Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng mộc sang thị trường EU của Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam
Trang 1Phần i
Lời nói đầu
Trong những năm cuối thập niên 90 và những năm đầu thế kỷ XXI này
xu thế toàn cầu hoá các nền kinh tế đang diễn ra hết sức mạnh mẽ Mỗi mộtquốc gia trên cơ sở những đặc thù riêng của mình về văn hoá, kinh tế, chínhtrị đều cố gắng thích nghi với xu thế đó sao cho toàn cầu hoá trở thành contầu đa đất nớc vào thế kỷ mới, thế kỷ XXI
Đất nớc ta có một nguồn tài nguyên tơng đối lớn đó là một cơ hội chochúng ta phát triển một số mặt hàng liên quan đến gỗ đó là mặt hàng mộc.Mặt hàng mộc là mặt hàng đang giành rất nhiều sự quan tâm của Chính phủ
và của các doanh nghiệp
Là mặt hàng với nhiều chủng loại đa dạng, hàng mộc khi xuất khẩusang các quốc gia khác nhau thì cũng không giống nhau về hình thức, kiểudáng.Chúng mang đặc thù riêng của mỗi quốc gia cũng nh thị hiếu sở thíchcủa các quốc gia đó
Ngoài ý nghĩa kinh tế là thu đợc ngoại tệ góp phần vào cải thiện cáncân thanh toán quốc tế, nó còn mang một ý nghĩa xã hội hết sức to lớn, đó làgiải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao đời sống nhân dân,thúc đẩy phát triển nền kinh tế đất nớc
Vậy làm thế nào để nó ngày càng phát triển ? Việc tổ chức, thực hiệnhợp đồng sẽ là một trong những yếu tố góp phần thực hiện điều đó.Và để đảmbảo cho hoạt động kinh doanh quốc tế đợc thực hiện một cách thuận lợi và antoàn, các thơng nhân thờng xây dựng hợp đồng Tuy nhiên với thơng nhânViệt Nam, việc mua bán thông qua hợp đồng với bạn hàng quốc tế vẫn gặpnhiều khó khăn nên không tránh khỏi những hạn chế về nhiều mặt Sự thiếuthông tin về tình hình thị trờng thế giới, vai trò của các Tham tán thơng mại,trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sự am hiểu về luật pháp quốc tế cũng nh quốcgia của cán bộ kinh doanh còn nhiều hạn chế, chính sách của nhà nớc cònnhiều bất cập …….khiến các nhà doanh nghiệp cha đẩy mạnh đợc xuất khẩu.Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Lâm nghiệpViệt Nam cũng đã đạt đợc những kết quả đáng mừng song bên cạnh đó vẫn
Trang 2tác nghiệm thu và bảo quản hàng hoá….Điều này đã làm công tác thực hợp
đồng xuất khẩu hàng mộc của Tổng công ty bị hạn chế, song mặt hàng mộcvẫn chiếm tỷ trọng cao so với các mặt hàng xuất khẩu khác Nhờ đó mà kimngạch xuất khẩu hàng năm của Tổng công ty vẫn tơng đối tốt
Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam, em
đã biết đợc nhiều điều về hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinhdoanh của Tổng công ty nói riêng Có thể nói rằng hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu của Tổng công ty là tơng đối tốt và thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty
là rất lớn song thị trờng EU là thị trờng đợc Tổng công ty đánh gía rất cao Dothời gian thực tập có hạn nên em không thể tìm hiểu sâu sắc về Tổng công ty
Lâm nghiệp Việt Nam, trong bài luận văn này em chỉ xin trình bày về " Thực
trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng mộc sang thị trờng EU của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam ".
Nội dung luận văn gồm ba chơng :
Chơng I : Lý luận chung về hợp đồng xuất khẩu và về quy trình thựchiện hợp đồng xuất khẩu
Chơng II : Thực trạng việc thực hiện hợp đồng đồ mộc vào thị trờng
EU của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiệnhợp đồng xuất khẩu của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam
Tuy nhiên, do do hiểu biết còn hạn chế cũng nh thực tế công việc cònnhiều bỡ ngỡ nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mongnhận đợc sự giúp đỡ góp ý của thầy cô, cô chú trong Tổng công ty và bạn bè
để bài luận văn đợc hoàn thiện hơn
Hà nội , Tháng 5 Năm 2004
Sinh viên thực hiện Chu Hơng Linh
PHần II : Nội Dung
Trang 3Chơng I
Lý luận chung về hợp đồng xuất khẩu
và về quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
I Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu
1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá hữu hìnhcho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanhtoán Tiền tệ ở đây là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai
Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng, nónằm trong lĩnh vực lu thông hàng hoá của quá trình tái sản xuất mởrộng nhằm mục đích liên kết sản xuất và tiêu dùng của nớc này với nớckhác Và khi trao đổi vợt ra khỏi phạm vi bên giới quốc gia, các nớc
đều nhận đợc nhiều lợi ích hơn, họ bắt đầu quan tâm đến việc mở rộnghoạt động này
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò quan trọng, quyết
định sự phát triển nền kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Hoạt động nàycho phép một nớc mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của mình
Nó cho phép tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn khảnăng sản xuất trong nớc khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp, khôngtrao đổi buôn bán hàng hoá
Nh vậy có thể hoạt động xuất khẩu là hoạt động có tính tất yếu,
đặc biệt là xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá nh hiện nay trên thếgiới, khi mà biên giới kinh tế giữa các quốc gia đang dần bị xoá nhoà
Sự chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm có lợi để xuất khẩu và từ
đó nhập khâủ những sản phẩm bất lợi hơn sẽ giúp cho việc sử dụng tốtnhất, hiệu quả nhất nguồn lực của mọi quốc gia.Bên cạnh đó nó cònlàm tăng sản lợng sản phẩm, tạo điều kiện mở rộng khả năng tiêu dùngcuả mỗi quốc gia
2 ý nghiã và vai trò của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động buôn bán hàng hoá trên phạm
vi quốc tế Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ
Trang 4thống các quan hệ mua bán trong nền thơng mại có tổ chức ở bên trong
và bên ngoài nhằm tiêu thụ sản phẩm hàng hoá sản xuất của doanhnghiệp nói riêng và cả nớc nói chung để thu ngoại tệ, qua đó có thểthúc đẩy sản xuất hàng hoáphát triển , chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn
định và từng bớc nâng cao mức sống cho nhân dân Do vậy, có thể nóihoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt động mang lại hiệu quả độtbiến cao
Đối với các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triểnhay kém phát triển nh Việt Nam thì xuất khẩu đóng một vai trò hết sứcquan trọng, thể hiện:
- Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn dự trữ ngoại tệ quan trọng để
đảm bảo nhu cầu nhập khẩu: trong thơng mại xuất khẩu không chỉ đểthu ngoại tệ về mà với mục đích đảm bảo nhu cầu nhập khẩu hàng hoádịch vụ khác nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trởng nền kinh tế
và tiến tới xuất siêu tích luỹ ngoại tệ
- Hoạt động xuất khẩu phát huy lợi thế so sánh đất nớc: để xuấtkhẩu đợc các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọn nhữngngành nghề, mặt hàng có chi phí nhỏ Họ phải dựa vào những ngànhhàng, những mặt hàng khai thác đợc lợi thế của đất nớc về tơng đối lẫntuyệt đối
- Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, định hớng sản xuất, thúc đẩy tăng trởng kinh tế
- Hoạt động xuất khẩu còn nhằm giải quyết công ăn việc làmcho ngời lao động, tạo thu nhập và tăng mức sống: về ngắn hạn để tậptrung phát triển các ngành xuất khẩu thì cần phải có thêm lao động còn
để xuất khẩu có hiệu quả thì phải tận dụng đợc lợi thế về lao độngnhiều Hoạt động xuất khẩu có phát triển không những tạo công ănviệc làm cho ngời lao động mà còn tăng thêm thu nhập, ổn định cuộcsống, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển
- Hoạt động xuất khẩu tạo thị trờng tiêu thụ rộng lớn hơn vàcũng khó tính hơn cho sản xuất trong nớc Thông qua xuất khẩu hàng
Trang 5hoá trong nớc phải cạnh tranh về chất lợng và gía cả với hàng hoá trênthị trờng quốc tế Điều này buộc các nhà doanh nghiệp phải nâng caokhả năng quản lý, tận dụng tối đa lợi thế của mình Và quốc gia xuấtkhẩu cũng phải tự nâng cao tiêu chuẩn quy định đối với hàng xuấtkhẩu
- Hoạt động xuất khẩu cũng là cơ sở để mở rộng và phát triểnquan hệ kinh tế đối ngoại Cụ thể hơn, xuất khẩu và công nghiệp sảnxuất hàng xuất khẩu thúc đẩy các quan hệ tín dụng quốc tế, đầu t quốc
tế, vận tải, bảo hiểm….và ngợc lại các quan hệ này tạo điều kiện thuậnlợi để ngoại thơng phát triển nhanh hơn
- Hoạt động xuất khẩu còn phát huy cao độ tính năng động,sáng tạo cũng nh trình độ nghiệp vụ của các cán bộ nghiệp vụ xuấtnhập khẩu cũng nh các đơn vị kinh doanh, các doanh nghiệp trong nớc
3 Hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay - cơ hội và những cản trở
3.1 : Cơ hội
- Đặc điểm địa lý khí hậu : Việt Nam có đặc điểm khí hậu nhiệt
đới gió mùa, thuận lợi cho việc trồng và phát triển cây nông nghiệp,
đặc biệt là các cây công nghiệp , lâm nghiệp Việt Nam cũng có khuvực vực lãnh hải rộng lớn và hệ thống sông ngòi dày đặc tạo thuận lợicho việc nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản Hơn nữa nớc ta lại nằm ở vịtrí giao thông quan trọng của khu vực, có đờng bờ biển kéo dài hơn
3000 km từ Bắc vào Nam thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biểnlớn cũng nh xuất khâủ hàng hoá bằng đờng biển, từ đó thu hút các đốitác nớc ngoài vào quan hệ buôn bán với các doanh nghiệp Việt Nam
- Đặc điểm về nhân khẩu học: Việt Nam là một quốc gia có sốdân đông, lực lợng lao động dồi dào, cần cù, năng động, trình độ vănhoá và tay nghề ngày đợc nâng cao Với tiềm lực lao động dồi dào nhvậy cũng đã giúp đẩy mạnh việc xuất khẩu nhân lực của Việt Namsang nớc ngoài
Trang 6- Các chính sách kinh tế nhà nớc: hiện nay chủ trơng của Chínhphủ là khuyến khích phát triển các ngành thu hút nhều lao động, đặcbiệt là ngành công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu Đồng thờiChính phủ cũng u đãi cho các nhà đầu t nớc ngoài hoạt động trong lĩnhvực chế biến hàng hoá xuất khẩu, bãi bỏ những thủ tục phiền hà gâykhó dễ cho hoạt động xuất khẩu Bên cạnh đó cũng đa ra chính sáchthuế khuyến khích xuất khẩu.
