Tìm hiểu việc khai thác tài nguyên văn hóa của tỉnh nghệ an để phục vụ cho phát triển du lịch

186 293 2
Tìm hiểu việc khai thác tài nguyên văn hóa của tỉnh nghệ an để phục vụ cho phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở đầu………………………………….…………………………………………4 1.Lý chọn đề tài……………………………………………………… ………4 2.Mục đích, ý nghĩa đề tài………………………………………… ……… 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………….6 4.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….………… 5.Bố cục luận văn………………………………………………………………….8 6.Đóng góp luận văn…………………………………………….……………8 Chương 1: Tài nguyên văn hoá tỉnh Nghệ An………………….……………11 1.1 Khái quát tỉnh Nghệ An………………………………………………… 11 1.1.1.Lịch sử hình thành phát triển Nghệ An…………………………… 11 1.1.2.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên………………………………………18 1.1.3 Điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội………………………………………….23 1.2 Tài ngun văn hố vật thể………………………………………………… 28 1.2.1.Các di tích lịch sử văn hoá cách mạng tiêu biểu…………………………28 1.2.2 Các cơng trình kiến trúc, mĩ thuật tiêu biểu……………………………… 33 1.2.3 Các danh lam thắng cảnh tiêu biểu…………………………………………36 1.3 Tài nguyên văn hoá phi vật thể……………………………………………….38 1.3.1 Phong tục tập quán tiêu biểu……………………………………………… 38 1.3.2 Lễ hội tiêu biểu…………………………………………………………….41 1.3.3 Các tơn giáo, tín ngưỡng tiêu biểu………………………………………….44 1.3.4 Các làng nghề truyền thống……………………………………………… 46 1.3.5 Ẩm thực truyền thống tiêu biểu…………………………………………….49 1.3.6 Nghệ thuật diễn xướng tiêu biểu………………………………………… 53 1.4 Tiểu kết 55 Chương 2: Thực trạng khai thác tài nguyên văn hoá phục vụ phát triển du lịch Nghệ An……………………………………………………….58 2.1 Tổ chức quản lý khai thác tài nguyên văn hoá Nghệ An… ……………….58 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch văn hoá …………….63 2.3 Lao động du lịch văn hóa tỉnh Nghệ An……………………………….69 2.4 Thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa………………………….74 2.4.1 Du lịch văn hóa biển thị xã Cửa Lị…………………………………… 74 2.4.2 Du lịch di tích lịch sử, văn hoá cách mạng Nghệ An………….80 2.4.3 Du lịch cơng trình kiến trúc, mĩ thuật tiêu biểu Nghệ An……… 83 2.4.4 Du lịch danh lam thắng cảnh tiêu biểu Nghệ An…………………84 2.4.5 Du lịch lễ hội Nghệ An………………………………………………… 86 2.4.6 Du lịch làng nghề Nghệ An………………………………………………89 2.4.7 Nghệ thuật diễn xướng du lịch Nghệ An………………………… 92 2.4.8 Ẩm thực truyền thống du lịch Nghệ An……………………………94 2.5 Thị trường khách du lịch văn hoá tỉnh Nghệ An….………………………97 2.6 Đánh giá chung việc khai thác tài nguyên văn hoá phục vụ phát triển du lịch Nghệ An……………………………….………………………103 2.7.Tiểu kết……………………………………………….…………………… 106 Chương Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu khai thác nguồn tài nguyên du lịch văn hoá tỉnh Nghệ An………….…………………108 3.1 Những đề giải pháp………….………………….……………….108 3.1.1 Căn lý thuyết……………………….…………………………………108 3.1.2 Căn thực tiễn………………………………….………………………109 3.1.3 Những vấn đề đặt ra………………………….…………………… 111 3.2 Các giải pháp……………………………………………………………… 113 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý du lịch văn hoá tỉnh Nghệ An… 113 3.2.2 Giải pháp phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch phục vụ du lịch văn hoá Nghệ An………………………………………….…….