II. Thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng mộc của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt
2 Tình hình xuất khẩu hàng mộc trong giai đoạn 001-
2.2 Thị trờng xuất khẩu hàng mộc của Tổng côngty
Thị trờng đầu ra của sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh hàng hoá, là một Tổng công luôn kinh doanh xuất nhập khẩu, thị tr- ờng chủ yếu của Tổng công ty là thị trờng nớc ngoài. Xu thế khu vực hoá toàn cầu diễn ra mạnh mẽ trên thế giới đã tạo thuận lợi cho Tổng công ty giao lu với thị trờng quốc tế. Tính đến nay Tổng công ty đã có quan hệ với trên 41 nớc. Trong đó có những khu vực, những nớc là bạn hàng lâu năm thờng xuyên của Tổng công ty, tiêu thụ một số lợng lớn và đợc Tổng công ty xem nh là một thị trờng chính cần phải đẩy mạnh thâm nhập. Một trong những thị trờng đó là thị trờng EU.
Có thể nói rằng thị trờng EU là một thị khá rộng lớn để một doanh nghiệp có thể xâm nhập đợc. Bởi các nớc thành viên của EU đều là những quốc gia nằm trong khu vực Tây và Bắc âu có những điểm tơng đồng về kinh tế và về văn hoá. Trình độ phát triển kinh tế xã hội lạ khá đồng đều cho nên ngời dân thuộc khối EU có sở thích và thói quen tiêu dùng khá thồng nhất nh a chuộng hàng có nguồn gốc tự nhiên, lành mạnh. Mức sống của ngời dân EU rất cao nên vấn đề quan trọng nhất là chất lợng, mẫu mã, chủng loại chứ không phải là giá cả. Họ chấp nhận giá cao khi đạt yêu cầu thị hiếu và chất lợng theo ý muốn của họ. Xu hứơng tiêu dùng của ngời dân EU ngày nay đã thay, không thích sử dụng đồ nhựa mà thích dùng đồ gỗ, đòi hỏi yêu cầu về mẫu mốt và kiểu dáng phải phong phú đa dạng, gía rẻ hơn và phơng thức dịch vụ tốt hơn. Tuy nhiên ngời tiêu dùng EU cũng rất khắt khe về chất lợng và độ an toàn của sản phẩm.
Thị trờng EU gồm nhiều nớc nhng về cơ bản cũng giống nh một thị tr- ờng quốc gia. Cho nên hệ thống phân phối EU cũng giống nh hệ thống phân phối của một quốc gia, gồm mạng lới bán buôn và mạng lới bán lẻ. Song họ vẫn liên kết rất chặt chẽ với nhau nh một chuỗi mắt xích và các mối mắt xích đó là các hợp đồng kinh tế. Điều này cho thấy hệ thống phân phối của EU đã hình
thành lên một tổ hợp rất chặt chẽ và có nguồn gốc. Để tiếp cận đợc hệ thống phân phối này không phải là việc dễ đối với các nhà xuất khẩu hiện nay.
Một đặc điểm nổi bật của thị trờng EU là quyền lợi của ngời tiêu dùng đợc bảo vệ chặt chẽ khác hẳn với thị trờng của các nớc phát triển khác. EU đã tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có hệ thống báo động giữa các nớc thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra các sản phẩm ở biên giới. EU cũng có những tổ chức chuyên nghiên cứu đại diện cho giới tiêu dùng đa ra các quy chế định chuẩn quốc gia hoặc Châu âu.
Để xuất khẩu đợc hàng hoá vào thị trờng EU thì Tổng công phải nắm vững nhu cầu thị trờng, thị hiếu tiêu dùng, thông thạo kênh phân phối, hệ thống pháp luật và phải nắm đợc hệ thống quản lý xuất khẩu.
Sau đây là kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Tổng công ty sang thị tr- ờng EU trong 3 năm 2001 đến 2003 đợc thể hiện qua bảng 6:
Bảng 6 : Kim ngạch xuất khẩu hàng mộc của Tổng côngty sang thị trờng EU
Đơn vị : USD
Tên nớc Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Anh 280.442 1,37 387.083 1,62 234.290 0,98 Pháp 732.834 3,58 824.344 3,45 404.031 1,69 Đức 888.407 4,34 1.123.019 4,70 1.109.293 4,64 Hà Lan 345.947 1,69 592.572 2,48 609.633 2,55 Bỉ 178.091 0,87 556.731 2,33 133.880 0,56 Đan Mạch 2.270.147 11,09 2.958.080 12,38 3.174.872 13,28 Italia 685.752 3,35 1.041.780 4,36 1.013.664 4,24 Thuỷ Điển 182.185 0,89 511.332 2,14 19.126 0,08
TâyBa Nha 180.138 0,88 671.422 2,81 375.343 1,57 Phần Lan 0 0 21.505 0,09 43.032 0,18 Hy Lạp 0 0 2389 0,01 0 0 Kim ngạch XK hàng mộc sang TT EU 5.743.943 28,06 8.690.257 36,37 7.117.164 29,77 Tổng KNXK hàng mộc sang T/cả TT 20.470.218 100 23.894.025 100 23.907.167 100
Nguồn báo cáo thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty
Cũng nh đã giới thiệu sơ qua về thị trờng EU ở phần trên, cộng với việc giới thiệu thêm về kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty ở bảng 6 đã cho ta thấy khả năng xuất khẩu của Tổng công ty sang thị trờng EU là tơng đối tốt. Điều này cũng cho biết thị trờng EU có dung lợng tiêu thụ là rất lớn. Trong 3 năm từ 2001 đến 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng mộc của Tổng công ty sang thị trờng EU là khá cao, nó gần bằng 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng mộc của Tổng công ty. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu sang EU chiếm 28,06 % so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng mộc của Tổng công ty. Và thị trờng Đan Mạch là thị trờng tiêu thụ cao nhất trong số các thị trờng thuộc khối EU chiếm 11,09 % so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty tơng đơng với 2.270.137 USD. Có hai thị trờng Đức và Pháp cũng có giá trị xuất khẩu khá lớn - gần 1 triệu USD và thị trờng Italia tuy là thị trờng có giá trị xuất khẩu thấp hơn thị trờng Pháp và Đức song vẫn có giá xuất khẩu cao cụ thể là : giá trị xuất khẩu sang thị trờng Đức là 888.407 USD chiếm 4,34 % tổng kim ngạch xuất khẩu hàng mộc sang tất cả thị trờng; giá trị xuất khẩu sang thị trờng Pháp là 732.834 USD chiếm 3,58 % ; sang thị trờng Italia là 685.752 USD chiếm 3,35 %. Còn các thị trờng khác cũng có giá trị xuất khẩu bình thờng duy chỉ có thị trờng Phần Lan và Hy Lạp là không nhập khẩu nên Tổng công ty không thu đợc kim ngạch xuất khẩu từ hai thị trờng đó.
Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty đã tăng lên đáng kể từ 5.743.918 USD ( năm 2001 ) lên 8.690.257 USD chiếm 36,37 % so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng mộc sang tất cả các thị trờng. Và ở năm 2001 thị tr- ờng Đan Mạch vẫn là thị trờng đợc đánh giá là giá trị xuất khẩu cao nhất 2.958.080 USD chiếm 12,38 %. Giá trị xuất khẩu hàng mộc của Tổng công ty thu đợc từ các thị trờng thuộc khối EU cũng đã tăng lên tơng đối. Và giá trị xuất khẩu sang thị trờng Đức và Italia giờ đã vợt quá 1 triệu USD chiếm 4,70 % và 4,36 % tơng đơng 1.123.019 USD và 1.041.780 USD Giá trị xuất khẩu sang thị trờng Phần Lan và Hy Lạp tuy không nhiều nhng đây cũng là một bớc tiến của Tổng công ty trong việc mở rộng thị trờng xuất khẩu. Có thể nói năm 2002 đối với Tổng công ty đây là một năm hoạt động kinh doanh thành công.
Sang năm 2003 do nhiều yếu tố tác động đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng đã làm cho kim ngạch xuất khẩu sang EU của Tổng công ty giảm xuống từ 8.673.890 USD ( năm 2002 ) xuống 7.117.164 USD và cũng chỉ bằng 29,77 % tổng kim ngạch xuất khẩu hàng mộc. Nhng thị trờng Đan Mạch vẫn là thị trờng đem lại gía trị xuất khẩu cao nhất chiếm 13,28 % tơng đơng 3.174.872 USD ( tăng lên so với năm 2002 ). Hai thị trờng Đức và Italia vẫn có giá trị xuất khẩu lớn hơn 1 triệu. Còn các thị trờng khác giá trị xuất khẩu có tăng ,có giảm nhng không đáng lo lắm mà điều Tổng công ty đang hết sức lo lắng là thị trờng Pháp và Thuỵ Điển. Hai thị trờng này vẫn đợc coi là thị trờng triển vọng của Tổng công ty mà hiện giờ giá trị xuất khẩu bị giảm xuống trầm trọng cụ thể đối với thị trờng Pháp đang từ 822.791 USD (năm 2002) xuống còn 404.031 USD và thị trờng Thuỵ Điển từ 510.369 USD (năm 2002) xuống rất thấp chỉ còn 19.126 USD. Đây là lời cảnh báo cho hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty ở hai thị trờng này. Và dĩ nhiên nếu Tổng công ty không xem lại phơng pháp, cách hoạt động của mình thì có thể Tổng công ty sẽ mất hẳn thị tr- ờng Thuỵ Điển , một thị trờng truyền thống và tiềm năng của Tổng công ty.
Từ thực tế thu đợc của năm 2003 đã rút cho Tổng công ty một kinh nghiệm mới đó là việc tiếp cận, thâm nhập thị trờng là rất khó và việc giữ và phát triển đợc thị trờng đó còn khó hơn nhiều. Vì vậy Tổng công ty cần phải chú ý nâng cao hơn nghiệp vụ xuất khẩu hơn nữa