Những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường THPT

20 289 0
Những biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức văn học của học sinh vào làm văn nghị luận văn học ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI …o0o… NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC CỦA HỌC SINH VÀO LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI …o0o… NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC CỦA HỌC SINH VÀO LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học văn Mã số: 60 14 10 Hà Nội – 2006 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư Phan Trọng Luận, người thầy đà tận tâm hướng dẫn, bảo suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng quản lý khoa học, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy giáo, cô giáo tổ phương pháp dạy học văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội đà tạo điều kiện, động viên, khích lệ, giúp đỡ lúc học tập trình hoàn thành luận văn Xin cảm ơn trường Đại học Hải Phòng đà tạo điều kiện cho em học tập để nâng cao trình độ chuyên môn Với lòng biết ơn sâu sắc mình, em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo toàn thể gia đình thầy cô lời kính chúc sức khoẻ, niềm vui hạnh phúc ! Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2006 Tác giả MC LC LI CM N MỤC LỤC MỘT SỐ CHÚ THÍCH CỦA LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 15 Giới hạn đề tài 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÁC LẬP BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC CỦA HỌC SINH VÀO LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT 18 Vai trò đặc biệt quan trọng việc vận dụng kiến thức qúa trình nhận thức học tập 18 Quan hệ kiến thức văn học vài làm văn nghị luận văn học 34 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH, RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC VÀO BÀI LÀM VĂN NLVH CỦA HỌC SINH THPT 78 Hướng dẫn học sinh ghi nhí kiến thức theo hệ thống biết huy động kiến thức có hiệu vào làm văn 78 Hướng dẫn học sinh tích hợp kiến thức lý thuyết làm văn NLVH với kiến thức tác phẩm văn học cụ thể, văn học sử, lý luận văn học 86 Hướng dẫn học sinh ln có ý thức đặt vấn đề cần giải mối quan hệ hữu với kiến thức tác giả, tác phẩm, dòmg văn học, 88 Hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp so sánh trình viết 91 Giáo viên đổi cách đề cách đánh giá làm học sinh 95 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM 99 Mục đích thể nghiệm 99 Nội dung thể nghiệm 99 Phương pháp thể nghiệm 99 Thiết kế thể nghiệm 99 PHẦN KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỘT S CH THCH CA LUN VN Những chữ viết tắt 1.THPT : Trung học phổ thông 2.NLVH : Nghị luận văn học 3.tpvh : Tác phẩm văn học 4.NXB : Nhà xuất 5.ncgd : Nghiên cứu giáo dục địa tài liệu Địa tài liệu năm [ ] Sè thø nhÊt lµ sè thø tù tµi liƯu Sè thø hai lµ sè trang tµi liƯu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhµ tr­êng tiến hành đổi phương pháp dạy học Mục đích đổi yêu cầu sản phẩm giáo dục tạo phải người có nhân cách, sáng tạo, động, tự lập, tự chủ việc giải tình thực tế đời sống Mỗi môn học nhà trường gánh lấy nhiều trọng trách việc Giáo dục Đào tạo người Môn Ngữ văn môn học ký thác nhiều trọng trách nhất, có lẽ trừ thể dục đức dục, trí dục, mỹ dục phải đảm nhận Môn Ngữ văn bao gồm ba phân môn: Văn Làm văn Tiếng việt Trong làm văn kết học tập hai phân môn lại Khi lựa chọn đề tài nghiên cứu này, người viết đà ý thức ý nghĩa mặt khoa học ý nghĩa mặt thực tiễn vấn đề Lý lựa chọn đề tài năm lý sau: 1.1 Tầm quan trọng đặc biệt văn nghị luận nói chung làm văn nghị luận văn học nói riêng trường THPT Ba dạng văn mà học sinh phải học làm nhà trường: - Dạng sáng tác văn học: miêu tả, tường thuật, kể chuyện, - Dạng nghị luận với hai nội dung nghị luận xà hội nghị luận văn học - Dạng văn hành công cụ: đơn từ, biên bản, Tuy nhiên nhận thấy dạng nghị luận ưu tiên số lượng thời gian học từ bậc trung học sở đến bậc trung học phổ thông Đặc biệt chương trình THPT dạng nghị luận ưu tiên cả, văn nghị luận coi tri thức then chốt chương trình làm văn THPT Trong dạng văn nghị luận nghị luận văn học loại đặc trưng chương trình Việc phân chia văn nghị luận thành hai nội dung: Nghị luận xà hội nghị luận văn học có tính tương đối tính chất tổng hợp phức tạp văn nghị luận không đơn giản để phân chia cách rạch ròi sách giáo khoa sử dụng phân chia để tiện cho việc giảng dạy học tập Nghị luận văn học giữ vai trò loại chương trình thông qua làm văn nghị luận văn học học sinh, đánh giá kết đầu trình dạy học văn tiếng Việt Hơn từ cải cách giáo dục, loại nghị luận văn học trở thành loại chủ yếu không muốn nói loại kỳ thi 1.2 Việc dạy học phần làm văn hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận văn học chưa tương xứng với tầm quan trọng môn học Một điều trình dạy học mà cịng mong mn lµ häc sinh biÕt vËn dơng kiÕn thức từ cấp độ lý thuyết vào thực hành Đối với môn Ngữ văn phân môn làm văn điểm tựa để giáo viên đánh giá học học sinh Làm văn môn thực hành, ứng dụng Đây phân môn mà người giáo viên qua ®ã sÏ rÌn lun t­ duy, båi d­ìng nhËn thøc phát triển nhân cách cho học sinh Tầm quan trọng phân môn làm văn thực tế dường nhìn nhận phương diện lý thuyết Hiện nay, nhà trường, phân môn làm văn chịu bạc bẽo Chúng ta nói nhiều đến đổi phương pháp dạy học Ngữ văn lại trọng đến đổi phương pháp dạy học văn Thậm chí có lúc phân môn làm văn bị gạt sang bên Tiếng Các làm văn lớp giáo viên học sinh thực cách qua loa Điều dẫn đến hậu phải làm văn nói chung văn nghị luận văn học nói riêng học sinh làm mò mẫm, lúng túng Có viết đọc lên không thấy tính chất nghị luận chỗ Hầu học sinh làm trả lại thầy cô ghi nhận qua giảng văn Những nghị luận văn học chỗ để học sinh bộc lộ cảm thụ riêng tư ngược lại em làm theo mẫu, theo lời thầy cô Việc làm đối phó với kỳ thi Từ chỗ cách làm dẫn đến học sinh sợ làm văn chán học văn 1.3 Năng lực vận dụng kiến thức văn học làm văn nghị luận văn học học sinh nhiều hạn chế Trong trình học tập, phải nói khâu vận dụng kiến thức học sinh nhiều hạn chế, non yếu Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào làm văn nghị luận văn học học sinh THPT nằm tình trạng Bài nghị luận văn học dù kiểu loại nghị luận văn học cần có kiến thức tổng hợp: Kiến thức lý luận văn học, kiến thức văn học sử, kiến thức tác phẩm văn học Nhưng qua thực tế khảo sát làm văn nghị luận văn học em học sinh khả vận dụng tổng hợp ba loại kiến thức làm nhiều hạn chế Học sinh làm thường biết đến loại kiến thức tác phẩm văn học Dường học sinh chưa ý thức kiến thức lí luận văn học kiến thức văn học sử kiến thức giúp cho