……….114 3.2.3.Giải pháp nâng cao chất lượng lao động du lịch văn hóa Nghệ An…………………………………………………………………….116 3.2.4 Giải pháp sản phẩm du lịch văn hóa Nghệ An …… ………… 117 3.2.5 Giải pháp Marketing du lịch văn hoá Nghệ An … ………120 3.2.6 Giải pháp bảo tồn tài nguyên văn hóa du lịch Nghệ An……122 3.2.7 Giải pháp an toàn du lịch du lịch văn hoá Nghệ An ………… 124 3.3 Tiểu kết……………………………………………… ……………………126 Kết luận……………………………………… …………………………………129 Tài liệu tham khảo…………………………….…………………………………131 Phụ lục……… ………………………………… …………………………… 135 Danh mục chữ viết tắt: TP: Thành phố Nxb: Nhà xuất Dvdl: dịch vụ du lịch CSLT: Cơ sở lưu trú TMHH: Thương mại hàng hóa Dl: du lịch VND: Việt Nam đồng USD: đô la UBDS&KHGD: Ủy ban dân số & khoa học gia đình GS.TS: Giáo sư tiến sỹ PGS.TS: Phó giáo sư tiến sỹ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nghệ An vùng đất địa linh nhân kiệt, có bề dày lịch sử truyền thống có nguồn tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn đa dạng phong phú Như di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh, khu du lịch biển, vườn quốc gia với hệ động thực vật quý hiếm, lễ hội, phong tục tập quán, người…rất thuận lợi cho việc khai thác phục vụ cho phát triển du lịch Nghệ An có vị trí nằm trục giao thơng Bắc Nam, có cửa giao thương với Lào đường với Thái Lan, có cảng biển, hệ thống đường bộ, đường sông, hàng không thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa với miền nước nước khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan ngành du lịch Nghệ An nhiều tồn bất cập đặc biệt lĩnh vực du lịch văn hóa Cơng tác bảo tồn, phát huy khai thác giá trị tài nguyên văn hóa vật thể phi vật thể gặp nhiều khó khăn từ điều kiện kinh tế hạn hẹp, đội ngũ cán bộ, lao động thiếu yếu, sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho du lịch đa số lạc hậu, xuống cấp, khí hậu khắc nghiệt chịu ảnh hưởng nhiều tính mùa vụ kinh doanh du lịch, ban ngành doanh nghiệp kinh doanh du lịch chưa hoạt động hiệu chưa có nhiều kinh phí đầu tư xúc tiến hoạt động thương mại quảng bá rộng rãi nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù nguồn tài nguyên nhân văn tỉnh Hiện du lịch tỉnh Nghệ An dừng lại việc khai thác có sẵn chưa khai thác hiệu nguồn tài nguyên văn hóa đưa vào kinh doanh du lịch, du khách đến với Nghệ An biết đến du lịch biển Cửa Lị, thăm q hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu trung tâm thành phố Vinh mà cịn vơ số tuyến điểm hấp dẫn khác du khách chưa biết đến Sản phẩm du lịch văn hóa chưa tiếp cận với khách, yếu tố văn hóa nghệ thuật biểu diễn dân ca, làng nghề truyền thống, ẩm thực, lễ hội… chưa phổ biến rộng rãi phục vụ cho nhu cầu du lịch Sản phẩm du lịch cịn đơn điệu khó hấp dẫn du khách, khai thác kinh doanh chưa mang lại hiệu kinh tế cao cho toàn ngành du lịch tỉnh Bên cạnh phát triển kinh tế biến đổi đời sống người, xã hội ảnh hưởng tới yếu tố văn hoá địa ngày mai một, nguồn tài nguyên nhân văn bị khai thác cách khơng bền vững cho mục đích khác nhau, chí phát triển cách sai lệch ngược với phong mỹ tục, ảnh hưởng giá trị văn hóa truyền thống Vì tơi chọn đề tài “Tìm hiểu việc khai thác tài nguyên văn hóa tỉnh Nghệ An để phục vụ cho phát triển du lịch ” qua khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm, điều kiện khai thác nguồn tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Nghệ An để tìm ngun nhân tồn tại, hạn chế khó khăn việc khai thác loại tài nguyên văn hóa tỉnh Nghệ An phục vụ cho phát triển du lịch từ đưa chiến lược khai thác hiệu sản phẩm du lịch phù hợp để nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu khách du lịch, tăng khả cạnh tranh thị trường nội địa hướng tới thị trường nước nhằm tăng hiệu kinh tế, giao lưu văn hóa phát triển du lịch bảo tồn nguồn tài nguyên nhân văn yếu tố văn hố địa Mục đích, ý nghĩa đề tài: Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm, điều kiện nguồn tài nguyên văn hóa tỉnh Nghệ An việc phục vụ phát triển du lịch, luận văn hướng tới mục đích ý nghĩa sau: Xác định vai trò nguồn tài nguyên du lịch nhân văn yếu tố văn hố phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An nói chung Từ thấy tầm quan trọng yếu tố văn hóa đời sống người xã hội vai trị phát triển kinh doanh du lịch nhằm phục vụ người tinh thần vật chất, qua bảo tồn phát huy lưu giữ giá trị cho hệ mai sau Giải mối quan hệ yếu tố văn hoá, tài nguyên du lịch nhân văn với hoạt động kinh doanh du lịch nhằm hướng tới phát triển bền vững mặt Ngày nay, tài nguyên văn hóa bị khai thác cách khơng bền vững cho nhiều mục đích khác sở kinh doanh ảnh hưởng tới môi trường văn hóa, mơi trường tự nhiên theo chiều hướng xấu Vì vậy, cần bảo vệ, phát huy vai trị tài ngun văn hóa, khai thác sở bảo tồn chúng dạng nguyên bản, nâng cao ý thức trách nhiệm sở kinh doanh du lịch dân cư địa phương nhằm thu lợi nhuận nâng cao hiệu kinh tế gìn giữ giá trị văn hóa cho đời sau Đánh giá phân tích việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Nghệ An Để thấy thuận lợi, hay hạn chế khó khăn việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch văn hóa điểm du lịch, loại hình du lịch nói riêng tồn tỉnh nói chung từ đưa nhìn tổng thể, nhận xét đánh giá thực trạng ngành du lịch Nghệ An Đưa giải pháp nâng cao hiệu khai thác tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Nghệ An Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng khai thác tài nguyên văn hóa tỉnh Nghệ An đưa nhìn tổng quát thực tế du lịch Nghệ An, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao mặt đạt giải hạn chế tồn tại… Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn loại tài nguyên du lịch văn hoá tỉnh Nghệ An, di sản văn hoá Nghệ An Các tổ chức, quan quản lý du lịch văn hoá Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch văn hố, sản phẩm du lịch văn hố Trong có tài liệu, vấn đề thực tế hoạt động du lịch văn hoá Nghệ An, tồn công ty du lịch, quan quản lý du lịch Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi thời gian: hoạt động du lịch văn hoá Nghệ An khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2010 Phạm vi không gian: hoạt động du lịch văn hoá địa bàn tỉnh Nghệ An Phạm vi vấn đề: Nghiên cứu tài nguyên du lịch văn hoá Nghệ an, thực trạng khai thác tài nguyên văn hoá du lịch Nghệ An Một số đề xuất kiến nghị nhằm khắc phục tồn để phát triển du lịch văn hoá tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu xử lý thơng tin Là phương pháp nhằm tìm hiểu sở lý thuyết liên quan thu thập tài liệu văn hóa, tài liệu tài nguyên văn hóa, tài liệu liên quan đến tổ chức, hoạt động kinh doanh, xúc tiến quảng bá du lịch…Và tài liệu, thông tin ngành du lịch tỉnh Nghệ An, tài nguyên du lịch Nghệ An, tài liệu, sách báo, viết Nghệ An từ có nhìn tổng quan cụ thể vấn đề liên quan giúp cho tác giả khai thác thông tin, xử lý thông tin cung cấp cho luận văn Phương pháp quan sát vật tượng Là phương pháp điều tra, thu thập thông tin số điểm du lịch nhằm thu thập thông tin từ thực tế nơi diễn hoạt động du lịch Phương pháp giúp ta tìm hiểu thơng tin quan sát từ vật cụ thể di tích, đồ vật, nét hoa văn, hoạt động lễ hội… Phương pháp điều tra thực địa: phương pháp kiểm tra thông tin sở, điểm du lịch nơi có di tích, danh lam, cơng trình kiến trúc nghệ thuật, lễ hội, làng nghề, khách du lịch… cần nghiên cứu, phương pháp giúp cho nhà nghiên cứu tiếp xúc trực tiếp, cảm nhận vật, tượng từ đưa nhìn tổng quát, khách quan, xác đối tượng nghiên cứu Phương pháp tổng hợp phân tích: phương pháp tổng hợp tất tài liệu tài liệu khoa học lý thuyết, tài liệu nghiên cứu, thông tin thu thập từ phân loại, xếp, xử lý thơng tin đưa phân tích, nhận định, đánh giá đối tượng nghiên cứu, làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Bố cục luận văn : Luận văn bao gồm phần mở đầu phần kết luận, phần phụ lục, phần nội dung Bao gồm gần 140 trang, phần nội dung luận văn với kết cấu ba chương là: Chương 1: Tài nguyên văn hóa tỉnh Nghệ An Chương 2: Thực trạng khai thác tài nguyên văn hóa phục vụ phát triển du lịch Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu khai thác nguồn tài nguyên du lịch văn hoá tỉnh Nghệ An Đóng góp luận văn : Sau q trình thu thập thơng tin nghiên cứu đặc điểm, điều kiện nguồn tài nguyên văn hóa tỉnh Nghệ An thực trạng khai thác nguồn tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển du lịch Tài nguyên du lịch văn hóa Nghệ An phong phú đa dạng nhiều loại hình văn hóa văn hóa vật thể phi vật thể trải khắp huyện thị toàn tỉnh Văn hóa vật thể di tích lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh tiếng khu du lịch Kim Liên với cụm di tích gắn quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu du lịch thành phố Vinh hội tụ di tích lịch sử có cơng trình kiến trúc nghệ thuật danh lam thắng cảnh hấp dẫn Ngồi có điểm du lịch tiếng có giá trị văn hóa huyện thị đền Cờn Quỳnh Lưu, đền Quả Đô Lương… linh thiêng cảnh đẹp, thành Lục Niên núi Thiên Nhẫn cụm di tích huyện miền núi nơi phát di tích khảo cổ người xưa gắn liền với văn hóa Đơng Sơn… Hay tài nguyên văn hóa phi vật thể đặc sắc lễ hội truyền thống tưởng nhớ công ơn vị anh hùng gắn liền với di tích, lễ hội làng Sen, lễ hội sơng nước, lễ hội đồng bào dân tộc người, điệu dân ca mê đắm lòng người, làng nghề thủ công truyền thống phong tục tập quán dân cư địa phương, dân tộc anh em… đặc trưng Những năm gần kinh tế tỉnh có nhiều tiến triển vượt bậc, đời sống người dân nâng cao, sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật xây dựng nhiều, đặc biệt nơi công cộng phục vụ cho nhu cầu tinh thần người dân, cơng trình giao thơng mở rộng phục vụ nhu cầu lại…Mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi nhiên tỉnh gặp phải hạn chế khó khăn kinh tế nhiều huyện thị đặc biệt vùng miền núi xa hẻo lánh kinh tế nghèo nàn lạc hậu, 10 hội khác thuận lợi cho ngành du lịch Nghệ An phát triển Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn khó khăn công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa việc khai thác tài nguyên hoạt động du lịch Nghệ An tỉnh đất rộng, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn kinh tế, lại phải hứng chịu nhiều khắc nghiệt thời tiết như, khí hậu khơ nóng, mưa nhiều, bão lũ lụt ảnh hưởng nhiều tới việc phát triển kinh tế phát triển hoạt động du lịch tạo tính thời vụ kinh doanh du lịch Công tác đầu tư thu hút đầu tư cịn nhiều hạn chế chế sách công tác quản lý chưa đồng bộ, thông thống, thiếu trọng tâm Các cơng ty, doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn manh mún cò con, nhỏ lẻ khả cạnh tranh thị trường nhiều hạn chế Chất lượng lao động thiếu số lượng, yếu lực ngoại ngữ Công tác xúc tiến quảng bá du lịch đầu tư kinh tế không nhiều Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch tập trung số trung tâm du lịch huyện thị nghèo nàn, yếu Những hạn chế việc khai thác nguồn tài nguyên, việc xây dựng chương trình du lịch, sản phẩm có khả hấp dẫn hay phù hợp nhu cầu du khách Những năm qua Nghệ An trọng phát triển số sản phẩm du lịch dựa tiềm sẵn có tài nguyên sinh thái biển đảo tài nguyên văn hóa chưa khai thác thành sản phẩm thu hút khách Tuy nhiên, Nghệ An bước đầu có thành công định thu hút lượng khách lớn khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế hẳn số tỉnh 172 khu vực miền Bắc Trung Bộ Thanh Hóa Hà Tĩnh Có sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách du lịch văn hóa biển Cửa Lị, hay số loại hình du lịch tham quan khu di tích, danh thắng, lễ hội lớn, dân ca, ẩm thực, làng nghề…và mang lại khoản thu lớn đóng góp cho thu nhập tồn tỉnh Tạo cơng ăn việc làm cho nhân dân, làm thay đổi mặt thị, mặt kinh tế tồn tỉnh Nghệ An cần nỗ lực nhiều mặt để khắc phục khó khăn phát huy giá trị, nội lực nhằm hướng tới phát triển toàn diện bền vững Tóm lại, nguồn tài nguyên văn hóa Nghệ An dạng tiềm chưa khai thác hiệu bền vững, ngành du lịch Nghệ An phải nỗ lực nhiều mặt để đạt mục tiêu ngành đề ra…Trong chương ba, luận văn vào chiến lược, thực trạng đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu khai thác bền vững nguồn tài nguyên văn hóa kinh doanh du lịch giữ gìn yếu tố giá trị văn hóa địa trước nguy thời đại Cụ thể giải pháp tổ chức quản lý du lịch nhằm kiện toàn máy tổ chức quản lý chế sách, hành lang pháp lý tạo điều kiện cho du lịch phát triển Giải pháp trang bị, đầu tư sở vật chất kỹ thuật du lịch đặc biệt trọng sở có chất lượng cao xây dựng trang bị sở vật chất huyện thị nhằm thu hút khách du lịch phát triển du lịch huyện thị Giải pháp nâng cao chất lượng lao động du lịch văn hóa Giải pháp khai thác sản phẩm du lịch văn hóa tiềm vào chương trình du lịch, 173 xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, đa dạng hóa sản phẩm phù hợp nhu cầu khách trì bảo vệ di sản Giải pháp marketing nhằm quảng bá sản phẩm du lịch, xây dựng chương trình, phân phối sản phẩm thị trường nước Giải pháp bảo tồn tài nguyên du lịch trước tác động mặt đời sống kinh tế xã hội Giải pháp an toàn du lịch cho du khách an ninh trật tự an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường…Tác giả hy vọng đóng góp số ý tưởng nhằm giải vấn đề tồn việc khai thác tài nguyên văn hóa tỉnh Nghệ An Do nhiều điều kiện khách quan chủ quan trình nghiên cứu thực luận văn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế kính mong quan tâm tham gia đóng góp người, người nghiên cứu khoa học, ý kiến nhận xét giúp cho tác giả hồn thiện luận văn góc độ khoa học 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hố sử cương Nxb TP.Hồ Chí Minh Trần Thúy Anh (2004), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao – tục ngữ, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Thúy Anh, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2004), Ứng xử văn hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Đồn Trung Cịn (1992) Phật học từ điển, Nxb TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Duy (2001) Các hình thái tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Nxb Văn hố Thơng tin GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hòa (2004), Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - xã hội Trần Kim Đôn (2009), Địa lý tỉnh Nghệ An, Nxb Thời đại 175 10 Ninh Viết Giao (2000), Tục thờ thần & thần tích Nghệ An, Sở văn hố – thơng tin Nghệ An 11 Ninh Viết Giao (2003), Nghệ An tôi, Nxb Nghệ An 12 Ninh Viết Giao (2005), Nghệ An lịch xử văn hoá, Nxb Nghệ An 13.Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo thánh Việt Nam Nxb Văn hố thơng tin 14 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, TS Nguyễn Đình Hịa (2008), Giáo trình Marketing Du Lịch, Nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân 15 Mai Hồ Minh (2007), Sâu nặng miền quê, Nxb Nghệ An 16 Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nxb Văn hố dân tộc 17 Sở văn hóa thơng tin Nghệ An xuất (2001), Địa lễ hội Nghệ An 18 Sở văn hóa thơng tin Nghệ An xuất (2000), Nghệ An di tích danh thắng 19 Sở du lịch Nghệ An (2006), Báo cáo tổng kết năm Sở Du lịch Nghệ An năm 2000 – 2006 20 Sở du lịch Nghệ An (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006 – 2020 21 Sở văn hóa thể thao du lịch Nghệ An (2008), Báo cáo tổng kết năm Sở Văn hóa thể thao du lịch Nghệ An từ 2007 – 2008 22 Sở văn hóa thể thao du lịch Nghệ An (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nghệ An đến năm 2020 176 23 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 24 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Công, Nguyễn Hữu Quang (2008), Lịch sử Nghệ An, Sở giáo dục đào tạo Nghệ An 26 Nguyễn Khắc Thuần (1998), Danh tướng Việt Nam, Nxb Giáo dục 27 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hoá dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Nxb Mĩ thuật 28 Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam Sách hướng dẫn du lịch 29 Ủy ban nhân dân huyện Nam Đàn (2009) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đàn thời kỳ 2020 30 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 31 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 32 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục 33 Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục 34.Tiến Đông (2010), Tương Dương nỗ lực xây dựng đời sống văn hóa, Văn hóa Nghệ An, số 175, tr.42-43 177 35 Thúy Hoa (2010), Lễ hội làng Sen toàn quốc 2010 điều đọng lại, Văn hóa Nghệ An, số 174, tr.41-42 36 Khánh Huyền (2010), Rượu cần người Thái, Văn hóa Nghệ An, số 175, tr.17 37 Võ Hồng Lan (2010), Tín ngưỡng thờ Tứ vị thánh nương đền Lộ (Hà Nội) đền Cờn (Nghệ An), Văn hóa Nghệ An, số 175, tr.12 38 Đào Tam Tỉnh (2010), Vài dấu ấn lịch sử thời tiền Lê – Lý đất Nghệ An,Văn hóa Nghệ An, số 174, tr.15-17 39 Nguyễn Tiến (2010), Xồi Tương Dương hành trình xây dựng thương hiệu, Văn hóa Nghệ An, số175, tr.41-44 40 Thái Hữu Thịnh (2010), Người Nghệ phải nói tiếng Nghệ, Văn hóa Nghệ An, số 174, tr.34-35 41 Đoàn Xuân, Về miền trung ăn gỏi sứa, http:/dulichcualo.com/amthuc , 13/11/2009 42 Cửa Lò, Nước mắm Cửa Lò, http:/cualo.vn/am thuc, 25/04/2008 43 Cửa Lò, Làng nghề nước mắm Nghi Hải-thị xã Cửa Lò, http:/cualo.vn 11/11/2009 44 Cửa Lò, Đậm đà mắm ruốc Nghệ An, http:/ cualo.vn, 11/11/2009 45 Cửa lị, Các cháo, http:/ cualo.vn, 25/04/2008 46 Cửa Lị, Cá Giị bảy món, http:/ cualo.vn, 25/04/2008 47 Cửa Lị, Các ăn từ mực, http:/ cualo.vn, 25/04/2008 48 Cửa Lò Tiềm du lịch, http:/cualo.com/tiềm kinh tế 178 49 Cửa Lò, Ấn tượng canh ngao Cửa Lò, Nghệ An, http:/ cualo.vn, 03/11/2009 50 Đặc sản Nghệ An, www.vietnam.tuorism.com/nghe an 51 Giới thiệu Sở văn hoá thể thao du lịch Nghệ An, www.vietnam.tuorism.com/nghe an 52 Tổng quan, www.vietnam.tuorism.com/nghe an 53 Văn hoá lễ hội, www.vietnam.tourism.com/nghe an PHỤ LỤC 1.Bản đồ tỉnh Nghệ An………………….…I 2.Biểu Bảng.……………………………….II 3.Hình ảnh ……………………………….III 179 Bảng 1: Phân bố dân cƣ tỉnh Nghệ An năm 2008 TT Đơn vị hành Tồn tỉnh Thành phố, thị xã Thành phố Vinh Thị xã Cửa Lò Thị xã Thái Hòa Vùng ven biển Diễn Châu Quỳnh Lưu Nghi Lộc Vùng đồng Yên Thành Hưng Nguyên Nam Đàn Dân số(ngƣời) 3.003.170 284.547 235.602 48.945 37.221 864.860 289.035 358.906 216.881 745.020 269.129 121.577 158.872 180 Mật độ(ngƣời/km2) 182 308 362 171 160 670 941 585 567 548 491 737 538 Đô Lương Vùng Tây Bắc Nghĩa Đàn Tân kỳ Quỳ Châu Quỳ Hợp Quế Phong Vùng Tây Bắc Thanh Chương Anh Sơn Con Cuông Tương Dương Kỳ Sơn 195.442 559.487 190.580 134.654 52.707 121.148 60.398 549.276 232.812 111.139 67.117 74.313 63.895 548 104 257 184 49 128 32 65 205 185 38 26 30 Nguồn : UBDS&KHGĐ Nghệ An Bảng 2: Thống kê số lƣợng sở lƣu trú theo phân loại xếp hạng Chỉ tiêu Tổng số sở lưu trú Hạng Hạng Hạng Hạng Đủ tiêu chuẩn Chưa xếp hạng Tồn tỉnh Vinh Cửa Lị Các huyện 395 13 58 314 94 6 21 61 214 1 37 166 87 0 0 87 181 Nguồn: Sở văn hóa thể thao du lịch Bảng 3: Phân loại số lƣợng CSLT lao động Nghệ An năm 2008 Tổng số Chỉ tiêu CSLT Số phịng Tồn tỉnh 395 9123 TP.Vinh 94 2527 TX.Cửa Lị 214 5340 Các huyện 87 1256 Số giƣờng 18067 4746 Lao động 5137 2071 Vốn(triệuVND ) 1752595 557655 11132 2411 795200 2189 655 399740 Nguồn: Sở Văn hóa thể thao du lịch Bảng 4: Hiện trạng khách du lịch đến Nghệ An thời kỳ Đơn vị: ngàn lượt khách 182 Chỉ tiêu Tổng số khách Trong Khách quốc tế Khách nội địa 2000 2001 2002 2003 2004 2005 515 585 634 762 1.046 1.400 15 17 20 15 26 40 500 568 614 747 1.020 1.360 Nguồn: Sở văn hóa thể thao du lịch Nghệ An 2006 1.587 44 1.543 Bảng 5: So sánh lƣợng khách du lịch quốc tế với tỉnh khu vực Đơn vị: Lượt khách Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 20 Nghệ An 15.227 17.314 20.851 15.768 26.362 40.897 44.0 Thanh Hoá 3.117 3.245 3.782 3.063 4.000 6.500 6.7 Hà Tĩnh 2.661 2.170 3.000 4.000 5.200 5.700 5.9 Huế 204.208 232.500 272.000 210.000 260.000 369.000 401.0 Nguồn: Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch Bảng 6: So sánh khách du lịch nội địa tỉnh Nghệ An tỉnh lân cận Đơn vị: Lượt khách Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nghệ An 500.660 568.251 613.874 746.377 1.019.903 1.359.973 1.54 Thanh Hoá 431.714 479.152 557.352 628.731 690.000 993.500 1.34 Hà Tĩnh 43.074 50.630 72.840 96.000 122.800 140.000 16 Huế 278.363 328.000 391.000 400.000 500.000 681.000 75 Nguồn: Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch Bảng 7: Hiện trạng lƣu trú trung bình khách du lịch Đơn vị: Ngày Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Khách quốc tế 1,86 1,70 1,65 1,74 2,02 1,45 1,48 1,5 Khách nội địa 1,70 1,78 1,82 1,81 1,47 1,52 1,55 1,5 Nguồn: Sở văn hoá thể thao du lịch Nghệ An 183 Bảng 8: Doanh thu từ du lịch giai đoạn 2000-2008 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng doanh thu 135.316 144.076 172.043 191.853 266.811 385.396 Khách nội địa 130.726 137.446 162.726 183.068 252.294 360.312 Khách quốc tế 4.590 6.630 9.317 8.785 14.517 25.084 Doanh thu dv dl 90.975 113.970 131.807 155.190 230.229 346.651 Lưu trú 40.100 46.789 53.675 63.151 91.245 140.124 ăn uống 38.600 51.479 57.163 66.150 102.348 161.039 Lữ Hành 1.480 2.100 4.568 4.752 8.299 9.774 Vận chuyển khách 3.345 4.010 4.247 5.083 8.980 8.188 Dịch vụ khác 7.450 9.592 12.154 16.054 19.57 27.526 b Doanh thu bán hàng cho khách dl 44.314 30.106 40.236 36.663 36.582 38.745 Nguồn: Sở văn hoá thể thao du lịch Nghệ An Bảng 9: Tỉ lệ cấu doanh thu du lịch năm 2000-2008 Đơn vị tính: tỉ lệ % Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tỉ lệ tổng doanh thu 100 100 100 100 100 100 Du lịch nội địa 96,61 95,40 94,58 95,42 94,56 92,42 Du lịch quốc tế 3,39 4,60 5,42 4,58 5,44 7,58 Tỉ lệ dịch vụ dl 100 100 100 100 100 100 Kinh doanh Lưu trú 44,07 41,05 40,72 40,69 39,64 46,43 Kinh doanhăn uống 42,43 45,17 43,37 42,63 44,45 36,43 Kinh doanh Lữ Hành 1,63 1,84 3,47 3,06 3,6 3,57 Kinh doanh Vận chuyển khách 3,68 3,52 3,22 3,28 3,9 2,86 Dịch vụ khác 8,19 8,42 9,22 10,34 8,41 10,71 Tỉ lệ dl TMHH 100 100 100 100 100 100 Dịch vụ dl 67 79 77 81 86 85 Dịch vụ TMHH 33 21 23 19 14 15 Nguồn: Sở văn hoá thể thao du lịch Nghệ An 184 459 425 33 419 17.2 188 16 11 30 2006 100 92,59 7,41 100 45,00 36,44 5,07 2,67 11,02 100 90 10 40 Bảng 10: So sánh doanh thu du lịch Nghệ An với tỉnh liền kề Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nghệ An 135.316 144.076 172.043 191.853 266.811 385.396 Thanh Hoá 84.126 103.063 126.314 141.118 160.000 245.000 Hà Tĩnh 40.000 51.350 53.100 63.000 70.244 95.700 Huế 190.000 232.000 302.000 280.000 350.000 543.400 Nguồn: Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch 2006 459.751 265.000 112.000 678.300 Bảng 11: Phân tích tiêu sở lƣu trú Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 20 Tổng số cở sở lưu trú Cái 96 121 148 196 252 314 Tổng số phòng phòng 2.470 2.650 3.115 4.689 5.707 7.138 8.0 Phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế phòng 435 495 667 816 850 1.303 1.5 Phòng đạt tiêu chuẩn nội địa phòng 1.175 1.287 1.667 2.040 2.295 3.127 3.6 Tổng số giường giường 5.529 5.840 6.876 9.855 11.986 14.556 16.1 C.S sử dụng phòng % 52 52.5 50.5 54 52.3 65 Nguồn: Sở văn hoá thể thao du lịch Nghệ An 185 186

Ngày đăng: 09/07/2016, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan