia vị nông sản khác Cụ thể là mặt hàng rau quả tươi có
xu hướng giảm đến năm 2002 chỉ đạt 92,1% so với năm 2001, mặt hàng rau quảhộp có xu hướng tăng so với năm 2001 đạt 105,5%đã có sự thay đổi nhưng chưacao Đối với mặt hàng hiện nay tăng cao nhất là mặt hàng gia vị nông sản kháctăng: năm 2001 tăng 110% so với năm 2000 đến năm 2002 vẫn tăng nhưngkhông cao bằng năm 2001 Mặt hàng rau quả sấy muối tăng năm 2001 tăng độtbiến 147% so với năm 2000 nhưng đến năm 2002 thì giảm hơn so với năm 2001chỉ đạt là 99,5%
Nhìn chung kết quả hoạt động xnk của Tổng công ty tuy chưa được nhưmong muốn nhưng các đơn vị trực thuộc đã có sự cố gắng trong hoạt động kinhdoanh của mình Hiện nay Nhà nước đang rất quan tâm mở rộng, khuyến kíchnhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh xnk nông sản, Tổng công ty
sẽ phải đối mặt với rất nhiều sự canh tranh từ cả trong nước và ngoài nước, đứngtrước rất nhiều cơ hội cũng như thử thách, Tổng công ty cần phải nỗ lực vươnlên và cũng rất cần sự đầu tư khuyến kích của Nhà nước để phát huy vai trò mộtTổng công ty hàng đầu của ngành nông sản Việt Nam
2.3.Các thị trường xuất khẩu chính
Trong kinh doanh XNK, việc mở rộng thị trường là vấn đề thiết yếu củamỗi đơn vị kinh doanh và là chiến lược quan trọng cần phải quan tâm Đối với
Trang 25TCT rau quảViệt Nam cũng vậy, việc tìm kiếm thị trường là một vấn đề quantrọng.Tổng công ty đã chủ trương tiếp tục mở rộng và ổn định thị trường, giữvững thị trường đang có kim ngạch lớn, tranh thủ mở rộng các thị trường tiềmnăngvà các thị trường khác khi có cơ hội Năm 2002 chúng ta đã đánh mất 8 thịtrường nhưng chúng ta cũng khôi phục được 8 thị trường khác và mở rộng được
5 thị trường mới, đưa mối quan hệ của chúng ta lên 55 nước, tăng 5 nước so vớinăm 2001 So với năm 1995 chúng ta đã tăng được 23 thị trường; có 15 thịtrường có kim ngạch từ 1 triệu USD trở lên(tăng 7) trong đó có 5 thị trường cókim ngạch trên 5 triệu USD(tăng 3) và đặc biệt đã có 2 thị trường kim ngạch gầnđạt và vượt quá 10 triệu USD đó là thị trường Nga đạt 9,96 triệu USD, thịtrường Nhật đạt 12,4 triệu USD Có 8 thị trường có kim ngạch lớn và tương đối
ổn định từ 4 đến 8 năm liền là : Nga, Nhật, Trung Quốc, Hàn quốc, Singapo,
Mỹ, Đài loan, Đức
2.4.Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của TCT rau quả Việt Nam
Trong quá trình hoạt động của mình, TCT rau quả Việt Nam đã tăngnhanh được kim ngạch sang các thị trường nước ngoài với nhiều mặt hàng mớinhư dứa khoanh hỗn hợp chôm chôm và dứa, dứa nghiền đóng hộp, nước dứađông lạnh, măng hộp, nấm muối, dưa chuột dầm giấm đóng lọ thuỷ tinh Chấtlượng cũng đã đáp ứng phần lớn các yêu cầu về chất lượng nêu trong hợp đồng.Trong quan hệ ngoại thương, những năm vừa qua Việt Nam đã mở rộng quan hệvới nhiều nước trên thế giới, trong đó có một số thị trường kim ngạch ngày càngtăng với các mặt hàng phong phú đa dạng Điều này đã tạo điều kiện thuận lợicho TCT trong việc mở rộng thị trường và không ngừng nâng cao chất lượngmặt hàng cho phù hợp thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng
Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, TCT vẫn còn các hạn chế vàkhó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cảu mình Vì vậy, TCTcàng cần phải sớm đề ra các biện pháp các khó khăn và hạn chế này
II THỰC TRẠNG QUUY TRÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ TẠI TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM
Trang 26Qui trình xuất khẩu là một chuỗi các công việc kế tiếp nhau được đan kếtchặt chẽ với nhau Thực thiện tốt việc này sẽ làm cơ sở cho các hoạt động khác.
