Đề tài: Bút pháp trữ tình trong Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác

112 1.5K 2
Đề tài: Bút pháp trữ tình trong Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Bút pháp trữ tình trong Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 3. Đối tượng và mục đích nghiên cứu............................................................. 11 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 11 5. Đóng góp mới của luận văn ........................................................................ 12 6. Cấu trúc của luận văn.................................................................................. 12 NỘI DUNG..................................................................................................... 13 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KÝ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM.............. 13 1.1. Tìm hiểu khái niệm .................................................................................. 13 1.1.1. Thể loại ký và đặc điểm cơ bản của ký trung đại Việt Nam............. 13 1.1.2. Bút pháp trữ tình trong ký trung đại Việt Nam................................. 16 1.2. Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của thể loại ký trung đại Việt Nam.18 1.2.1. Cơ sở hình thành ............................................................................... 18 1.2.2. Các giai đoạn phát triển .................................................................... 23 1.3. Khái quát về tác giả Lê Hữu Trác và tác phẩm Thượng kinh ký sự.............. 27 1.3.1. Giới thiệu về tác giả Lê Hữu Trác .................................................... 27 1.3.2. Giới thiệu về tác phẩm Thượng kinh ký sự ...................................... 31 Tiểu kết: .......................................................................................................... 36 CHƢƠNG 2: BÚT PHÁP TRỮ TÌNH TRONG THƢỢNG KINH KÝ SỰ QUA HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ.................................................................... 37 2.1. Tâm hồn tinh tế, rộng mở trước thiên nhiên ............................................ 37 2.1.1. Thiên nhiên trên đường đi................................................................. 38 2.1.2. Thiên nhiên chốn kinh thành............................................................. 44 2.1.3. Thiên nhiên nơi quê nhà.................................................................... 48 Đề tài: Bút pháp trữ tình trong Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác 2 2.2. Tình cảm phong phú, sâu sắc trước con người và cuộc sống .................. 51 2.2.1. Tình cảm với người thân................................................................... 51 2.2.2. Tình cảm với bạn bè và người quen.................................................. 55 2.2.3. Thái độ ân cần với người bệnh.......................................................... 61 2.3. Cái nhìn sâu sắc, hài hước trước bức tranh hiện thực trong phủ chúa...................64 Tiểu kết: .......................................................................................................... 71 CHƢƠNG 3: BÚT PHÁP TRỮ TÌNH TRONG THƢỢNG KINH KÝ SỰ QUA MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT..................................... 72 3.1. Thể loại..................................................................................................... 72 3.2. Ngôn từ, hình ảnh..................................................................................... 80 3.2.1. Ngôn ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm................................................ 80 3.2.2. Hình ảnh phong phú, giàu chất thơ................................................... 85 3.3. Giọng điệu................................................................................................ 88 3.3.1. Giọng ngậm ngùi, nhẹ nhàng, tha thiết............................................. 88 3.3.2. Giọng suy tư triết lí ........................................................................... 95 3.3.3. Giọng chua xót, phê phán ................................................................. 98 KẾT LUẬN .................................................................................................. 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 104 Đề tài: Bút pháp trữ tình trong Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thế kỷ XVIII – nửa đầu XIX là thời kỳ lịch sử Việt Nam có nhiều biến động dữ dội. Nhưng đây cũng là giai đoạn văn học phát triển rực rỡ và thu được nhiều thành tựu lớn ở các thể loại. Trong đó, đáng chú ý nhất là sự hoàn thiện của thể ký. Có thể nói, với những bước tiến về mặt nội dung cũng như nghệ thuật, ký trung đại thời kì này không chỉ phản ánh kịp thời hiện thực sôi động của xã hội Việt Nam thời Lê – Trịnh, mà còn góp thêm một bước tiến đáng kể vào sự phát triển của văn học trung đại Việt Nam. Nghiên cứu thể ký trong giai đoạn này, do đó, không chỉ giúp ta nắm được tiến trình vận động của văn học trung đại, mà còn hiểu sâu sắc hơn diện mạo xã hội phong kiến Việt Nam. 1.2. Thượng kinh ký sự được coi là dấu mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của thể loại ký trung đại trên cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật. Qua tác phẩm, Lê Hữu Trác không chỉ phản ánh một cách thời sự hiện thực xã hội đương thời nhằm thể hiện những suy nghĩ, chiêm nghiệm của tác giả về xã hội, con người và cuộc đời. Với lối viết trữ tình, tác giả còn tạo nên sự đặc sắc và sức bứt phá của Thượng kinh ký sự so với những tác phẩm ký đi trước cũng như cùng thời, góp phần đáng kể vào sự phát triển của nghệ thuật viết ký trung đại. Nghiên cứu Bút pháp trữ tình trong Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác, người viết muốn tìm hiểu một khía cạnh nổi bật trong nghệ thuật viết ký của tác giả, nhằm lí giải sự hấp dẫn vượt thời của tác phẩm ngay cả trong đời sống hôm nay. 1.3. Thượng kinh ký sự được giảng dạy ở cả ba cấp học trong nhà trường: bậc học phổ thông, cao đẳng và đại học. Đặc biệt, đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là một trong những trích đoạn hay nhất của tác phẩm và được đưa vào giảng dạy trong chương trình ngữ văn lớp 11 (cả hai ban). Do đó, nghiên Đề tài: Bút pháp trữ tình trong Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác 2 cứu Bút pháp trữ tình trong Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác góp phần cung cấp những kiến thức hữu ích cho giáo viên trong quá trình giảng dạy ở trường phổ thông và còn giúp các em học sinh có điều kiện tiếp cận sâu sắc hơn tác phẩm. Qua đó, các em thấy được cái hay cái đẹp trong nghệ thuật viết ký trung đại qua một tác phẩm văn học tiêu biểu. Vì vậy, đề tài không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn. Những lí do trên đã trở thành động lực để chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài Bút pháp trữ tình trong Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Thượng kinh ký sự Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác đã sớm được các nhà nghiên cứu chú ý nhưng chủ yếu dừng ở mức độ khái quát về các giá trị nội dung và nghệ thuật mà chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về nó, nhất là ở phương diện nghệ thuật. Đến thời điểm hiện nay, có bốn bản dịch Thượng kinh ký sự của các học giả: Nguyễn Trọng Thuật, Phan Võ, Bùi Hạnh Cẩn và Vũ Văn Đình với lời mở đầu giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm. Trước hết, bản dịch của Nguyễn Trọng Thuật với nhan đề Một tập du ký của cụ Lãn Ông. Dịch giả đã nhìn nhận, đánh giá Lê Hữu Trác ở các phương diện “danh nho”, “danh y”, “văn sĩ”, “đạo đức văn chương”, “đức nghiệp”. Nguyễn Trọng Thuật cho rằng: “Quyển du kí ấy vừa thơ vừa kí, văn thái phong lưu, thật là một cuốn du kí kiệt tác mới xuất hiện ở trong học giới Việt Nam ta xưa nay” 70 200. Trong lời giới thiệu ở bản dịch Thượng kinh ký sự, Phan Võ đã cho người đọc thấy hoàn cảnh lịch sử mà Lê Hữu Trác viết Thượng kinh ký sự, khẳng định ông là “một nhà văn lỗi lạc”. Dịch giả nhận thấy “ngoài giá trị văn học tập ký sự còn là một sử liệu vô giá. Vì thế, tác giả có nhận định đặc biệt: “Đây là một thiên Đề tài: Bút pháp trữ tình trong Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác Đề tài bút pháp trữ tình trong thượng kinh ký sự của lê hữu trác Đề tài bút pháp trữ tình trong thượng kinh ký sự của lê hữu trác Đề tài bút pháp trữ tình trong thượng kinh ký sự của lê hữu trác Đề tài bút pháp trữ tình trong thượng kinh ký sự của lê hữu trác Đề tài bút pháp trữ tình trong thượng kinh ký sự của lê hữu trác Đề tài bút pháp trữ tình trong thượng kinh ký sự của lê hữu trác Đề tài bút pháp trữ tình trong thượng kinh ký sự của lê hữu trác

Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác Lời cảm ơn Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Nương, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn, động viên em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ văn học Việt Nam nhóm văn học Việt Nam trung đại giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin cảm ơn phòng sau Đại học, thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, tìm tài liệu bảo vệ luận văn Cuối lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln bên, động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian qua, điểm tựa vững để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thêm Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục đích nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KÝ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 13 1.1 Tìm hiểu khái niệm 13 1.1.1 Thể loại ký đặc điểm ký trung đại Việt Nam 13 1.1.2 Bút pháp trữ tình ký trung đại Việt Nam 16 1.2 Cơ sở hình thành trình phát triển thể loại ký trung đại Việt Nam.18 1.2.1 Cơ sở hình thành 18 1.2.2 Các giai đoạn phát triển 23 1.3 Khái quát tác giả Lê Hữu Trác tác phẩm Thượng kinh ký 27 1.3.1 Giới thiệu tác giả Lê Hữu Trác 27 1.3.2 Giới thiệu tác phẩm Thượng kinh ký 31 Tiểu kết: 36 CHƢƠNG 2: BÚT PHÁP TRỮ TÌNH TRONG THƢỢNG KINH KÝ SỰ QUA HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ 37 2.1 Tâm hồn tinh tế, rộng mở trước thiên nhiên 37 2.1.1 Thiên nhiên đường 38 2.1.2 Thiên nhiên chốn kinh thành 44 2.1.3 Thiên nhiên nơi quê nhà 48 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác 2.2 Tình cảm phong phú, sâu sắc trước người sống 51 2.2.1 Tình cảm với người thân 51 2.2.2 Tình cảm với bạn bè người quen 55 2.2.3 Thái độ ân cần với người bệnh 61 2.3 Cái nhìn sâu sắc, hài hước trước tranh thực phủ chúa 64 Tiểu kết: 71 CHƢƠNG 3: BÚT PHÁP TRỮ TÌNH TRONG THƢỢNG KINH KÝ SỰ QUA MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 72 3.1 Thể loại 72 3.2 Ngơn từ, hình ảnh 80 3.2.1 Ngôn ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm 80 3.2.2 Hình ảnh phong phú, giàu chất thơ 85 3.3 Giọng điệu 88 3.3.1 Giọng ngậm ngùi, nhẹ nhàng, tha thiết 88 3.3.2 Giọng suy tư triết lí 95 3.3.3 Giọng chua xót, phê phán 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thế kỷ XVIII – nửa đầu XIX thời kỳ lịch sử Việt Nam có nhiều biến động dội Nhưng giai đoạn văn học phát triển rực rỡ thu nhiều thành tựu lớn thể loại Trong đó, đáng ý hồn thiện thể ký Có thể nói, với bước tiến mặt nội dung nghệ thuật, ký trung đại thời kì không phản ánh kịp thời thực sôi động xã hội Việt Nam thời Lê – Trịnh, mà cịn góp thêm bước tiến đáng kể vào phát triển văn học trung đại Việt Nam Nghiên cứu thể ký giai đoạn này, đó, khơng giúp ta nắm tiến trình vận động văn học trung đại, mà hiểu sâu sắc diện mạo xã hội phong kiến Việt Nam 1.2 Thượng kinh ký coi dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển thể loại ký trung đại hai phương diện nội dung nghệ thuật Qua tác phẩm, Lê Hữu Trác không phản ánh cách thời thực xã hội đương thời nhằm thể suy nghĩ, chiêm nghiệm tác giả xã hội, người đời Với lối viết trữ tình, tác giả cịn tạo nên đặc sắc sức bứt phá Thượng kinh ký so với tác phẩm ký trước thời, góp phần đáng kể vào phát triển nghệ thuật viết ký trung đại Nghiên cứu Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, người viết muốn tìm hiểu khía cạnh bật nghệ thuật viết ký tác giả, nhằm lí giải hấp dẫn vượt thời tác phẩm đời sống hôm 1.3 Thượng kinh ký giảng dạy ba cấp học nhà trường: bậc học phổ thông, cao đẳng đại học Đặc biệt, đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh trích đoạn hay tác phẩm đưa vào giảng dạy chương trình ngữ văn lớp 11 (cả hai ban) Do đó, nghiên Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác cứu Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác góp phần cung cấp kiến thức hữu ích cho giáo viên q trình giảng dạy trường phổ thơng cịn giúp em học sinh có điều kiện tiếp cận sâu sắc tác phẩm Qua đó, em thấy hay đẹp nghệ thuật viết ký trung đại qua tác phẩm văn học tiêu biểu Vì vậy, đề tài khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Những lí trở thành động lực để lựa chọn thực đề tài Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Thượng kinh ký Thượng kinh ký Lê Hữu Trác sớm nhà nghiên cứu ý chủ yếu dừng mức độ khái quát giá trị nội dung nghệ thuật mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nó, phương diện nghệ thuật Đến thời điểm nay, có bốn dịch Thượng kinh ký học giả: Nguyễn Trọng Thuật, Phan Võ, Bùi Hạnh Cẩn Vũ Văn Đình với lời mở đầu giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm Trước hết, dịch Nguyễn Trọng Thuật với nhan đề Một tập du ký cụ Lãn Ơng Dịch giả nhìn nhận, đánh giá Lê Hữu Trác phương diện “danh nho”, “danh y”, “văn sĩ”, “đạo đức văn chương”, “đức nghiệp” Nguyễn Trọng Thuật cho rằng: “Quyển du kí vừa thơ vừa kí, văn thái phong lưu, thật du kí kiệt tác xuất học giới Việt Nam ta xưa nay” [70 - 200] Trong lời giới thiệu dịch Thượng kinh ký sự, Phan Võ cho người đọc thấy