Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
865,72 KB
Nội dung
LUẬN VĂN
Thị trườngEUvàkhảnăng xuất khẩu
hàng nôngsảncủaViệtnam sang thị
trường này
- i -
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
TỔNG QUAN EUVÀTHỊTRƯỜNGEU 3
I. Một số nét tổng quan về Liên minh châu Âu – EU 3
1. Thành viên củathịtrường liên minh châu Âu (EU) 3
2. Quá trình hình thành liên minh châu Âu 6
3. Các thể chế của Liên minh châu Âu 8
4. Vị thế EU trên trường quốc tế trong giai đoạn hiện nay 11
II. Quan hệ Việtnam – EU từ sau 1990 14
1. Khuôn khổ pháp lý cho sự hợp tác 14
2. Tình hình quan hệ thương mại củaViệtnamvàEU 15
III. Những chính sách EU áp dụng với hàngnôngsản 18
1. Các biện pháp quản lý nhập khẩuhàngnôngsảncủaEU 18
2. Chính sách nôngnghiệp chung 21
CHƯƠNG II 28
THỰC TRẠNG VIỆC XUẤTKHẨUHÀNGNÔNGSẢNVIỆTNAM
NÓI CHUNG VÀSANGTHỊTRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU
TRONG THỜI GIAN QUA 28
I. Thực trạng xuấtkhẩuhàngnôngsảncủaViệtnam sang EU 28
1. Thực trạng các mặt hàng nôngsảnxuấtkhẩucủaViệtnam 28
2. Thực trạng xuấtkhẩu các mặt hàngnôngsảnViệtnamsangEU
thời gian qua. 32
II. Thuận lợi và những thách thức của hoạt động xuấtkhẩuhàngnông
sản ViệtnamsangEU 34
1. Thuận lợi 34
2. Những khó khăn thách thức xuấtkhẩusangEU 36
CHƯƠNG III 41
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤTKHẨUHÀNG
NÔNG SẢNVIỆTNAMSANGTHỊTRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU41
- ii -
I. Định hướng phát triển thương mại Việtnam – EU trong giai đoạn
mới 41
1. Định hướng chung về phát triển thương mại củaViệtnam 41
2. Định hướng chung về phát triển hàngnôngsảnViệtnam – EU 42
II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩuhàngnôngsản
Việt namsangEU 48
1. Các giải pháp cấp nhà nước 48
2. Nhóm các giải pháp đối với các doanh nghiệp 54
KẾT LUẬN 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
PHỤ LỤC 60
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng số Nội dung Trang
1.1 Các thông số cơ bản về các nước thành viên EU (tính
đến 2001)
7
1.2 Kim ngạch xuấtkhẩucủaViệtnamsangEU thời kỳ
1990-2000
18
1.3 Tỷ trọng của các thịtrườngxuấtkhẩu chính trong
tổng kim ngạch xuấtkhẩucủaViệtnam thời kỳ 1994-
2000
20
1.4 Kim ngạch xuấtkhẩucủaViệtnamsangEU (phân
theo nước)
21
1.5 Thuế suất VAT của các nước thành viên EU 24
2.1 Kết quả xuấtkhẩunông lâm sản chính 35
2.2 Tình hình xuấtkhẩu các mặt hàngnông lâm sản chính
1999-2002
38
2.3 Giá trị xuấtkhẩunôngsảnViệtnamsangEU 41
3.1 Dự kiến cơ cấu xuấtkhẩucủa một số nôngsản chính
thời kỳ 2005-2010
58
- 1 -
LỜI NÓI ĐẦU
Trong chiến lược đa dạng hoá thịtrườngcủa chính sách thương mại
của Việt Nam, Liên minh châu Âu (gọi tắt là EU) luôn luôn được coi là
một thịtrường quan trọng. Với hơn 386 triệu dân sống trên 15 quốc gia
trải dài từ bắc xuống nam châu lục với mức sống thuộc loại cao nhất thế
giới, EU nhập khẩu từ ViệtNam một lượng hàng hoá ngày càng lớn qua
từng năm. Tuy hiện nay, thị trườ
ng Mỹ đang rộng mở sau khi hiệp định
thương mại ViệtNam - Hoa Kỳ được ký kết nhưng để xuấtkhẩuhàng
hóa vào thịtrường này vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức đối với
Việt nam. Do đó EUvẫn được coi là bạn hàng truyền thống và quan
trọng củaViệt Nam.