1 Nghiên cứu thị trường và khách hàng
Nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu là khâu đầu tiên của quá trìnhxuất khẩu hàng hoá, là khâu quan trọng trong việc đưa ra quyết định: xuất khẩumặt hàng rau quả nào để đem lại lợi nhuận lớn nhất
Việc tìm kiếm thông tin, thăm dò thị trường là rất khó vì hiện nay Tổngcông ty vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm trong tìm kiếm và xử lý thông tin Trướckia, Tổng công ty xuất khẩu sang các nước Đông Âu và Liên Xô là chủ yếu Từnăm 1991 tình hình quốc tế có nhiều thay đổi, thị trường Đông Âu nhày càng cohẹp, thị trường Tây Âu, Châu Phi, Châu á mở rộng, cơ chế hoạt động cũng rấtkhác so với thị trường Đông Âu cũ
Để giải quyết những khó khăn này, Tổng công ty phải đưa ra kế hoạch chitiết và phù hợp để giải quyết những khó khăn Tổng công ty cần phải nghiên cứuthị trường quốc tế một cách nghiêm túc, có thể tìm kiếm thông tin từ các trungtâm thông tin thương mại, các văn phòng đại diện thương mại, phòng tư vấnthương mại, tạp chí thương mại trong và ngoài nước
Một thực tế khả quan là từ năm 1991 đến nay, Tổng công ty đã mở rộngquan hệ với những thị trường lớn; giầu tiềm năng, lại có vị trí địa lý rất gần vớiViệt Nam đó là Nhật Bản, Hàn Quốc, Ân Độ, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc
và thị trường Châu Âu như : Canada, Pháp, Ba Lan, Đức Hàng năm, mặt hàngrau quả xuất khẩu sang các thị trường này chiếm từ 65-80% tỷ trọng xuất khẩumặt hàng rau quả Trong tương lai, Tổng công ty vẫn muốn tiếp tục duy trì quan
hệ làm ăn ở các thị trường này và khối lượng hàng xuất khẩu sang khu vực nàytrong tương lai sẽ còn tăng mạnh
VD: Do nghiên cứu thị trường Mỹ là một thị trường đầy tiềm năng,do nhucầu của người dân Mỹ về mặt hàng rau quả với khối lượng lớn Nên Tổng công
ty đã thúc đẩy quan hệ làm ăn với Mỹ, nhưng ban đầu do đánh thuế nhập khẩucủa Mỹ cao(35%) đối với mặt hàng rau quả nên Tổng công ty chỉ xk sang Mỹ
Trang 27với khối lượng nhỏ Cho đến tận cuối năm 1999 thuế đã giảm xuống còn 20%(do hiệp định Thương Mại Việt-Mỹ được kí vào ngày13/7/2000).
Bên cạnh việc nghiên cứu thị trường quốc tế Tổng công ty cũng cần phải
nỗ lực nghiên cứu thị trường trong nước để tạo nguồn hàng xuất khẩu bảo đảm
cả về số lượng, chất lượng, thời gian
Để nghiên cứu thị trường Tổng công ty có thể lựa chọn giữa 2 phươngpháp nghiên cứu tại bàn và nghiên cưú tại địa bàn, khảo sát tình hình thực tế Nhưng phương thức chủ yếu mà Tổng công ty đang sử dụng là phương thứcnghiên cứu tại bàn Với phương thức này giúp cho Tổng công ty giảm được chiphí, nhưng đối khi phương pháp này không đem lại hiệu quả cao Bên cạnh việcphương pháp nghiên cứu tại bàn Tổng công ty còn kết hợp với các phương phápkhác như gửi các mặt hàng của mình trên các báo thông tin quảng cáo, báoBusiness Directory hay gửi đơn chào hàng kèm theo các catalogue được chuẩn
bị kỹ càng, in ấn đẹp cho phía bạn thông qua mạng internet Năm 99 Tổng công
ty đã có mặt trong cuốn sách giới thiệu về thương mại Việt Nam , đây là mộtthông tin quan trọng đối với việc tìm thị trường mới mà giảm được chi phí
1.1 Lựa chọn khách hàng
Để tiến hành lựa chọn khách hàng Tổng công ty rau quả sẽ tiến hành điềutra toàn diện về tư cách pháp nhân, khả năng tài chính, uy tín của khách hàngnhững thông tin chính xác về khách hàng sẽ giúp cho Tổng công ty lựa chọnđược khách hàng phù hợp
Tuy nhiên do còn hạn chế về nguồn thông tin nên công tác kiểm tra kháchhàng của Tổng công ty được thực hiện chưa tốt có khá nhiều rủi ro và tranhchấp đã phát sinh do thiếu nguồn thông tin nên gây ra thiệt hại không nhỏ choTổng công ty
1.2 Lập phương án kinh doanh
Trước khi tiến hành kí kết hợp đồng Tổng công ty tiến hành lập phương
án kinh doanh để sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của thương vụ và các điều kiện
Trang 28của thương vụ Đây là một khâu rất quan trọng giúp cho Tổng công ty có cáinhìn tổng quát về thương vụ đó hay không?
