1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu luật hôn nhân và gia đình. Ý nghĩa của nó đối với bản thân

25 1,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 51,8 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Gia đình hình thành, tồn tại và phát triển qua từng giai đoạn, nó mang những chức năng tự nhiên và xã hội riêng biệt mà các thiết chế xã hội khác không có. Các chức năng của gia đình hình thành gắn liền với sự phát triển của loài người và được chính con người xã hội hóa chúng. Về cơ bản, gia đình có ba chức năng chính: sinh đẻ, giáo dục và kinh tế, chúng là cơ sở để hình thành các quyền tự nhiên của con người về gia đình và được xã hội hóa thành các quyền cơ bản. Trên thực tế, nhiều quyền con người cơ bản cũng hình thành hoặc chịu sự tác động từ sự tổng hợp của ba chức năng nói trên, như quyền kết hôn, quyền li hôn, quyền cư trú, quyền về nhân thân,… Như vậy, quyền con người về hôn nhân và gia đình hình thành từ chính quá trình gia đình thành và thực hiện các chức năng xã hội cơ bản của nó, đây là một hiện tượng xã hội lịch sử - Quá trình hình thành, phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người. Hiện nay, quyền con người về hôn nhân và gia đình đã công nhận rộng rãi trên toàn thế giới như là bộ phận cấu thành cơ bản nhất trong nhóm quyền con người về dân sự nói riêng, quyền con người nói chung. Thấy được vai trò to lớn và tính cấp thiết trong việc nghiên cứu và tìm hiểu luật hôn nhân và gia đình, em đã chọn đề tài: “ Tìm hiểu luật hôn nhân và gia đình. Ý nghĩa của nó đối với bản thân ” để xây dựng bài tiểu luận này. Sau một thời gian tìm hiểu trên mạng và sách báo. Em tìm thấy các tài liệu, sách, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, cụ thể như sau: - Cẩm Nang Pháp Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam – Tác giả: TS. NGUYỄN MINH HẰNG – NXB Thông Tin và Truyền Thông - 2012 - Giới Thiệu Nội Dung Cơ Bản Của Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2000 – Tác giả: ĐINH TRUNG TỤNG – NXB TP. Hồ Chí Minh - 2000 - Giáo Trình Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam – Tác giả: PGS.TS HÀ THỊ LIÊN MAI – NXB Công An Nhân Dân Hà Nội – 2014 - Luật Hôn Nhân Và Gia Đình – NXB Chính Trị Quốc Gia - Giáo Trình Luật Hôn Nhân Và Gia Đình – Tác giả: NGUYỄN NGỌC ĐIỆN - Bài giảng và câu hỏi trắc nghiệm Pháp Luật đại cương – Trường Đại Học công nghiệp TP. Hồ Chí Minh - Giáo trình Luật Hôn Nhân và Gia Đình - Tập 1 – Khoa luật Đại học Cần Thơ Với những tài liệu có được, em chỉ nghiên cứu trong phạm vi một bài tiểu luận nhỏ được thực hiện trên cơ sở lý luận, phương pháp luận dựa trên nội dung của Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2000. Cộng thêm những kiến thức cơ bản được cung cấp từ Bài Giảng Pháp Luật trường Cao Đẳng Nghề Bách Khoa Hà Nội và một số tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề hôn nhân và gia đình ở Việt Nam. Sau đây là phần trình bày chi tiết của đề tài. Chương 1: Khái quát chung về Luật Hôn Nhân và Gia Đình 1.1. Khái niệm Hôn nhân là sự kết hợp của các cá nhân về mặt tình cảm, xã hội, và hoặc tôn giáo một cách hợp pháp. Hôn nhân có thể là kết quả của tình yêu. Hôn nhân là một mối quan hệ cơ bản trong gia đình ở hầu hết xã hội. Về mặt xã hội, lễ cưới thường là sự kiện đánh dấu sự chính thức của hôn nhân. Về mặt luật pháp, đó là việc đăng ký kết hôn. Hôn nhân là một bước ngoặt lớn đánh dấu sự trưởng thành của mỗi người. Ông cha ta đã có câu: “Trai khôn lấy vợ,gái lớn gả chồng” nó đã là quy luật tự nhiên của mỗi người. Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hê nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của luật pháp. Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Trong gia đình xã hội chủ nghĩa, vợ chồng bình đẳng, có vai trò trong gia đình như nhau, thương yêu, giúp đỡ nhau tiến bộ, cùng nhau xây dựng một gia đình tốt để rồi tham gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và góp phần bảo vệ tổ quốc, cùng nhau nuôi dạy con trở thành công dân có ích cho xã hội. Hôn nhân là cơ sở của gia đình, còn gia đình là tế bào của xã hội, mà trong đó kết hợp chặt chẽ, hài hòa lợi ích của mỗi công dân, nhà nước và xã hội. Luật Hôn nhân và gia đình là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy tắc pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ gia đình về hôn nhân và tài sản. Chế độ hôn nhân và gia đình là toàn bộ những quy định của pháp luật về kết hôn, li hôn , nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái, giữa các thành viên khác trong gia đình, cấp dưỡng, xác định cha, mẹ, con, con nuôi, giám hộ, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài và các vấn đề khác có liên quan đến hôn nhân và gia đình. 1.2. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của luật Hôn nhân và gia đình là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình: quan hệ nhân thân và qua hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con, giữa những người thân thiết ruột thịt khác. Trong đó, quan hệ nhân thân có vai trò quan trọng và quyết định tính chất và nội dung của các quan hệ về tài sản, các quan hệ về tài sản không dựa trên cơ sở hàng hóa, tiền tệ, không mang tính chất đền bù ngang giá. 1.3. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh của luật Hôn nhân và gia đình là những cách thức, biện pháp mà các quy phạm pháp luật Hôn nhân và gia đình tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của nó, phù hợp với ý chí của nhà nước. Về nguyên tắc, phương pháp điều chỉnh của luật Dân sự là cơ sở cho việc áp dụng điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình. Ngoài ra, phương pháp điều chỉnh của luật Hôn nhân và gia đình còn có một số đặc điểm sau: - Trong quan hệ hôn nhân và gia đình quyền đồng thời là nghĩa vụ của các chủ thể. - Các chủ thể khi thực hiện quyên và nghĩa vụ của mình phải xuất phát từ lợi ích chung của gia đình. - Các chủ thể không được phép bằng sự thỏa thuận để làm thay đổi những quyền và nghĩa vụ mà pháp luật đã quy định. - Việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình được bảo đảm bởi tính cưỡng chế nhà nước trên tinh thần phát huy tính tự giác thong qua giáo dục, khuyến khích và hướng dẫn thực hiện. 1.4. Những nguyên tắc cơ bản của luật hôn nhân và gia đình - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng bình đẳng. - Không phân biệt tôn giáo, dân tộc, quốc tịch: Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiên chính dân số và kế hoạch hóa gia đình. - Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành công dân có ích cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc, phụng dưỡng ông bà; các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ quan tâm chăm sóc giúp đỡ nhau. - Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con giá, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú. - Bảo vệ bà mẹ và trẻ em: Nhà nước xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ. - Bảo vệ quyền lợi của cha mẹ và các con. Chương 2: Những nội dung cơ bản của Luật Hôn Nhân và Gia Đình 2.1. Kết hôn và các trường hợp bị cấm kết hôn: 2.2.1. Điều kiện kết hôn (Điều 9): - Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. - Hôn nhân tự nguyện: Nguyên tắc tự nguyện trong hôn nhân được ghi nhận trong rất nhiều văn bản chứ không chỉ trong luật Hôn nhân và gia đình. Kết hôn trước hết là một quyền chứ không phải là một nghĩa vụ, không thể có hôn nhân ngoài ý muốn của người kết hôn, mà phải dựa trên sự chấp thuận của hai người. - Không có sự lừa dối: Lừa dối trong hôn nhân là việc một bên cố ý làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch để bên kia chấp nhận xác lập giao dịch kết hôn (Điều 132 khoản 1 – Luật Dân sự năm 2005).

LỜI MỞ ĐẦU Gia đình hình thành, tồn phát triển qua giai đoạn, mang chức tự nhiên xã hội riêng biệt mà thiết chế xã hội khác Các chức gia đình hình thành gắn liền với phát triển loài người người xã hội hóa chúng Về bản, gia đình có ba chức chính: sinh đẻ, giáo dục kinh tế, chúng sở để hình thành quyền tự nhiên người gia đình xã hội hóa thành quyền Trên thực tế, nhiều quyền người hình thành chịu tác động từ tổng hợp ba chức nói trên, quyền kết hôn, quyền li hôn, quyền cư trú, quyền nhân thân,… Như vậy, quyền người hôn nhân gia đình hình thành từ trình gia đình thành thực chức xã hội nó, tượng xã hội lịch sử - Quá trình hình thành, phát triển gắn liền với phát triển lịch sử xã hội loài người Hiện nay, quyền người hôn nhân gia đình công nhận rộng rãi toàn giới phận cấu thành nhóm quyền người dân nói riêng, quyền người nói chung Thấy vai trò to lớn tính cấp thiết việc nghiên cứu tìm hiểu luật hôn nhân gia đình, em chọn đề tài: “ Tìm hiểu luật hôn nhân gia đình Ý nghĩa thân ” để xây dựng tiểu luận Sau thời gian tìm hiểu mạng sách báo Em tìm thấy tài liệu, sách, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, cụ thể sau: - Cẩm Nang Pháp Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam – Tác giả: TS NGUYỄN MINH HẰNG – NXB Thông Tin Truyền Thông - 2012 - Giới Thiệu Nội Dung Cơ Bản Của Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2000 – Tác giả: ĐINH TRUNG TỤNG – NXB TP Hồ Chí Minh - 2000 - Giáo Trình Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam – Tác giả: PGS.TS HÀ THỊ LIÊN MAI – NXB Công An Nhân Dân Hà Nội – 2014 - Luật Hôn Nhân Và Gia Đình – NXB Chính Trị Quốc Gia - Giáo Trình Luật Hôn Nhân Và Gia Đình – Tác giả: NGUYỄN NGỌC ĐIỆN - Bài giảng câu hỏi trắc nghiệm Pháp Luật đại cương – Trường Đại Học công nghiệp TP Hồ Chí Minh - Giáo trình Luật Hôn Nhân Gia Đình - Tập – Khoa luật Đại học Cần Thơ Với tài liệu có được, em nghiên cứu phạm vi tiểu luận nhỏ thực sở lý luận, phương pháp luận dựa nội dung Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2000 Cộng thêm kiến thức cung cấp từ Bài Giảng Pháp Luật trường Cao Đẳng Nghề Bách Khoa Hà Nội số tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề hôn nhân gia đình Việt Nam Sau phần trình bày chi tiết đề tài Chương 1: Khái quát chung Luật Hôn Nhân Gia Đình 1.1 Khái niệm Hôn nhân kết hợp cá nhân mặt tình cảm, xã hội, tôn giáo cách hợp pháp Hôn nhân kết tình yêu Hôn nhân mối quan hệ gia đình hầu hết xã hội Về mặt xã hội, lễ cưới thường kiện đánh dấu thức hôn nhân Về mặt luật pháp, việc đăng ký kết hôn Hôn nhân bước ngoặt lớn đánh dấu trưởng thành người Ông cha ta có câu: “Trai khôn lấy vợ,gái lớn gả chồng” quy luật tự nhiên người Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định luật pháp Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Trong gia đình xã hội chủ nghĩa, vợ chồng bình đẳng, có vai trò gia đình nhau, thương yêu, giúp đỡ tiến bộ, xây dựng gia đình tốt để tham gia tích cực vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội góp phần bảo vệ tổ quốc, nuôi dạy trở thành công dân có ích cho xã hội Hôn nhân sở gia đình, gia đình tế bào xã hội, mà kết hợp chặt chẽ, hài hòa lợi ích công dân, nhà nước xã hội Luật Hôn nhân gia đình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm quy tắc pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ gia đình hôn nhân tài sản Chế độ hôn nhân gia đình toàn quy định pháp luật kết hôn, li hôn , nghĩa vụ quyền vợ chồng, cha mẹ cái, thành viên khác gia đình, cấp dưỡng, xác định cha, mẹ, con, nuôi, giám hộ, quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước vấn đề khác có liên quan đến hôn nhân gia đình 1.2 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật Hôn nhân gia đình quan hệ xã hội lĩnh vực hôn nhân gia đình: quan hệ nhân thân qua hệ tài sản vợ chồng, cha mẹ con, người thân thiết ruột thịt khác Trong đó, quan hệ nhân thân có vai trò quan trọng định tính chất nội dung quan hệ tài sản, quan hệ tài sản không dựa sở hàng hóa, tiền tệ, không mang tính chất đền bù ngang giá 1.3 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh luật Hôn nhân gia đình cách thức, biện pháp mà quy phạm pháp luật Hôn nhân gia đình tác động lên quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh nó, phù hợp với ý chí nhà nước Về nguyên tắc, phương pháp điều chỉnh luật Dân sở cho việc áp dụng điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình Ngoài ra, phương pháp điều chỉnh luật Hôn nhân gia đình có số đặc điểm sau: - Trong quan hệ hôn nhân gia đình quyền đồng thời nghĩa vụ chủ thể - Các chủ thể thực quyên nghĩa vụ phải xuất phát từ lợi ích chung gia đình - Các chủ thể không phép thỏa thuận để làm thay đổi quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định - Việc thực quyền nghĩa vụ hôn nhân gia đình bảo đảm tính cưỡng chế nhà nước tinh thần phát huy tính tự giác thong qua giáo dục, khuyến khích hướng dẫn thực 1.4 Những nguyên tắc luật hôn nhân gia đình - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng bình đẳng - Không phân biệt tôn giáo, dân tộc, quốc tịch: Hôn nhân công dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, công dân Việt Nam với người nước tôn trọng pháp luật bảo vệ - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiên dân số kế hoạch hóa gia đình - Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy thành công dân có ích cho xã hội; có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc, phụng dưỡng ông bà; thành viên gia đình có nghĩa vụ quan tâm chăm sóc giúp đỡ - Nhà nước xã hội không thừa nhận phân biệt đối xử con, trai giá, đẻ nuôi, giá thú giá thú - Bảo vệ bà mẹ trẻ em: Nhà nước xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ - Bảo vệ quyền lợi cha mẹ Chương 2: Những nội dung Luật Hôn Nhân Gia Đình 2.1 Kết hôn trường hợp bị cấm kết hôn: 2.2.1 Điều kiện kết hôn (Điều 9): - Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên - Hôn nhân tự nguyện: Nguyên tắc tự nguyện hôn nhân ghi nhận nhiều văn không luật Hôn nhân gia đình Kết hôn trước hết quyền nghĩa vụ, có hôn nhân ý muốn người kết hôn, mà phải dựa chấp thuận hai người - Không có lừa dối: Lừa dối hôn nhân việc bên cố ý làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch để bên chấp nhận xác lập giao dịch kết hôn (Điều 132 khoản – Luật Dân năm 2005) - Không bị cưỡng ép bên người thứ ba (Điều khoản – Luật Hôn nhân gia đình năm 2000): Cưỡng ép kết hôn hành vi buộc người khác phải kết hôn trái với nguyện vọng họ Cần lưu ý thực tiễn xét xử, cưỡng ép kết hôn hiểu hành vi người thứ ba hai bên kết hôn - Việc kết hôn nam tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào, không cưỡng ép cản trở 2.2.2 Các trường hợp bị cấm kết hôn (Điều 10): - Người có vợ có chồng - Người khả hành vi dân - Giữa người dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời - Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha mẹ nuôi với nuôi; bố chồng với dâu; mẹ vợ với rể; bố dượng với riêng vợ; mẹ kế với riêng chồng - Việc kết hôn phải đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định nhà nước (Điều 12) - Cấm kết hôn người giới tính 2.2 Quan hệ vợ chồng: 2.2.1 Quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng (điều 18,19,20,21,22): - Vợ chồng chung thủy, thương, yêu, quý trọng, chăm sóc Giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững - Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình - Nơi cư trú vợ chồng vợ chồng tự định, không bị ràng buộc phong tục, tập quán, địa giới hành - Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo vợ, chồng - Vợ chồng tôn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho 2.2.2 Quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng - Quyền sở hữu tài sản vợ chồng: + Vợ,chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung + Vợ,chồng có quyền sở hữu riêng tài sản riêng - Quyền thừa kế tài sản vợ chồng (Điều 31) bên vợ chồng chết trước, người sống thừa kế tài sản vợ, chồng chết 2.3 Quan hệ cha mẹ cái: 2.3.1 Quyền nghĩa vụ nhân thân cha mẹ con: - Quyền nghĩa vụ cha mẹ: + Đối với chưa thành niên cha mẹ có quyền định chế đọ nhân than con, quyền dặt họ tên, tôn giáo, quốc tịch, nơi + Cha mẹ có quyền nghĩa vụ thương yêu chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con, tôn trọng ý kiến + Cha mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con, không lạm dụng sức lao động chưa thành niên - Quyền nghĩa vụ điều 35: + Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gùn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình + Con có quyền nghĩa vự chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ Nghiêm cấm có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ 2.3.2 Quyền nghĩa vụ tài sản cha mẹ - Con có quyền có tài sản riêng từ 15 tuổi trở lên tự quản lí tài sản riêng nhờ cha mẹ quản lí - Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại cho chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân gây 2.4 Cấp dưỡng: - Được thực cha mẹ con; anh chị em với nhau; ông bà nội, ông bà ngoại cháu; vợ chồng theo luật Hôn nhân gia đình - Việc cấp dưỡng thực định kì hàng tháng, hành quý, nửa năm hàng năm lần 2.5 Con nuôi - Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật làm nuôi - Nghiêm cấm việc lợi dụng nuôi nuôi để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em mục đích trục lợi khác 2.6 Chấm dứt hôn nhân: - Chấm dứt hôn nhân bên chết trước: Nếu kết hôn kiện bình thường, thời điểm hôn nhân vợ (hoặc chồng) chết trước thời điểm cuối tất yếu hôn nhân.Sau vợ (hoặc chồng) chết trước người chồng (hoặc vợ) sống hưởng quyền lợi phát sinh từ hôn nhân với người chết (quyền thừa kế tài sản) - Ly hôn: Khoản điều – Luật Hôn nhân gia đình 2000 quy định, ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng bên vợ chồng hai vợ chồng thuận tình Tòa án giải cho ly hôn định thuận tình ly hôn án xử cho ly hôn có hiệu lực pháp luật Ly hôn mặt hôn nhân, kết hôn xác lập quan hệ hôn nhân (làm phát sinh quan hệ vợ chồng) ly hôn mặt trái hôn nhân, thiếu quan hệ vợ chồng thực tan vỡ Trong trường hợp ly hôn việc cần thiết cho hai vợ chồng, cho gia đình xã hội giải phóng cho người, cho vợ chồng Ly hôn hành vi có ý chí vợ chồng sở yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng; không chủ thể khác có quyền yêu cầu ly hôn Việc giải ly hôn thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân theo quy định pháp Luật tố tụng dân - Trong trường hợp vợ mang thai nuôi 12 tháng tuổi chồng quyền yêu cầu li hôn 2.7 Quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Với sách “Hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới”, ngày quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước nước ta ngày phát triển Việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước nước ta không phụ thuộc vào pháp luật nước mà phụ thuộc vào pháp luật nước ngoài, điều ước quốc tế tập quán quốc tế Theo quy định khoản 14 điều quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước quan hệ hôn nhân gia đình: - Giữa công dân Việt Nam người nước - Giữa người nước với thường trú Việt Nam - Giữa công dân Việt Nam với mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước tài sản liên quan đến quan hệ nước 2.7.1 Kết hôn có yếu tố nước (điều 103) - Việc kết hôn công dân Việt Nam người nước ngoài: bên phải tuân theo pháp luật nước điều kiện kết hôn, việc kết hôn tiến hành Việt Nam người nước pahri tuân theo điều kiện kết hôn quy định Luật - Việc kết hôn người nước với Việt Nam trước quan có thẩm quyền Việt Nam phải tuân theo quy định luật điều kiện kết hôn - Nghiêm cấm hàn vi lợi dụng việc kết hôn có yếu tố nước ngoiaf để buôn bán phụ nữ; xâm phạm tình dục phụ nữ hành vi trục lợi khác 2.7.2 Ly hôn có yếu tố nước (điều 104) - Việc li hôn công dân Việt Nam người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam quy định Luật Hôn Nhân Gia Đình - Trong trường hợp bên công dân Việt Nam không thường trú Việt Nam không thường trú việt Nam thời điểm yêu cầ li hôn việc li hôn giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng, họ nơi thường chung theo pháp luật Việt Nam Việc giải tài sản bất động sản nước li hôn tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản Chương 3: Ý nghĩa Luật Hôn Nhân Gia Đình thân Sau làm tiểu luận Luật Hôn Nhân Gia Đình, em bổ sung cho số kiến thức quan trọng để sau áp dụng vào sống Em nhận thấy tầm quan trọng việc ban hành Luật Hôn Nhân Gia Đình để sau xây dựng gia đình vui tươi, đầm ấm, hạnh phúc có ích cho xã hội 10 KẾT THÚC Luật Hôn Nhân Gia Đình đáp ứng yêu cầu thời kì công nghiệp hóa đại hóa đất nước Sau nhiều năm phát huy giá trị thực tiễn, nhận thức hôn nhân tổ chức cộng đồng xã hội đời sớm lịch sử, tổ chức mang tính bền vững Kết hôn vừa hành vi dân vừa hành vi văn hóa tác động lên nhiều chủ thể khác nhau, cộng đồng xã hội Bởi nên thân tiềm ẩn nhiều bất trắc, bao gồm tất khả hạnh phúc bất hạnh xảy Vậy nên, pháp luật Hôn Nhân Gia Đình chế định đặc biệt, xây dựng để điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính văn hóa đặc thù Việc xây dựng áp dụng pháp luật cần am hiểu sâu sắc phong tục tập quán, văn hóa dân tộc Đây vấn đề bổ sung văn hóa cho pháp luật thực xã hội có bước tiến khoa học kỹ thuật Luật Hôn Nhân Gia Đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng, hoàn thiện bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử thành viên gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp cảu gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững Luật Hôn Nhân Gia Đình quy định chế độ hôn nhân gia đình, trách nhiệm công dân, Nhà Nước xã hội việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam 11 QUI ĐỊNH VỀ BỐ CỤC VÀ HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SỸ Luận văn thạc sỹ luật Học viên cao học Trường ĐH Luật TP HCM phải thoả mãn yêu cầu bố cục hình thức sau: Về cấu trúc luận văn: Luận văn tốt nghiệp bao gồm phận theo trình tự sau: 1.1 TRANG BÌA (phụ lục 01) 1.2 TRANG PHỤ BÌA (phụ lục 02) 1.3 LỜI CAM ĐOAN (Tác giả luận văn cần có lời cam đoan danh dự công trình khoa học mình) 1.4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (nếu có) 1.5 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU (nếu có) 1.5 MỤC LỤC (phần mục lục liệt kê tên đề mục đến chữ số, ví dụ: 1; 1.1; 1.1.1.) 1.6 PHẦN MỞ ĐẦU: đảm bảo nội dung sau đây: - Lý chọn đề tài; - Tình hình nghiên cứu đề tài (Giới thiệu đánh giá sơ công trình nghiên cứu có tác giả nước liên quan đến đề tài luận văn); -Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu; -Các phương pháp tiến hành nghiên cứu; - Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài; - Bố cục luận văn 1.7 PHẦN NỘI DUNG: Số chương luận văn tuỳ thuộc vào đề tài cụ thể theo đề cương thống Học viên GV hướng dẫn Thông thường Luận văn Thạc sỹ luật chia làm nhiều chương Mỗi chương chia làm nhiều mục; kết thúc chương nên có kết luận chương, kết thúc mục có tiểu kết l cho mục Số thứ tự chương, mục đánh số hệ thống số Ả rập Các tiểu mục luận văn trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm bốn chữ số với số thứ 12 số chương Tại nhóm tiểu mục phải có hai tiểu mục, nghĩa có tiểu mục 2.1.1 mà tiểu mục 2.1.2 Ví dụ: CHƯƠNG 2… 2.1 2.1.1 2.1.1.1 (nếu có) 2.1.1.2 2.1.2 Tên chương phải đầu trang Tên chương viết chữ hoa, in đậm, cỡ chữ 14 Tên mục chương viết chữ thường, in đậm, cỡ chữ 13; tên tiểu mục mục viết chữ thường, in nghiêng, cỡ chữ 13 1.8 KẾT LUẬN: Phải khẳng định nội dung luận văn kết đạt được, đóng góp đề xuất Phần kết luận cần ngắn gọn, lời bàn bình luận thêm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Học viên liệt kê danh mục tài liệu trích dẫn trực tiếp luận văn 1.10 PHỤ LỤC (nếu có) Phần bao gồm bảng, biểu, án, mẫu hợp đồng, mẫu phiếu khảo sát, điều tra xã hội học kết thống kê, khảo sát có ý nghĩa có liên quan đến nội dung đề tài mà không tiện đưa vào phần nội dung luận văn Luận văn in thành bản, đóng bìa cứng, bìa màu xanh dương, in chữ nhũ, đủ dấu tiếng Việt bìa trước (xem phụ lục 1) Trên gáy luận văn in đủ thông tin sau: tên tác giả, chữ “luận văn cao học” năm … theo chiều đứng luận văn Học viên không sử dụng giấy có mùi để in luận văn CÁC YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC VÀ CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN Luận văn phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sẽ, không tẩy xoá, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị (nếu có) 13 Luận văn sử dụng chữ Times New Roman VnTime, cỡ chữ 13 14 hệ soạn thảo Winword tương đương; mật độ chữ bình thường, không nén kéo dãn khoảng cách chữ Giãn dòng đặt chế độ 1.2 đến 1,3 lines; Luận văn in (hoặc phô tô) mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297 mm), lề 3,5cm; lề 3cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2cm Số trang đánh giữa, phía trang giấy, bắt đầu đánh số trang từ Phần mở đầu kết thúc phần Kết luận Không đánh số trang trang phụ bìa, lời cam đoan, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn Thạc sỹ từ 60 đến 80 trang , không kể trang phụ bìa, lời cam đoan, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục QUI ĐỊNH VỀ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Không lạm dụng việc viết tắt luận văn Chỉ viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần luận văn Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề; không viết tắt cụm từ xuất luận văn Nếu cần viết tắt từ, thuật ngữ, tên quan, tổ chức viết tắt sau lần viết thứ có kèm theo chữ viết tắt ngoặc đơn Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt phải có Bảng danh mục chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) phần đầu luận văn Trường hợp dẫn chiếu văn pháp luật cần ghi đầy đủ số ký hiệu văn tên văn , ví dụ: Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh Trường hợp văn sử dụng nhiều lần luận văn từ lần thứ trở viết tắt sau: - Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật lại xếp theo thứ tự: "số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt loại văn bản-tên viết tắt quan ban hành văn bản" ví dụ: Nghị định số 88/2006/NĐ-CP - Trường hợp văn luật, pháp lệnh viết tắt tên luật, pháp lệnh năm ban hành, Ví dụ: Luật doanh nghiệp 2005 - Không viết tắt tên đề tài, tên chương, tên mục phần mục lục, phần mở đầu kết luận 14 CÁCH TRÍCH DẪN VÀ CHÚ DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG LUẬN VĂN - Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa khoa học mà riêng tác giả tham khảo khác phải dẫn cuối trang liệt kê trong Danh mục Tài liệu tham khảo luận văn Nếu sử dụng tài liệu người khác mà không dẫn tác giả nguồn tài liệu luận văn không duyệt để bảo vệ - Không trích dẫn kiến thức phổ biến, người biết Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn ý tưởng có giá trị giúp người đọc theo mạch suy nghĩ tác giả, không làm trở ngại việc đọc - Nếu điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc không liệt kê Danh mục tài liệu tham khảo luận văn - Khi cần trích dẫn đoạn hai câu bốn dòng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép “ ” để mở đầu kết thúc phần trích dẫn Nếu cần trích dẫn dài hai câu dòng đánh máy phải tách phần thành đoạn riêng khỏi phần nội dung trình bày, với lề trái lùi vào thêm cm Trong trường hợp mở đầu kết thúc đoạn trích sử dụng dấu ngoặc kép - Chú dẫn (footnote) đặt cuối trang (vào Insert/reference/footnote sử dụng bottom of page để dẫn) Chú dẫn theo số số dẫn phải liên tục từ nhỏ đến lớn cho toàn luận văn (chọn continuous mục numbering) Phần dẫn phải ghi thông tin tài liệu theo trình tự sau: a) Tài liệu tham khảo sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, báo cáo… phải ghi đầy đủ thông tin sau + Tên tác giả quan ban hành (không có dấu ngăn cách) (không ghi chức vụ, danh hiệu, học hàm, học vị tác giả) + Năm xuất bản, (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + Tên sách, luận án, luận văn báo cáo (in nghiêng, dấy phẩy cuối tên) + Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) + Nơi xuất bản, (dấu phảy sau nơi xuất bản) + Trang (viết tắt: tr ) (dấu chấm để kết thúc) b) Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách … ghi đầy đủ thông tin theo trình tự sau: 15 + Tên tác giả (không có dấu ngăn cách) + Năm công bố, (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + Tên báo, (đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + Tên tạp chí tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + Tập (không có dấu ngăn cách) (nếu có) + Số, (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + Các số trang, (gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc) c) Nếu tài liệu trích từ website nên copy toàn đường dẫn trang web có tài liệu Ví dụ: http://www.sbv.gov.vn/vn/home/htNHnngoai.jsp http://vi.wikipedia.org/wiki/Thu%E1%BA %BF#L.C3.BD_do_.C4.91.C3.A1nh_thu.E1.BA.BF d) Nếu tài liệu văn pháp luật cần ghi ký hiệu văn pháp luật qui định Đ Luật ban hành văn qui phạm pháp luật ngày 03 tháng năm 2008 Ví dụ: Nghị định số 72/2006/NĐ/CP ngày 25 tháng năm 2006 qui định chi tiết thi hành Luật Thương mại văn phòng đại diện, chi nhánh thương nhân nước Việt Nam 16 e) Nếu tài liệu án cần ghi ký hiệu án trích yếu theo hướng dẫn Nghị Quyết số 01/2005/NQ-TANDTC ngày 31 tháng năm 2005 Ví dụ: Bản án số: 09/2005/KDTM-ST "V/v tranh chấp hợp đồng thuê mua tài chính” Tòa án Nhân dân tỉnh X g) Trường hợp tài liệu tham khảo trích dẫn nhiều lần luận văn, dẫn thứ hai trở HV không muốn lặp lại dẫn đó, ghi: Tên tác giả, (phảy) tlđd số dẫn trước đó… , (phảy) tr.… (sau số trang kết thúc dấu chấm) h) Ngoài Học viên sử dụng footnote để giải nghĩa từ ngữ, làm rõ thêm nội dung mà không tiện viết phần nội dung YÊU CẦU VỀ LẬP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo bao gồm: Danh mục văn pháp luật (danh mục văn pháp luật Việt Nam, nước ngoài, Hiệp định, Hiệp ước, Công ước quốc tế) (trường hợp có nhiều ngôn ngữ khác lập danh mục văn pháp luật theo ngôn ngữ riêng) Danh mục tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 2.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh (nếu có) 2.3 Tài liệu tham khảo tiếng Pháp (nếu có) 2.4 ……… - Tài liệu tham khảo tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch (đối với tài liệu ngôn ngữ người biết thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu) - Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC theo họ tên tác giả luận văn theo thông lệ nước - Tác giả người nưới ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ - Tác giả người Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ 17 - Tài liệu tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm - Không ghi học hàm, học vị, chức vụ tác giả tài liệu - Ở tài liệu danh mục tài liệu tham khảo Học viên ghi đầy đủ thông tin theo trình tự hướng dẫn phần dẫn (footnote) (xem hướng dẫn phần tài liệu này) - Riêng tài liệu tham khảo sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, luận văn cử nhân, báo cáo… ghi số trang footnote - Đối với tài liệu từ internet cần ghi tên website đó: Ví dụ: www.sbv.gov.vn Dưới ví dụ cách trình bày trang tài liệu tham khảo: Ví dụ: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội ……… Võ Khánh Vinh (2006), “Khung tư nhận thức xã hội dân sự”, Nhà nước pháp luật, (02), tr 3-7 Tiếng nước 23 Christian Gavanlda, Jean Stuofflet (1994), Droit bancaire: Institutions- ComptesOpérations, Litec, Paris …… 26 David Buxbaum and Tang Ying (2000), “Foreign investment in infrastructure projects in China”, Journal of Project Finance, (12), pp 3-8 ………… 30 Slattery P.D.(1993), “Project Finance: An Overview”, Journal of Corporate and Business Law, (1), pp 61-81 18 19 Phụ lục 01: MẪU BÌA KHÓA LUẬN CÓ IN CHỮ NHŨ 20 Khổ 210 x 297 mm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC 21 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 22 Phụ lục 02: MẪU TRANG PHỤ BÌA KHÓA LUẬN 23 (title page) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành… Mã số… 24 Người hướng dẫn khoa học:…………… TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 25

Ngày đăng: 08/11/2016, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w