1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam.doc

92 712 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam

Trang 1

Danh mục các ký hiệu viết tắt VI

Lời nói đầu 1

Chơng I: một số vấn đề lý luận liên quan đến xuất khẩu phần mềm 3

I.Xuất khẩu phần mềm và những khái niệm liên quan 3

1.Khái quát chung về công nghệ thông tin và công nghệ học phần mềm 3

3.1.Gia công phần mềm xuất khẩu 10

3.2.Xuất khẩu phần mềm đóng gói 11

II.Vị trí, vai trò của XKPM trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam 13

1.Vị trí của hoạt động XKPM trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam 13

2.Vai trò của hoạt động XKPM trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam 16

2.1.Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế 16

2.2.Hỗ trợ Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế 18

2.3.Góp phần giải quyết bài toán lao động 20

2.4.Tăng thu ngoại tệ cho quốc gia, góp phần cân đối cán cân thơng mại, cán cânthanh toán 21

2.5.Nâng cao vị thế Việt Nam trên thị trờng xuất khẩu thế giới 22

Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam 24

I.Vài nét về hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm của một số nớc tiêu biểu trên thế giới 24

1.Hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản 24

1.1.Hoạt động sản xuất phần mềm của Nhật Bản 24

1.1.1.Quy mô ngành công nghiệp dịch vụ của CNTT Nhật Bản 25

1.1.2.Cơ cấu nguồn nhân lực ngành công nghiệp dịch vụ CNTT của Nhật Bản .261.1.3.Cơ cấu sản phẩm ngành công nghiệp dịch vụ CNTT của Nhật Bản 27

1.2.Hoạt động xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản 29

1.2.1.Quy mô xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản 29

1.2.2.Cơ cấu xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản 30

1.2.3.Thị trờng xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản 32

2.Hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm của Ân Độ 34

2.1Hoạt động sản xuất phần mềm của Ân Độ 34

2.1.1Quy mô ngành CNpPM Ân Độ 34

2.1.2Chất lợng sản phẩm phần mềm của Ân Độ 36

2.1.3Sở hữu trí tuệ trong CNpPM của Ân Độ 37

2.1.4Nguồn nhân lực trong CNpPM của Ân Độ 37

2.2.Hoạt động xuất khẩu phần mềm của Ân Độ 38

2.2.1.Quy mô xuất khẩu phần mềm của Ân Độ 38

2.2.2.Thị trờng xuất khẩu phần mềm của Ân Độ 38

II.Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm của Việt Nam 39

1.Vài nét về nền sản xuất phần mềm của Việt Nam 39

2.Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm của Việt Nam 42

2.1.Quy mô xuất khẩu phần mềm của Việt Nam 43

2.2.Cơ cấu hình thức xuất khẩu phần mềm của Việt Nam 44

2.3.Thị trờng xuất khẩu phần mềm của Việt Nam 44

3.Hoạt động xuất khẩu phần mềm tại Công ty cổ phần đầu t phát triển công nghệ FPT – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam 45

3.1.Quy mô xuất khẩu phần mềm của FPT 45

Trang 2

1.1.Bớc đầu xây dựng một cơ sở hạ tầng tiên tiến 49

1.2.Xây dựng một cơ chế chính sách nhà nớc tơng đối thông thoáng 52

1.2.1.Chính sách quản lý 52

1.2.2.Chính sách khuyến khích đầu t 55

2.Tồn tại trong hoạt động XKPM của Việt Nam 57

2.1.Chất lợng cơ sở hạ tầng còn yếu kém so với mặt bằng chung thế giới 57

2.2.Cơ chế quản lý cha rõ ràng 61

2.3.Nguồn nhân lực thiếu về số lợng, yếu về chất lợng 61

2.4.Vi phạm bản quyền trở thành một đại dịch trong lĩnh vực phần mềm Việt Nam 64

2.5.Nghiệp vụ xuất khẩu thiếu tính chuyên nghiệp 66

chơng III: Triển vọng phát triển và giải pháp nhằm đẩy mạnh vànâng cao hiệu quả xuất khẩu phần mềm của Việt Nam 68

I.Triển vọng phát triển của ngành xuất khẩu phần mềm Việt Nam 68

1.Dự báo thị trờng phần mềm thế giới trong những năm tới 68

1.1.Dung lợng thị trờng phần mềm thế giới 68

1.2.Hình thức xuất khẩu phần mềm trên thế giới 72

2.Năng lực cạnh tranh của CNpPM Việt Nam trên thị trờng quốc tế 73

3.Triển vọng phát triển của hoạt động XKPM Việt Nam 74

II.Giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu phần mềm Việt Nam 76

1.3.1.Hoàn thiện cơ chế quản lý 80

1.3.2.Hoàn thiện cơ chế khuyến khích đầu t 82

1.4.Giải quyết tốt vấn đề sở hữu trí tuệ 83

2.Nhóm giải pháp vi mô 84

2.1.Đẩy mạnh hiệu quả công tác trớc bán hàng 84

2.2.Đẩy mạnh hiệu quả công tác bán hàng 86

2.3.Đẩy mạnh hiệu quả công tác sau bán hàng 86

Kết luận 88Tài liệu tham khảo APhụ lục I: 8 KCNpPM đang hoạt động của Việt Nam CPhụ lục II: Bảng tổng hợp những hoạt động chủ yếu của các

KCNpPM Việt Nam D

Trang 3

Sè thø tùTªn b¶ngTrang1 Kim ng¹ch xuÊt khÈu mét sè mÆt hµng chñ lùc cña ViÖt Nam

4 Kim ng¹ch xuÊt nhËp khÈu phÇn mÒm NhËt B¶n giai

®o¹n 1994 – c«ng ty xuÊt khÈu phÇn mÒm lín nhÊt ViÖt Nam 2000 30

5 C«ng nghiÖp phÇn mÒm Ên §é giai ®o¹n 1993 – c«ng ty xuÊt khÈu phÇn mÒm lín nhÊt ViÖt Nam 1999 356 C¬ cÊu doanh thu CNpCNTT ViÖt Nam giai ®o¹n 2000

– c«ng ty xuÊt khÈu phÇn mÒm lín nhÊt ViÖt Nam 2002 40

7 Sè c«ng ty vµ nh©n sù phÇn mÒm ViÖt Nam giai ®o¹n

8 Doanh sè vµ kim ng¹ch xuÊt khÈu phÇn mÒm c«ng ty

FPT n¨m 2001 – c«ng ty xuÊt khÈu phÇn mÒm lín nhÊt ViÖt Nam 2002 469 Sè ngêi dïng Internet t¹i mét sè níc trªn thÕ giíi 5010 Vi ph¹m b¶n quyÒn cña ViÖt Nam so víi khu vùc Ch©u ¸ - Th¸i

Trang 4

2 Số lao động làm việc trong ngành công nghiệp dịch vụCNTT và trong toàn nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1992– công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam 2001

Cơ cấu doanh thu ngành công nghiệp dịch vụ CNTT

Nhật Bản giai đoạn 1997 – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam 2001 28

4 Cơ cấu xuất khẩu phần mềm Nhật Bản giai đoạn 1994

5 Thị trờng xuất khẩu phần mềm Nhật Bản giai đoạn

1994– công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam2000 33

6 Xuất khẩu phần mềm ấn Độ giai đoạn 1991 – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam 2003 387 Năng suất làm phần mềm của Việt Nam giai đoạn 1998

– công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam 2002 42

8 Số thuê bao Internet tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2003 509 Chi phí thuê bao Internet tại Việt Nam 58

11 Dung lợng đờng kết nối quốc tế của Việt Nam 6012 Giá cổ phiếu một số công ty phần mềm hàng đầu thế giới

Danh mục biểu

Trang 6

Lời nói đầu

Kể từ khi máy tính ra đời, khái niệm Công Nghệ Thông Tin (CNTT) ngày càngtrở nên quen thuộc đến nỗi thế kỷ 21 đợc gọi là thế kỷ thông tin Linh hồn củaCNTT chính là phần mềm - một sản phẩm vô cùng quan trọng trong cuộc sống.Nhận thức đợc vấn đề này, trong 10 gần đây, Việt Nam đã rất chú trọng đến lĩnhvực Công Nghệ Phần Mềm cũng nh đến việc tiêu thụ mặt hàng này tại thị trờngtrong nớc và xuất khẩu Tuy vậy, thực trạng xuất khẩu phần mềm Việt Nam vẫncòn rất manh mún, nhỏ lẻ so với tiềm năng đất nớc ta Trớc tình hình này, em xintập trung nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm tạiViệt Nam.”