viết có tính lý luận, có chiều sâu ë mét sè bµi lµm cđa häc sinh cã thĨ đôi chút việc vận dụng kiến thức lại vận dụng cách vụng về, sống sượng, không nhuần nhuyễn Đây điểm yếu quan trọng mà người thầy cần có biện pháp hướng dẫn cụ thể để cải thiện tình trạng làm học sinh 1.4 Khả vận dụng kiến thức văn học vào làm văn nghị luận văn học học sinh thước đo hiệu đổi phương pháp dạy học Môn Ngữ văn nhà trường năm gần trở thành vấn đề thời nhiều người quan tâm Học sinh chán học giáo viên hứng thú giảng dạy Trước thực trạng ngành Giáo dục đà thực đổi phương pháp dạy học Ngữ văn cho việc dạy học thể với tính chất môn học phù hợp đối tượng học sinh thời đại Có lẽ để đánh giá tiến trình đổi hiệu đổi rõ ràng, xác phải dựa vào mức độ vận dụng kiến thức văn học học sinh làm văn nghị luận văn học Mục đích đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhằm phát huy tÝnh chđ thĨ viƯc tù chiÕm lÜnh t¸c phẩm văn học, học sinh bạn đọc đồng sáng tạo với nhà văn, học sinh biết đánh giá tượng văn học ý kiến mình, biết sử dụng tiếng Việt cách sáng, Thông qua viết học sinh nắm hiệu đổi dạy học đà đạt đến mức độ Nếu viết thể vận dơng kiÕn thøc nhn nhun tøc kiÕn thøc häc sinh thu nhận đà tiêu hoá, đà trở thành kiến thức thân, viết em thể cá tính riêng, nhân cách người học Khi viết em đạt kết qủa đà đạt hiệu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn 1.5 Việc nghiên cứu phân môn làm văn nhiều khoảng Cho đến ngày hôm nay, đóng góp công trình nghiên cứu phần nhiều cho phân môn Văn, phân môn Tiếng Làm văn phân môn có số lượng công trình nghiên cứu khiêm tốn, lựa chọn đề tài này, người viết mong muốn có thêm chút đóng góp cho phân môn làm văn - phân môn có vị trí vai trò quan trọng chương trình chưa nhìn nhận cách thoả đáng Lch s nghiờn cu Văn nghị luận có từ lâu đời Trung hoa, người ta xác định văn nghị luận có từ thời Khổng Tử (551- 479 trước Công nguyên) Còn nước ta văn nghị luận có từ sớm Những văn Chiếu dời đô(1010) Lý Công Uẩn, Hịch tướng sĩ (1285) Trần Quốc Toản, Bình Ngô đại cáo (1428) Nguyễn TrÃi, coi văn nghị luận nước ta Sự đời văn nghị luận đà nhanh chóng xác lập vị trí vai trò việc góp phần phát triển trí tuệ nhân cách người học sinh trường phổ thông Điều thể phân môn làm văn đà chiếm thời lượng đáng kể chương trình, đặc biệt loại văn nghị luận văn học Song song với sách giáo khoa làm văn nhà trường số lượng công trình nghiên cứu, viết cách làm văn nghị luận văn học ngày nhiều hơn, tình hình năm gần học sinh tỏ non lúng túng phải làm văn Trong số sách, viết kể đến số tài liệu có liên quan, có đề cập tới khía cạnh lực vận dụng kiến thức văn học học sinh làm văn nghị luận văn học sau: Năm 1982 Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng dạy tập làm văn dùng cho bậc THPT Nhà xuất Giáo dục để nói văn nghị luận Cuốn sách vai trò tác dụng văn nghị luận nhà trường việc đào tạo giáo dục người Cuốn sách nhấn mạnh đến vai trò dạng nghị luận văn học nhà trường THPT Trong phần điều kiện để làm tập làm văn nghị luậnđà ra: để làm tốt văn nghị luận học sinh phải học tốt văn học sử, lý luận văn học, giảng văn Tiếp theo, loạt báo viết dạy học tập làm văn Dạy tập làm văn trường sư phạm- Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số năm 1984 Trương Chính Dạy tập làm văn- Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số năm 1984 - Hồ Ngọc Đại Rèn luyện kỹ làm văn cho học sinh phổ thông trung học- Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số năm 1984 - Đỗ Kim Hồi Ngữ pháp văn việc dạy làm văn - Nhà xuất Giáo dục, năm 1985 - Nguyễn Quang Ninh Dạy học lý luận văn chương trường phổ thông- Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số năm 1986 - Cao Đức Tiến Trong viết, tác giả đà nhấn mạnh đến vai trò vận dụng kiến thức lý luận văn học vào làm văn nghị luận văn học trường phổ thông Cuốn Làm văn Đình Cao, Lê A, Nhà xuất Giáo dục năm 1989 Hai tác giả đà dành vài trăm trang để nói loại nghị luận văn học Trong đề cập đến phương pháp kỹ làm văn nghị luận văn học, hai tác giả đà loại kiến thức cách huy động kiến thức vào làm Đó kiến thức tác phẩm cụ thể, kiến thức văn học sử, kiến thức lý luận văn học Cuốn Một số vấn đề môn làm văn sách làm văn 11phổ thông trung học- Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1991 Giáo sư Phan Trọng Luận (Chủ biên), phần Mấy tồn môn làm văn phổ thông trung học(Trước sau thay sách làm văn 10) cần tiếp tục khắc phục, tác giả đà tồn nhà trường là: Lối dạy văn khuôn mẫu, xơ cứng, quan niệm làm văn nặng thi cử học sinh làm tính sáng tạo Thiếu tính sáng tạo làm thể khả vận dụng kiến thức Cách vận dụng kiến thức ngây ngô, lạc lõng, không ăn nhập, thiếu định hướng, thiếu chọn lọc Cuốn Muốn viết văn hay Nhà xuất Giáo dục năm 1993 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) Khi trình bày để viết văn nghị luận hay, tác giả không trực tiếp nói đến việc vận dụng loại kiến thức văn mà nói phải sử dụng thao tác liên hệ, đối chiếu, so sánh Việc sử dụng thao tác này, thiết nghĩ lµ viƯc vËn dơng kiÕn thøc vµo bµi lµm Trong luận án Phó Tiến sĩ Kỹ lập ý cho học sinh phổ thông trung học loại văn nghị luận văn học, Hà Nội năm 1994 - Đỗ Ngọc Thống Tác giả rõ: Để viết nghị luận văn học hay, người viết cần có lực văn học Năng lực thể trình độ hiểu biết lịch sử văn học, lý luận văn học, tác phẩm văn học Phải tác giả muốn nói cần phải có vận dụng tổng hợp kiến thức văn học nghị luận văn học Cuốn giáo trình: Phương pháp dạy học văn - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội năm 1996 soạn giả Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt, chương VII Phương pháp dạy học môn làm văn tác giả đà nhấn mạnh đến khác biệt Quá trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chương giảng văn hay trình thông hiểu văn văn học học sử văn học sử chủ yếu trình tiếp nhận thông hiểu kiến thức Còn trình làm văn lại trình vận dụng hiểu biết () để tạo nên sản phẩm sáng tạo cá nhân Đề cập đến việc vận dụng kiến thức tác giả trình vận dụng kiến thức theo giai đoạn với thao tác tư khác Cuốn Dạy văn, học văn- Nhà xuất Đại học Sư phạm năm 2001 Đặng Hiển, người viết đà công đoạn vận dụng kiến thức làm văn quan trọng để viết văn tốt Chúng ta kể đến nhiều sách, báo khác bàn việc làm văn nói chung loại nghị luận văn học nói riêng như: Dạy văn trình rèn luyện toàn diện- Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 28 năm 1973 - Phạm Văn Đồng Về môn làm văn trường phổ thông trung học - Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số năm 1994 - Đỗ Ngọc Thống Một số vấn đề văn nghị luận cấp hai- Bộ Giáo dục Đào tạo năm 1995 - Nguyễn Thanh Hùng Bí giỏi văn- Nhà xuất Giáo dục năm 1995 - Vũ Ngọc Khánh Về phương pháp hướng dẫn đưa lý thuyết lập luận văn nghị luận vào môn làm văn trường THPT- Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 12 năm 1999 Trần Hữu Phong Luyện viết văn hay Nhà xuất Giáo dục, năm 2000 - Trần Đình Sử Vẻ đẹp văn nghị luận- Tạp chí văn học tuổi trẻ, số 4,5 năm 2005 Đỗ Ngọc Thống Mấy điều cần lưu ý dạy học phần văn nghị luận văn học sách giáo khoa Ngữ văn - Tạp chí văn học tuổi trẻ, số năm 2005 - Lê Quang Hưng Giúp em làm tốt văn nghị luận văn học- Tạp chí văn học tuổi trẻ, số 12 năm 2005 - Đặng Ngọc Phương Sau tiến hành nghiên cứu lịch sử vấn đề: Năng lực vận dụng kiến thức văn học học sinh vào làm văn nghị luận văn học, nhận thấy: Các tác giả viết cách thức làm văn nghị luận văn học đề cập đến yêu cầu vận dụng kiến thức văn học làm đòi hỏi bắt buộc, có tính nguyên tắc Nhưng làm để học sinh biết vận dụng kiến thức văn học vào làm văn nghị luận văn học tác giả lại ch­a chØ thĨ Ch­a cã tµi liƯu nµo đặt vấn đề: Những biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức văn học học sinh vào làm văn nghị luận văn học trường THPT Là người sau tiếp tục nghiên cứu vấn đề làm văn học sinh, sở kế thừa cố gắng đóng góp cho công việc nghiên cứu khoa học vài điều mẻ, người viết đà lựa chọn đề tài nghiên cứu sau: Những biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức văn học học sinh vào làm văn nghị luận văn häc ë tr­êng THPT Mục đích nghiên cứu Qu¸ trình nghiên cứu đề tài này, người viết muốn góp phần làm sáng tỏ chất khoa học việc vận dụng kiến thức văn học vào làm văn nghị luận văn học học sinh trường THPT Việc vận dụng kiến thức liên quan phân môn môn học việc làm có tính khoa học Bản chất khoa học đòi hỏi kiến thức phải đặt hệ thống, chỉnh thể, đối chiếu, liên hệ, so sánh Vì vậy, vấn đề đề tài đưa có sở khoa học Hơn việc đề cập đến khâu vận dụng kiến thức công đoạn trình học sinh tiếp thu kiến thức Đây công đoạn quan trọng học sinh không đạt học sinh chưa thực trưởng thành nhận thức Thông qua việc làm rõ chất khoa học đề tài, người viết muốn giúp giáo viên có sở khoa học để hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận văn học hơn, đầy đủ hơn, sâu sắc hay Nhim v nghiờn cu Nhiệm vụ trước tiên xác định khái niệm liên quan đến đề tài, đặc trưng, tầm quan trọng lực vận dụng kiến thức trình nhận thức học tập Nhiệm vụ đề tài đưa biện pháp cụ thể nhằm hình thành, rèn luyện lực vận dụng kiến thức văn học người học sinh vào làm văn nghị luận văn học trường THPT úng gúp ca ti Đề tài luận văn sau nhiều công trình nghiên cứu khác song người viết cố gắng tìm có giá trị đóng góp vào trình hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức văn học vào văn nghị luận văn học Những đóng góp luận văn - Người viết đà tiến hành khảo sát nghiêm túc khối lượng tương đối lớn để đánh giá xác thực trạng u kÐm cđa häc sinh THPT vËn dơng kiÕn thức văn học vào làm văn nghị luận văn học - Luận văn khẳng định có sở khoa học lực vận dụng kiến thức vào trình nhận thức học tập Qua nhấn mạnh việc học sinh biết vận dụng kiến thức văn học vào làm văn nghị luận văn học nâng cao chất lượng viết em trường THPT - Luận văn đề xuất số biện pháp thích hợp hướng dẫn học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức văn học vào làm văn nghị luận văn học trường THPT Gii hn ca ti Văn nghị luận có đối tượng rộng dạng văn cần nhiều đến kỹ vận dụng kiến thức tổng hợp Song thời gian trình độ có hạn nên luận văn người viết giới hạn việc giải làm sáng tỏ vai trò quan trọng việc vận dụng kiến thức văn học vào làm văn NLVH đưa biện pháp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức văn học vào làm văn NLVH tr­êng THPT 7 Phương pháp nghiên cứu Trong suèt qu¸ trình hoàn thiện luận văn người viết đà sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát điều tra: sử dụng tìm hiểu thực trạng lực học sinh làm văn nghị luận văn học thông qua hệ thống làm văn cụ thể học sinh, cách chấm bài, đề văn giáo viên - Phương pháp phân tích tổng hợp: Được dùng sau tiến hành khảo sát để đánh giá kết điều tra từ tìm nguyên nhân yếu kÐm viƯc vËn dơng kiÕn thøc cđa häc sinh - Phương pháp phân loại thống kê: Được dùng phân loại lực vận dụng kiến thức học sinh - Phương pháp logic: Được dùng xem xét quy lt cđa viƯc vËn dơng kiÕn thøc nãi chung việc vận dụng kiến thức văn học nói riêng vào làm văn nghị luận văn học - Phương pháp lịch sử: Sử dụng tiến hành nghiên cứu lịch sử vấn đề - Phương pháp thể nghiệm khoa học: Sử dụng tiến hành thiết kế giáo ¸n thut minh qu¸ tr×nh h­íng dÉn häc sinh vËn dụng kiến thức văn học vào làm văn nghị luận văn học Cu trỳc ca lun ã Phần mở đầu ã Phần nội dung Chương I: Cơ sỏ lý luận thực tiễn để xác lập biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức văn học học sinh vào làm văn nghị luận văn học trường THPT Chương II: Những biện pháp hình thành, rèn luyện lực vận dụng kiến thức văn học vào làm văn nghị luận văn học học sinh THPT Chương III: Thiết kế thể nghiệm ã Kết luận ã Danh mục tài liệu tham khảo CHNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÁC LẬP BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC CỦA HỌC SINH VÀO LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT Vai trò đặc biệt quan trọng việc vận dụng kiến thức qúa trình nhận thức học tập 1.1 VËn dơng kiến thức khâu quan trọng trình nhận thức học tập Một nhiệm vụ quan trọng dạy học nhà trường dạy cho học sinh phát triển tư Tư quà tặng quý giá mà thượng đế ban tặng cho loài người Tuy nhiên, để có tư phát triển người ta phải rèn luyện phát triển Năng lực tư đòi hỏi phải có kiến thøc, cã trÝ nhí nh­ng quan träng h¬n kiÕn thøc trí nhớ khả vận dụng kiến thức, thao tác tư đà có để chiếm lĩnh kiÕn thøc míi vµ vËn dơng nã vµo thùc tiƠn Như đà biết, phát triển tâm lý nhËn thøc cđa ng­êi ®i tõ thÊp tíi cao, từ đơn giản đến phức tạp mang tính kế thừa, tính phủ định rõ rệt Trong trình phát triển đó, thành đà tích luỹ, hình thành giai đoạn trước trở thành công cụ, phương tiện làm nền, làm sở cho việc hình thành tượng tâm lý mức cao Vì vậy, nhiệm vụ dạy học phải hình thành cho học sinh tri thức, khái niệm, phương thức hoạt động mà phải dạy cho học sinh biết vận dụng tri thức, kinh nghiệm đà có để giải vấn đề đặt (trong hoàn cảnh, tình cụ thể) cách phù hợp, thông minh Việc học lĩnh hội kiến thức riêng lẻ, vụn vặt, cụ thể mà phải biết quy trường hợp riêng lẻ, cụ thể hệ mang tÝnh kh¸i qu¸t Franz Emanuel Weinert quan niƯm: “Häc trình chủ động kiến tạo Việc học tập có tạo sinh, có hiệu quả, hiểu biết trình chủ động kiến tạo phụ thuộc vào sở tri thức vốn có cá nhân vào tầm hiểu biết đem lại qua Như theo cách nhìn này, học tập đối lập với thông tin truyền đạt từ bên ngoài, tiếp thu thụ động xử lý cách máy móc, điều dẫn đến hiểu biết trì trệ, khả chuyển tải sử dụng cách linh hoạt Trong Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm A.V.Petrovski, giáo sư đà đề cập đến chất trình học tập xác định trình có tính chất hai mặt - tích luỹ tri thức nắm vững ph­¬ng thøc vËn dơng tri thøc” [48; 143] Bëi vËy, trình dạy học khác hoạt động bao gồm hai phía thầy trò, kết hợp hài hoà lao động người giáo viên học sinh, trò nỗ lực nhận thức, thầy sáng tạo biện pháp để hướng dẫn học sinh làm cho kiến thức, tư tưởng tình cảm kỹ lẫn phương pháp học sinh đựơc tăng tiÕn Mơc ®Ých ci cïng ®Ĩ hä cã thĨ tõng bước vận dụng kiến thức cách tự lập vào đời sống Như vậy, học tập trình nhận thức tích cực Quá trình nhận thức học tập diễn theo cấp độ Cấp độ thứ là: tri giác tài liệu, cấp độ thứ hai là: thông hiểu tài liệu, cấp độ thứ ba là: ghi nhớ kiến thức, cấp độ thứ tư là: lun tËp vËn dơng kiÕn thøc vµo thùc tiƠn Bèn cấp độ trình nhận thức học tập đà thừa nhận nhà giáo dục đà tổ chức trình dạy học theo trình tự giai đoạn nhận thức Trong bốn cấp độ nhận thức học tập ấy, công trình nghiên cứu đà chứng tỏ học sinh thường khó vận dụng khái niệm nguyên tắc đà lĩnh hội vào việc giải nhiệm vụ cụ thể Mặc dù thực tế cho thấy khâu vận dụng khâu quan trọng khâu định đến hiệu học tập học sinh Theo quan điểm triết học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn yếu tố chủ quan tăng lên học sinh phải tự định xem tình sử dụng kiến thức này, kiến thức khác Chính đà gây nên khó khăn định Còn sinh lý học giải thích khó khăn cần thiết phải hình thành học sinh, cách luyện tập nhiều lần, động hình định hoạt động (kỹ năng, kỹ xảo) gắn liền với việc vận dụng kiến thức vào tình khác Tâm lý học giải thích khó khăn tượng giao thoa, hình thành kỹ kỹ xảo thường bị ức chế kỹ kỹ xảo đà hình thành trước [30; 8] Vậy góc độ nghiên cứu khác ngành khoa học lực vận dụng kiến thức giải thích khác khẳng định việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn việc làm khó khăn Cấp độ thứ nhất: Tri giác tài liệu giai đoạn khởi đầu có ý nghĩa định hướng cho trình nhận thức sau Cấp độ phản ánh trình cảm giác tri giác thông tin người học Cảm giác trình tâm lý mở đầu hoạt động nhận thức, phản ánh thuộc tính riêng lẻ Tri giác trình tâm lý tiếp theo, phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan người đây, học sinh dùng giác quan để tiếp xúc với tài liệu học tập giáo viên giới thiệu, nhằm thu thập tài liệu cảm tính cần thiết Vì giai đoạn này, giáo viên thường sử dụng đồ dùng trực quan, biểu diễn thí nghiệm đơn giản, cho học sinh xem hình ảnh, mẫu hoàn hảo Việc sử dụng rộng rÃi phương pháp trực quan dạy học lực dẫn thông tin đường tri giác mắt lớn gấp trăm lần đường tri giác tai (Mắt có khẳ tri giác luồng thông tin có mật độ chừng ba triệu bít giây, tai 20 - 50 nghìn bít/ giây; xúc giác khoảng 10 bít/ giây) [46; 28] Đây hai giai đoạn tâm lý nhận thức tài liệu, mức độ đơn sơ có vai trò quan trọng định hướng hành vi hoạt động người Trong cảm giác tri giác tài liệu học sinh hình thành mối liên hệ tạm thời tương ứng mà gọi theo ngôn ngữ tâm lý học hình thành biểu tượng Có thể hiểu biểu tượng dấu ấn ghi lại ý thức người hình tượng

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan