Xuất hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu nguyên liệu ngành giấy tại Tổng công ty Giấy Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu ngành Giấy tại Tổng công ty Giấy-Việt Nam. (Trang 50 - 51)

II. Các gíải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu giấy của Tổng công ty Giấy Việt Nam.

4. xuất hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu nguyên liệu ngành giấy tại Tổng công ty Giấy Việt Nam.

ngành giấy tại Tổng công ty Giấy- Việt Nam.

4.1. Hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán trong nhập khẩu.

Về thanh toán trong nhập khẩu, Tổng công ty thờng thanh toán theo phơng thức tín dụng nh (L/C- Letter of credit). đây là phơng thức đảm bảo cho việc thanh toán diễn ra an toàn cho cả hai bên mua và bán. Vì vậy tổng công ty cần chú trọng hơn nữa việc mở L/Ccủa đối tác, công tác đối chiếu chứng từ, đồng thời cần tăng cờng mối quan hệ với các ngân hàng trong và ngoài nớc để giảm khoản tiền ký quỹ để tận dụng vòng quay vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

4.2. Hoàn thiện quá trình giao nhận, kiểm tra hàng hoá nhập khẩu. Tuỳ theo khả năng thuê tàu, các bên có thể quy định trong những Tuỳ theo khả năng thuê tàu, các bên có thể quy định trong những điều kiện cơ sở giao hàng khác nhau cho từng nhóm hàng khác nhau.

• Ngời tiếp nhận hàng nhập khẩu:

Các cơ quan giao thông (ga, cảng ) có trách nhiệm tiếp nhận hàng nhập khẩu trên các phơng tiện vận tải từ nớc ngoài, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lu kho lu bãi và giao cho các đơn vị. Muốn vậy đơn vị phải ký hợp đồng uỷ thác cho cơ quan giao thông.

• Địa điểm giao hàng :

Theo nguyên tắc hàng nhập khẩu về sẽ đợc giao cho đơn vị tại cảng Việt Nam. Tuy nhiên theo yêu cầu của đơn vị đặt hàng tại một địa điểm ấn định trong hợp đồng kinh tế. Trong trờng hợp này đơn vị đặt hàng phải chịu thêm phí vận chuyển từ cảng hoặc biên giới về đến địa điểm giao hàng.

Đơn vị ngoại thơng cần phải thông báo tình hình hàng hoá từ nớc ngoài về cho đơn vị đặt hàng biết. Phải có thông báo hai lần:

-Lần thứ nhất: ít nhất 7 ngày trớc khi tầu đến cảng Việt Nam. -Lần thứ hai: trong vòng 24 giờ sau khi tầu đến cảng Việt Nam.

Nếu hàng về từ một cảng Châu á thì chỉ cần báo một lần theo cách báo lần hai.

• Trình tự giao nhận hàng:

Khi nhận đợc giấy báo của đơn vị ngoại thơng, đơn vị đặt hàng cần lấy lệnh giao hàng sau đó ra ga để lấy hàng. Nếu chậm cử ngời đến nhận hàng, đơn vị đặt hàng phải chịu tồn lu kho, lu bãi, chịu mọi rủi ro tổn thất do việc chậm chễ gây nên. Nếu đơn vị đặt hàng mang phơng tiện vận tải đến nhận hàng mà cảng không giao hàng đúng thời hạn quy định thì cảng phải bồi thờng mọi tổn phí. Hàng đợc giao theo số lợng ghi trên vận đơn, đợc giao theo lô, theo vận đơn. Đối với hàng h hỏng nhà ga phải có biên bản kèm theo.

• kiểm tra, khiếu nại đối với hàng nhập khẩu:

Đơn vị đặt hàng phải kiểm tra và phát hiện mất mát, thiếu hụt, sai quy cách, tổn thất trong thời gian ngắn nhất.

-Trong vòng 30 ngày đối với thiếu hụt về số lợng.

-Trong vòng 45 ngày đối với hàng sai quy cách phẩm chất.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu ngành Giấy tại Tổng công ty Giấy-Việt Nam. (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w