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài trớc hết nhằm hệ thống một số vấn đề lý luận vềCNTT và CNPM Trên cơ sở năm vững lý luận, khóa luận đánh giá thực trạngxuất khẩu phần mềm của Việt Nam nói chung và một số doanh nghiệp hoạt độngcó hiệu quả trong lĩnh vực này nói riêng Từ đó, cuối cùng khóa luận đa ra mộtcái nhìn tổng thể về triển vọng phát triển của lĩnh vực phần mềm của Việt Nam vàvạch ra một số giải pháp nhằm hớng tới một sự phát triển hơn nữa.

Khóa luận đợc thực hiện với phơng pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, thống kê, so sánh, chỉ số… Kết cấu của khóa luận không kể phần lời nói đầu và kết luận gồm ba chơng:

 Chơng I: Một số vấn đề lý luận liên quan đén xuất khẩu phần mềm Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam

 Chơng III: Triển vọng phát triển và giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệuquả xuất khẩu phần mềm của Việt Nam

Do giới hạn về thời gian, tài liệu và năng lực ngời viết, khóa luận không tránh khỏi hạn chế và sai sót Rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và những ngời quan tâm đến hoạt động xuất khẩu phần mềm của Việt Nam.

Em xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Hữu Khải, ngời đã hớng dẫn, chỉ bảotận tình và giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận này.

Hà Nội

Ngày 17 tháng 12 năm 2003Sinh viên

Đoàn Anh Th

Trang 8

Chơng I: một số vấn đề lý luận liên quan đến xuấtkhẩu phần mềm

Có quan điểm cho rằng CNTT là hệ thống các tri thức và phơng pháp khoa học,các công cụ và phơng tiện kỹ thuật hiện đại, các giải pháp công nghệ… đợc sửdụng để thu thập, lu trữ, xử lý, sản xuất và truyền bá thông tin nhằm giúp con ng-ời nhận thức, tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tinnh nguồn tài nguyên quan trọng nhất CNTT bao gồm chủ yếu là máy tính, kể cảcác bộ vi xử lý, mạng viễn thông nối các máy tính, phần mềm và nội dung thôngtin.1

Quyết định 49/ CP của Thủ tớng chính phủ ra ngày 14/ 8/ 2003 định nghĩa rõ ràng

hơn: “CNTT là tập hợp các phơng pháp khoa học, các phơng tiện và công cụ

kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức,khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phongphú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời và xã hội.”2

Vậy thực chất CNTT là gì?

Theo giáo s Jim Senn – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam Trởng khoa hệ thống thông tin máy tính của Trờng Đạihọc Georgia, Hoa Kỳ, CNTT gồm 3 bộ phận: máy tính, mạng truyền thông vàknow – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam how.3

 Máy tính là một thiết bị gồm 3 bộ phận: phần cứng, phần mềm và thông tin.

1 Theo www.mofa.gov.vn, nhập vào ngày 24/11/2000.

2 Quyết định số 49/CP của Thủ tớng chính phủ về phát triển CNTT ở nớc ta trong những năm 1990 – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam www.vietsoftonline.com.vn

3 Theo luận văn “Giải pháp để hoàn thiện nghiệp vụ xuất khẩu phần mềm” – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam Trần Hằng Thu – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam EK35 Trung 1 -

Trang 9

 Mạng truyền thông là một hệ thống kết nối các mạng máy tính, bao gồm cảphần cứng và phần mềm.

 Know – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam how là một khái niệm chỉ con ngời, qui trình nghiệp vụ và phần mềmứng dụng.

CNTT ngày nay đang phát triển theo hớng hội tụ với viễn thông, truyền thanh,truyền hình, báo chí, xuất bản Hiểu theo nghĩa rộng nhất thì CNTT bao gồm bốnđịa hạt có liên hệ hữu cơ với nhau: viễn thông, điện tử, tin học (kể cả các thiết bịvà phần mềm), và các áp dụng của tin học trong khoa học kỹ thuật, hành chánh,quản trị và kinh doanh Còn theo nghĩa hẹp, CNTT bao gồm công nghệ học phầncứng (CNPC) và công nghệ học phần mềm (CNPM).

I.2 Công nghệ học phần mềm

Cũng giống nh CNTT, có rất nhiều khái niệm về CNPM đợc đa ra dới các góc độkhác nhau, tại những thời điểm khác nhau.

Năm 1969, Friedrich L Bauer cho rằng: “Công nghệ học phần mềm là việc thiết

lập và sử dụng các nguyên tắc công nghệ học đúng đắn dùng để thu đợc phầnmềm một cách kinh tế vừa tin cậy vừa làm việc hiệu quả trên các máy thực.”4

Đến năm 1995, trớc sự phát triển nh vũ bão của CNTT, K.Kawamura – giáo s Kỹthuật máy tính và điện tử và quản lý công nghệ – trung tâm quản lý công nghệ

Nhật Bản – Hoa Kỳ lại đa ra khái niệm: “Công nghệ học phần mềm là lĩnh vực

học vấn về các kỹ thuật, phơng pháp luận công nghệ học (lý luận và kỹ thuậtđợc hiện thực hóa trên những nguyên tắc, nguyên lý nào đó) trong toàn bộ quytrình phát triển phần mềm nhằm nâng cao cả chất và lợng của sản xuất phầnmềm.”5

Một cách tổng quát nhất, có thể nói CNPM là lĩnh vực khoa học về các phơngpháp luận, kỹ thuật và công cụ tích hợp trong quy trình sản xuất và vận hành phầnmềm nhằm tạo ra phần mềm với những chất lợng mong muốn

Điều đáng nói ở đây là cần phân biệt hai cặp khái niệm dễ nhầm là “công nghệ

học phần mềm” và “công nghiệp phần mềm”; “công nghệ thông tin” và “côngnghiệp công nghệ thông tin” Nh trình bày ở trên, ta có thể hiểu công nghệ học

phần mềm, công nghệ thông tin là những khái niệm thuộc lĩnh vực học thuật Còn

4 Giáo trình Công nghệ học phần mềm - Đại học Bách khoa Hà Nội

5

Trang 10

công nghiệp phần mềm (CNpPM), công nghiệp công nghệ thông tin (CNp CNTT)là những khái niệm thuộc lĩnh vực kinh tế CNpPM chỉ một ngành công nghiệpbao gồm các hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm và cung ứng các dịchvụ phần mềm Còn CNp CNTT là một ngành công nghiệp bao gồm các hoạt độngsản xuất, kinh doanh các sản phẩm và cung ứng các dịch vụ liên quan đến CNTTmà theo nghĩa hẹp là phần cứng và phần mềm.

2 Khái quát chung về phần mềm và sản phẩm, dịch vụphần mềm

2.1 Phần mềm

2.1.1 Khái niệm

Theo Quyết định số 128/2000 QĐ - Ttg do Thủ tớng chính phủ ban hành, “phần

mềm đợc hiểu là chơng trình, tài liệu mô tả chơng trình, tài liệu hỗ trợ, nộidung thông tin số hóa.”6

Hiểu theo nghĩa hẹp, phần mềm là dịch vụ chơng trình để tăng khả năng xử lý củaphần cứng của máy tính chẳng hạn nh Hệ điều hành Còn hiểu theo nghĩa rộng,phần mềm là tất cả các kỹ thuật ứng dụng để thực hiện những dịch vụ chức năngcho mục đích nào đó của phần cứng Với cách hiểu này, phần mềm là một kháiniệm không chỉ bao gồm các phần mềm cơ bản, các phần mềm ứng dụng mà cònchỉ cả khả năng, kinh nghiệm thực tiễn và kỹ năng của kỹ s – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam ngời chế ra phầnmềm.

Nói tóm lại, trong một hệ thống máy tính, nếu trừ bỏ đi các thiết bị và các loạiphụ kiện thì phần còn lại chính là phần mềm.

2.1.2 Phân loại

Có nhiều căn cứ khác nhau để phân loại phần mềm Tuy nhiên, do mục tiêu củakhóa luận không đi sâu vào khía cạnh kỹ thuật nên chỉ phân loại phần mềm theomục đích sử dụng Với căn cứ này, phần mềm đợc chia làm 2 loại: phần mềm hệthống và phần mềm ứng dụng.

 Phần mềm hệ thống (System Sofware): quản lý và điều hành mọi hoạt động

của máy tính ở mức hệ thống.

6 Quyết định số 128/2000 QĐ - Ttg về một số chính sách và biện pháp khuyến khích đầu t và phát triển công nghệ phần mềm – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam www.vietsoftonline.com.vn

Trang 11

 Phần mềm ứng dụng (Application Software): đợc thiết kế nhằm sử dụng sức

mạnh của máy tính trong việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể Phần mềm ứngdụng lại bao gồm 3 loại: phần mềm ứng dụng cho ngời dùng thông thờng (tròchơi, phần mềm học tập…), phần mềm ứng dụng chuyên ngành (phần mềmquản lý tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…), và phần mềm đa ngành (phần mềmkế toán quản lý, nhân sự, soạn thảo văn bản…).

2.1.3 Đặc tính chung

Là một hàng hóa trong nền kinh tế thị trờng, phần mềm cũng có hai thuộc tính làgiá trị và giá trị sử dụng Tuy nhiên, không giống những hàng thông thờng nhgạo, thủy sản, phần mềm là một loại hàng hóa đặc biệt có những đặc tính riêng.

Thứ nhất, phần mềm là một loại hàng hóa vô hình, chứa đựng ý tởng và sáng tạo

của tác giả, nhóm tác giả làm ra nó Hàm lợng chất xám của phần mềm rất đậmđặc Cái mà chúng ta nhìn thấy nh đĩa CD, đĩa mềm… chỉ là cái để chứa phầnmềm Ngời ta không thể đánh giá phần mềm bằng những chỉ tiêu thông thờng nhdài bao nhiêu mét, nặng bao nhiêu cân.

Thứ hai, phần mềm vốn có lỗi tiềm tàng Không có phần mềm nào khi làm ra đã

hoàn hảo Quy mô càng lớn thì khả năng có lỗi càng cao Lỗi phần mềm dễ bịphát hiện bởi ngời sử dụng Một minh chứng cho đặc tính này là trờng hợp hệđiều hành Windows XP vốn đợc Microsoft tự tin là hệ điều hành chuyên nghiệpvẫn không tránh đợc lỗi, đặc biệt là các lỗi an toàn bảo mật cho phép tin tặc tấncông các máy có sử dụng các phiên bản Windows này Điều này có thể thấy rõqua sự phát hoại của sâu máy tính Blaster và các biến thể của nó do đã khai thácđợc lỗi tràn bộ đệm của các phiên bản Windows.

Thứ ba, tuy phần mềm nào cũng tiềm tàng lỗi nhng chất lợng phần mềm không vì

thế mà giảm đi Trái lại, nó còn có xu hớng tốt lên sau mỗi lần có lỗi đợc pháthiện và sửa chữa Cũng vẫn trong trờng hợp virus Blaster tấn công hệ điều hànhWindows, sau khi đã cập nhật các bản sửa lỗi hoặc cấu hình tờng lửa thì ta hoàntoàn có thể vô hiệu hóa khả năng lây nhiễm và phá hoại của sâu Blaster Nóichung, sau mỗi lần sửa lỗi nh thế, phần mềm lại trở nên tốt hơn.

Thứ t, phần mềm rất dễ bị mất bản quyền Sở dĩ vậy bởi việc sao chép phần mềm

rất đơn giản Khi đã có một bản phần mềm, chỉ cần một vài động tác sao chép làcó thể có ngay một bản thứ hai Điều này thật quá dễ dàng so với việc làm ra một

Trang 12

chiếc ô tô, hay một TV giống hệt cái ban đầu Đáng chú ý là việc mất bản quyềnở đây không chỉ là mất bản quyền về bản thân phần mềm đó mà còn bao gồm bảnquyền về ý tởng sản xuất ra phần mềm đó Vì thế, có thể nói ý tởng phần mềm làcủa chung.

Thứ năm, vòng đời phần mềm rất ngắn ngủi Điều này thật dễ hiểu vì CNTT là

một công nghệ biến chuyển nhanh Phần mềm, hệ thần kinh mà con ngời trang bịcho máy tính để máy tính hoạt động theo ý muốn mình, cũng phải thay đổi theo.Khi đã có một phần mềm mới ra đời, u việt hơn thì phần mềm cũ chắc chắn sẽ bịđào thải.

Thứ sáu, đầu t cho R&D để hoàn thiện sản phẩm phần mềm là rất lớn Đây là

một điều bắt buộc nếu các doanh nghiệp sản xuất phần mềm muốn tồn tại và pháttriển bởi nh ta đã biết, chu kỳ phần mềm rất ngắn ngủi Nếu không nghiên cứu đểlàm ra phần mềm mới thay thế phần mềm cũ, hoặc cải tiến phần mềm cũ, doanhnghiệp sẽ mất khách hàng, thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh.

Thứ bảy, tính toàn cầu và cạnh tranh trong ngành sản xuất và xuất khẩu phần

mềm rất mãnh liệt Đặc tính này là hệ quả của hai đặc tính trên Với một sảnphẩm có vòng đời ngắn, có đầu t cho R&D lớn, cạnh tranh là điều tất yếu Với sựphát triển mạnh của CNTT, cạnh tranh đã không chỉ còn dừng trong biên giớiquốc gia mà còn vơn tới phạm vi toàn cầu.

Thứ tám, bán trên mạng là hình thức phân phối chủ yếu Đây là một đặc tính nổi

bật của phần mềm Phần mềm là một bộ phận của CNTT mà CNTT ngày này gắnliền với khái niệm mạng Hơn bất kỳ sản phẩm nào khác, bán hàng qua mạng làhình thức thuận tiện và dễ dàng nhất khi kinh doanh phần mềm

2.2 Sản phẩm và dịch vụ phần mềm

Không hoàn toàn đồng nhất với khái niệm phần mềm – một khái niệm thuộc lĩnh

vực CNPM, sản phẩm phần mềm là một khái niệm gắn liền với sự hình thành và

phát triển của CNpPM Chỉ khi phần mềm đợc đem ra mua bán trao đổi, trở thànhhàng hóa thì mới xuất hiện CNpPM Và sản phẩm phần mềm càng phong phú đadạng thì CNpPM càng lớn mạnh.

Quyết định số 128/2000 QĐ - Ttg của Thủ tớng chính phủ quy định: “Sản phẩm

phần mềm là phần mềm đợc sản xuất và đợc thể hiện hay lu trữ ở bất kỳ mộtdạng vật thể nào, có thể đợc mua bán hoặc chuyển giao cho đối tợng khác sử

Trang 13

dụng.” Sản phẩm phần mềm theo cách hiểu của Quyết định này bao gồm phần

mềm nhúng, phần mềm đóng gói, phần mềm chuyên dụng và sản phẩm thông tinsố hóa.

 Phần mềm nhúng là sản phẩm phần mềm đợc nhà sản xuất thiết bị cài sẵn

vào thiết bị và đợc sử dụng cùng thiết bị mà không cần có sự cài đặt của ngờisử dụng hay ngời thứ ba.

 Phần mềm đóng gói là sản phẩm phần mềm có thể sử dụng đợc ngay sau khi

ngời sử dụng hoặc nhà cung cấp dịch vụ cài đặt vào các thiết bị hay hệ thống.Chúng gồm hai loại: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.

 Phần mềm chuyên dụng là sản phẩm phần mềm đợc phát triển theo yêu cầu

cụ thể và riêng biệt của khách hàng.

 Sản phẩm thông tin số hóa là nội dung thông tin số hóa đợc lu trữ trên một

vật thể nào đó.

Trong nền kinh tế ngày nay, khái niệm hàng hóa không chỉ đơn thuần là sảnphẩm – hàng hóa hữu hình mà trong đó còn bao hàm khái niệm hàng hóa vô hình– dịch vụ Sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu trong lĩnh vực CNpPM cũng vậy.Bên cạnh việc mua bán sản phẩm phần mềm, thị trờng thế giới còn rất nhộn nhịpvới hoạt động cung cấp dịch vụ liên quan đến phần mềm Có lẽ vì vậy mà đối t-ợng đợc hởng u đãi nh quy định trong Quyết định 128/2000 QĐ - Ttg là những tổchức, cá nhân sản xuất sản phẩm phần mềm và cung cấp dịch vụ phần mềm Theo

quyết định này, dịch vụ phần mềm đợc định nghĩa là “mọi hoạt động trực tiếp

phục vụ việc sản xuất sản phẩm phần mềm, khai thác, nghiên cứu, sử dụng,đào tạo, phổ biến và hoạt động tơng tự khác liên quan đến phần mềm.” Các

dịch vụ này bao gồm: t vấn phần mềm, tích hợp, cung cấp hệ thống, dịch vụchuyên nghiệp về phần mềm, gia công phần mềm, dịch vụ xử lý dữ liệu, huấnluyện và đào tạo…

Theo tinh thần này, hoạt động xuất khẩu phần mềm phải đợc hiểu là xuất khẩu cảsản phẩm lẫn dịch vụ phần mềm Vì vậy, kể từ đây, trong phạm vi luận văn này,nếu không có giải thích gì khác, xin đợc dùng khái niệm “phần mềm” để chỉchung cả sản phẩm lẫn dịch vụ phần mềm mỗi khi đề cập đến hoạt động sản xuấtvà xuất khẩu phần mềm.

