Xuất khẩu sức lao động Việt Nam sang khu vực Đông Bắc Á: Những vấn đề lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

Những vấn đề lí luận về xuất khẩu sức lao động

Trong chỉ thị số 41 - CT/TƯ ngay 22/9/1998 về xuất khẩu lao động và chuyên gia, Bộ Chính trị cũng đã chỉ đạo nh sau: “Cùng với việc giải quyết việc làm trong nớc là chính thì xuất khẩu lao động và chuyên gia là một chiến lợc quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là một bộ phận của hợp tác quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với các nớc…”. Điều đáng chú ý là, ngoài việc mở rộng cho các doanh nghiệp đoàn thể Trung ơng tham gia hoạt động xuất khẩu sức lao động, tức là các doanh nghiệp này có đủ điều kiện sẽ đợc xem xét cấp giấy phép hoạt động dịch vụ xuất khẩu sức lao động (không kể quốc doanh hay t nhân) nếu trong quá trình hoạt động của mình ký đợc các hợp đồng cung ứng lao động phù hợp với ngành nghề công nhân sản xuất kinh doanh thuộc mình quản lý; có hợp đồng thầu khoán xây dựng, liên doanh liên kết, hợp tác trực tiếp, đầu t ra nớc ngoài thì cũng đợc phép.

Nam vào khu vực Đông Bắc á

Tuy so với các nớc có truyền thống xuất khẩu sức lao động ở khu vực châu á nh Philippin, Thái Lan, Indonesia…con số trên còn rất khiêm tốn, song đây chắc chắn cũng là một bớc khởi đầu tạo đà cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phấn đấu mở thêm thị trờng, tăng dần lợng lao động xuất khẩu ra nớc ngoài trong thời gian tới. Mặc dù đã có Quyết định số 68/2001/QĐ-TTg ngày 02/05/2001 của Thủ tớng chính phủ về một số biện pháp xử lý tu nghiệp sinh tự ý bỏ hợp đồng song Việt Nam cũng cha có cán bộ có chuyên môn quản lý tu nghiệp sinh Việt Nam tại Nhật Bản, nên không nắm đợc tình hình, tính chất vi phạm để tìm các giải pháp phù hợp kịp thời. Tuy nhiên, do có sự mất cân đối lớn về cung cầu lao động trong nớc , ngày 17/07/2002, chính phủ Hàn Quốc đã ban hành chính sách về quản lý nhân lực nớc ngoài, theo đó phạm vi sử dụng lao động nớc ngoài sẽ đợc mở rộng thêm 2 lĩnh vực là nông nghiệp và chăn nuôi, đồng thời cũng tăng thêm khoảng 50.000 so với 80.000 lao động nớc ngoài nh trớc đây.

Tuy nhiên cho đến nay KFSB chỉ ký hợp đồng với 8 công ty của Việt Nam là: Công ty hợp tác lao động nớc ngoài (LOD); công ty xuất khẩu lao động thơng mại và dịch vụ (SOLAVICO); Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (VINACONEX); Công ty dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia (SULECO); Công ty đầu t phát triển giao thông vận tải (TRACODI), Công ty xây dựng dịch vụ và hợp tác lao động (OLECO), Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t giao thông vận tải (TRACIMEXCO). Nếu nh thị trờng Hàn Quốc chỉ đòi hỏi lao động phổ thông hoặc tay nghề thấp thì tại Đài Loan, lao động thờng làm trong các nhà máy với dây truyền thiết bị hiện đại, đòi hỏi lao động không chỉ có sức khoẻ tốt có ngoại ngữ mà còn phải có trình độ học vấn nhất định để nhanh chóng tiếp thu sử dụng các thiết bị công nghệ cao. Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đã có định hớng đúng đắn trên con đờng tiếp cận thị trờng Đông Bắc á với bớc đi sát thực và phù hợp: đó là từng bớc tăng dần tỷ trọng lao động lao động công nghiệp tập trung mở rộng thị phần cung ứng lao động thuộc các lĩnh vực kỹ thuật cao nh điện tử, phát huy thế mạnh của ta trong các lĩnh vực nh dệt may, xây dựng…Cũng đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, Nghành, cơ quan chủ quản của doanh nghiệp trong việc chủ đạo, hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện đa lao động sang nớc bạn.

Nhiều doanh nghiệp quá coi trọng việc đào tạo ngoại ngữ mà coi nhẹ việc giỏo dục cho tu nghiệp sinh tỡm hiểu rừ ý nghĩa và mục đích của chơng trình tu nghiệp, Chơng trình xuất khẩu lao động, hiểu và tôn trọng luật pháp, phong tục tập quán, lối sống, tác phong công nghiệp của nớc bạn dẫn đến một bộ phận không nhỏ tu nghiệp sinh coi đi tu nghiệp là để kiếm tiền, để đợc định c ở nớc ngoài. Có thể kể đến các trờng hợp ngời lao động không đợc trả lơng; ngời lao động bị cắt hợp đồng lao động sớm mà không có lý do; ngời lao động bị vi phạm về thân thể hoặc các quyền lợi khác; doanh nghiệp Việt Nam bị phạt vì lý do ngời lao động biểu tình, bãi công hoặc tự ý bỏ hợp đồng…Nguyên nhân của các tình trạng trên đây một phần là do ngời lao động và doanh nghiệp Việt Nam cha tính hết đợc các yếu tố, các tình huống khi ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng.

Bảng 3:  Số lợng lao động nớc ngoài tại Hàn Quốc
Bảng 3: Số lợng lao động nớc ngoài tại Hàn Quốc

Đông Bắc á

Giải pháp đối với các doanh nghiệp

- Khi tuyển chọn phải công khai về mặt số lợng, các tiêu chuẩn nh giới tính, tuổi, nghề, nơi làm việc, thời hạn tu nghiệp, điều kiện làm việc và sinh hoạt, thu nhập, bảo hiểm y tế, quyền và nghĩa vụ của tu nghiệp sinh cũng nh các vấn đề liên quan khác. Doanh nghiệp xuất khẩu sức lao động phải trực tiếp tuyển chọn tu nghiệp sinh là lao động có thâm niên công tác từ 2 năm trở lên đang làm việc tại các doanh nghiệp hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, u tiên cho những ngời là con, em, gia. Trong quá trình đào tạo, cần bám sát các tiêu chuẩn đã đợc xây dựng từ trớc cho từng vị trí công việc để đáp ứng yêu cầu của hoạt động xuất khẩu sức lao động trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá.

Các doanh nghiệp cần làm tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức ngời lao động tuân thủ nghiêm túc hợp đồng giữa doanh nghiệp Việt Nam với ngời lao động và giữa chủ sử dụng với ngời lao động, chấp hành luật pháp n- ớc sở tại, nội quy, kỷ luật lao động, tôn trọng phong tục tập quán, không đợc tham gia các hoạt động hội họp hoặc đình công bất hợp pháp cũng nh tổ chức lôi kéo, đe doạ, buộc ngời khác vi phạm hợp đồng và pháp luật nớc sở tại, khi hết hạn hợp đồng, nếu không đợc gia hạn thì phải về nớc. - Thờng xuyên giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật trong lao động, động viên tinh thần ngời lao động thông qua các cuộc viếng thăm, nói chuyện cung cấp những thông tin văn hoá, xã hội trong nớc để ngời lao động yên tâm hơn khi làm việc xa nhà. - Coi lực lợng này là nguồn lao động quan trọng để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sức lao động của nớc ta vì họ đã đợc đào tạo ở nớc ngoài, có tay nghề cao, có kinh nghiệm, có tác phong làm việc trong môi trờng công nghiệp tiên tiến….

Về phía các doanh nghiệp

- Các cơ quan tổ chức xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện hớng dẫn họ tạo việc làm, lập nghiệp để họ có thể đầu t vốn, sử dụng kiến thức, sử dụng kinh nghiệm đã đợc đào tạo ở nớc ngoài. Những cán bộ đó phải là những ngời có trình độ năng lực quản lý, giỏi ngoại ngữ, hiểu biết pháp luật Việt Nam và pháp luật, phong tục nớc sở tại, có phẩm chất đạo đức tốt, có khả năng quan hệ phối hợp tốt với chủ sử dụng lao động, các cơ quan chức năng của nớc sở tại để giải quyết kịp thời những phát sinh v- ớng mắc tranh chấp hợp đồng lao động, bảo vệ quyền lợi và nâng cao uy tín của lao động Việt Nam. Đặc biệt là khâu giáo dục - định hớng để tu nghiệp sinh khi sang làm việc tại nớc bạn không vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật trong các xí nghiệp và đặc biệt không đợc bỏ trốn khỏi hợp.

Hiện tại, các doanh nghiệp nớc ta còn yếu kém về cơ sở vật chất, vốn liếng nghèo nàn, kinh nghiệm lại cha có nhiều. Các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa, nâng cao đời sống tinh thần của tu nghiệp sinh bằng cách thiết lập câu lạc bộ tu nghiệp sinh tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan nhằm tăng cờng quản lý và tạo diễn đàn trao đổi thông tin về tình hình kinh tế xã hội, việc làm…tại Việt Nam. - Mặt khác, có chế độ động viên, khuyến khích tu nghiệp sinh hoàn thành tốt chơng trình tu nghiệp đợc khen thởng, đợc bảo lãnh cho ngời thân đi làm việc ở.