III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu của Tổng công ty Lâm nghiệp việt nam.
5. Chính sách thuế
- Đối với sử dụng đất nông nghiệp : Chính phủ nên có hớng dẫn sửa đổi theo hớng giảm dần mức đóng góp trực tiếp của nông dân, miễn giảm đối với đất nông nghiệp có nhiều khó khăn trong sản xuất .
- Đối với mức thuế lợi tức : với các nhà máy chế biến mới xây dựng Chính phủ nên có hớng để lại 100 % mức thuế lợi tức cho doanh nghiệp trong hai năm đầu tính từ khi nhà máy bắt đầu hoạt động để tăng cờng vốn cho doanh nghiệp.
- Đối với thuế xuất nhập khẩu : tình trạng của tài nguyên rừng hiện nay, để đảm bảo nguyên liệu cho cơ sở sản xuất, về lâu dài việc khuyến khích trồng rừng là hết sức cần thiết. Song trớc mắt kiến nghị Nhà nớc có chính sách u đãi về thuế XNK để khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu gỗ và sử dụng gỗ rừng trồng để giảm tối thiểu nhu cầu gỗ rừng tự nhiên. Nhà nớc cần xem xét lại các điều khoản trong phần thuế nhập khẩu về mặt hàng gỗ . Giảm thuế xuất khẩu
sản phẩm gỗ từ rừng trồng xuống còn 10 % dăm gỗ xuống còn 3 % để khuyến khích trồng rừng và tăng kim ngạch xuất khẩu.
6. Công tác quản lý
Về quan điểm chỉ đạo, Nhà nớc cần chặt chẽ việc quản lý khai thác rừng, cùng với việc bổ sung các văn bản pháp luật cần thiết, nâng cao trách nhiệm quản lý Nhà nớc về rừng của chính quyền các cấp, Nhà nớc cần tăng c- ờng hoạt động kiểm tra. Nhà nớc cần củng cố , kiện toàn lực lợng kiểm lâm, tăng cờng cơ sở vật chất cho các trạm cửa rừng, các chốt kiểm soát và có chế độ đại ngộ thoả đáng để đủ sức kiểm tra , ngăn chặn các hành vi khai thác rừng trái phép.
Đối với công tác quản lý nguyên liệu: việc quản lý nguồn nguyên liệu gỗ cần phải đợc quản lý ngay từ rừng. Khi chặt hạ gỗ lực lọng kiểm lâm phải có mặt kiểm tra để tránh tình trạng khai thác rừng không đúng quy định làm ảnh h- ởng tới nguồn nguyên liệu. Công tác này phải làm hết sức chặt chẽ không để gây ra tình trạng khai thác lậu gỗ quí hiếm và tình trạng chốn thuế, nhà nớc phải làm tốt công tác này thì mới đảm bảo đợc sự cân bằng trong kinh doanh. Nhà nớc cần phải quản lý thật chặt chẽ đối với các chủ thể kinh doanh gỗ, tránh tình trạng mọi ngời đều có thể tham gia thâm nhập vào thị trờng hay đờng dây buôn bán gỗ, điều đó làm cho thị trờng kinh doanh rối loạn.
Ngoài ra Bộ quản lý và Chính phủ cần mở rộng chính sách xuất khẩu sản phẩm gỗ, cho phép xuất khẩu sản phẩm gỗ theo nhu cầu của thị trờng không phân biệt nguồn gỗ khai thác trong nớc hay nhập khẩu. Ngành kiểm lâm và hải quan chịu trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ gỗ khai thác từ rừng Việt Nam và gỗ nhập khẩu từ nớc ngoài về. Hàng năm Bộ nên dành chỉ tiêu cấp cho VINAFOR hạn ngạch 60.000 mét khối gỗ tròn trong nớc để Tổng công ty chế biến và xuất khẩu sản phẩm gỗ.