Trang 14

3 Các hình thức xuất khẩu phần mềm

Xuất khẩu phần mềm (XKPM) đợc tiến hành dới bốn hình thức: gia công phầnmềm xuất khẩu, xuất khẩu phần mềm đóng gói, xuất khẩu phần mềm tại chỗ vàxuất khẩu lao động phần mềm Tuy nhiên, căn cứ vào thực trạng hoạt độngXKPM nớc ta hiện nay - thị phần giành cho xuất khẩu phần mềm tại chỗ quá nhỏ,còn xuất khẩu lao động phần mềm cha đủ sức để vơn ra thế giới, chỉ xin đi sâuphân tích hai hình thức đầu.

3.1 Gia công phần mềm xuất khẩu

Gia công phần mềm xuất khẩu là việc công ty phần mềm trong nớc theo yêu cầuđặc tả của khách hàng nớc ngoài mà làm ra sản phẩm phần mềm và nhận phí giacông Khách hàng nớc ngoài có thể hỗ trợ về tài chính nếu nh khối lợng công việctơng đối lớn.

Nh vậy, gọi là gia công xuất khẩu nhng gia công phần mềm xuất khẩu khônggiống nh gia công các hàng hóa khác Đối với các hàng hóa thông thờng, bên đặtgia công thờng cung cấp nguyên liệu thô để bên nhận gia công chỉ việc tiến hànhsản xuất rồi thu phí gia công Còn với gia công phần mềm, không có nguyên liệuthô để giao cho bên nhận gia công mà chỉ có trờng hợp bên đặt gia công yêu cầubên kia sử dụng một ngôn ngữ lập trình nào đó Nếu đây là một ngôn ngữ thôngdụng mà bên gia công đã có sẵn tại cơ sở thì thôi, còn nếu là một ngôn ngữ đặcbiệt thì bên đặt gia công sẽ cung cấp Bên nhận gia công tự tìm hiểu ngôn ngữ đórồi tiến hành theo yêu cầu của khách hàng.

Đây là hình thức xuất khẩu phần mềm chủ yếu của các nớc đang phát triển bởi nócó khá nhiều u điểm

 Trớc hết, các công ty gia công không phải lo đầu ra cho sản phẩm, không phảilo thiết kế và tạo lập ý tởng về sản phẩm, không phải đầu t vốn Điều này rấtphù hợp với các doanh nghiệp vừa, nhỏ ở các nớc đang phát triển bởi cácdoanh nghiệp này vốn ít, nhân lực mỏng, thiếu cả kinh nghiệm cạnh tranh lẫnkiến thức về thị trờng quốc tế.

 Ngoài ra, từ những hợp đồng gia công nh vậy, các nớc nhận gia công có thểtiếp cận với công nghệ mới, làm quen dần với thị trờng quốc tế.

Tuy vậy, gia công phần mềm xuất khẩu cũng có nhiều nhợc điểm.

Trang 15

 Thứ nhất, công ty nhận gia công chỉ thu đợc mức phí gia công nhỏ bé Khoảntiền này thờng chẳng là gì so với tổng lợi nhuận có đợc từ việc bán sản phẩmcuối cùng.

 Thứ hai, bên nhận gia công không đợc giữ bản quyền sản phẩm Điều này vềdài hạn là không tốt đối với công ty nhận gia công bởi họ sẽ không đợc thị tr-ờng biết đến, hoặc chỉ biết đến nh một ngời làm thuê.

 Cuối cùng, công ty nhận gia công thụ động từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.Khi tiềm lực còn nhỏ thì việc này là một u điểm bởi có thể học đợc công nghệmới, tận dụng đợc hệ thống phân phối của đối tác Nhng trong dài hạn, việcchỉ dừng lại ở gia công xuất khẩu sẽ làm mất tính năng động của công ty, làmcông ty xa rời thị trờng và giảm năng lực cạnh tranh.

3.2 Xuất khẩu phần mềm đóng gói

Xuất khẩu phần mềm đóng gói là việc công ty phần mềm trong nớc dựa trên cáckết quả nghiên cứu thị trờng của mình, lựa chọn sản xuất sản phẩm để tiêu thụtrên thị trờng nớc ngoài Khách hàng là ngời sử dụng cuối cùng còn công ty phầnmềm là ngời nắm giữ bản quyền sản phẩm.

Xuất khẩu phần mềm đóng gói có những u điểm mà gia công phần mềm khôngcó đợc Đó là:

 Ngời xuất khẩu không phải chia xẻ lợi nhuận với một ai Đây là một u điểmlớn so với gia công phần mềm xuất khẩu, hình thức xuất khẩu mà ngời nhậngia công chỉ đợc nhận một khoản phí gia công nhỏ bé.

 Ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu tiếp xúc trực tiếp với nhau Vì thế ngờixuất khẩu nắm rất rõ tình hình thị trờng thế giới Bản quyền sản phẩm làm ralại nằm trong tay ngời xuất khẩu nên nếu muốn phát triển vị thế của mình trênthị trờng không gặp nhiều trở ngại nh công ty chỉ chuyên gia công phần mềmxuất khẩu.

Những u điểm này có đợc là do công ty xuất khẩu phần mềm đóng gói đảm nhậnmọi công đoạn, từ khâu sản xuất phần mềm cho đến khâu tiêu thụ sản phẩm Nh -ng cũng chính điều này làm cho hình thức xuất khẩu phần mềm đóng gói có mộtsố nhợc điểm.

 Nếu công ty nhận gia công phần mềm xuất khẩu hoàn toàn yên tâm về việcsản phẩm làm ra chắc chắn sẽ tiêu thụ đợc thì với công ty xuất khẩu phần mềm

Trang 16

đóng gói, tỷ lệ rủi ro do không đảm bảo đợc thị trờng đầu ra cho sản phẩm khálớn, nhất là với tốc độ phát triển mạnh mẽ của CNTT hiện nay.

 Để có thể đảm đơng đợc mọi khâu nh vậy, công ty cần có một tiềm lựcnhất định về vốn cũng nh về nhân lực.

 Ngay cả khi đủ tiềm lực về vốn và nhân lực, công ty xuất khẩu phần mềmđóng gói vẫn gặp rất nhiều rủi ro bởi phải đảm nhận nhiều công đoạn từ phântích, thiết kế, lập trình kiểm thử và phân phối

ở Việt Nam hiện nay, do nền CNpPM còn kém phát triển, tiềm lực của các côngty phần mềm cha lớn nên hình thức xuất khẩu phổ biến nhất vẫn là gia công phầnmềm xuất khẩu.

Trang 17

II Vị trí, vai trò của XKPM trong nền kinh tế quốcdân Việt Nam

1 Vị trí của hoạt động XKPM trong nền kinh tế quốcdân Việt Nam

Cũng nh tất cả các ngành khác, vị trí của hoạt động XKPM trong nền kinh tế quốcdân phụ thuộc rất lớn vào vị trí bản thân ngành CNpPM.

Chỉ thị số 58/CT/TW của Bộ Chính trị ra ngày 17/ 10/ 2000 đã xác định mục tiêu:

“Công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc

độ và chất lợng cao nhất so với các khu vực khác, có tỷ lệ đóng góp cho tăng ởng GDP của cả nớc ngày càng tăng… Phát triển công nghiệp công nghệthông tin thành một ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt là phát triển côngnghiệp phần mềm.”

tr-Nghị quyết số 07/ 2000 NQ – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam CP của chính phủ làm rõ thêm: “Công nghiệp

phần mềm là một ngành kinh tế mới, có giá trị tăng cao, có nhiều triển vọng… Nhà nớc khuyến khích và u đãi tối đa việc phát triển công nghiệp phầnmềm.”

Cuối cùng, Quyết định số 95/2002/QĐ - Ttg ra ngày 17 tháng 7 năm 2002 khẳng

định: “Xây dựng công nghiệp phần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn,

có tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm 30-35%.”

Coi CNpPM là ngành kinh tế mũi nhọn không phải là ý muốn chủ quan mà hoàntoàn mà là xu thế chung của thế giới Mặc dù cho đến nay, trong cơ cấu củaCNpCNTT – ngành công nghiệp của một công nghệ dàn trải, CNpPC vẫn chiếmtỷ trọng lớn nhất nhng rất nhiều quốc gia trên thế giới coi CNpPM mới là mũinhọn của CNpCNTT Sở dĩ vậy bởi phần cứng chỉ là cơ sở vật chất thiết bị banđầu Sau khi đã trang bị khá đầy đủ ngời ta sẽ tập trung phát triển các ứng dụngtrên cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị ban đầu đó và phải cần đến phần mềm Hơnnữa, tỷ suất lợi nhuận của các khoản đầu t trong lĩnh vực phần mềm là rất cao vàđầu t vào phần mềm không đòi hỏi vốn quá lớn Tỷ suất này hiện nay gấp 5-7 lầntỷ suất lợi nhuận trong các ngành công nghiệp khác Tỷ lệ giá trị gia tăng trên

Trang 18

doanh thu của các công ty phần mềm lên tới 50-75% Thực tế hoạt động kinhdoanh phát đạt của nhiều công ty phần mềm nh Microsoft, Oracle… trên thế giớiđã chứng minh xu thế này Hy vọng trong một tơng lai không xa, thành quả nàysẽ đến với Việt Nam chúng ta.