Nông sản là lĩnh vực được chậm tự do nhất và đây chính là một chính
sách rất nhạy cảm với EU.
Đã có một số công trình nghiên cứu về thị
trường EU, thực trạng quan hệ thương mại giữa ViệtNamvà khu vực
này nói chung và các mặt hàngnôngsản nói riêng. Tuy nhiên, đây vẫn
là một vấn đề mới mẻ mang tính thời sự và khơi gợi nhiều khía cạnh
cần nghiên cứu và phân tích sâu. Chính vì thế đề tài: “ThịtrườngEUvà
khả năng xuất khẩuhàngnôngsảncủaViệtnam sang thịtrườngnày”
được chọn để nghiên c
ứu. Ngoài lời mở đầu, kết luậnvà danh mục tài
liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận được trình bày trong ba chương:
Chương I: Tổng quan EUvàThịtrường EU. Chương này sẽ trình bày
chi tiết về EU, những chính sách EU áp dụng với hàng nhập khẩu nói chung
và với nôngsản nói riêng.
Chương II: Thực trạng việc xuất khẩuhàngnôngsảnViệtnam nói
chung vàsangthịtrường liên minh châu Âu trong thời gian qua. Trong
chương II, thực trạng xuấtkhẩu củ
a Việtnam từ năm 1990 đến nay sẽ được
phân tích để làm tiền đề cho phần đề xuất giải pháp và kiến nghị ở chương
sau. Chương này cũng đề cập đến những tồn tạivà thách thức trong mối
quan hệ thương mại giữa Việtnamvà EU.
Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuấtkhẩuhàngnông
sản Việtnamsangthịtrường liên minh châu Âu.
Đề tài t
ập trung phân tích tình hình xuấtkhẩunôngsảncủaViệtNam
sang EU trong những năm qua, đặc biệt từ sau những năm 1990 đến
nay. Trên cơ sở phân tích số liệuvà thực trạng, đi sâu phân tích những
- 2 -
khó khăn, tồn tạivà đưa ra các giải pháp mang tính khảthi nhằm góp
phần thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩunôngsản trong những năm tới. Việc
lựa chọn và sử dụng tàiliệu một cách chọn lọc; phân tích và tổng hợp số
liệu về nôngsản cũng như đánh giá tình hình thực tế trong nhiều năm
qua đã được sử dụng để hoàn thiện đề tài trên.
Do điề
u kiện thời gian nghiên cứu, nguồn tàiliệuvà trình độ nghiên cứu
còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được
sự giúp đỡ và phê bình của các thầy cô.
- 3 -
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN EUVÀTHỊTRƯỜNGEU
I. Một số nét tổng quan về Liên minh châu Âu – EU
Liên minh châu Âu bao gồm 15 nước thành viên, sử dụng 11 ngôn ngữ
chính thức, bao gồm 386 triệu dân, với diện tích 3.234.200 km
2
, chiếm
1/6 diện tích địa cầu.
EU là khối kinh tế hùng mạnh và là một trong những trung tâm chính
trị, kinh tế quan trọng của thế giới. Trong 15 nước thành viên có bốn
nước đứng trong hàng ngũ các nước công nghiệp phát triển nhất thế
giới (G7): Đức, Pháp, Anh và Italia. Về kinh tế EU đạt trình độ phát
triển cao, đặc biệt là ngành chế tạo cơ khí, hoá chất, dược phẩm, dệt,
điện tử, nguyên tử, năng lượng, khai khoáng d
ầu khí, chế biến nông sản.
EU cũng là một trung tâm buôn bán hàng đầu thế giới, chiếm 1/5 kim
ngạch toàn cầu. Quy mô kinh tế của toàn khối khoảng 8000 tỷ USD,
nhập khẩuhàng hoá trị giá 646.350 tỷ USD, chiếm 19,2% trong tổng
thương mại toàn cầu. Các bạn hàng chính là Mỹ, Nhật Bản và ASEAN.
1. Thành viên củathịtrường liên minh châu Âu (EU)
Dưới đây là những thông tin cơ bản về 15 nước thành viên trong Liên
minh châu Âu:
1. Vương quốc Anh, thủ đô London, chênh lệch giờ
với Việtnam là 7.
Vương quốc Anh gồm cả Anh và Bắc Ai len, thuộc chế độ quân chủ lập
hiến, có tổng diện tích 244.820 km
2
với hơn 58 triệu dân. Vương quốc
Anh bị chia tách khỏi bờ Tây Âu bởi eo biển Anh nằm ở phía Namvà
miền Đông nước Anh giáp với biển Bắc. Miền Bắc và Tây nước Anh
nằm trên Đại Tây Dương.
2. Cộng hoà Ailen, thủ đô Dublin, chênh lệch giờ với Việtnam là 7.
Ailen có diện tích 70.284 km
2
, với gần 4 triệu dân, trong đó người Anh
chiếm phần lớn dân số. Ai Len nằm trên bờ Đông của sông Liffey. Ai
Len theo chế độ dân chủ đại nghị.
3. Cộng hoà Áo, thủ đô Vienne, chênh lệch giờ với Việtnam là 6. Áo là
quốc gia theo chế độ cộng hoà dân chủ liên bang, nằm ngay trung tâm
châu Âu. Áo giáp với 8 quốc gia châu Âu: miền Tây giáp Thuỵ Sĩ và
Liecbtensten, miền Bắc giáp Đức và Cộng hoà Séc, miền Đông giáp
Hungary và Cộng hoà Slovak, miền Nam giáp Italia và Slovenia. Áo có
- 4 -
tổng diện tích 780 km2 với hơn 8 triệu dân. Tiếng Đức là ngôn ngữ
chính trong giao tiếp và hành chính.
4. Vương quốc Bỉ, thủ đô Brussels, chênh lệch giờ với Việtnam là 6.
Vương quốc Bỉ nằm ở Tây Bắc Châu Âu, miền Bắc giáp Hà Lan, miền
Đông giáp Luxembourg và CHLB Đức, miền Nam giáp Pháp và miền
Tây giáp cửa biển Bắc. Bỉ có diện tích 30.519 km
2
với hơn 10 triệu dân.
Ngôn ngữ chính ở vùng đất phía Bắc là Flandér. Có hơn một nửa dân số
quốc gia (57%) nói thứ tiếng này, tiếng Pháp chiếm 42% và một nhóm ít
người nói tiếng Đức cư trú tại miền Đông thuộc tỉnh Liege và
Luxembourg. Vương quốc Bỉ theo chế độ đại nghị.
5. Cộng hoà Bồ Đào Nha, thủ đô Lisbon, chênh lệch giờ với Việtnam là
7. Bồ Đào Nha là quốc gia theo chế độ c
ộng hoà đại nghị, nằm bên bờ
Đại Tây Dương thuộc bán đảo Iberian, miền Bắc và Đông giáp Tây Ban
Nha. Ngôn ngữ chính là tiếng Bồ Đào Nha. Diện tích là 92.345 km
2
. Dân
số 9.927 triệu dân.
6. Vương quốc Đan mạch, thủ đô Copenhagen. Chênh lệch giờ với Việt
nam –6. Đan mạch bao gồm bán đảo Jutland có 67 km đường biên giới,
miền Bắc giáp với nước Đức. Đan mạch có vô số đảo, đảo lớn nhất là
Zealand, Funen, Lolland, Falster và Bornholm. Phía Tây Đan mạch
nằm ở bờ biển Bắc, và biển Baltic nằm ở phía Đông. Đan mạch có diện
tích 43.094 km
2
với hơn 5,3 triệu dân. Ngôn ngữ chính là tiếng Đan
mạch, một số nói tiếng Đức. Vương quốc Đan mạch theo chế độ quân
chủ lập hiến và dân chủ đại nghị.
7. CHLB Đức, thủ đô Berlin, chênh lệch giờ với Việtnam là 6. CHLB
Đức nằm ở trung tâm châu Âu, có 9 nước láng giềng là Đan Mạch nằm
ở phía Bắc, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg và Pháp nằm ở phía Tây, Thuỵ Sĩ
và Áo nằm ở phía Nam; CH Séc và Ba Lan nằm
ở phía Đông. Đức có
diện tích 357.500 km
2
với hơn 82 triệu dân. Ngôn ngữ chính là tiếng Đức
và nhiều phương ngữ khác. Đức có hơn 16 bang, mỗi bang đều có Hiến
pháp, luật và chính phủ riêng. Nước Đức theo chế độ đại nghị lưỡng
viện.
8. Vương quốc Hà lan, thủ đô Amsterdam, chênh lệch giờ với Việtnam
là 6. Hà lan là vùng đất thấp nằm ở Tây Bắc châu Âu. Miền Đông giáp
Đức, miền Nam giáp Bỉ, miền Tây và Bắc nằm trên biển Bắc. Hà lan có
di
ện tích 41.526 km
2
với hơn 15 triệu dân. Ngôn ngữ chính là tiếng Hà
lan. Vương quốc Hà lan theo chế độ dân chủ đại nghị và dòng dõi
Hoàng tộc.
9. Cộng hoà Hy Lạp, thủ đô Athens, chênh lệch giờ với Việtnam là 5.
Bán đảo Hy lạp nằm ở phía Nam châu Âu, chiếm 131.990 km
2
với hơn
- 5 -
10 triệu dân. Đất nước Hy lạp hầu hết là đồi núi và là nước duy nhất
trong Liên minh châu Âu không có chung biên giới với bất kỳ thành
viên nào trong EU. Ngôn ngữ chính là tiếng hy lạp hiện đại. Hy lạp theo
chế độ dân chủ đại nghị.
10. Đại công quốc Luxembourg, thủ đô là thành phố Luxembourg,
chênh lệch giờ với Việtnam là 6. Luxembourg là quốc gia nằm giữa các
nước Tây Âu, với diện tích 2.586 km
2
và dân số 423.700 người. Miền
Tây và Bắc giáp Bỉ, miền Nam giáp Pháp và miền Đông giáp Đức. Tiếng
Pháp được dùng cho mục đích hành chính và tiếng Đức là ngôn ngữ viết
chính yếu cho in ấn. Luxembourg theo chế độ quân chủ lập hiến.
11. Cộng hoà Pháp, thủ đô Paris, chênh lệch giờ với Việtnam là 6. CH
Pháp thuộc Tây Âu, miền Đông giáp với Bỉ, Luxxembourg, Đức, Thuỵ
Sĩ, Italia, miền Nam giáp với Tây Ban Nha và Địa Trung Hải; eo biển
Anh nằm ở phía Bắ
c và phía Tây giáp với Đại Tây Dương. Pháp có
547.300 km
2
với dân số gần 60 triệu người, ngôn ngữ chính là tiếng
Pháp.
12. Cộng hoà Phần Lan, thủ đô Helsinki, chênh lệch giờ với Việtnam là
5. Phần lan nằm ở miền Bắc châu Âu, phía bắc giáp Na uy, phía Tây
Bắc giáp Thuỵ Điển, phía Đông giáp Nga và phía Nam giáp biển Baltic.
Phần lan theo chế độ dân chủ cộng hoà lập hiến, có diện tích 338.000
km
2
với dân số hơn 5 triệu người. Có hai ngôn ngữ chính là tiếng Phần
lan (93,4%) và Thuỵ điển (5,9%).
13. Vương quốc Tây Ban Nha, thủ đô Madrid, chênh lệch giờ với Việt
nam là 6. Tây ban nha có diện tích5034.800 km
2
với gần 40 triệu dân.
Quốc đảo Balearic nằm ngay Địa trung hải và quốc đảo Canary ở Đại
tây dương đều thuộc lãnh thổ của Tây ban nha và nhiều vùng đất nhỏ
bé ở Bắc Phi. Phía Bắc Tây ban nha giáp nước Pháp, phía Tây giáp Bồ
đào nha. Ngôn ngữ chính là tiếng Tây ban nha Castilian. Vùng Catalan,
Basque và Galician được công nhận là những cộng đồng tự trị. Tây ban
nha theo chế độ quan chủ lập hiến lâu đời và dân chủ đại nghị ra đời
theo Hiến pháp năm 1978.
14. Vương quốc Thuỵ điển, thủ đô Stockholm, chênh lệch giờ với Việt
nam –6. Nằm ngay trung tâm Bắc Âu, Thuỵ điển là quốc gia lớn nhất
với diện tích 450.000 km
2
, có gần 9 triệu dân. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng
Thuỵ điển, theo chế độ quân chủ lập hiến.
15. Cộng hoà Italia, thủ đô Rome, chênh lệch giờ với Việtnam là 6. CH
Italia là một bán đảo trải dài xuống miền Nam châu Âu, vươn ra Địa
trung hải. Dân số gần 57 triệu người, diện tích 301.230 km
2
. Ngôn ngữ
quốc gia là tiếng Italia.
- 6 -
Bảng 1.1 Các thông số cơ bản về các nước thành viên EU (tính đến
2001)
Quốc gia Tăng trưởng
GDP (%)
Thu nhập đầu
người (USD)
Tỷ lệ thất nghiệp
(%)
Anh 3,5 18871 1,3
Ailen 6,0 16802 1,3
Áo 2,1 29254 0,8
Bỉ 2,3 26572 1,5
Bồ Đào Nha 3,0 10412 1,5
Đan Mạch 3,0 33589 0,9
Đức 2,4 29685 4
Hà lan 3,25 25734 0,9
Hy lạp 3,5 10707 5,4
Luxembourg 3,3 41277 0,5
Pháp 2,3 26698 3,1
Phần lan 4,6 24613 12,4
Tây ban nha 3,3 14230 3,9
Thuỵ điển 2,1 25919 1
Italia 1,5 19059 5,8
Nguồn: số liệu dẫn lại theo Tạp chí Nghiên cứu châu Âu năm 2001 và
2002 và Eurrostat: http://www.europa.eu.int/comm/eurostat
2. Quá trình hình thành liên minh châu Âu
Ngày 9 tháng 5 hàng năm, các nước châu Âu đều tập trung lại để tổ
chức “Ngày châu Âu”. Ngày đó năm 1950, Ngoại trưởng Pháp là Ông
Robert Schuman đã đề nghị ký kết Hiệp định chấp thuận thịtrường
chung về than và thép, được 6 nước châu Âu thông qua là Bỉ, Pháp,
Đức, Italia, Luxembourg và Hà lan. Sự kiện lịch sử đó đóng vai trò
chính yếu cho tiến trình thống nhất châu Âu và là tiền thân của Liên
minh châu Âu (EU) ngày nay.
Những cột mốc quan trọng trong tiến trình thống nh
ất châu Âu:
1. Ngày 9-5-1950, Robert Schuman đề nghị Pháp, CHLB Đức và
các quốc gia châu Âu khác liên kết nhau để hình thành thị
trường chung về than và thép
2. Năm 1951, 6 nước châu Âu ký kết Hiệp ước Paris thành lập
Cộng đồng than và thép châu Âu (ECSC)
- 7 -
3. Năm 1957, Khối thịtrường chung châu Âu (EEC) và Uỷ ban
năng lượng nguyên tử châu Âu (Euratom) ra đời với bản Hiệp
ước ký kết tại Roma gồm 6 nước thành viên: Bỉ, Pháp, Đức,
Italia, Luxembourg và Hà lan.
4. Năm 1973, Đan mạch, Ailen và Anh gia nhập EEC.
5. Năm 1981, Hi lạp gia nhập EEC
6. Năm 1986, Tây Ban Nha, Bồ đào nha gia nhập EEC. Văn kiện
“Châu Âu duy nhất” được ký kết và theo sau là Hiệp ước
Maastricht về Liên minh châu Âu.
7. Năm 1990, nước Đức tái th
ống nhất, EEC vàViệtnam thiết lập
quan hệ ngoại giao.
8. Năm 1992, Hiệp ước Liên minh châu Âu được ký kết tại
Maastricht. Các thành viên cam kết để đạt được Hiệp định về
tiền tệ vào năm 1999 và để tiến tới một chính sách ngoại giao
và an ninh chung. Việtnamvà EC ký hiệp định chung về hàng
dệt may.
9. Từ ngày 1-1-1993 chính thức thi hành Hiệp ước về Liên minh
châu Âu, cụm từ “Liên minh châu Âu (EU)” (European Union)
được sử dụng thay cho cụm từ
“Cộng đồng châu Âu (EC)”
(European Community) được ra đời từ năm 1967 khi mà những
cơ chế của ba cộng đồn ECSC, EEC và Euratom được sáp nhập
với nhau.
Năm 1995, Áo, Phần lan, Thuỵ điển gia nhập EU, đưa tổng số các nước
thành viên của Liên minh châu Âu lên 15 nước.
[...]... 16.87% tng kim ngch xut khu ca Vit nam vi quy mụ buụn bỏn ngy cng c m rng sang nhiu mt hng khỏc nhau 2 Tỡnh hỡnh quan h thng mi ca Vit nam v EU Bng 1.2: Kim ngch xut khu ca Vit namsangEUthi k 19902000 n v: Triu USD Thi gian (1) Kim ngch (2) Tng kim T trng (3)Tng T trng xut khu ca ngch XK ca (1) trong kim ngch (1) trong Vit namsang Vit nam (2) (%) NK ca (3) (%) EUEU 1990 1991 1992 1993 1994 1995... Vit namsangEUthi gian qua Hin nay chõu u ó tr thnh i tỏc thng mi ln nht ca Vit nam Xut khu ca Vit namsangEU tng khỏ nhanh: nm 1998 tng 17 ln so vi nm 1990, nm 1999 t 3,1 t EURO, nm 2001 cỏc cụng ty Vit nam ang phn u t hn 3,5 t EURO hng xut khu bao gm cỏc mt hng nh thu sn, c phờ, th cụng m ngh, dt may, giy dộp, V phớa EU, nm 2000 cỏc nc khu vc ny xut khu sang Vit nam khong hn 1 t EURO, ch yu l... 4163,7 Ngun: Eurostat (Vn phũng thng kờ EU) Xột v mt tng th, kim ngch xut khu ca Vit namsang cỏc nc EU tng dn theo nm (Bng 1.4) Tng kim ngch xut khu sangEU nm 1995 l 1.414,6 triu ụ la v con s ny tng lờn 4163,7 triu USD CHLB c vn l bn hng xp th nht ca Vit nam vi tng kim ngch xut khu hn 1 triu USD nm 2000 III Nhng chớnh sỏch EU ỏp dng vi hng nụng sn 1 Cỏc bin phỏp qun lý nhp khu hng nụng sn ca EU Tt c cỏc... k n tỡnh trng tt c cỏc mt hng quan trng ca Vit nam u gp tr ngi do cỏc quy ch qun lý nhp khu ca th trng EU gõy ra Cho n thỏng 4 nm 2000, Vit nam vn cha c EU coi l nc cú nn kinh t th trng, do ú hng hoỏ ca Viờn nam phi chu s phõn bit i x so vi hng ca cỏc nc khỏc khi EU xem xột, ỏp dng cỏc bin phỏp chng bỏn phỏ giỏ Bng 1.4: Kim ngch xut khu ca Vit namsangEU (phõn theo nc) (n v: triu USD) Tờn nc 1995 1996... tỏc 1995-2000, kim ngch xut khu ca Vit namsangEU ó tng trung bỡnh hng nm l 31,56%, cũn thi k 1990-1994 kim ngch xut khu ca Vit namsangEU ch tng 28,31% nm T trng kim ngch xut khu vo th trng EU trong tng kim ngch xut khu ca Vit nam cng tng lờn khỏ n nh Mc tng ny ln hn nhiu nu so sỏnh vi t trng ca cỏc th trng: Trung Quc, c, M trong tng kim ngch xut khu ca Vit nam (xem bng 1.3), S liu trong bng 1 cho... ca cỏc bn hng EU Chng hn nh hng vn cũn ln tp cht, cỏc hng thc phm b nhim khun, iu kin ch bin cha ỏp ng c cỏc quy nh ca EU, cỏc vt bn trờn sn phm dt v vNgoi ra, cũn nhiu trng hp hng xut khu ca Vit nam khụng m bo ỳng cỏc quy nh trong hp ng v quy cỏch, k thut, s lng v thi gian giao hng Nhng iu ny ó lm gim ỏng k mc lu chuyn hng xut khu ca Vit namsangEU Tuy kim ngch xut khu ca Vit namsangEU tng nhng khụng... xut khu sangEU tng chm Trong khi go cng l mt hng xut khu sangEU nhung cha nhiu lm vỡ mc thu nhp vo th trng ny rt cao (10)%) v nhp khu vo ch yu tỏi xut sang nc th ba Rau qu l mt hng mi thõm nhp vo th trng EU vi nm gn õy nhng kim ngch tng tng i nhanh T trng kim nghch xut khu rau qu sang th trng ny chim khong 18% tng kim ngch xut khu rau qu ca Vit nam Cỏc th trng xut khu nụng sn chớnh ca Vit nam trong... Vit nam tớch cc tỡm cỏch m th trng sang chõu u v doanh nghip cỏc nc EU cng n Vit nam ngy cng nhiu tỡm kim c hi u t kinh doanh ti t nc giu tim nng, vn húa lõu i v cú hn 80 triu khỏch hng ny Hng nụng sn xut khu ch yu ca Vit namsangEU l c phờ, cao su, go chố, gia v v mt s rau qu Do ó v ang c tp trung thnh cỏc khu vc sn xut v ch bin ln, mang tớnh cụng nghip nờn cỏc mt hng cao su, c phờ v chố xut khu sang. .. vi ũi hi ca xu hng t do hoỏ mu dch hng nụng sn - 27 - CHNG II THC TRNG VIC XUT KHU HNG NễNG SN VIT NAM NểI CHUNG V SANG TH TRNG LIấN MINH CHU U TRONG THI GIAN QUA I Thc trng xut khu hng nụng sn ca Vit namsangEU 1 Thc trng cỏc mt hng nụng sn xut khu ca Vit nam Nhỡn chung, tng kim ngch xut khu ca Vit nam tng theo tng nm Xut khu cỏc mt hng nụng thu sn nm 2002 t kim ngch xp x 4 t USD, tng 9,3% v tr giỏ... u ó quyt nh chi mi nm t 90.660 triu EURO n 93,955 triu EURO cho cỏc hot ng ca liờn minh - 13 - Ngoi ra EU cũn l khu vc cú dõn s ụng vi mc sng cao, ngi lao ng cú trỡnh tay ngh cao nh cỏc chng trỡnh v cỏc chớnh sỏch khuyn dng ngi ti, in hỡnh l nc c II Quan h Vit namEU t sau 1990 1 Khuụn kh phỏp lý cho s hp tỏc Sau nhiu nm chun b v m phỏn, ngy 31/5/1995, Vit nam v EU ó ký tt v ngy 17/7/1995 ký chớnh . trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang EU 28
1. Thực trạng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt nam 28
2. Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng nông.
LUẬN VĂN
Thị trường EU và khả năng xuất khẩu
hàng nông sản của Việt nam sang thị
trường này
- i -
Mục lục
LỜI