Phương án kinh doanh của Tổng công ty bao gồm những nội dung cơ bảnsau:
- Tên , địa chỉ của đối tác trong các hợp đồng
- Điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng
- Phương thức thanh tóan
- Tổng số vốn sử dụng của Tổng công ty =trị giá mua hàng +thuế VAT
- Hiệu quả thương vị: thường được tính trên cơ sở trị giá mua hàng và vốn
sử dụng của Tổng công ty
Hiệu quả= lãi ròng*100%/trị giá mua hàng
Lãi ròng =giá*(giá XK-các khoản chi phí)
Các khoản chi phí bao gồm:
+ trị giá mua hàng
+ phí vốn=trị giá mua hàng*tỉ lệ lãi suất ngân hàng
+ chi phí lưu thông hàng sản xuất trong nước
+ chi phí lưu thông XK nước ngoài
2 Giao dịch và đàm phán kí kết hợp đồng xuất khẩu
2.1 Giao dịch đàm phán
Công tác giao dịch đàm phán của Tổng công ty được tiến hành thông qua
2 hình thức trực tiếp và gián tiếp
Đối với khách hàng mới, những hợp đồng có giá trị lớn và định hướngthiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài, mục tiêu là tạo thị trường trọng điểm thìthì việc sử dụng hình thức đàm phán trực tiếp giúp cho Tổng công ty có thể hiểu
rõ hơn về đối tác để từ đó có thể đưa ra các chiến lược đàm phán hiệu quả Nhưvậy việc đàm phán cũng có nhiều khả năng tiến tới kí kết hợp đồng hơn và hợpđồng được kí kết cũng sẽ chặt chẽ hơn Tuy nhiên Tổng công ty rất ít khi sửdụng phương pháp này do hạn chế về khả năng tài chính và các lô hàng xuấtkhẩu thường có giá trị nhỏ
Trang 29Phương thức đàm phán thứ 2 mà Tổng công ty sử dụng phổ biến là đàmphán gián tiếp qua thư từ, điện tín, fax, telex Hình thức này được sử dụng chonhững trường hợp có giá trị tương đối nhỏ, và những mặt hàng có giá biến độngnhanh như cà phê, chè, hạt tiêu Ngoài ra phương pháp này còn được áp dụngtrong trường hợp đối tác là khách hàng quen lâu năm có uy tín cao Hình thứcnày có ưu điểm là chi phí giao dịch thấp, có thời gian ngắn và có thể giúp choTổng công ty có được cơ hội kinh doanh cần sự nhanh nhạy tuy nhiên phươngthức này cũng đem lại khá nhiều rủi ro vì nó hạn chế khả năng tìm hiểu đối táccủa Tổng công ty.
Tuy nhiên, khi tiến hành đàm phán Tổng công ty thường chỉ tập trung vàocác điều khoản chính như tên hàng, phẩm chất, số lượng, bao bì, đóng gói, điềukiện giao hàng , giá thanh toán, bảo hiểm, còn các điều khoản khác cũng nhưkhiếu nại , phạt , bồi thường thiệt hại, trọng tài, trường hợp bất khả kháng…không được chú trọng nhiều Đấy cũng là nguyên nhân gây ra những rủi ro vàtranh chấp trong quá trình xuất khẩu
2.2 Kí kết hợp đồng xuất khẩu
Việc thực hiện kí kết hợp đồng của Tổng công ty diễn ra như sau:
Bên bán, bên mua cùng ghi rõ tên của công ty, địa chỉ, số điện thoại, fax,tên ngân hàng của công ty, số tài khoản mở, tên đại diện cho công ty và chức vụcủa họ
Sau khi ghi rõ tất cả những điều kiện trên 2 bên cùng thoả thuận đồng kíkết hợp đồng theo những điều khoản ghi trong hợp đồng như:
- Điều khoản tên hàng: đơn giá, số lượng, và giá cả trong hợp đồng xk
- Điều khoản về chất lượngvà qui cách mặt hàng rau quả
- Điều khoản giao hàng
- Điều khoản thanh toán
- Điều khoản khiếu nại