Trong ngành kinh tế mũi nhọn này, hoạt động XKPM có vị trí nh thế nào? Nghị

quyết số 07/ 2000 NQ – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam CP của chính phủ đã xác định: “Bớc đầu, chú trọng

hình thức xuất khẩu qua gia công và cung cấp dịch vụ cho các công ty n ớcngoài Đồng thời mở rộng thị trờng trong nớc, trớc mắt tập trung phát triểnphần mềm trong một số lĩnh vực sớm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội, thaythế các sản phẩm phần mềm nhập khẩu Nhanh chóng tổ chức xuất khẩu laođộng phần mềm và phần mềm đóng gói để công nghiệp phần mềm của ViệtNam từng bớc đạt đợc vị thế trên thị trờng thế giới.” Nh vậy, theo quan điểm

này, thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài đều có vị trí quan trọng nh nhau.Còn trong giai đoạn này nên tập trung vào xuất khẩu ra thế giới hay thị trờng nộiđịa?

Rất nhiều hội thảo đã đề cập đến câu hỏi này nhng vẫn cha xác định đợc câu trảlời cuối cùng Tuy nhiên, cần lu ý rằng thị trờng phần mềm trong nớc chỉ mới vừađợc hình thành Quy mô còn rất nhỏ bé, trong những năm gần đây chỉ mới đạtkhoảng 60 triệu USD (trong số đó doanh số của các công ty phần mềm Việt Namchỉ chiếm từ 14 đến 15 triệu USD)8 Cơ cấu sản phẩm đơn điệu về chủng loại, giátrị đầu t thấp Sở dĩ vậy bởi trớc hết ngành CNPM non trẻ của Việt Nam phải đốimặt với sức ép cạnh tranh khốc liệt của quá trình hội nhập Hơn nữa, trình độ ứngdụng CNTT của khách hàng còn thấp Họ thực sự cha hiểu rõ họ cần những ứngdụng phần mềm nào Những ngời hiểu biết và có nhu cầu cao thì lại tìm đến cácđối tác nớc ngoài Bởi thế, các doanh nghiệp sản xuất phần mềm Việt Nam khôngthể chỉ dừng lại ở thị trờng trong nớc mà phải vơn ra thị trờng nớc ngoài Điềunày sẽ tạo cho doanh nghiệp Việt Nam cơ hội học tập, tiếp nhận công nghệ mới.Chiếm vị trí quan trọng trong một ngành kinh tế mũi nhọn, phần mềm tuy vậykhông phải là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Quy mô hoạt độngXKPM nớc ta còn rất nhỏ bé so với các mặt hàng khác Ước tính đến hết năm2003, kim ngạch XKPM Việt Nam mới đạt khoảng 25 triệu USD trong khi ngaytừ năm 1995, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nh dệt may, giày dép, thủy

7 Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thơng hiệu Việt Nam – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam Đặng Trung Kiên – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam Lớp Nga - K 37 - Đại học Ngoại Thơng Hà Nội

8

Trang 19

sản… đã bỏ xa con số này (Bảng 1) Đây là một thực trạng đáng thất vọng nếu xétđến tiềm năng thực sự của Việt Nam Hy vọng trong tơng lai không xa, XKPMViệt Nam sẽ khẳng định đợc vị trí “mũi nhọn” của mình.

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam(1995-2002)

Đơn vị: triệu USD

Dệt may 850,0 1746,2 1891,9 1975,4 2752,0Giày dép 296,4 1387,1 1471,7 1587,4 1867,0Thủy sản 621,4 973,6 197,5 1816,4 2023,0Rau quả tơi và chế biến 56,1 106,6 213,1 344,3 201,0

Nguồn : Niên giám thống kê năm 2002 (tramg 376 – 377) -NXB Thống kê

Trang 20

2 Vai trò của hoạt động XKPM trong nền kinh tế quốcdân Việt Nam

2.1 Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, chuyểndịch cơ cấu kinh tế.

CNH là nấc thang tất yếu trong quá trình phát triển của mọi quốc gia Thực chấtđây là một quá trình chuyển lao động thủ công thành lao động máy móc trên quymô toàn bộ nền kinh tế quốc dân Nội dung cơ bản của nó là tạo lập cơ sở vật chấtkỹ thuật và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ứng với mỗi trình độ củacơ sở vật chất kỹ thuật đã đạt đợc.

Khái niệm CNH đối với nhiều nớc đã thuộc về quá khứ Nhng cũng với nhiều ớc, CNH còn mới bắt đầu hoặc đang đợc tiến hành Việt Nam là một trong nhữngnớc nh vậy, dù ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (3/60), Đảng ta đã xácđịnh CNH XHCN là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ ở nớc ta.

n-Vào giai đoạn đầu tiến hành CNH này, chúng ta áp dụng cơ chế quản lý hànhchính quan liêu bao cấp và kế hoạch hóa tập trung trong nền kinh tế quốc dân.Mọi ngời đều quen và chấp nhận lối sống bình quân, thậm chí có ngời còn coi sựgiàu có là xấu xa, tội lỗi Vì thế, khoa học và công nghệ với t cách là công cụ, làphơng tiện hữu hiệu nhất giúp con ngời vơn lên làm giàu đã trở nên không cầnthiết Trong nhiều năm liền, vai trò của khoa học công nghệ không đợc nhận thứcđầy đủ Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị (khóa VI) quy định mức đầu t tối thiểucho khoa học và công nghệ là 2% nhng việc thực hiện thờng chỉ đợc 1% Nhữngđiều kiện cần thiết để tiếp thu khoa học công nghệ cũng không đợc quan tâm mộtcách thích đáng Chẳng hạn nh mặt bằng dân trí nớc ta, tuy so với nhiều nớcnghèo trên thế giới có cao hơn nhng nhìn chung vẫn cha đủ độ cần thiết để có thể

phổ cập rộng rãi tri thức khoa học và công nghệ “… ở nớc ta có 9% dân số mù

chữ, cha phổ cập đợc giáo dục tiểu học, tỷ lệ sinh viên trên dân số còn quáthấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo mới đạt trên 10%, nền kinh tế quốc dân cònthiếu nhiều lao động và cán bộ có tay nghề và trình độ kỹ thuật nghiệp vụcao.”9 Và vì thế, việc tiến hành CNH trong giai đoạn này của chúng ta đã thất bại.

9

Trang 21

Nhìn nhận đợc nguyên nhân thất bại, tại Đại hội Đảng VIII, Đảng ta đã xác định:

“Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH.” Đến Hội nghị lần thứ 2,Ban chấp hành TW khóa VIII, Đảng ta lại khẳng định lại: “Cùng với giáo dục

đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triểnkinh tế - xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựngthành công CNXH CNH, HĐH đất nớc bằng và dựa vào công nghệ.”

Thời đại ngày nay là thời đại của văn minh trí tuệ, của tin học CNTT là yếu tốquan trọng cấu thành công nghệ hiện đại và cũng là huyết mạch của nền kinh tế

thị trờng, của đời sống xã hội Vì thế, việc xác định “khoa học công nghệ là

động lực” cũng có thể đợc hiểu là Đảng ta đã khẳng định vai trò của CNTT nói

chung và CNPM – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam một bộ phận quan trọng của CNTT nói riêng trong quá trìnhCNH – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam HĐH đất nớc đúng nh Nghị quyết số 07/ 2000 NQ – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam CP đã thừa nhận:

“Phát triển CNTT, đặc biệt công nghiệp phần mềm là chủ trơng đợc Đảng và

nhà nớc ta u tiên quan tâm, là một trong những cách đi tắt đón đầu để thựchiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc…”

Có vị trí ngang với hoạt động bán hàng trong nớc trong cơ cấu CNpPM nhng hoạtđộng XKPM do cho phép chúng ta tiếp cận với thị trờng thế giới nên rất gần với

hoạt động chuyển giao công nghệ Vì thế, có thể nói XKPM là một trong những

cách đi tắt đón đầu để thực hiện CNH - HĐH đất nớc.

Trang 22

2.2 Hỗ trợ Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tếKhông một quốc gia nào trên thế giới ngày nay, từ nớc giàu nhất cho đến nớcnghèo nhất có thể khớc từ, không tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế Việt

Nam cũng vậy Tại Đại hội Đảng IX Đảng CSVN, Đảng ta đã tuyên bố: “Thực

hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phơng hóa, đadạng hóa các quan hệ kinh tế Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy củacác nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển…Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ độnghội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững.”

Vậy XKPM có vai trò nh thế nào trong quá trình hội nhập quốc tế của nớc ta?Trớc hết, đổi mới khoa học công nghệ đợc xác định là một trong số những nhiệmvụ quan trọng trong quá trình hội nhập Nghị quyết số 07 – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam NQ/TW ra ngày 27/

11/ 2001 của Bộ Chính Trị ghi rõ: “Chủ động và khẩn trơng chuyển dịch cơ cấu

kinh tế, đổi mới công nghệ và trình độ quản lý để nâng cao khả năng cạnhtranh, phát huy tối đa lợi thế so sánh của nớc ta …Trong quá trình hội nhập,cần tranh thủ những tiến bộ mới của khoa học công nghệ.”

Thứ đến, dù cả một quốc gia, hay chỉ là một doanh nghiệp, khi đã hội nhập vàonền kinh tế toàn cầu, để tồn tại và phát triển đợc thì điều kiện đầu tiên cần là nănglực cạnh tranh gồm cả năng lực cạnh tranh sản phẩm và năng lực cạnh tranh quốcgia

Năng lực cạnh tranh sản phẩm của mỗi doanh nghiệp chịu ảnh hởng của hai nhómyếu tố: yếu tố ngoài doanh nghiệp và yếu tố do doanh nghiệp chi phối Chỉ xinbàn đến nhóm yếu tố do doanh nghiệp chi phối Nhóm này bao gồm: chiến lợc

kinh doanh, trình độ khoa học công nghệ, sản phẩm, năng suất lao động, chi phí

sản xuất và quản lý, đầu t cho R&D.

Còn về năng lực cạnh tranh quốc gia, cho đến năm 1999, vẫn đợc Diễn đàn kinhtế thế giới WEF dựa trên kết quả điều tra theo mẫu ở từng nớc kết hợp với thămdò ý kiến của 1500 công ty trên thế giới đánh giá theo 8 nhóm tiêu chí với 155 chỉtiêu Tám nhóm này gồm: độ mở của nền kinh tế; vai trò và hiệu lực của chính

phủ; sự phát triển của hệ thống tài chính – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam tiền tệ; trình độ phát triển của công

nghệ; trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng; trình độ quản lý của doanh nghiệp; số

Trang 23

lợng và chất lợng của lao động; trình độ phát triển của thể chế Theo đánh giánày, năm 1997, Việt Nam đứng thứ 49 trong số 53 nớc đợc xếp hạng Thứ hạng t-ơng ứng của năm 1998, 1999 là 39/ 53; 48/ 59.

Từ năm 2000, WEF điều chỉnh lại các nhóm chỉ tiêu, gộp thành 3 nhóm lớn là:

sáng tạo kinh tế, khoa học công nghệ, tài chính và quốc tế hóa Trọng số của

sáng tạo kinh tế, khoa học công nghệ tăng từ 1/ 9 lên 1/ 3 Theo cách đánh giámới này xếp hạng của Việt Nam là 53/ 59 vào năm 2000 và là 62/ 75 vào năm2001.10

Nh vậy, có thể thấy khi đánh giá năng lực cạnh tranh dù là của quốc gia hay củasản phẩm, dù theo cách mới hay theo cách cũ, yếu tố khoa học công nghệ đều đợcxét tới Điều đó chứng tỏ, việc xác định đổi mới khoa học công nghệ là mộtnhiệm vụ quan trọng trong tiến trình hội nhập quốc tế không phải là ý muốn chủquan của Đảng ta mà là một điều tất yếu đợc cả thế giới thừa nhận Mà đã nói đếnnhững tiến bộ mới của khoa học công nghệ, không thể không nói đến CNPM,đếnchuyển giao công nghệ Điều đó cũng đồng nghĩa với việc khẳng định vai trò tolớn của hoạt động XKPM trong quá trình chủ động hội nhập quốc tế của nớc ta.

10 Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam Chủ biên: Nguyễn Hữu Phớc – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam Nhà xuất bản Thống kê 2003.

Trang 24

-2.3 Góp phần giải quyết bài toán lao động

Là một đòn bẩy thúc đẩy công cuộc đổi mới của nớc ta, CNPM nói chung vàXKPM nói riêng đã và đang nhận đợc sự đầu t thích đáng của nhà nớc Sự đầu tnày nhằm nâng cao chất lợng vật lực lẫn nhân lực Chỉ thị số 58/ CT/ TW của Bộ

Chính trị đã khẳng định: “Đến năm 2005, ít nhất phải đào tạo thêm đợc 50.000

chuyên gia về CNTT ở các trình độ khác nhau, đạt chỉ tiêu về số lợng (tínhtrên 10.000 dân) và chất lợng chuyên gia trong lĩnh vực CNTT ngang với mứcbình quân của các nớc trong khu vực.” Trong số 50.000 chuyên gia về CNTT

này cần đảm bảo 25.000 chuyên gia về CNPM Định hớng này có vai trò đáng kểtrong việc tìm đầu ra cho lao động Việt Nam Không ai không biết Việt Nam làmột nớc có tỷ lệ xóa nạn mù chữ cao, có cơ cấu lao động trẻ, ngời lao động ViệtNam cần cù, chịu khó Song chất lợng lao động Việt Nam vẫn không cao, ngờilao động Việt Nam vẫn không đáp ứng đợc yêu cầu của những công việc tronglĩnh vực công nghệ cao Vì vậy, việc nhà nớc đầu t cho việc phát triển nhân lựctrong lĩnh vực CNTT và CNPM là một cú hích nhằm nâng cao chất lợng lao độngViệt Nam Việc này, đến lợt nó lại góp phần giải quyết nạn thất nghiệp, giải quyếtđầu ra cho lao động Việt Nam bởi chỉ lao động có chất lợng cao, đợc đào tạođúng hớng mới đáp ứng đợc nhu cầu trên thị trờng lao động hiện nay – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam nhu cầuvề lao động chất xám Bảng 2 chứng minh điều này Trong suốt giai đoạn 1996 – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam2002, số ngời làm phần mềm luôn tăng với tốc độ lớn hơn hẳn tốc độ tăng của lựclợng lao động cả nớc Việt Nam.

Trang 25

Bảng 2: Lao động Việt Nam trong lĩnh vực khoa học công nghệ và phầnmềm giai đoạn 1996 - 2002.

Trang 26

Bảng 3: Cán cân thanh toán Việt Nam 11 tháng đầu năm giai đoạn 2000 - 2003

Ngoài ra, vai trò tăng thu ngoại tệ của XKPM còn đợc khẳng định ở chỗ do nhucầu nhập khẩu phần mềm nớc ta còn khá lớn, xuất khẩu phần mềm càng phải đợcđẩy mạnh trớc hết để “nuôi” nhập khẩu và sau đó để tiếp nhận công nghệ mới.Điều này đến lợt nó lại làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm phần mềmtrên thơng trờng quốc tế và cuối cùng lại tăng thu ngoại tệ.

2.5 Nâng cao vị thế Việt Nam trên thị trờng xuất khẩuthế giới

Cũng giống nh đa phần các nớc đang phát triển khác, cơ cấu các mặt hàng xuấtkhẩu của Việt Nam chủ yếu thiên về nông lâm thủy sản cha sơ chế Đây là nhữngmặt hàng có tỷ suất lợi nhuận thấp bởi theo quy luật giá cánh kéo, giá những mặthàng này ngày càng có xu hớng giảm Mặt khác, tài nguyên rồi cũng ngày mộtcạn kiệt Trong thời đại của thông tin ngày nay, không thể xây dựng đợc một nền

Trang 27

kinh tế giàu mạnh nếu chỉ dựa vào nông nghiệp Cần phát triển những ngành côngnghệ mới nh công nghệ sinh học, điện tử viễn thông, công nghệ thông tin, côngnghệ phần mềm… Và không thể chỉ dừng ở thị trờng trong nớc Cần vơn ra thị tr-ờng thế giới, khẳng định mình trớc xu thế hội nhập, trớc sức cuốn của toàn cầuhóa

Trang 28

Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu phầnmềm Việt Nam

mềm của một số nớc tiêu biểu trên thế giới

Nói đến CNpPM và XKPM, ngời ta thờng nghĩ ngay đến Mỹ, nớc có nền sản xuấtphần mềm (SXPM), xuất khẩu phần mềm lớn nhất thế giới và ấn Độ, một quốcgia đang phát triển thành công nhất trong lĩnh vực này Tuy nhiên, với mục đíchphân tích thực trạng SXPM và XKPM một số nớc trên thế giới để từ đó có một cáinhìn khách quan hơn về hoạt động SXPM và XKPM Việt Nam, xin đợc đi sâu timhiểu lĩnh vực này của Nhật Bản và ấn Độ - hai nớc cùng thuộc khu vực châu á vàcùng có khá nhiều điểm tơng đồng với chúng ta Nhật Bản – một quốc gia đã pháttriển và ấn Độ – một quốc gia đang phát triển sẽ là những thớc đo chính xác đểđánh giá hoạt động SXPM và XKPM Việt Nam.