hoàn cảnh lịch sử mà Lê Hữu Trác viết Thượng kinh ký sự, khẳng định ông “một nhà văn lỗi lạc” Dịch giả nhận thấy “ngoài giá trị văn học tập ký cịn sử liệu vơ giá Vì thế, tác giả có nhận định đặc biệt: “Đây thiên Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác phóng văn học cổ viết người thực, việc thực cách sinh động với lối hành văn giản dị, tinh tế” [72- 11] Dịch giả Bùi Hạnh Cẩn lần tái (1977), lời nói đầu nhận Thượng kinh ký “là tác phẩm hay, lối viết giản dị, sinh động mà cung cấp cho người đọc nhiều hiểu biết Hà Nội thời Lê Mạt” [73] Năm 1993, lời giới thiệu đầu dịch, Vũ Văn Đình đánh giá Thượng kinh ký “là văn đáng ý Văn thơ ông (Lê Hữu Trác) đượm vẻ cao quý kẻ ẩn dật, chứa đựng tư tưởng xuất tục” [74- 2] Trong khuôn khổ viết giới thiệu dịch đây, dịch giả có nhận xét ban đầu Lê Hữu Trác Thượng kinh ký Từ giúp người đọc nhà nghiên cứu có điều kiện so sánh, đối chiếu để chiếm lĩnh sâu nội dung nghệ thuật tác phẩm Đặc biệt, nhận định Phan Võ đầu dịch thể loại ký dù cịn sơ lược có ý gợi mở để người viết triển khai luận văn Ngoài giới thiệu nói trên, từ điển, giáo trình, cơng trình văn học, nhà nghiên cứu có viết giới thiệu ngắn gọn, khái quát tác giả Lê Hữu Trác tác phẩm Thượng kinh ký Năm 1943, cơng trình Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, tác giả xếp Thượng kinh ký Lê Hữu Trác vào mục truyện ký với Công dư tiệp kí , An Nam thống chí… Ở cơng trình Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957) nhóm Lê Q Đơn, tác giả chưa trọng nhiều đến phận văn học chữ Hán Trương Chính nói Lê Hữu Trác tác phẩm Thượng kinh ký có nhận xét sơ lược sau: “vốn danh y, tác giả tập kí ức quý Thượng kinh ký (chép việc lên kinh); “Quyển Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác viết tỉ mỉ, ghi chép lại nhiều chuyện phong tục tình trạng xã hội ta thời giờ” [20 – 329] Năm 1961, cơng trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ dùng thuật ngữ “truyện kí” để chung tác phẩm phân chia thành bốn loại: truyện ngắn, truyện kí, truyện thơ diễm tình, truyện dài du kí truyện dài lịch sử Tác giả đưa Thượng kinh ký vào nhóm truyện dài du kí đánh giá “thiên du ký độc vô nhị”, “viết theo lối du ký, theo thời gian chép việc trước sau, khơng phân chương mục” [48 – 175] Cơng trình ý đến giá trị phản ánh thực xã hội tác phẩm Ông cho rằng: Thượng kinh ký nhiều đoạn phim lịch sử phản ánh đầy đủ, chân thực sống bậc đế vương: “Tác giả dẫn dự phim xa xưa giai đoạn lịch sử với sân khấu đất Thăng Long cổ kính Bao nhiêu cảnh tượng thời huy hoàng sống lại thời ngịi bút ký đơi tỏ tinh tế” [48 – 192] Trong cơng trình này, nhà nghiên cứu nhận xét sơ lược “bóng dáng rộng rãi người tác giả” Như vậy, Phạm Thế Ngũ chủ yếu phản ánh nội dung tác phẩm chưa ý nhiều đến hình tượng tác giả Năm 1970, cơng trình Thân nghiệp y học Hải Thượng Lãn Ông Nguyễn Văn Thang, Lê Trần Đức cơng trình Tìm hiểu kho sách Hán Nôm (tập I) Trần Văn Giáp, tác giả đề cập tới nội dung thực Thượng kinh ký nhận thấy nhà văn “thổ lộ tâm tình mình” Đặc biệt, Trần Văn Giáp khẳng định Thượng kinh ký “xếp ngang hàng với sách dã sử quý giá Việt Nam cuối Lê” [22- 401] Năm 1970, nhân kỉ niệm 250 năm ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử có đăng viết Văn Tân với nhan đề “Thử tìm hiểu nhà y học tiếng Việt Nam hồi kỉ XVIII”, số Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác 135 Ở đây, Văn Tân nhấn mạnh Thượng kinh ký “là hồi ký kỉ XVIII đánh giá cao”, Lê Hữu Trác phác hoạ lại “bức tranh đời sống xa hoa, dâm ô, đồ truỵ” [60- 23]của giai cấp thống trị đương thời Tác giả viết khẳng định: “Lê Hữu Trác nhà văn học có giá trị kỉ XVIII” Cũng số tạp chí 135 này, Nguyễn Đổng Chi có viết “Tinh thần khoa học tinh thần phục vụ quần chúng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác”, tác giả đánh giá nhân cách, y đức, thái độ làm việc Lãn Ơng Từ khẳng định: “Lê Hữu Trác xứng đáng nhân vật lỗi lạc, toàn diện sánh với nhiều danh nhân giới” [4] Trong viết, tác giả chủ yếu ca ngợi tài Lê Hữu Trác phản ánh nội dung tác phẩm chưa ý đến nghệ thuật Ngồi ra, Thượng kinh ký cịn đề cập giáo trình, cơng trình nghiên cứu khác như: Văn học Việt Nam kỷ XVIII đến nửa đầu XIX Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Lộc (1962) Văn học Việt Nam thời phong kiến Hoàng Hữu Yên (1975) Ở đây, tác phẩm xuất phạm vi liệt kê dẫn chứng để minh hoạ cho nhận định khái quát tình hình văn học Năm 1977, Tổng tập văn học Việt Nam (tập 7), Bùi Duy Tân đưa nhận định: “Đến Thượng kinh ký loại văn ký có thành tựu đặc sắc” với “một tâm hồn giàu cảm xúc, bút pháp tinh tế, kín đáo” [57- 21] miêu tả ghi chép thực Năm 1980, Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1), nhà nghiên cứu đánh giá tác phẩm góc độ phong cách: “Lê Hữu Trác bỏ xa phong cách khoa trương, bay bướm hay xu hướng truyền kì để ghi lại câu chuyện bình thường, có thật đời sống hàng ngày, khơng phải vĩ nhân xa lạ mà thân mình” [40- 320] Tác giả nhận xét tác phẩm Thượng kinh ký “kí sự”, “ghi lại câu chuyện Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác bình thường, có