- Vấn đề cơ sở hạ tầng công nghệ: hiện nay có rất nhiều côngnghệ tiên tiến ra đời, tạo thêm nhiều cơ hội cho những doanh nghiệpxuất khẩu có thể nhập khẩu dây chuyền, máy móc thiết bị hiện đại đểtăng chủng loại cũng nh năng suất và chất lợng hàng hoá xuất khẩu Hệthống bu chính viễn thông phát triển giúp các doanh nghiệp có thể đàmphán thậm chí ký kết hợp đồng qua Telex, Fax, DHL…Bên cạnh đó, sự
ra đời của mạng máy tính đã giúp cho các doanh nghiệp nắm bắt thôngtin luôn đợc cập nhật về bạn hàng, về thị trờng tiêu thụ cũng nh cơ hội
để quảng cáo và giới thiệu mình ra thị trờng quốc tế một cách nhanhnhất với chi phí rẻ nhất
- Cơ sở hạ tầng: tuy cơ sở hạ tầng nớc ta hiện nay có tiến bộ hơntrớc nhng chất lợng vận tải, liên lạc, cung cấp điện nớc còn thấp mà chiphí lại quá cao Điều này ảnh hởng rất lớn đến quá trình sản xuất, thugom nguyên liệu sản xuất vì hiện nay nền sản xuất nớc ta còn manhmún, phân tán Đó là nguyên nhân làm giảm hiệu quả kinh doanh vàgiảm năng lực cạnh tranh của hàng hoá nớc ta với thị trờng thế giới
- Các chính sách kinh tế của nhà nớc: hiện nay Chính phủ chophép tất cả các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh đều đợc tham gia
Trang 7xuất khẩu trực tiếp Điều này có ảnh hởng rất lớn đến các doanh nghiệplớn vì họ phải cạnh tranh với doanh nghiệp khác trong nớc Thậm chícác doanh nghiệp nhỏ có cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu cũng thamgia vào việc xuất khẩu Và do không có các thiết bị máy móc hiện đại
mà các sản phẩm họ làm ra có chất lợng kém nhng vẫn đợc XK làm
ảnh hởng uy tín của hàng hoá VN
II NHững vấn đề về Hợp đồng xuất khẩu
1 Khái niệm và bản chất của hợp đồng xuất khẩu
Hợp đồng xuất khẩu là thoả thuận giữa các đơng sự có trụ sởkinh doanh tại các quốc gia khác nhau, theo đó một bên là bên xuấtkhẩu, có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho một bên khác bên nhậpkhẩu một tài sản nhất định gọi là hàng hoá và bên nhập khẩu có nghĩa
vụ nhận hàng và thanh toán tiền hàng
Nh vậy hợp đồng xuất khẩu là hợp đồng bán hàng cho thơngnhân nớc ngoài, thực hiện quá trình chuyển giao quyền sở hữu hànghoá sang cho thơng nhân nớc ngoài và nhận tiền hàng
Bản chất của hợp đồng xuất khẩu là sự thoả thuận của các bên
ký kết hợp đồng Điều cơ bản là hợp đồng phải thể hiện đợc ý chí thực
sự thoả thuận, không đợc cỡng bức, lừa dối lẫn nhau có những nhầmlẫn không thể chấp nhận đợc Hợp đồng xuất khẩu có một vai trò quantrọng trong kinh doanh thuơng mại quốc tế, nó xác nhận nội dung giaodịch mà các bên thoả thuận và cam kết thực hiện
Nh vậy hợp đồng là cơ sở để các bên thực hiện các nghĩa vụ của
họ Hợp đồng còn là cơ sở đánh giá mức độ thực hiện nghĩa vụ của cácbên và là cơ sở pháp lý quan trọng để khiếu nại khi bên đối tác khôngthực hiện đúng nghĩa vụ của mình Hợp đồng càng chi tiết, rõ ràng, dễhiểu càng dễ thực hiện và ít xảy ra tranh chấp
2 Các loại hợp đồng xuất khẩu
Trang 8- Hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu : hợp đồng này đợc chialàm hai loại hợp đồng một chiều và hợp đồng hai chiều.
+ Hợp đồng một chiều là hợp đồng mà doanh nghiệp ngoại
th-ơng chỉ có mua và trả tiền
+ Hợp đồng hai chiều là hợp đồng mà doanh nghiệp ngoại
th-ơng vừa mua vừa kèm theo bán hàng hay còn gọi là hợp đồng mua bán
đối ứng
- Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu : theo hợp đồng này thìdoanh nghiệp ngoại thơng giao nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩmcho các đơn vị sản xuất và thoả thuận với họ về sản xuất gia công, chếbiến thành phẩm theo yêu cầu nh kỹ thuật, mẫu mã kích cỡ, chất lợng
đợc quy định trớc Sau khi doanh nghiệp ngoại thơng nhận hàng thì trảtiền gia công cho đơn vị sản xuất
- Hợp đồng đại lý thu mua hàng xuất khẩu : theo hợp đồng nàycác doanh nghiệp ngoại thơng uỷ nhiệm cho các đại lý thu hàng xuấttại một đơn vị địa phơng nhất định và trả tiền cho các đại lý một khoảnthù lao đã đợc gọi là phí đại lý thu mua
- Hợp đồng uỷ thác xuất khẩu : theo hợp đồng này các đơn vịsản xuất, đơn vị nhận uỷ thác cho doanh nghiệp ngoại thơng tiến hànhxuất khẩu những hàng hoá nhất định với danh nghĩa của bên ngoại th-
ơng với chi phí do bên mua chịu
- Hợp đồng liên doanh liên kết xuất khẩu : theo hợp đồng nàycác doanh nghiệp ngoại thơng với các doanh nghiệp sản xuất cùng bỏvốn và các nguồn lực khá, cùng chịu chung chi phí và rủi ro để sảnxuất kinh doanh hàng xuất khẩu Loại hàng này có thể ký trong mộtthời gian dài, có thể là nhất thời hoặc cũng có thể chia trong phạm vimột lô, chuyến hàng xuất khẩu nào đó
Các loại hợp đồng trên đều mang các nguyên tắc chung của mộthợp đồng kinh tế nhng lại có những đặc điểm khác để phân biệt vớinhau Vì vậy khi thảo một hợp đồng kinh tế cụ thể, các thơng nhân cần
lu ý đến sự cân xứng chặt chẽ giữa quyền và nghĩa vụ của các bên ký
Trang 9kết hợp đồng trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện không mang tính áp
đặt
3 Luật điều chỉnh hợp đồng xuất khẩu
Do yếu tố nớc ngoài, hợp đồng xuất khẩu có nguồn luật diềuchỉnh phức tạp hơn nhiều so với hợp đồng mua bán trong nớc Để hợp
đồng xuất khẩu có hiệu lực thì trớc hết nó phải tuân thủ luật pháp quốcgia mà các chủ hợp đồng mang quốc tịch Theo luật thơng mại ViệtNam các bên trong hợp đồng có thể áp dụng điều ớc quốc tế, tập quánquốc tế trong các trờng hợp:
- Điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy
định khác với quy định của luật thơng mại Việt Namthì các bên tronghợp đồng áp dụng quy định của điều ớc quốc tế đó
- Các bên có thể thoả thuận áp dụng luật nớc ngoài nếu khôngtrái với pháp luật Việt Nam trong trờng hợp điều ớc quốc tế mà ViệtNam ký hoặc tham gia có quy định áp dụng luật nớc ngoài
- Các bên có thể thoả thuận áp dụng tập quán thơng mại quốc tếnếu không trái với pháp luật Việt Nam