1 Hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm của NhậtBản

1.1 Hoạt động sản xuất phần mềm của Nhật Bản

Từng làm cả thế giới kinh ngạc khi vơn lên thành cờng quốc kinh tế đứng thứ haithế giới từ một nớc bại trận trong Đại chiến II, Nhật Bản là một quốc gia rất năngđộng Với tính năng động này, Nhật Bản ngay từ đầu đã bắt đợc với nhịp pháttriển của ngành công nghệ thông tin Trong nhiều năm liền, doanh thu từ ngànhdịch vụ thông tin nớc này luôn đứng ở vị trí thứ ba, sau ngành công nghiệp chế

tạo và tài chính/ bảo hiểm ở đây, ngành công nghiệp dịch vụ thông tin đợc hiểu

là ngành CNpPM Nhật Bản (sản xuất sản phẩm phần mềm và cung cấp dịch vụ có

liên quan) Do tôn trọng quyền tác giả của “Báo cáo về ngành dịch vụ CNTT

Nhật Bản năm 2003” (Information Technology Services Industry 2003 – Annual

Report), xin đợc giữ nguyên thuật ngữ “ngành công nghiệp dịch vụ CNTT”.Báo cáo này dựa trên Bản tổng kết về những ngành dịch vụ tiêu biểu của năm

2001 (Report on the selected service industries for 2001) do Bộ kinh tế, thơng

mại và công nghiệp Nhật Bản thực hiện tháng 12/2002 để đa ra đánh giá về quymô, cơ cấu sản phẩm và nguồn nhân lực trong nội bộ ngành này của Nhật Bản

1.1.1. Quy mô ngành công nghiệp dịch vụ của CNTT Nhật Bản

Trang 29

Doanh thu toàn bộ ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản năm 2001 là13.703,9 tỷ yên, tăng 18,2% so với năm trớc với mức đóng góp vào tổng GDP là2,7%(trong khi năm trớc mới là 2%) Nh vậy, kể từ năm 1995, doanh thu ngànhnày liên tục tăng (xem biểu 1)

Sự phát triển của ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản là điều không phảibàn cãi Không chỉ doanh thu (số lợng) mà cả tính tập trung (chất lợng) của ngànhnày cũng ngày càng cao: số công ty giảm nhng doanh số của mỗi công ty và quymô hoạt động lại tăng Năm 2001, số công ty hoạt động trong ngành này giảm1,5% so với năm trớc Trong số này, số công ty có ít hơn 30 ngời làm việc chiếmhơn một nửa còn công ty có từ 300 ngời trở lên chỉ chiếm 4,5% Còn số ngời làmviệc trong ngành năm 2000 là 565.111 ngời, tăng 1% so với năm trớc trong khitổng nhân công của Nhật Bản giảm 340.000, tức 0,5% Do đó, tỷ lệ nhân côngtrong ngành dịch vụ thông tin so với tất cả các ngành là 0,88%, tăng so với nămtrớc (0,85%) Nhìn chung trong nhiều năm, số lao động làm việc trong ngànhdịch vụ CNTT Nhật Bản đều tăng (xem biểu 2) trong khi số nhân công trung bìnhcủa một công ty luôn xấp xỉ 70

Trang 30

Biểu 1: Doanh thu ngành công nghiệp dịch vụ CNTT và GDP Nhật Bản giaiđoạn 1992 - 2001

(Số liệu năm 1992 đợc coi là 100)

Chú thích:

: GDP danh nghĩa của Nhật Bản

: Doanh thu ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản : Doanh thu bán máy tính và thiết bị ngoại vi

Nguồn: Báo cáo về những ngành dịch vụ tiêu biểu năm 2001 của Bộ kinh tế, ơng mại và công nghiệp Nhật Bản (tháng 12/2002).

th-1.1.2. Cơ cấu nguồn nhân lực ngành công nghiệp dịch vụ CNTT của NhậtBản

Trong cơ cấu nguồn nhân lực ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản, kỹ s hệthống chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiếp đến là lập trình viên và nhân viên quản lý, kinhdoanh Lợng kỹ s hệ thống và lập trình viên tăng đều qua các năm Số lợng kỹ shệ thống năm 2001 là 224237, tăng 0,7% so với năm trớc Trung bình cứ 3 namthì tơng ứng có 1 nữ làm việc trong ngành này Tuổi nghề trung bình của cả namvà nữ là 33,8.

Trang 31

Biểu 2: Số lao động làm việc trong ngành công nghiệp dịch vụ CNTT vàtrong toàn nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1992 – 2001

th-1.1.3. Cơ cấu sản phẩm ngành công nghiệp dịch vụ CNTT của Nhật Bản

Sản phẩm và dịch vụ chính của ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản làdịch vụ xử lý thông tin, dịch vụ cơ sở dữ liệu, điều khiển hệ thống, kết quả điềutra khác, phần mềm chuyên dụng, sản phẩm phần mềm Trong đó, doanh số phầnmềm phục vụ khách hàng lớn nhất, tiếp đến là dịch vụ xử lý thông tin, sản phẩmphần mềm và dịch vụ điều khiển hệ thống Đáng chú ý là trong những năm gầnđây, phần mềm trò chơi chiếm tỷ lệ ngày càng tăng trong cơ cấu sản phẩm phầnmềm (xem biểu 3)

Trang 32

BiÓu 3: C¬ cÊu doanh thu ngµnh c«ng nghiÖp dÞch vô CNTT NhËt B¶n giai®o¹n 1997 – 2001

Trang 33

Với một nền công nghiệp phát triển thì việc sản phẩm đợc xuất khẩu đi các nớckhác là điều đơng nhiên Sản phẩm phần mềm Nhật Bản xuất đi các nớc chủ yếudới hình thức xuất khẩu phần mềm đóng gói Dới đây xin đợc đi sâu phân tíchhoạt động xuất khẩu phần mềm đóng gói của Nhật Bản, mà cụ thể là của cácthành viên thuộc ba tổ chức trong lĩnh vực ICT Nhật Bản: Hiệp hội công nghiệpdịch vụ CNTT Nhật Bản (JISA), Hiệp hội công nghiệp dịch vụ CNTT và điện tửNhật Bản (JEITA) và Hiệp hội phần mềm máy tính cá nhân Nhật Bản (JPSA) Doquy mô hoạt động rộng lớn của ba tổ chức này, số liệu về hoạt động xuất khẩuphần mềm đóng gói của các công ty thành viên có thể cho ta một cái nhìn khákhái quát và chính xác về toàn bộ hoạt động xuất khẩu phần mềm Nhật Bản.

1.2.1. Quy mô xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản

Có thể nói kim ngạch xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản kể từ sau cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ Châu á khá ổn định Việc kim ngạch năm 2000 giảm chútít là điều khó tránh khi xét tới tình hình CNTT chung trên thế giới.(Bảng 4)

Tuy quy mô xuất khẩu phần mềm đóng gói Nhật Bản luôn giữ ổn định ở mức khácao so với thế giới nhng so với nhập khẩu, mức chênh lệch vẫn rất lớn Điều nàycho thấy Việt Nam có rất nhiều cơ hội thâm nhập thị trờng Nhật Bản và các thị tr-ờng khác trên thế giới.

Trang 34

Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu phần mềm của Nhật Bản giai đoạn 1994 – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam 2000

(triệu Yên)

% tăngtrởng

th-1.2.2. Cơ cấu xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản

Không giống nh Mỹ đi từ nghiên cứu cơ bản đến phát minh, cải tiến rồi ứng dụng,Nhật Bản đi từ ứng dụng, cải tiến rồi mới phát minh Chính vì vậy mà trong cơcấu phần mềm đóng gói Nhật Bản xuất sang các nớc, phần mềm ứng dụng chiếmtỷ lệ lớn nhất rồi đến phần mềm cơ bản và phần mềm chuyên dụng (Biểu 4)

 Phần mềm ứng dụng

Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu phần mềm ứng dụng là 5,18 tỷ yên, tuy giảm sovới năm trớc 86% nhng vẫn chiếm 57,6% tổng kim ngạch xuất khẩu phần mềm.Thị trờng xuất khẩu phần mềm ứng dụng lớn nhất của Nhật Bản là Châu âu (năm2000 xuất đợc 2 tỷ yên, tơng ứng với thị phần là 38,4%) Vị trí thứ hai là Mỹ vớikim ngạch là 1,98 tỷ yên tơng đơng với 38,1% Châu á chỉ nhập 1,16 tỷ yên phầnmềm ứng dụng của Nhật Bản với thị phần là 22,3%.