thật đời sống hàng ngày” khơng phải câu chuyện truyền kì, qi đản truyện “truyền kì” trước Thượng kinh ký đời vừa tạo nên “sự chuyển biến quan niệm văn chương”- văn học gắn liền với thực, phản ánh thực, vừa có giá trị mở đầu cho lối viết ký đại Tuy nhiên nhận xét khái quát, sơ lược tác phẩm góc độ phong cách chuyển biến quan niệm văn chương Năm 1989, cơng trình Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Đỗ Đức Dục nhấn mạnh Thượng kinh ký “là thiên ký dài nóng hổi đại văn học Việt Nam” Tác giả đề cập đến tâm Lê Hữu Trác “mà thực chất trần thuật phân tích tâm lí sâu có Bên cạnh phần tâm bật tranh xã hội vẽ lên cảnh kiêu sa đồi bại, tàn tạ sụp đổ đột ngột sét đánh cung đình phong kiến họ Trịnh mà dường Lê Hữu Trác linh cảm thấy trước” [15- 156] Như vậy, cơng trình nêu khái qt Thượng kinh ký tiêu biểu cho thể loại ký với truyện Nơm tiểu thuyết lịch sử có phát triển rực rỡ Tác giả có nhận đinh Thượng kinh ký sơ lược Trong Từ điển văn học (1983) Từ điển Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX (1997), tác giả khẳng định vị trí đặc biệt Thượng kinh ký văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ: “một tập ký chữ Hán có giá trị lớn đứng sau Hồng Lê thống chí” Qua tác phẩm này, Lê Hữu Trác muốn tự thể “như ẩn sĩ, sau thử thách giữ lý tưởng lựa chọn” [1- 588] Năm 1997, Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Trần Nghĩa xếp “du ký” Lê Hữu Trác vào bảng phân loại chung tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam Ông nhắc lại ý kiến vị tiền bối trước Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác kết hợp hài hoà bút pháp tả thực bút pháp trữ tình gây xúc động cho người đọc trước hình tượng tác giả Vào năm 1999, cơng trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Nguyễn Lộc, tác giả đánh giá: “Thượng kinh ký tập bút ký đặc sắc nhà y học tiếng Lê Hữu Trác, ghi lại điều tai nghe mắt thấy tâm trạng ông chuyến kinh thăm bệnh cho tử Trịnh Cán” Đó “tâm trạng người bất mãn xã hội đương thời” [42- 53], cảm thấy “chẳng khác người tù” người “có cảm xúc tinh tế” [42- 95] Năm 1999, cơng trình Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Trần Đình Sử đặt vấn đề tìm hiểu Thượng kinh ký phương diện thể loại Ở phần thứ hai, chương III, tác giả chia thể văn Hán thành tám nhóm thể loại ký thuộc nhóm cuối gồm có tạp ký ký Tác giả nhận xét: “Đây thực tập ký đầy tính văn học – thuật việc tả lòng chặt chẽ, miêu tả quan sát tinh tường, tỏ lịng thành thực trung hậu, làm lên rõ ràng nhân cách cao, sạch” [53- 278] Chính Thượng kinh ký tác phẩm tiêu biểu: “đánh dấu trình độ ký văn học cổ điển Việt Nam đạt đến trình độ cao, có tính chất đột phá, sáng tạo” [53- 279] Tác giả đánh giá cao vai trò tập ký “đúng thiên ký đại” thấm đẫm tính văn chương Các luận án, luận văn đề cập đến khía cạnh khác Thượng kinh ký sự: Luận án tiến sĩ Phạm Thị Ngọc Lan (2002) Ký văn xuôi chữ Hán kỷ XVIII – XIX, luận văn thạc sĩ Chân dung Lê Hữu Trác qua Thượng kinh ký (2004) Phạm Thuý Hằng, luận văn thạc sĩ Nghệ thuật tự Thượng kinh ký Lê Hữu Trác (2007) Nguyễn Phú Tạo Các tác giả sâu tìm hiểu thể loại ký, nội dung tác phẩm Thượng kinh ký sự, tìm hiểu phương diện nghệ thuật nghệ thuật Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác Như vậy, xuyên suốt tác phẩm giọng ngậm ngùi, nhẹ nhàng, tha thiết chiếm vị trí chủ đạo giọng điệu tồn tác phẩm Qua tác giả trực tiếp thể tình cảm, cảm xúc, thái độ trước vật, việc, người chất giọng Cái cá nhân bộc lộ rõ, Lê Hữu Trác “tung hồnh” với cảm xúc Thiên ký khơng cịn đơn ghi chép lại kiện chuyến lên kinh vòng tháng 20 ngày mà tác giả thể nhận xét, tình cảm , tâm trạng việc người Bằng chất giọng này, Lê Hữu Trác thả hồn theo dòng cảm xúc trước vật, việc, người Chính điều góp phần đắc lực giúp tác giả bộc lộ tơi tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm 3.3.2 Giọng suy tư triết lí Ở Thượng kinh ký sự, thường bắt gặp lời giãi bày tác giả, suy tư thời Ở đó, tơi tác giả bộc lộ rõ Giọng suy tư triết lí bật tác giả viết đường công danh, suy nghĩ trăn trở thời Ngay đầu thiên ký sự, Lê Hữu Trác giãi bày lịng mình: “Cây có hoa nên bị người ta hái, người ta có hư danh nên phải luỵ chữ danh Ví trốn danh có thú khơng?” [72- 16] Mang dịng máu quý tộc ông phải tiếp tục nối nghiệp cha ông tiến thân theo đường khoa cử để làm quan giúp dân giúp nước tuổi niên đầy nhiệt huyết cậu Chiêu Bảy từ bỏ đường khoa cử theo nghiệp binh đao Nhưng có hội trở thành dũng tướng hiển hách Lê Hữu Trác lại vứt bỏ giáo gươm để theo học nghề thuốc Đó kỷ XVIII thời kì “sóng gió”, “loạn lạc”, Lê Hữu Trác nhận “bả công danh” đường lí tưởng Ơng định Hương Sơn ẩn cư, tự cho thú vui say với cảnh sắc nơi thôn dã Trong thời gian này, 95 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác Lãn Ông tiếp tục theo đuổi đường y thuật, nhận học trò dạy học Tuy ẩn Lê Hữu Trác say mê học thuốc để chữa bệnh cứu người Theo ông, ẩn quay gắn bó với thiên nhiên phác, xa lánh danh lợi khơng từ chối trách nhiệm mà đời địi hỏi, không đoạn tuyệt với Ở Hương Sơn, Lãn Ông làm bạn với thiên