Nh vậy trong mua bán quốc tế các bên hoàn toàn có quyền tự dolựa chọn thoả thuận nguồn luật pháp áp dụng cho quan hệ hợp độngcủa mình Tuy nhiên vấn đề quan trọng là các bên lựa chọn nguồn luậtnày sao cho phù hợp mà vẫn đảm bảo quyền lợi của mình
Điều ớc quốc tế bao gồm các điều ớc quốc tế gián tiếp điều
chỉnh hợp đồng thơng mại quốc tế và các điều ớc quốc tế trực tiếp điềuchỉnh những vấn đề liên quan đến quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệmcủa các bên tham gia ký kết và thực hiện hợp đỗng xuất khẩu
Luật quốc gia ở đây có thể là luật của ngời nớc bán cũng nh của
ngời nớc mua hoặc luật của một nớc thứ ba nào khác liên quan đến hợp
đồng xuất khẩu Luật quốc gia sẽ trở thành luật áp dụng cho hợp đồngtrong trờng hợp các bên thoả thuận trong điều khoản về luật
Trang 10Tập quán thơng mại là những thói quen thơng mại phổ biến
đ-ợc áp dụng thờng xuyên trên phạm vi toàn cầuvà đđ-ợc hình thành từ lâu
đời nếu đợc các bên tham gia chấp nhận thì nó sẽ trở thành nguồn luật
điều chỉnh hợp đồng xuất khẩu
4 Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng xuất khẩu
4.1 Điều khoản tên hàng
Điều khoản này chỉ rõ đối tợng cần giao dịch cần phải sử dụngcác phơng pháp quy định chính xác tên hàng Nếu gồm nhiều mặt hàngchia với các đặc điểm khác nhau thì phải lập bảng liệt kê và phải ghi rõtrong hợp đồng để phụ lục trở thành một bộ phận của điều khoản tênhàng
4.2 Điều khoản chất lợng
Điều khoản này quy định chất lợng của hàng hoá giao nhận và
là cơ sở để giao nhận chất lợng hàng hoá Trong trờng hợp có tranh cấp
về chất lợng thì điều khoản này sẽ là cơ sở để kiểm tra, đánh giá, sosánh và giải quyết tranh chấp chất lợng.Vì vậy mà tuỳ vào từng loạihàng hoá mà có phơng pháp quy định chất lợng cho chính xác
4.3 Điều khoản về số lợng
Việc quy định hàng hoá giao nhận, đơn vị tính, phơng pháp xác
định trọng lợng Nếu hàng hoá giao nhận quy định phỏng chừng thìphải quy định ngời đợc phép lạ chọn quy định dung sai về số lợng vàgiá cả cho hàng hoá đó
4.4 Điều khoản về bao bì, ký mã hiệu
Trong điều khoản này phải quy định loại bao bì, hình dáng, kíchthớc, số lớp bao bì, chất lợng bao bì, phơng thức cung cấp bao bì Quy
định về nội dung và chất lợng của ký mã hiệu
4.5 Điều khoản về giá cả
Trang 11Quy định mức giá cụ thể cùng đồng tiền tính giá, phơng phápquy định giá và quy tắc giảm giá.
- Mức giá cả hàng hoá đợc xác định trên cơ sở giá thị trờng, sựthay đổi cung cầu của thị trờng
- Phơng pháp quy định giá : giá cố định, gía linh hoạt, giá lu
động
- Giảm giá có nhiều loại nhng về cơ bản có những loại sau: giảmgiá do trả tiền sớm, giảm giá thời vụ, giảm giá đổi hàng để mua hàngmới, giảm giá giá đơn, giá kép
4.6 Điều khoản thanh toán
Trong thơng mại quốc tế do có những đặc thù khác nhau nêngiao dịch cần phải quy định rõ
- Đồng tiền dùng thanh toán : việc lựa chọn đồng tiền thanh toánphụ thuộc vào thị trờng thuộc về ai, vị trí của đồng tiền đó trên thế giới
- Địa điểm thanh toán : thông thờng trong thơng mại quốc tế haibên đều muốn lấy nớc mình làm địa điểm thanh toán
- Thời gian thanh toán : trả trớc hoặc trả ngay hoặc trả sau
4.7 Điều khoản giao hàng
Tại thời điểm quy định bên bán phải giao hết hàng cho bên mua
về số lợng hàng hoá ghi trong hợp đồng
Nội dung cơ bản của điều khoản giao hàng :
Trang 12- Thời gian giao hàng là thời hạn mà ngời bán phải hoàn chỉnhnghĩa vụ giao hàng Các phơng pháp giao hàng quy định rõ thời hạngiao hàng: giao hàng có đình kỳ, giao hàng hàng ngày, giao hàngkhông định kỳ.
- Địa điểm giao hàng : liên quan đến phơng tiện vận chuyển củamỗi bên Trong điều khoản này quy định rõ chuyển đổi rủi ro khi bốc
dỡ hay giao nhận hàng
- Phơng thức giao nhận : giao một lần, nhiều lần hoặc giao ngay
4.8 Điều khoản pháp lý
Khiếu nại điều khoản này các bên quy định trình tự tiến hành
khiếu nại, thời hạn có thể nộp đơn khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụcác bên liên quan đến việc phát đơn khiếu nại, phơng điều chỉnh khiếunại
Trọng tài điều khoản này quy định nội dung ngời đứng ra giải
quyết tranh chấp, luật áp dụng, địa điểm tiến hành trọng tài, cam kếtchấp hành tài quyết, phân chia chi phí trọng tài
Bảo hiểm quy đinh ai là ngời phải mua bảo hiểm và điều kiện
bảo hiểm cần mua
Phạt và bồi thờng thiệt hại trong điều khoản này cần nêu trờng
hợp bị phạt, mức độ phạt bội thờng thiệt hại
III Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi hợp đồng đã dợc ký kết, nhà xuất khẩu phải tổ chức thựchiện hợp đồng Trong quá trình thực hiện hợp đồng các doanh nghiệpbuộc phải tuân thủ đúng các điều khoản ghi trong hợp đồng Bên cạnhviệc tuân thủ theo nội dung của hợp đồng, các doanh nghiệp phải cốgắng giảm thiểu chi phí cũng nh rủi ro để nâng cao lợi nhuận và hiệuqủa của nghiệp vụ xuất khẩu
Để thực hiện tốt một hợp đồng xuất khẩu, các doanh nghiệpphải tiến hành theo các bớc sau:
Trang 13- Xin giấy phép XK
- Giục ngời mua mở L/C và kiểm tra L/C
- Chuẩn bị hàng hoá XK
- Chuẩn bị chứng từ hàng hoá
- Kiểm tra hàng hoá xuất khẩu
- Thuê phơng tiện vận tải
- Làm thủ tục hải quan
- Giao hàng lên phơng tiện vận tải
- Mua bảo hiểm
- Làm thủ tục thanh toán
- Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Tuy nhiên với từng mặt hàng khác nhau sẽ có các bớc thực hiện hợp đồng đúng nhất, hợp lý nhất
1 Xin giấy phép xuất khẩu
Hầu hết các quốc gia đều có những biện pháp quản lý xuất nhậpkhẩu, đó có thể bằng biện pháp thuế quan và phi thuế qua Giấy phépxuất khẩu là một hàng rào phi thuế quan nhằm áp dụng đối với hànghoá buộc phải có phép mới đợc thông qua xuất khẩu Với mỗi loại mặthàng cụ thể mà giấy phép dợc quy định áp dụng một cách khác nhau
ở Việt Nam, Bộ thơng mại cũng đã công bố danh mục hàngcấm xuất khẩu, hàng xuất khẩu theo hạn ngạch và những mặt hàng nào
đợc cấp giấy phép hoặc miễn phép
2 Giục ngời mua mở L/C và kiểm tra L/C
Nếu các bên thoả thuận thanh toán bằng L/C thì đây là bớc rấtcần thiết đối với nhà xuất khẩu vì nó đảm bảo khả năng thu hồi vốn saukhi thực hiện hợp đồng Việc kiểm tra L/C đợc tiến hành căn cứ vàohợp đồng mua bán và bản thân L/C Sau khi L/C đợc viết ra rồi thì L/C
sẽ độc lập với hợp đồng và lúc đó ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm vềhình thức mà không chịu trách nhiệm về bản tthân của L/C
Trang 14Bên xuất khẩu phải kiểm tra tất cả nội dung của L/C nh: ngày
mở L/C, ngân hàng mở L/C, tên ngời mở và gía trị của L/C và tất cảcác chi tiết này đề phải chính xác Trong trờng L/C không phù hợp vớihợp đồng thì ngời bán phải thông báo cho ngời mua biết để ngời mualàm đơn xin sửa L/C Sau khi nhận đợc L/C đã sửa chữa, ngời bán vẫnphải kiểm tra lại một lần nữa Và để đảm bảo an toàn cho ngời xuấtkhẩu, ngời ta quy định rằng nếu L/C không phù hợp với hợp đồng thìbên bán không đợc giao hàng
3 Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu
Đây là giai đoạn quan trọng trong quá trình thực hiện hợp đồngxuất khẩu Hàng xuất khẩu phải chuẩn bị sẵn sàng để giao cho bạnhàng Nếu hàng không đợc chuẩn trớc thì việc giao hàng rất khó khăn
và có thể giao hàng chậm điều này dẫn đến bên xuất khẩu khôngnhững sẽ chịu mọi chi phí về việc chậm trễ mà còn bị huỷ bỏ hợp đồng
do không hoàn thành tốt nghĩa vụ của mình Do vậy đây là giai đoạnmang tính quyết định cho các bớc tiếp theo, đảm bảo cho doanh nghiệpthực hiện tốt các nghĩa vụ của mình trong hợp đồng đã ký, góp phầnnâng cao uy tín, vị thế của doanh nghiệp Công việc chuẩn bị hàng xuấtkhẩu nói chung gồm 3 bớc chủ yếu:
a) Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu
Thờng thì các hợp đồng xuất khẩu ra nớc ngoài đều đợc ký với
số lợng lớn nhng việc sản xuất hàng xuất khẩu nớc ta hiện nay cònphân tán cha tập trung nên việc thu gom hàng hoá để xuất khẩu đòi hỏinhiều nỗ lực từ phía doanh ngiệp Nguồn hàng xuất khẩu hiện nay chủyếu có rừ các nguồn sau:
- Hàng do doanh nghiệp tự sản xuất
- Hàng do doanh nghiệp đi thu mua
- Hàng do doanh đặt doanh nghiệp khác gia công
- Hàng do doanh nghiệp nhận xuất khảu uỷ thác của doanhnghiệp khác
Trang 15Trừ trờng hợp doanh nghiệp tự sản xuất hàng để xuất khẩu còncác trờng hợp còn lại doanh nghiệp phải ký các hợp đồng kinh tế trongnớc: hợp đồng mua bán xuất khẩu, hợp đồng gia công, hợp đồng uỷthác thu mua hàng xuất khẩu, hợp đồng uỷ thác xuất khẩu, hợp đồngliên doanh liên kết xuất khẩu….
Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu công tác thu gomhàng xuất khẩu là rất quan trọng Nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng
hàng xuất khẩu, tiến độ giao hàng, thực hiện hợp đồng xuất khẩu, uy tín doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh.
b) Bao bì đóng gói hàng xuất khẩu
Trong buôn bán quốc tế, hầu hết các mặt hàng đợc yêu cầu phải
đóng gói bao bì trong qúa trình vận chuyển Bao bì hàng hoá đặc biệt
có ý nghĩa nhằm đảm bảo chất lợng, số lợng, tạo điều kiện cho việcbốc xếp, giao nhận, thu hút sự chú ý của ngời mua Có nhiều loại baobì thờng sử dụng nh: hòm, bao, thùng, kiện, container…Tuy nhiên việcquyết định loại bao gói nào là tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên
Đối với bên xuất khẩu muốn lựa chọn đợc bao bì tốt thì không chỉ xét
đến sự thoả thuận trong hợp đồng mà còn phải nắm chắc tính nănghàng hoá để lựa chọn Ngoài ra cũng cần xem xét dến các nhân tố khácnh: điều kiện vận tải, điều kiện khí hậu, điều kiện pháp luật, thuế quan,chi phí vận chuyển…
c) Kẻ ký mã hiệu cho hàng hoá xuất khẩu
Việc kẻ ký mã hiệu cho hàng hoá có thể đợc tiến hành tại cơ sởcủa doanh nghiệp hoặc do các đơn vị sản xuất khác tiến hành theo hợp
đồng vơí doanh nghiệp Kẻ ký mã hiệu là những dấu hiệu bằng chữ,bằng số hoặc bằng hình vẽ dợc ghi trên bao bì nhằm thông baó nhữngchi tiết cần thiết cho việc giao nhận hàng Việc kẻ ký mã hiệu cần phải
đạt các yêu cầu sáng sủa, dễ đọc, không phai màu, không thấm nớc,sơn ( mực ) không ảnh hởng đến chất lợng hàng hoá
4 Chuẩn bị chứng từ hàng hoá xuất khẩu
Trang 16Song song với việc chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu, các doanhnghiệp cũng phải chuẩn bị bộ chứng từ cần thiết cho việc xuất khẩu Bộchứng từ này bao gồm : hoá đơn thơng mại, bảng kê chi tiết, phiếu góihàng, giấy chứng nhận số lợng, giấy chứng nhận chất lợng, giấy chứngnhận xuất xứ (nếu cần ), chứng nhận kiểm dịch và vệ sinh ( nếu cần ),vận đơn và một số chứng từ khác.Tuỳ từng loại chứng từ mà doanhnghiệp sẽ đợc cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc phải tự chuẩn bị Vớinhững chứng từ doanh nghiệp phải tự chuẩn bị nh hoá đơn thơng mại,bảng kê chi tiết, phiếu đóng gói , các nhân viên nghiệp vụ của phòngxuất nhập khẩu của doanh nghiệp sẽ tự soạn thảo trên máy vi tính và in
ra các bản cần thiết theo quy định Còn với những chứng từ do cơ quannhà nớc có thẩm quyền cấp thì sau từng công đoạn cụ thể doanhnghiệp sẽ đợc cấp các chứng từ cần thiết theo yêu cầu ghi trong hợp
đồng
5 Kiểm tra hàng hoá xuất khẩu
Sau khi đã chuẩn bị hàng, doanh nghiệp xuất khẩu phải tiếnhành kiểm tra chất lợng cũng nh số lợng theo đúng quy định trong hợp
đồng Việc kiểm tra sẽ đợc tiến hành thông qua các cơ quan giám định
có uy tín trong nớc để đảm bảo quyền lợi cũng nh phân định tráchnhiệm của các bên tham gia hợp đồng Kiểm tra hàng hoá đợc thực
hiện ở hai cấp là cấp cơ sở và cấp nhà nớc.
- Việc kiểm tra ở cấp cơ sở đợc tiến hành ở những đơn vị sảnxuất hoặc trạm thu mua chế biến gia công Hàng hoá ở khâu này đợckiểm tra về chất lợng và số lợng và chỉ những hàng hoá đủ tiêu chuẩn
nh trong hợp đồng mới đợc phép xuất khẩu Bộ phận kiểm tra chất lợngcủa doanh nghiệp phải tiến hành công việc này và lãnh đạo doanhnghiệp phải là ngời chịu trách nhiệm chính Đối với hàng là động thực
Trang 17vật việc kiểm dịch sẽ do phòng bảo vệ thực vật tiến hành Sau khi đãkiểm tra xong hàng hoá sẽ đợc cấp chứng nhận chất lợng cấp cơ sở.
- Việc kiểm tra cấp nhà nớc đợc tiến hành tại các cửa khẩu và cótác dụng thẩm tra lại kết quả cấp cơ sở Thờng thì công việc này đợctiến hành do các tổ chức độc lập Đối với những hàng hoá có nguồngốc động thực vật phải tiến hành kiểm dịch và phải do cơ quan kiểmdịch của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện Còn đốivới hàng hoá là thực phẩm thì phải thông qua cơ quan của Bộ y tế kiểmtra vệ sinh Sau khi kiểm tra và đạt yêu cầu nghiệp sẽ đợc cơ quan kiểmtra cấp giấy chứng nhận, đây là chứng từ quan trọng trong việc giảiquyết tranh chấp có thể xảy ra
6 Thuê phơng tiện vận tải
Việc thuê phơng tiện vận chuyển dựa vào các căn cứ sau: những
điều kiện cơ sở giao hàng cuả hợp đồng xuất khẩu hàng hoá, đặc điểmcủa hàng xuất khẩu, điều kiện vận tải….Tuỳ thuộc vào hàng hoá xuấtkhẩu mà lựa chọn phơng tiện vận chuyển phù hợp
Việc thuê tàu đòi hỏi phải có kinh nghiệm, có thông tin về tìnhhình thị trờng thuê tàu và tinh thông về các điều kiện thuê tàu Vì vậytrong nhiều trờng hợp doanh nghiệp thờng uỷ thác thuê tàu cho mộtcông ty hàng hải để họ giúp doanh nghiệp chịu trách nhiệm trong khâunày
7 Làm thủ tục hải quan
Đối với từng quốc gia, trong từng thời điểm khác nhau lại cóquy định về việc tiến hành làm thủ tục hải quan khác nhau, nhng nóichung gồm 3 bớc sau:
- Khai báo hải quan : doanh nghiệp phải mua 3 tờ khai hải quan
và phải khai báo đầy đủ các chi tiết cần thiết về hàng hoá lên tờ khai kểcả việc áp mã, tính thuế
Trang 18Việc kê khai phải trung thực, chính xác, kịp thời Sau đó doanhnghiệp phải nộp lại cho cơ quan hải quan bộ hồ sơ khai báo bao gồm :
+ 1 bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
+ 1 bản sao giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp + 3 tờ khai hàng hoá xuất khẩu
+ 1 bản chính và 2 bản sao hoá đơn thơng mại
+ 1 bản chính và 2 bản sao phiếu gói hàng
- Kiểm tra hải quan: doanh nghiệp phải xuất trình hàng hoá tại
địa điểm quy định và tạo mọi điều kiện để cơ quan hải quan kiểm trahàng hoá thực tế
- Thực hiện các quyết định của hải quan: sau khi kiểm tra giấy
tờ và hàng hoá, hải quan sẽ quyết định :
+ Cho hàng qua biên giới
+ Cho hàng qua biên giới có điều kiện nh phải sửa chữa ,khắc phục lại, phải nộp thuế xuất khẩu và thực hiện nghĩa vụ tài chínhkhác theo quy định của pháp luật
+ Không đợc phép xuất khẩu
Trách nhiệm của chủ hàng là phải nghiêm chỉnh thực hiện các quyết định
8 Giao nhận hàng cho phơng tiện vận tải
Căn cứ vào hợp đồng mua bán cả Incoterms mà các bên quy
định rõ bên naò phải thuê phơng tiện vận tải Các hợp đồng xuất khẩucủa Việt Nam hiện nay đều quy định chuyên chở bằng đờng biển nênphơng thức giao hàng với tàu biển là phơng thức quan trọng
Để đa hàng tới cảng, doanh nghiệp có thể vận chuyển hàng hoánhng thông thờng doanh nghiệp sẽ ký một hợp đồng uỷ thác cho mộtcông ty nhận uỷ thác giao hàng Mọi công việc tiếp theo sẽ do công ty
ký hợp đồng làm nhng vẫn đợc nhân viên hải quan và cán bộ củadoanh nghiệp theo dõi giám sát
Trang 19Nếu trong trờng hợp nhà xuất khẩu chịu trách nhiệm chuyênchở thì công việc giao hàng lên phơng tiện tiến hành theo trình tự sau:
- Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu lập bản đăng ký chuyênchở
- Xuất trình bản đăng ký chuyên chở cho ngời vận tải để lấy hồsơ xếp hàng
- Bố trí phơng tiện đa hàng vào cảng xếp hàng lên tàu sau đó đổilấy vận đơn đờng biển Vận đơn này có giá trị về mặt pháp lý vì đó làcơ sở giải quyết tranh chấp có thể xảy ra về hàng hoá
9 Mua bảo hiểm
Trong thơng mại quốc tế hàng hoá thờng phải vận chuyển đi xa,trong những điều kiện vận tải phức tạp, do đó hàng hoá dễ bị h hỏng,mất mát, tổn thất trong quá trình vận chuyển Chính vì vậy những ngờikinh doanh thờng mua bảo hiểm cho hàng hoá để giảm bớt các rủi ro
có thể xảy ra Phí bảo hiểm bên nào chịu sẽ đợc quy định rõ trong hợp
đồng
Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp cần nắm vững các
điều kiện bảo hiểm nh: bảo hiểm rủi ro ( điều kiện A ), bảo hiểm cótổn thất riêng ( điều kiện B ) và baỏ hiểm miễn tổn thất riêng ( điềukiện C ) Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm có thể dựa vào căn cứ : điềukhoản hợp đồng, tính chất hàng hoá, tính chất bao bì và phơng thức xếphàng, loại tàu chuyên chở
10 Làm thủ tục thanh toán
Đa số các hợp đồng xuất khẩu hiện tại đều yêu cầu quy địnhthanh toán bằng L/C để đảm bảo an toàn cho cả hai bên đặc biệt là bênbán Trừ các trờng hợp xuất khẩu để trả nợ theo các nghị định th củaChính phủ thì việc thanh toán cho các chủ hàng xuất khẩu thờng đợc
đảm bảo do doanh nghiệp của nhà nớc thanh toán tiền hàng Nếu thanhtoán bằng L/C , cơ sở để lập chứng từ thanh toán chính là L/C và hợp
Trang 20đồng xuất khẩu Bên xuất khẩu phải nhanh chóng thu thập bộ chứng từgiao hàng để thanh toán Tuy nhiên bên bán phải lu ý là bộ chứng từnày phải phù hợp với yêu cầu của L/C cả về nội dung và hình thức.
Trong trờng hợp thanh toán bằng phơng thức nhờ thu thì ngaysau khi giao hàng, doanh nghiệp xuất khẩu phải hoàn thành việc lậpchứng từ nhanh chóng, chính xác, phù hợp và xuất trình cho ngân hàng
để uỷ thác cho ngân hàng đòi tiền Trong th uỷ thác nhờ thu, ngời xuấtkhẩu phải đề ra những điều kiện nhờ thu và đợc ngân hàng chấp nhận
Đây là văn bản pháp lý để điều chỉnh quan hệ giữa ngời xuất khẩu vàngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu
Đối với các trờng hợp thanh toán khác nh thanh toán bằng
ph-ơng thức chứng từ trả tiền hay phph-ơng thức chuyển tiền thì sau khi giaohàng xong bên xuất khẩu phải nhanh chóng lập bộ hồ sơ chứng từ đểxuất trình lên ngân hàng để thanh toán tiền hàng
11 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Trong quá trình thực hiện hợp đồng rất dễ xảy ra các tranh chấp.Khiếu nại giúp các bên giải quyết đợc tranh chấp, đảm bảo quyền lợicho mình mà không làm mất uy tín của nhau cũng nh chi phí của mỗibên Khi xảy ra khiếu nại, bên khiếu nại phải lập hồ sơ khiếu nại gồm:
đơn khiếu nại, bằng chứng về sự vi phạm và các chứng từ khác có liênquan
Đối với trờng hợp có xảy ra tranh chầp khiếu nại, trớc hết haibên phải thành tâm giải quyết êm đẹp, mong muốn hoà giải để cónhững giải pháp thích hợp, dung hoà lợi ích cả hai bên, đảm bảo hiệuquả cho công việc kinh doanh và duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài.Tốt nhất là hai bên cố gắng giải quyết bằng thơng lợng, tránh phải đa
ra trung tâm trọng tài quốc tế sẽ tốn nhiều chi phí và thời gian, cha kể
đến các tác động, ảnh hởng xấu đến uy tín, hình ảnh của mỗi doanhnghiệp
Trang 2112 Thanh lý hợp đồng
Sau khi đã thực hiện xong hợp đồng, nếu không có gì vớng mắc hoặckhiếu nại gì thì hai bên ( ngời bán va ngời mua ) tiêns hành thanh lý hợp đồng.Việc thanh lý hợp đồng phải đợc làm thành văn bản, có đủ chữ ký của hai bên.Hợp đồng thanh lý sẽ huỷ bỏ mọi khiếu nại về thực hiện hợp đồng
VI Các nhân tố ảnh hởng tới việc thực hiện hợp
đồng xuất khẩu.
Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng đều có mộtmôi trờng kinh doanh nhất định với nhiều nhân tố ảnh hởng Nhữngnhân tố này có thể tạo ra những thuận lợi để doanh nghiệp tồn tại vàphát triển, đồng thời nói chúng cũng có thể ảnh hởng tiêu cực đến quátrình hoạt động của doanh nghiệp Đặc biệt đối với các doanh nghiệpngoại thơng thì môi trờng kinh doanh của họ còn phức tạp hơn nhiềuvới nhiều nhân tố tác động hơn vì có thêm yếu tố quốc tế Và để thànhcông trong quá trình nghiên cứu và thực hiện hợp đồng xuất khẩudoanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cần phải nghiên cứu đến một vấn
đề khác đó là các nhân tố ảnh hởng tới quy trình thực hiện hợp đồngxuất khẩu để từ đó tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá rủi ro
1 Các nhân tố kinh tế
- Nhân tố kinh tế tác động lớn nhất tới quá trình thực hiện hợp
đồng xuất khẩu của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế chính là hệ thốngtài chính ngân hàng, nó chi phối rất lớn tới hoạt động xuất nhập khẩuthông qua lãi suất cho vay và các dịch vụ thanh toán …Lợi ích củadoanh nghiệp kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào các ngân hàng Nếucác ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toán nhanh và chính xác sẽgiúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hạn chế đợc rủi ro trong thanhtoán và đảm bảo khả năng thu hồi vốn để phục vụ cho hoạt động kinh
Trang 22- Nhân tố kinh tế tiếp theo cũng có tác động tới việc thực hiệnhợp đồng xuất khẩu đó chính sách tiền tệ của nhà nớc Việc tỷ giá hối
đoái đợc duy trì ổn định và phù hợp sẽ tạo thuận lợi cho các doanhnghiệp trong nớc bán các sản phẩm trong nớc ra thị trờng quốc tế vì
đồng tiền thanh toán thay đổi sẽ ảnh hởng tới số d tài khoản tiền gửinội tệ của doanh nghiệp tại ngân hàng
- Một nhân tố nữa phải kể đến là nhân tố quản lý kinh tế vĩ môcủa nhà nớc thông qua thuế xuất khẩu Thuế xuất khẩu là loại thuế
đánh vào mỗi đơn vị hàng xuất khẩu và việc đánh thuế xuất khẩu làmtang tơng đối mức gía của hàng hoá xuất khẩu với mức giá quốc tế do
đó đem lại nhiều bất lợi cho các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc.Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế của mỗi nớc mà Chính phủ sẽ thay
đổi mức thuế cho phù hợp với từng giai đoạn và đảm bảo đợc lợi íchcho các nhà xuất khẩu
Và nếu Chính phủ muốn các nhà sản xuất kinh doanh trong nớchóng ra nớc ngoài thì phải giảm bớt sức hấp dẫn tơng đối của việc sảnxuất kinh doanh phục vụ cho thị trờng trong nớc Điều đó đòi hỏi phảigiảm thuế quan có tính chất bảo hộ đối với các ngành công nghiệp đợc
u đaĩ và tránh quy định hạn ngạch đối với hàng xuất khẩu Lợi nhuậnsản xuất theo thuế nhập khẩu phải giữ ở mức phù hợp voái mức trợ cấpxuất khẩu và cũng phải thấp nhất đối với các mặt hàng
Điều quan trọng nhất mà Chính phủ cần làm là sử dụng công cụ
để nâng đỡ hoạt động xuất khẩu nh trợ cấp trực tiếp hay cho vay vốnkinh doanh với mức lãi thấp, cung cấp công nghệ mới cho các nhà sảnxuất để từ đó tăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nớc mình, tạo điềukiện cho sản phẩm hàng hoá xuất khẩu có sức cạnh tranh
2 Nhân tố chính trị
Tuỳ tình hình chính trị ở Việt Nam là ổn định và không có biến
động nhng việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu cũng chịu các yếu tốchính trị quốc tế Đó là tình hình chính trị tại nớc đến cũng nh tại các
Trang 23nớc mà hành trình hàng đi qua Điều này tác động đến việc nhận hànghoá của bên đối tác do ảnh hởng tới việc thanh toán sau này cho nhàxuất khẩu.
nh năng lực công tác của nhân viên Cả hai khía cạnh này xuất phát từchủ quan của doanh nghiệp lẫn phía khách quan bên ngoài doanhnghiệp
- Vấn đề khách bên ngoài doanh nghiệp đó là phơng pháp lãnh
đạo của nhà nớc và trình độ chuyên môn của các nhân viên thuộc cáccơ quan hữu quan có ảnh hởng tới việc xuất khẩu hàng hoá của doanhnghiệp Nh là trình độ của nhân viên hải quan và nhân viên kiểm trahàng hoá Nếu hàng hoá xuất khẩu đợc kiểm tra bởi những ngời cótrình độ chuyên môn cao thì doanh nghiệp xuất khẩu có thể yên tâmphần nào và ngợc lại nó sẽ dẫn tới khiếu nại của bên mua sau khi nhậnhàng
- Vấn đề con ngời từ phía chủ quan của doanh nghiệp lại là
ph-ơng pháp tổ chức lãnh đạo của ngơì quản lý doanh nghiệp và trình độchuyên môn, năng lực công tác của nhân viên Bên cạnh đó trình độ
Trang 24nghiệp vụ của các cán bộ xuất khẩu cũng đóng vai trò quan trọng vì nóquyết định tính hiệu quả của mỗi hoạt động trong thực hiện hợp đồngxuất khẩu Vì thế mà cán bộ nghiệp vụ phải có chuyên môn cao và hếtsức năng động.
Chơng II Thực trạng việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu đồ
mộcsang thị trờng EU của Tổng công ty
Lâm nghiệp Việt Nam
I KHái quát chung về Tổng công ty lâm nghiệp việt nam
1 Giới thiệu về Tổng công ty
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam
Tổng công ty Lâm sản Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định
số 667/TCCB ngày 04/10/1995 của Bộ Lâm Nghiệp trên cơ sở xếp lại
10 Tổng công ty và Liên hiệp trực thuộc Bộ Lâm Nghiệp
Qua hơn hai năm thực hoạt động ,để phù hợp với yêu cầu và vịtrí của nó, năm 1998 Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đã cóquyết định đổi tên Tổng công ty Lâm sản Việt Nam thành Tổng công
ty Lâm Nghiệp Việt Nam
Thực hiện quyết định 90/TTg và 91/TTg ngày 07/03/1994 củaThủ tớng chính phủ về việc tiếp tục sắp xếp lại DNNN và thí điểm tổ
Trang 25chức các tập đoàn kinh doanh Tổng công ty Lâm Nghiệp Việt Nam
đ-ợc thành lập và có tên giao dịch quốc tế là:
Viet Nam forest corporation
Tên viết tắt : VINAFORTrụ sở chính : 127 Lò Đúc - Hai Bà Trng - Hà Nội
Các đơn vị thành viên: Tổng công ty Lâm Nghiệp Việt Nam có
50 đơn vị thành viên đóng trên địa bàn cả nớc, trong đó có 44 đơn vịkinh tế độc lập
Các đơn vị thành viên của Tổng công ty lâm nghiêp Việt nam
7.Công ty vận tải và kinh doanh lâm sản Hà nội
8.Công ty mây tre Hà nội
16.Công ty chế biến và kinh doanh lâm sản Tây Bắc
17.Nhà máy cơ khí lâm nghiệp Đoan Hùng
18.Công ty rừng nguyên liệu Miền Bắc
19.Công ty lâm sản Hải Phòng
Trang 2620.Trung tâm phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghềnghiệp lâm nghiệp.
21.Công ty lâm nghiệp Hoà Bình
22.Lâm trờng đặc sản Sông Mã
23.Công ty chế biến kinh doanh lâm sản Vinh
24.Công ty kinh doanh lâm đặc sản và dịch vụ xuất khẩu HàTĩnh
33.Công ty khai thác và chế biến lâm sản Gia Nghĩa
34.Công ty xây lắp công trình Tây Nguyên.
35.Công ty lâm mghiệp La Ngà
36.Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Sài Gòn
37.Nhà máy cơ khí lâm nghiệp Sài Gòn
38.Công ty mộc và trang trí nội thất
39.Công ty lâm nghiệp Miền Đông
40.Công ty xuất nhập khẩu lâm nông sản Sài Gòn
41.Xí nghiệp chế biến gỗ Long Bình
42.Xí nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu An Bình
43.Xí nghiệp chế biến gỗ Giap Bát
44.Công ty nông lâm nghiệp Miền Tây
45.Công ty lâm nghiệp Gia Lai
46.Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên
47.Chi nhánh xuất nhập khẩu lâm sản Quy Nhơn
48.Chi nhánh Vinafor tại Đà Nẵng
Trang 2749.Văn phòng đại diện Vinafor tại Tp Hồ Chí Minh.
Ngoài các đơn vị thành viên Tổng công ty còn có các chi nhánh và văn phòng VINAFOR tại nớc ngoài
Tại Yangon, Myanma
Tại Maxcova, Liên bang Nga
Tại Vien chan, Lào
Tại Phnom penh, Campuchia
Ngoài ra Tổng công ty và các đơn vị thành viên còn tham gia nhiều liên doanh với đối tác nớc ngoài.Các Công ty liên doanh
1 Công ty TNHH Yamaha Motor Việt nam
2 Công ty liên doanh sản xuất nguyên liệu giấy ViệtNhật
3 Công ty liên doanh nuôi và phát triển khỉ
4 Công ty liên doanh tấm lợp tôn màu Việt úc
5 Công ty TNHH Ngọc Khánh
6 Công ty liên doanh sản xuất mút xốp Việt Khánh
7 Liên doanh nguyên liệu gỗ Quy Nhơn
Và các nhà máy đang xây dựng
1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam.
* Nhiệm vụ
Tổng công ty có quyền nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn,phát triển vốn của nhà nớc giao, bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanhnghiệp khác; nhận sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai và cácnguồn lực khác nhà nớc giao để thực hiện mục tiêu kinh doanh vànhiệm vụ do nhà nớc giao
Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện các khoản nợ phải thu, phảitrả ghi trong bảng cân đối tài sản của Tổng công ty tại thời điểm thànhlập Tổng công ty; trả các khoản tín dụng quốc tế mà Tổng công ty sửdụng theo quyết định của Chính phủ; trả các khoản tín dụng do Tổng
Trang 28công ty trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng đã đợc Tổng công ty bảolãnh, nếu các đơn vị này không có khả năng trả.
Đối với rừng và đất lâm nghiệp đợc nhà nớc giao Tổng công ty
có nghĩa vụ sau:
- Tuân thủ sự quản ký của nhà nớc về rừng và đất lâm nghiệpcủa chính quyền địa phơng theo quy định của pháp luật
- Bảo vệ khai thác có hiệu quả rừng và đất lâm nghiệp đợc giaoquản lý; giao khoán rừngvà đất lâm nghiệp cho các hộ nông dân, hộcán bộ nhân viên sinh sống trên địa bàn; nhận , bảo vệ kinh doanhnông lâm kết hợp ở từng khu rừng dợc duyệt; thu hút và tổ chức các hộthành viên tham gia sản xuất nông - lâm trên đất lâm nghiệp đợc giaocho Tổng công ty quản lý
- Sử dụng có hiệu quả rừng và đất lâm nghiệp đợc giao để pháttriển kinh doanh của Tổng công ty và tham gia phát triển kinh tế - xãhội trên địa bàn
- Xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết trên diện tích rừng và đất đợcgiao để quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng, phát triển sảnxuất sản phẩm lâm nghiệp và góp phần tăng cờng cơ sở hạ tầng ở cácvùng miền núi
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của chủ rừng nhà nớc đối vớirừng và đất lâm nghiệp đợc giao cho Tổng công ty quản lý kinh doanh
Tổng công ty có nghĩa vụ quản lý hoạt động kinh doanh
Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng các chế độ và các quy
định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, kế toán, hoạch toán, kiểm toán.Tổng công ty phải công khai công bố tài chính hàng năm và các thôngtin về hoạt động của Tổng công ty Ngoài ra Tổng công ty cũng phảinộp đầy đủ các khoản thuế cho nhà nớc theo đúng quy định của phápluật
* Quyền hạn
Tổng công ty có quyền quản lý vốn, đất đai, tài nguyên và cácnguồn lực khác của nhà nớc giao ; có quyền đầu t, liên doanh, liên kết,
Trang 29góp vốn cổ phần, mua một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệpkhác theo quy định của nhà nớc.
Tổng công ty có quyền chuyển nhợng thay thế, cho thuê, thếchấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty
Tổng công ty có quyền quản lý và sử dụng tài nguyên rừng và
đất lâm nghiệp đợc nhà nớc giao quản lý
Tổng công ty có quyền tổ chức kinh doanh nh sau :
- Tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ đợcgiao; đổi mới công nghệ, trang thiết bị; đặt chi nhánh, văn phòng củaTổng công ty ở trong nớc và nớc ngoài
- Tổng công ty nên kinh doanh những ngành nghề phù hợp vớimục tiêu; mở rộng quy mô theo khả năng của Tổng công ty và nhu cầuthị trờng
- Đợc quyền tham gia đấu thầu khai tác rừng tại các địa phơng
và tổ chức khai thác rừng ở những nơi chúng thầu Trong trờng hợp cầnthiết cũng vẫn đợc cơ quan nhà nớc chỉ định nhận thầu khai thác một
số khu rừng không theo phơng thức đấu thầu
- Đợc tổ chứckhai thác và áp dụngcác biện pháp kỹ thuật lâmsinh để sử dụng rừng đợc giao theo đúng mục đích và phát triển tàinguyên rừng
- Lựa chọn thị trờng và thống nhất phân công thị trờng giữa các
đơn vị thành viên
Tổng công ty có quyền quản lý tài chính
Tổng công ty có quyền từ chối hoặc tố cáo mọi yêu cầu cungcấp nguồn lực không đợc pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, tổchức nào, trừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục đích nhân đạo
và công ích
1.3 Mục tiêu hoạt động kinh doanh của Tổng công ty
- Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển cácngành nghề : công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản , cơ khí lâm
Trang 30nghiệp, kinh doanh lâm sản trong nớc , xuất khẩu lâm sản , trồng rừngnguyên liệu công nghiệp.
- Trực tiếp tổ chức sản xuất và kinh doanh các ngành nghề sau: + Trồng rừng nguyên liệu công nghiệp
+ Khai thác ,vận tải lâm sản
+ Chế biến gỗ và lâm nông sản
+ Kinh doanh và xuất nhập khẩu lâm nông sản
+ Kinh doanh xuất nhập khhẩu thiết bị vật t kỹ thuật phục
vụ sản xuất và đời sống
+ Chế tạo và sửa chữa cơ khí
+ Xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng,sản xuấtkinh doanh vật liệu xây dựng
+ Du lịch lâm nghiệp bao gồm : khách hàng , lữ kháchquốc tế và nội địa, vận chuyển khách du lịch và dịch vụ du lịch
+ Tận dụng các năng lực hiện có của Tổng công ty để thựchiện kinh doanh nhiều ngành nghề nhng phải tuân theo đúng phápluật
- Thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, công nghệ và nhữngngành nghề có liên quan dến kinh doannh sản xuất của Tổng công ty
- Đào tạo công nhân kỹ thuật theo kế hoạch của nhà nớc giao
- Liên doanh liên kết với các đơn vị trong nớc và ngoài nớc đểphát triển các ngành nghề đợc giao kinh doanh theo hớng phát triểnkinh tế xã hội của Đảng và nhà nớc
Tài sản vốn của Tổng công ty
Nguyên giá : 397.111 triệu đồng
Trích khấu hao : 23.592 triệu đồng
Hao mòn luỹ kế : 163.424 triệu đồng
Giá trị còn lại TSCĐ : 132.305 triệu đồng
Vốn SXKD : 277.106 triệu đồng
Trong đó : vốn cố định : 159.811 triệu đồng
Trang 31Vốn lu động : 93.139 triệu đồng Vốn trồng rừng : 24.155 triệu đồngQuỹ phát triển kinh doanh : 8.748 triệu đồng
Quỹ dự phòng tài chính : 870 triệu đồng
đồng quản trị, một thành viên kiêm Tổng giám đốc, một thành viênkiêm Trởng ban kiểm soát và một thành viên kiêm nhiệm là chuyên gia
về kinh tế kỹ thuật, kinh tế tài chính, quản trị kinh doanh có hiểu biếtphát luật
Hội đồng quản trị làm việc theo chế độ tập thể họp thờng kỳhàng quý để xem xét và quyết định theo vấn đề thuộc thẩm quyềnvàtrách nhiệm của mình
* Ban kiểm soát
Ban kiểm soát do Hội đồng quản trị thành lập để giúp Hội đồng quảntrị thực hiện việc kiểm tra, gíam sát Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc
Trang 32*Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc
Tổng giám đốc do Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nôngthôn quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân củaTổng công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị , trớc ngời bổnhiệm và trớc pháp luật về hoạt động của Tổng công ty, Tổng giám đốc
là ngời điều hành cao nhất trong Tổng công ty
Phó tổng giám đốc là ngời giúp Tổng giám đốc điều hành mộthoặc một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo phân công củaTổng giám đốc và chịu trách nhiệm thực hiện
Kế toán trởng của Tổng công ty giúp Tổng giám đốc chỉ đạo tổchức thực hiện công tác kế toán thống kê của Tổng công ty có quyềnhạn và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật
Văn phòng tổng công ty , các phòng chuyên môn , nghiệp vụ cóchức năng tham mu giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốctrong quản lý điều hành công việc
Trang 33Sơ đồ 1: Sơ đồ hệ thống bộ máy của Tổng công ty
Lâm nghiệp Việt Nam
Chủ tịch hội đồng quản trị Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc
Phòng lâm nghiệp
Phòng
kỹ thuật hợp tác quốc tế
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Phòng kiểm toán tài chính
Phòng kiểm soát
Ban thanh tra
Các đơn vị
hoạch toán độc
lập
Các công ty liên doanh Các văn phòng đại diện Các đơn vị hoạch toán phụ
thuộc
Trang 342 Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam.
2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Trong những năm vừa qua Tổng công ty đã trải qua những bớcthăng trầm do biến động của thị trờng và sự thay đổi của chính sáchpháp luật của nhà nớc Nhng nhìn chung Tổng công ty đã gặt hái dợckhông ít những thành công to lớn trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhậpkhẩu, tìm đối tác làm ăn trong cả nớc Thực hiện kinh doanh đa dạng,
có các chính sách thoả đáng nhằm tạo đợc thế đứng và một thị trờng ổn
định, lâu dài cho mình đồng thời cũng phục vụ nhu cầu trong nớc
Kết quả kinh doanh của Tổng công ty đợc thể hiện qua bảng 1:
Bảng 1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Trang 35Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty trong
3 năm qua nhìn chung là khả quan Trong 3 năm liền Tổng công ty kinhdoanh có lãi đặc biệt trong năm 2003 thu lãi lớn 24,352 tỷ đồng Lợi nhuậncủa Tổng công ty đã tăng nhanh trong 3 năm liên tiếp không còn phải lo nhnhững năm 1999 và 2000 Đây là bớc đột biến đáng phấn khởi trong hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty Kết qủa này sẽ tạo tiền đềcho hoạt động của Tổng công ty trong các năm tiếp theo
2.2 Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty
Kết quả hoạt động của Tổng công ty đợc thực hiện qua bảng 2 sau:
Bảng 2 : Kim ngạch xuất nhập khẩu của
Tổng công ty trong 3 năm
Tổng KN XNK USD 82.064.050 50.095.900 59.674.753
Kim ngạch XK nt 29.462.970 30.074.127 35.703.275Kim ngạch NK nt 52.601.080 20.021.773 23.971.478
Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh XNK của Tổng công ty
Phân tích kết quả từ bảng 2 cho thấy so với năm 2001 thì tổng kimngạch xuất nhập khẩu năm 2002 bị giảm xuống thấp hơn bằng 61,04% nhngtrong đó: kim ngạch xuất khẩu của năm 2002 lại cao hơn năm 2001 bằng102,20 % còn kim ngạch nhập khẩu thì ngợc lại bằng 38,06% Điều này chothấy Tổng công ty đã tự mình điều chỉnh hoạt động sản xuất để hạn chế phảinhập khẩu Đến năm 2003 tổng kim ngạch của Tổng công ty cũng có tăng lên
so với năm 2002 bằng 119,12% trong đó: kim ngạch xúât khẩu bằng 118,72%
và kim ngạch nhập khẩu bằng 119,73 % Ta thấy tổng kim ngạch của năm
2003 tuy có cao hơn năm 2002 nhng vân thấp hơn năm 2001 đó là do sựkhủng hoảng tài chính và do sự cạnh tranh trên thị trờng thế giới ngày một gaygắt Nhìn chung qua ba năm 2001 đến 2003 ta thấy kim ngạch xuất khẩu của
Trang 36xuất khẩu uỷ thác, tăng kim ngạch tự xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu tăngtrong khi kim ngạch nhập khẩu giảm thể hiện một xu hớng tốt khẳng định việcTổng công ty đã dần phát triển đợc thị trờng xuất khẩu Có đợc kết quả xuấtkhẩu gỗ tăng là do sự chuyển hớng tập chung vào máy móc, thiết bị cho côngnghệ chế biến gỗ Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giảm đây là vấn đề cầnphải xem xét đánh giá nguyên nhân để khắc phục Có những nguyên nhân sau:
- Thứ nhất là nguyên nhân khách quan do sự cạnh tranh gay gắt giữacác doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc; nguyên liệu sản xuất khó khăn; vốnsản xuất kinh doanh thiếu
- Thứ hai là nguyên nhân chủ quan là công tác thị trờng của Tổng công
ty còn yếu: sử dụng vốn đầu t cha có hiệu quả; cơ sở vật chất kỹ thuật cònkém; không đồng bộ nên không khuyến khích các đơn vị sản xuất hàng xuấtkhẩu
* Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng
Sản phẩm xuất khẩu chính là yếu tố quyết định sự thành bại của bất cứhoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nào Và để đảm bảo cho xuất khẩuTổng công ty cần có một nguồn hàng dồi dào cả về số lợng và chất lợng để
đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thị hiếu của khách hàng.Sau đây là bảng kimngạch xuất khẩu của Tổng công ty thao mặt hàng
Bảng 3 :Kim ngạch XK theo cơ cấu mặt hàng xuất khẩu trong 3 năm 2001- 2003
Kim Ngạch ( USD )
Tỷ Trọn g ( % )
Kim Ngạch ( USD )
Tỷ Trọn g ( % )
Kim Ngạch ( USD )
Tỷ Trọn g ( % )
Trang 37Nguồn báo cáo các mặt hàng xuất khẩu của Tổng công ty
Do đặc điểm của Tổng công ty là doanh nghiệp nhà nớc do Bộ Lâmnghiệp thành lập nên mặt hàng xuất khẩu giữ vai trò chủ đạo của Tổng công ty
đó là mặt hàng mộc Mặt hàng này đem lại nguồn doanh thu rất lớn so với cácmặt hàng kinh doanh khác Một điều cũng có thể thấy việc xuất khẩu củaTổng công ty phụ thuộc gần nh toàn bộ vào yêu cầu của khách hàng nớcngoài Trên cơ sở yêu cầu này Tổng công ty cũng đã có những kế hoạch trongviệc tìm kiếm, thu gom và sản xuất hàng để xuất khẩu
Phân tích kết quả từ bảng 3 cho thấy, nếu nh mặt hàng mộc của Tổngcông ty có nhu cầu hàng năm tơng đối ổn định thì các mặt hàng lâm đặc sản,mây tre đan và các mặt hàng khác có nhu cầu thất thờng và thiếu ổn định
Đối với mặt hàng mộc thì kim ngạch xuất khẩu có sự dao động không
đáng kể Năm 2001 tỷ trọng chiếm 69,48% tổng kim ngạch xuất khẩu; năm
2002 tỷ trọng chiếm 79,45% tổng kim ngạch xuất khẩu và điều này có nghĩa
là tỷ trọng xuất khẩu so năm 2002 với năm 2001 là đã tăng đợc gần 10%.Sang đến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu có cao hơn hai năm trớc nhng tỷtrọng vẫn chỉ chiếm 66,96 % tổng kim ngach xuất khẩu Điều này cho thấytổng kim ngạch của Tổng công ty có tăng và mặt hàng xuất khẩu tăng mạnhlại chính là mặt hàng mộc
Trang 38Đối với mặt hàng lâm đặc sản và mây tre trúc thì kim ngạch xuất khẩulại có sự biến động thất thờng Năm 2001 kim ngạch đạt 4.500.602 USDchiếm 15,28 % tổng kim ngạch Nhng đến năm 2002 thì thấykim ngạch xuất
khẩu mặt hàng này lại giảm rõ rệt 1.750.100 chiếm 5,82 % tổng kim ngạchxuất khẩu Con số này cho thấy Tổng công ty không có sự quan tâm đúng mức
đến mặt hàng này, và cha thấy rõ đợc vai trò của nó trong việc nâng cao hiệuquả kinh doanh Kết quả ở năm 2003 đã cho thấy sự thay đổi đáng kinh ngạccủa Tổng công ty sau một năm hoạt động mức kim ngạch hiện giờ là7.207.060 chiếm 20,19 % tổng kim ngạch xuất khẩu Có thể nói đây chính làmặt hàng đã giúp tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty tăng lên trongnăm 2003
Đối với các mặt hàng khác cụ thể ở đây là các sản phẩm cơ khí, xemáy, vật t, sắt thép, nông sản, thuỷ hải sản Các mặt hàng này cũng đã gópphần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Sự biến
động của mặt hàng này không có gì đáng kể song Tổng công ty cũng nên chú
ý vào mặt hàng này bởi nó cũng tạo nên nhiều thị trờng mới cho Tổng công tysau này
* Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu thị trờng
Đợc thành lập trên cơ sở 10 Tổng công ty và Liên hiệp trựcthuộc Bộ Lâm Nghiệp , Tổng công ty tiếp nhận một thị truờng hết sứcphong phú và đa dạng , có các mối quan hệ tốt với bạn bè truyền thống
và có khả năng bao quát tốt về tình hình thị trờng XK lâm sản
Qua số liệu ở bảng 4, ta thấy giá trị kim ngạch xuất khẩu củatừng thị trờng thay đổi rất nhiều và có xu hớng mất dần một số thị tr-ờng Nguyên nhân chính ở đây là do việc khai thác rừng rất bừa bãitrong những năm qua đã cạn kiệt rừng Đứng trớc tình hình đó Thủ t-ớng Chính phủ đã ra một loạt chỉ thị và quyết định về việc quản lý khaithác, bảo vệ rừng, hạn chế xuất khẩu lâm sản Ngoài ra còn có mộtnguyên nhân khách quan nữa là do sự cạnh tranh trên thế giới ngàycàng găy gắt Do đó đã buộc Tổng công ty phải tiến hành chuỷên hớngsản xuất kinh doanh, mở rộng ngành nghề, chuyển đổi mặt hàng, tìm
Trang 39thÞ trêng míi vµ gÆp khã kh¨n trong viÖc duy tr× thÞ trêng truyÒn thèng.
§¬n cö nh viÖc gi¶m tû träng thÞ trêng xuÊt khÈu ë c¸c thÞ trêng nh :Nga, Malaysia, Singapo Hay mÊt h¼n thÞ trêng nh: Rumani, Srilanca
- C¸c thÞ trêng chÝnh : §µi Loan, NhËt B¶n, §an M¹ch, TrungQuèc, Ph¸p, Anh, Hµn Quèc, ý