 Phần mềm cơ bản

Trang 35

Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu phần mềm cơ bản là 3,45 tỷ yên, tơng đơng với38,4% Ngợc với phần mềm ứng dụng, nớc nhập khẩu phần mềm cơ bản của Nhậtnhiều nhất là Mỹ (năm 2000 Nhật xuất sang Mỹ đợc 1,85 tỷ yên chiếm thị phần53,7%) Đứng thứ hai là thị trờng Châu Âu với kim ngạch năm 2000 là 0,96 tỷyên tơng ứng với 27,7% Kim ngạch xuất sang thị trờng Châu á vẫn đứng vị tríthứ ba, đạt 0,5 tỷ yên năm 2000 tơng đơng với 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩuphần mềm cơ bản của Nhật.

 Phần mềm chuyên dụng

Kim ngạch xuất khẩu phần mềm chuyên dụng thấp nhất (năm 2000 chỉ đạt 0,36tỷ yên, tuy đã bằng 229% năm trớc nhng chỉ tơng ứng với 4%) Điều đáng chú ýlà xuất khẩu phần mềm loại này đang phát triển theo xu hớng khả quan, kimngạch tăng cả ở thị trờng Mỹ, Châu Âu và Châu á Đặc biệt là Mỹ, trong khi năm1999 không nhập khẩu phần mềm loại này của Nhật bản thì kim ngạch năm 2000đã là 0,11 tỷ yên Khu vực nhập khẩu phần mềm này lớn nhất của Nhật Bảnkhông phải là Mỹ, cũng không phải là Châu Âu mà là Châu á (kim ngạch xuấtkhẩu sang Châu á năm 2000 là 53,5%) Đứng thứ hai là Mỹ và cuối cùng là ChâuÂu.

Trang 36

Biểu 4: Cơ cấu xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản giai đoạn 1994 -2000

Nguồn: Báo cáo về ngành dịch vụ CNTT Nhật Bản năm 2003

1.2.3. Thị tr ờng xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản

Nớc nhập khẩu phần mềm lớn nhất của Nhật là Mỹ, năm 2000 chiếm tới 43,8%tức tơng đơng với 3,93 tỷ yên (tăng 121% so với năm trớc) Đứng thứ hai là ChâuÂu với mức 3 tỷ yên (tăng 196%) Châu á đứng thứ ba với kim ngạch 1,84 tỷ yên(chỉ bẳng 44% năm trớc) Các thị trờng còn lại chỉ khoảng 0,2 tỷ yên.

Trang 37

Biểu 5:Thị trờng xuất khẩu phần mềm Nhật Bản giai đoạn 1994–2000

Triệu Yên

Nguồn: Báo cáo về ngành dịch vụ CNTT của Nhật Bản năm 2003

Nhìn chung, hoạt động SXPM và XKPM Nhật Bản hoàn toàn xứng đáng với tầmvóc một cờng quốc đứng thứ hai trong nền kinh tế thế giới Tuy vậy, trong nhữngnăm gần đây, việc quy mô ngành này của Nhật Bản chỉ giữ nguyên chứ không mởrộng cho thấy có thể CNpPM Nhật Bản đã đạt đến độ chín Điều này cùng đồngnghĩa với một triển vọng tốt đẹp cho các nớc đang phát triển, trong đó có ViệtNam chúng ta.

Trang 38

2 Hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm của ấn Độ

2.1 Hoạt động sản xuất phần mềm của n Độ

Với kim ngạch xuất khẩu dự kiến năm 2008 là 50 tỷ USD, doanh số bán trong n ớc đạt 35 tỷ USD (theo Chủ tịch hiệp hội NASSCOM – National Association ofSoftware & Service Companies), sự thành công của ấn Độ là đích phấn đấukhông chỉ của các nớc đang phát triển mà của cả một số nớc đã phát triển nhĐông Âu, Châu Mỹ La Tinh… Thành quả này có đợc do rất nhiều lý do Song cólẽ một trong những lý do quan trọng nhất là định hớng đúng đắn từ phía nhà nớc.Nhận thức đợc tầm quan trọng của thông tin, của tri thức và công nghệ, ngay từnăm 1985, chính phủ ấn Độ đã giành rất nhiều u đãi cho ngành CNpPM nh bãibõ các giấy phép liên quan đến CNpPM, cho phép nhập khẩu miễn thuế các sảnphẩm phục vụ cho CNpPM, kích cầu thị trờng CNpPM trong nớc Chính vì thế,

-cả thị trờng nội địa lẫn thế giới đều đợc quan tâm thích đáng

2.1.1 Quy mô ngành CNpPM ấ n Độ

Trong nhiều năm liền doanh số ngành CNpPM tăng đều đặn Sự phát triển này ợc chia làm 4 giai đoạn : 1985 đến 1995, 1996 đến 2000, 2000 đến 2004 và 2005đến 2007 Giai đoạn 1985 đến 1995 là thời kỳ đầu của công cuộc xây dựngCNpPM thành một ngành kinh tế mũi nhọn Vì thế, doanh thu hàng năm giaiđoạn này không đáng kể Từ năm 1996, CNpPM mới bắt đầu bớc vào pha tăng tr-ởng Doanh thu hàng năm giai đoạn 1996 – 2000 luôn ở mức trên một tỷ USD.

Trang 39

®-ST§ % t¨ng

tr-ëng ST§ % t¨ngtrëng ST§ % t¨ngtrëng ST§ % t¨ngtrëng ST§ % t¨ngtrëng

1994 485 146,97 341 149,56 826 148,03 118000 131,11 6998 112,891995 734 151,34 515 151,03 1249 151,21 140000 118,64 8924 127,521996 1085 147,82 681 132,23 1766 141,39 160000 114,29 11306 126,691997 1800 165,90 900 132,16 2700 152,89 180000 112,50 15000 132,67

Trang 40

Bớc sang thế kỷ 21, quy mô ngành CNpPM vẫn tiếp tục tăng, bất chấp tình hìnhtrì trệ của nền công nghiệp CNTT toàn cầu Doanh số hàng năm toàn ngành giaiđoạn 2001 – 2004 đạt trên 6 tỷ USD Với đà này, ớc tính con số này giai đoạn2005 – 2007 sẽ là hơn 14 tỷ USD.11

Việc quy mô ngành CNpPM ấn Độ mở rộng không chỉ thể hiện ở sự gia tăngdoanh số mà còn ở quy mô lao động Số lợng nhân công làm việc trong ngànhtăng đều qua các năm Do tốc độ tăng doanh số lớn hơn tốc độ tăng nhân côngnên năng suất lao động bình quân cũng tăng Điều này cho thấy ngành CNpPMấn Độ không chỉ phát triển về mặt số lợng mà cả về chất lợng.

Đáng chú ý là cùng với việc quy mô liên tục tăng, tỷ thị trờng nội địa so với xuấtkhẩu vẫn luôn giữ vững ở mức 70% (trừ giai đoạn 1998 – 1999, tỷ lệ này chỉ là47% do ảnh hởng của Y2K) Có thể thấy ngành CNpPM ấn Độ phát triển rất cânđối, u tiên xuất khẩu nhng không quá phụ thuộc vào xuất khẩu Đây là một thànhcông mà không phải quốc gia nào cũng đạt đợc.

2.1.2 Chất l ợng sản phẩm phần mềm của ấ n Độ

Ngay khi bắt tay xây dựng ngành CNpPM, ấn Độ đã ý thức rất rõ rằng để có đợcchỗ đứng trên thị trờng quốc tế, không có gì ngoài cách xây dựng chữ tín bằngchất lợng Với quan điểm này, NASCOM đã giúp đỡ các doanh nghiệp lập hồ sơtiêu chuẩn chất lợng ISO 9000 để có thể xuất hàng sang các thị trờng khó tính nhChâu Âu Năm 1992, Bộ CNTT đã thành lập 4 trung tâm kiểm định chất lợngphần mềm (STQC) với sự giúp đỡ của Liên minh châu Âu và UNDP Nhờ vậy màthơng hiệu sản phẩm phần mềm ấn Độ ngày càng chiếm lòng tin của khách hàngtrên thế giới.

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w