nhiên: “Trong ao mé tây vườn, đàn cá tung tăng đớp vành trăng nhấp nhơ sóng Chim oanh qua lại, vun út thoi đưa, bay vào lùm mát rượi…” [7213] tận hưởng thú vui tao nhã: ngắm cảnh, câu cá, đọc sách, ngủ trước bàn cờ… Đang say mê với cảnh thiên nhiên nên có lệnh chúa Lê Hữu Trác “lo sợ vô cùng, người ngẩn ngơ nửa giờ” ân hận “sao ẩn mà cịn chưa ẩn cho kín” [72- 16] Chính nên dịng văn mà Lê Hữu Trác bộc lộ tâm trạng điều mà tác giả suy ngẫm: “Mình thuở trẻ mài gươm, đọc sách Mười lăm năm phiêu bạt giang hồ, khơng có sở đắc Mình xem cơng danh vật bỏ, núi Hương Sơn dựng lều, nuôi mẹ, đọc sách, mong tiêu dao vui thú vườn đạo lý Hoàng Đế, Kỳ Bá, lấy việc giữ thân mình, cứu giúp người cho đắc sách Nay không ngờ lại bị hư danh làm luỵ đến nông nỗi này!”[72- 16] Tác giả suy nghĩ chuyện thời cuộc, tài cá nhân người lực trói buộc, áp đặt phải làm theo dù lịng khơng muốn Ơng khơng màng danh lợi bị ép quay lại với đường nên lịng buồn Suốt hành trình từ Hương Sơn kinh chữa bệnh cho cha chúa Trịnh, Lê Hữu Trác không khỏi băn khoăn trăn trở đời nhà nho có chút “tài mọn” Thiên nhiên người bạn tâm tình tác giả để tác giả trút nỗi lòng Trên đường vẻ đẹp hoang sơ trước mắt, tác giả say mê ngắm cảnh ông không khỏi trăn trở số phận ngày tới thể giọng suy tư câu thơ sau (lược phần phiên âm): 96 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác … Đêm ta thấy vầy Ngày mai nữa, chẳng hay nào? [72- 20] Ông bộc lộ suy nghĩ bị “ép buộc” đến chỗ phồn hoa hội: “Thầm nghĩ ba mươi năm nay, xem trị danh lợi nước chảy xi, lo vui chơi nơi chốn rừng, suối, tự cho đắc sách! Ai ngờ lịng khơng màng danh lợi, mà thân lại mắc vào chốn lợi danh Cũng thực lịng khơng phải ẩn sĩ chân nên gặp nơng nỗi này” Đến kinh thành, vào phủ chúa chứng kiến cảnh giàu sang nơi ông không bị ánh hào quang giàu sang làm lu mờ lí tưởng Cuối tác phẩm, chúa cha chết ăn chơi đến kiệt sức, chúa chết mắc tứ chứng nan y Và tin nhà quan Chánh đường bị kiêu binh giết hại Ngẫm lại việc Lê Hữu Trác rút triết lí: “Than ôi! Giàu sang đám mây bay! Đền vũ tạ, thú ca lâu phút chốc thành nơi hoang phế” [72- 199] Tác giả viết với giọng văn mang đậm chất triết lí suy tư thời đại xã hội Việt Nam thời Lê – Trịnh Bằng giọng văn đó, ông bộc lộ suy tư thân danh lợi: “Mình ẩn thân nơi rừng suối, chẳng đối hồi đến lợi danh Bỗng chốc bị triệu, phải chống gậy lên kinh ngót năm trời Xin xỏ năm lần bảy lượt, buông tha Vạn khơng kiên quyết, mang lấy chức quan danh lợi chẳng thành, mà thân lại bị nhục, hối muộn… Mình khơng bị thiên hạ chê cười, nhờ “không tham” thơi!” Tác giả viết tác phẩm khơng phải để “giáo huấn”, “nêu gương” mà: “Nhân nhàn rỗi, uống rượu, gảy đàn chép lại đầu đuôi việc cũ để ghi nhớ lại, khiến cháu đời biết tuỳ duyên, thủ phận, bết tri túc tri chỉ, lấy việc “khơng tham” làm vinh, xem làm gương” [72- 199 – 200] Xuyên suốt toàn tác phẩm, ông miêu tả khách quan vật, việc với lời nhận xét, suy tư làm cho cá nhân thể rõ nét Lê Hữu 97 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác Trác thực làm chủ ngịi bút để bộc lộ suy nghĩ chủ quan Từ đó, tác phẩm mang đậm chất trữ tình tạo sức hấp dẫn cho người đọc 3.3.3 Giọng chua xót, phê phán Giọng chua xót, phê phán Thượng kinh ký thường xuất Lê Hữu Trác miêu tả thực phủ chúa Đứng trước cảnh vật đẹp chốn “bồng lai tiên cảnh”, kiến trúc nhà cửa cung điện nguy nga lộng lẫy, tấp nập kẻ hầu người hạ phủ chúa, tác giả nhận xét: “Bước chân đến hay cảnh giàu sang phủ chúa thực khác hẳn người thường” [72- 46] Câu văn vừa tả thực vừa đậm vẻ xót xa trước đối lập “cảnh giàu sang vua chúa” với “người thường” Tác giả thấy xót xa giàu sang xây dựng mồ hôi nước mắt người dân để nơi trở thành: “Cả trời Nam sang đây” Lãn Ơng khơng khỏi ngạc nhiên nhìn thấy đồ đạc bày phủ chúa: “mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ, biết phong vị nhà đại gia” [72- 49] Giọng văn tác giả dùng có mỉa mai, chua xót Mỉa mai “cái phong vị nhà đại gia kia” làm nên máu mồ hôi nhân dân Tác giả xót xa sống dân tình khổ cực, đói phủ chúa “sơn son thiếp vàng”, lấp lánh, thừa thãi Bằng giọng mỉa mai, châm biếm, Lê Hữu Trác cho người đọc thấy cung cách sinh hoạt người phủ chúa thật giống đoàn rối mà người giật dây chúa Trịnh Từ quan đầu triều Hồng Đình Bảo đến tên đầy tớ tất gấp gáp, vội vàng: “cáng chạy ngựa lồng”, “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi”, “các vị lương y sáu cung, hai viện dự vào việc hầu trà ngày đêm túc trực đấy”… Nhưng tất hành động khơng phải để lo lắng cho dân, cho nước mà để phục vụ cho người: “Mình gầy, da khơ, nước tiểu vàng đục, đại tiện không tiêu, bụng đầy, ợ hơi” 98 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác [72- 176] Viết lại cảnh đó, tác giả khơng khỏi xót xa trước máy cai trị, trước người “đứng đầu” mn dân Quan lại xum xoe, lo lắng, chạy đôn chạy hầu hạ “con bệnh”, người “đứng đầu” mn dân bệnh ốm đau, quặt quẹo Từ vua chúa đến quan lại lo giữ lấy “ghế” mà ngồi lo hưởng thụ khơng quan tâm đến đời sống mà nhân dân phải chịu khổ cực Giọng điệu chua xót mà tác giả sử dụng dùng nhắc đến Thế tử Trịnh Cán – người thay chúa Trịnh Sâm qua đời để lo cho dân cho nước cậu bé độ năm, sáu tuổi có cung tần mĩ nữ đứng hầu, Lê Hữu Trác vào phải lạy bốn lạy khen: “Ơng lạy khéo” Vậy nghiêm trang nơi phủ chúa dường bị biến hết câu nói cậu bé tương lai người đứng đầu thiên hạ quan tâm cậu “lạy khéo” Tác giả cịn cho người đọc thấy hình ảnh chúa Trịnh Sâm lộng quyền, đầy bệnh tật Với mắt quan sát nhanh nhạy vị lương y, ông bệnh nguyên nhân dẫn đến bệnh chúa Trịnh Trịnh Sâm hoang dâm nên đau ốm ln, mắc bệnh sợ gió “Đã năm, sáu năm người mắc chứng bệnh cố tật, ngun khí ngày hao mịn, cảm trầm trọng ngay…” Bệnh chúa ngày nghiêm trọng: “hai bên tả hữu quan thốn to, nhanh huyền, tả xích trầm, nhanh, hữu xích nhỏ nhanh, đè tay vào thấy yếu…” [72- 175], thân thể “mình gầy, da khơ, nước tiểu vàng đục, đại tiện không tiêu, đầy bụng, ợ Lại có sốt, miệng khát, lưỡi nẻ, ho thất thanh” [72- 176] Nguyên nhân bệnh lương y “tinh khô, huyết kiệt, mạch nhanh quá, sợ suy yếu quá” [72- 176] Như thâm nhập vào vương phủ, nhìn tận mắt người đứng đầu thiên hạ, Lê Hữu Trác không khỏi 99 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác xót xa, lo sợ cho đất nước mà người đứng đầu bệnh ốm đau, quặt quẹo Như vậy, giọng chua xót, phê phán, Lê Hữu Trác bộc lộ thái độ phê phán thói ăn chơi hưởng lạc vua chúa quan lại triều đình Lê – Trịnh Viết trang văn đó, ơng khơng khỏi xót xa trước tình cảnh nhân dân lo lắng cho vận mệnh đất nươc Ông phê phán người coi “cha mẹ” dân mà biết ăn chơi hưởng lạc mồ hôi nước mắt lầm than khổ cực dân Từ đó, thấy Thượng kinh ký không đơn việc ghi chép lại tác giả chứng kiến mà tác giả bộc lộ trực tiếp thái độ, tình cảm việc giọng điệu khác Điều tạo nên “độc đáo” cho Thượng kinh ký làm cho tác phẩm có nét riêng khác tác phẩm ký khác tạo nên sức hấp dẫn cho người đọc Tiểu kết: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký thể qua: thể loại; ngơn từ, hình ảnh giọng điệu Tác phẩm cịn có câu văn miêu tả thiên nhiên sử dụng hình thức văn xi đan xen với thơ làm tăng chất trữ tình cho thể loại Ngơn từ giản dị, giàu sức biểu cảm, hình ảnh phong phú, giàu chất thơ góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Giọng điệu góp phần thể tình cảm, cảm xúc, tâm trạng tác giả.Giọng ngậm ngùi, nhẹ nhàng, tha thiết tác giả sử dụng viết rung cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, tình cảm với quê hương mối tình thời trẻ Bên cạnh giọng suy tư triết lí, tác giả dùng để giãi bày tâm thời Giọng chua xót, phê phán dùng tác giả miêu tả quang cảnh xa hoa phủ chúa người đứng đầu nhà nước bệnh Như vậy, Thượng kinh ký khơng có chất tự sự, kể chuyện mà cịn đậm chất trữ tình 100 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác KẾT LUẬN Thượng kinh ký Lê Hữu Trác đánh dấu mốc bước ngoặt cho phát triển thể loại ký trung đại Yêu cầu thời đại lúc muốn ghi lại người thực việc thực, kiện xã hội Với dung lượng tác phẩm vừa đủ, Lê Hữu Trác đáp ứng nhu cầu cấp thiết Khơng ghi chép điều tai nghe mắt thấy mà Thượng kinh ký trở thành tác phẩm kí nghệ thuật đích thực thể tác giả Đó tơi cá nhân người cầm bút vượt lên “thoát khỏi” ta cộng đồng Tác giả khơng ghi chép lại việc mà cịn thể thái độ, tình cảm, cảm xúc thông qua vật, việc người nên tác phẩm khơng có chất tự mà cịn đậm chất trữ tình Thượng kinh ký tạo nét độc đáo riêng so với tác phẩm ký trước thời đưa Lê Hữu Trác trở thành người đặt móng cho thể loại ký trung đại Việt Nam Thượng kinh ký góp phần đáng kể vào phát triển thể loại ký trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký qua hình tượng tác giả làm bật chân dung Lê Hữu Trác Trước hết, thi sĩ có tâm hồn tinh tế, rộng mở trước thiên nhiên Thiên nhiên với tác người bạn tri âm Dù đâu, tâm hồn Lê Hữu Trác ln hướng thiên nhiên Điều thể tâm hồn cao, hướng đến sống nhàn dật để tu dưỡng nhân phẩm Qua tranh thiên nhiên, tác giả cịn thể cung bậc tình cảm, cảm xúc Chân dung Lê Hữu Trác cịn thể qua hình ảnh lương y vừa có tài vừa có tâm, giàu tình thương trách nhiệm Ơng đề cao trách nhiệm người thầy thuốc hết lịng cứu chữa cho người bệnh, khơng phân biệt tuổi tác, tiền bạc, địa vị Bên cạnh người thi sĩ, người lương y Thượng kinh ký cịn 101 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác bật lên người nhà nho với sống ẩn dật mà cao, không màng danh lợi Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký cịn thể qua phương diện nghệ thuật như: thể loại; ngơn từ, hình ảnh giọng điệu Thượng kinh ký Lê Hữu Trác cịn có đoạn văn miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, tâm trạng tác giả, lại thêm lối viết văn xuôi đan xen với thơ nên ngồi việc ghi chép việc tác giả bộc lộ rõ nét Ngôn từ Thượng kinh ký vừa giản dị, giàu sức biểu cảm, hình ảnh phong phú, giàu chất thơ nên Lê Hữu Trác thể tình cảm, cảm xúc, tâm trạng trước vật, việc người Giọng ngậm ngùi, nhẹ nhàng, tha thiết tác giả sử dụng giọng chủ đạo tác phẩm Nhờ chất giọng này, tác giả bộc lộ cung bậc tình cảm phong phú, sâu sắc Ngồi tác giả cịn sử dụng giọng suy tư, triết lý suy nghĩ đường công danh thời Giọng chua xót, phê phán tác giả sử dụng nói thực phủ chúa Như thông qua thể loại; ngôn từ, hình ảnh giọng điệu, ngồi việc ghi chép lại việc, tác giả được thoả sức thể tình cảm, cảm xúc, tâm trạng trang viết Chính điều làm cho Thượng kinh ký vừa có chất tự lại đậm chất trữ tình Như vậy, bút pháp trữ tình góp phần quan trọng làm nên giá trị độc đáo, riêng biệt Thượng kinh ký so với tác phẩm ký khác, cá nhân tác giả bộc lộ mạnh mẽ Trước vật, việc, người, Lê Hữu Trác trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc, tâm trạng Từ đó, Thượng kinh ký góp phần lớn vào phát triển thể loại kí nói riêng phát tiển văn học nói chung Thượng kinh ký mảnh đất để nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu Kế thừa thành người trước, người viết tìm hiểu 102 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác phương diện góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm bút pháp trữ tình Qua thấy sưc hấp dẫn tác phẩm khơng nội dung phản ánh mà cịn hình thức biểu hiện.Tác phẩm viết cách hai trăm năm đến nguyên giá trị Thượng kinh ký đến tài liệu có giá trị lịch sử mà cịn sức hấp dẫn người đọc nhờ chất trữ tình đan xen với chất tự thấm đẫm trang văn Tác phẩm không bị “khô khan” viết người thật việc thật mà câu văn mượt mà thể tình cảm, cảm xúc tác giả trước vật, việc Chính điều giúp cho Thượng kinh ký có “vị thế” quan trọng trình phát triển văn học trung đại nói chung thể loại ký nói riêng trở thành “mực thước cho lối viết ký sau này” 103 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội B L Riptin (1974), “Mấy đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình”, Lê Sơn dịch, Tạp chí Văn học, số 2, tr 107 Nguyễn Đổng Chi (1970), “Tinh thần phục vụ quần chúng Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 135, tr 25 – 58 Nguyễn Huệ Chi (1964), “Mấy suy nghĩ thơ văn Lê Hữu Trác”, Tạp chí Văn học, số 4, tr – 11 Nguyễn Huệ Chi (1970), “Lê Hữu Trác đường người trí thức phong ba dội cuối kỉ XVIII”, Tạp chí Văn học, số 6, trang 55 – 72 Nguyễn Huệ Chi (1971), “Mấy đoạn văn hay Lê Hữu Trác”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 26 -31 Nguyễn Huệ Chi (2000), “Nắm bắt lại vấn đề phương pháp văn học kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí Văn học, số 6, tr 58 Nguyễn Huệ Chi (2000), “Nhận diện văn học Thăng Long mười kỉ”, Tạp chí Văn học, số 11, tr – 13 10 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trần Cư (1966), “Kí có cần hư cấu truyện khơng”, Tạp chí Văn học, số 8, tr 23 12 Trần Mạnh Cường (1966), “Người đọc yêu cầu người viết kí phải tuyệt đối trung thực với người thật việc thật”, Tạp chí Văn học, số 12, tr 59 104 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác 13 Đỗ Đức Dục (1968), “Tính cách điển hình Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, số 9, tr 57 – 64 14 Đỗ Đức Dục (1971), “Suy nghĩ vấn đề xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 4, tr 100 – 105 15 Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, NXB Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Dữ (1971), Truyền kì mạn lục (Trúc Khê Ngơ Văn Triện dịch), NXB Văn học, Hà Nội 17 Tầm Dương (1967), “Về thể kí”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 22 18 Đại Việt sử kí tục biên (1991, Ngơ Thế Long, Nguyễn Kim Hưng dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Q Đơn (1978), Lê Q Đơn tồn tập, tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, NXB Xây dựng, Hà Nội 21 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 22 Trần Văn Giáp (1970), Tìm hiều kho sách Hán Nơm, tập 1, Thư viện quốc gia xuất bản, Hà Nội 23 Nguyễn Hà (1994), “Thăng Long qua mắt Hải Thượng Lãn Ông”, Gương mặt văn học Thăng Long, Sở văn hố thơng tin, Hà Nội 24 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu (tái bản), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Thị Thuý Hằng (2004), Chân dung Lê Hữu Trác qua Thượng kinh ký sự, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 105 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác 27 Kiều Thu Hoạch (1996), Truyện Nôm, nguồn gốc chất thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Tơ Hồi (1966), “Bước phát triển thể ký”, Tạp chí Văn học, số 29 Nguyễn Văn Hồn (1973), “Phong trào khởi nghĩa nơng dân văn học Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, số 4, tr 19 – 38 30 Phạm Đình Hổ (1972), Vũ trung tuỳ bút (Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch, Trương Chính giới thiệu thích), NXB Văn học, Hà Nội 31 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (2001), Tang thương ngẫu lục (Ngơ Văn Triện dịch thích, Trần Nghĩa giới thiệu), NXB Văn học, Hà Nội 32 Đỗ Huy – Phùng Hưng (1966), “Quan niệm chúng tơi người thực việc thực kí”, Tạp chí Văn học, số 11 33 Trần Đình Hượu (1990), “Thực tại, thực vấn đề chủ nghĩa thực văn học Việt Nam trung cận đại”, Văn học thực, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 11 – 83 34 Trần Đình Hượu (1991), “Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại”, Tạp chí Văn học, 3, tr 18 – 20 tr 75 35 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hố – thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long Hà Nội, kỷ XVII – XVIII – XIX, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 37 Phạm Thị Ngọc Lan (2002), Ký văn xuôi chữ Hán kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, Luận án Tiến sĩ, Thư viện viện văn học 38 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Đặng Thanh Lê (1992), “Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 106 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác 40 Lịch sử văn học Việt Nam (1980), tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử kí tồn thư, NXB Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, NXB Giáo Dục, Hà Nội 43 Phương Lựu (CB), Lí luận văn hoc, NXB Giáo Dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Na (1987), Sự phát triển văn xuôi Hán Việt từ kỉ X đến cuối kỉ XVIII, đầu XIX, Luận án PTS, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 2, “Ký”, NXB Giáo Dục, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Nghĩa (CB) (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 1, NXB Thế giới, Hà Nội 48 Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn 49 Nguyễn Hữu Sơn – Trần Đình Sử (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Nhà ẩn sĩ nhập thế”, Điểm tựa phê bình văn học, NXB Lao động, Hà Nội 51 Nguyễn Kim Sơn (1998), “Những chuyển biến văn học kỷ XVIII – đầu thê kỷ XIX nhìn từ tác động Nho học tới văn học”, Tạp chí Văn học, số 8, tr 35 – 44 52 Trần Đình Sử (CB), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, “Tác phẩm thể loại”, NXB Đại Học Sư Phạm 53 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2000), “Tư tưởng tự truyền thống văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 107 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác 55 Nguyễn Phú Tạo (2007), Nghệ thuật tự Thượng kinh kí Lê Hữu Trác, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 56 Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Tạp chí Văn học, số 3, tr 71 - 80 57 Bùi Duy Tân (1977), Tổng tập văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác giả - tác phẩm văn học trung đại, tập 2, NXB ĐHQG, Hà Nội 59 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, 3, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 60 Văn Tân (1970), “Thử tìm hiểu nhà y học tiếng kỷ XVIII Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 135, tr.18 – 24 61 Nguyễn Văn Thang (1998), Hải Thượng Lãn Ông tác phẩm “Lãn Ông tâm lĩnh”, NXB y học, Hà Nội 62 Trần Thị Băng Thanh (1984), “Bắc sứ thơng tục, tập kí đặc sắc” Tạp chí Văn học, số 6, tr 36 - 43 63 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 64 Thánh tơng di thảo (1993), Nguyễn Bích Ngơ dịch, NXB Văn học, Hà Nội 65 Trần Nho Thìn (1986), “Tìm hiểu nguyên tắc phản ánh thực văn học nhà nho”, Tạp chí Văn học, số 66 Trần Nho Thìn (1993), “Sáng tác thơ ca thời cổ thể tác giả”, Tạp chí Văn học, số 6, tr 33 – 36 67 Trần Nho Thìn (1994), “Mối quan hệ nhà Nho thực văn chương cổ”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 32 – 37 68 Trần Nho Thìn (1999), “Phản ánh sống xã hội văn chương nhà Nho: công thức sáng tạo, Tạp chí Văn học, số 11, tr 55 – 63 108 Đề tài: Bút pháp trữ tình Thượng kinh ký Lê Hữu Trác 69 Nguyễn Trọng Thuật (1923), “Một danh y danh nho nước ta ngày xưa: cụ Lãn Ông”, Nam Phong, số 69, tr 190 – 191 70, tr 291 – 298 70 Nguyễn Trọng Thuật (1923), “Một tập du kí cụ Lãn Ông”, Nam Phong, số 77 71 Trần Tiến (2003, Nguyễn Đăng Na sưu tầm, khảo dịch, thích giới thiệu), Niên phả lục, NXB Văn học, Hà Nội 72 Lê Hữu Trác (1971), Thượng kinh ký (Phan Võ dịch), NXB Văn học, Hà Nội 73 Lê Hữu Trác (1977), Thượng kinh ký ( Bùi Hạnh Cẩn dịch), NXB Văn học, Hà Nội 74 Lê Hữu Trác (1993), Thượng kinh ký (Vũ Văn Đình dịch), NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch, thích; Trần Nghĩa giới thiệu(1984), Hồng Lê thống chí, NXB Văn học, Hà Nội 76 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội 78 Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Lộc (1962), Văn học Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, NXB Giáo Dục, Hà Nội 79 Hoàng Hữu Yên (1975), Văn học Việt Nam thời phong kiến, Thư viện Đại học sư phạm Hà Nội 109

Ngày đăng: 14/08/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Đối tượng và mục đích nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp mới của luận văn

  • 6. Cấu trúc của luận văn

  • NỘI DUNG

  • Chương 1: TỔng quan vỀ ký trung đẠi ViỆt Nam

  • 1.1. Tìm hiểu khái niệm

  • 1.1.1. Thể loại ký và đặc điểm cơ bản của ký trung đại Việt Nam

  • 1.1.2. Bút pháp trữ tình trong ký trung đại Việt Nam

  • 1.2. Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của thể loại ký trung đại Việt Nam

  • 1.2.1. Cơ sở hình thành

  • 1.2.2. Các giai đoạn phát triển

  • 1.3. Khái quát về tác giả Lê Hữu Trác và tác phẩm Thượng kinh ký sự

  • 1.3.1. Giới thiệu về tác giả Lê Hữu Trác

  • 1.3.2. Giới thiệu về tác phẩm Thượng kinh ký sự

  • Tiểu kết:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan