Tìm hiểu sự kế thừa và phát triển của các tôn giáo lớn ở tây á thời cổ trung đại

100 7 0
Tìm hiểu sự kế thừa và phát triển của các tôn giáo lớn ở tây á thời cổ trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử === === Lê thị h-ng khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu kế thừa phát triển tôn giáo lớn tây thời cổ trung đại chuyên ngành lịch sử giới Vinh, 2009 = = Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử === === Lê thị h-ng khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu kế thừa phát triển tôn giáo lớn tây thời cổ trung đại chuyên ngành lịch sử giới Lớp 46A (2005 - 2009) GV h-íng dÉn: ThS Phan hoµng minh Vinh, 2009 = = Lời cảm ơn Thực đề tài này, xin chân thành cảm ơn tập thể: Thviện tr-ờng Đại học Vinh, Th- viện tỉnh Nghệ An cá nhân đà giúp đỡ s-u tầm, xác minh t- liệu cho đề tài khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy giáo ThS Phan Hoàng Minh đà nhiệt tình h-ớng dẫn, giúp đỡ, động viên thân trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tuy nhiên, chắn khoá luận tránh khỏi thiếu sót Rất mong đ-ợc hậu thuẫn cán bộ, Hội đồng khoa học khoa Lịch sử - Tr-ờng Đại học Vinh Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ng-ơi thân đà động viên, khuyến khích hoàn thành đề tài thời hạn Vinh, tháng năm 2009 Sinh viên Lê Thị H-ng Mục lục Trang Mở ®Çu 1 Lý chän ®Ị tµi Lịch sử vấn đề Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu 4 Ph-ơng pháp nghiªn cøu Đóng góp khoá luận Bè cơc cđa kho¸ ln Ch-¬ng Tỉng quan Tây tôn giáo lớn Tây thời cổ trung đại 1.1 Tæng quan Tây 1.1.1 Vị trí địa lý vùng Tây 1.1.2 Vài nét quốc gia vốn quê h-ơng ba tôn giáo lớn Tây 1.2 Những nét ba tôn giáo lớn Tây 12 1.2.1 Đạo Do Thái 12 1.2.1.1 Hoàn cảnh đời đạo Do Thái 12 1.2.1.2 Những nét đạo Do Thái 14 1.2.1.3 ý nghÜa x· héi cña đạo Do Thái 22 1.2.2 Đạo Cơ đốc 24 1.2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử đời đạo Cơ đốc 24 1.2.2.2 Những nét đạo Cơ đốc 26 1.2.2.3 ý nghÜa x· héi cña đạo Cơ đốc 34 1.2.3 §¹o Ixlam 35 1.2.3.1 Sự đời đạo Ixlam 35 1.2.3.2 Những nét giáo lý đạo Ixlam 39 1.2.3.3 ý nghĩa xà hội đạo Ixlam 43 Ch-¬ng Sù kế thừa phát triển tôn giáo lớn Tây 45 2.1 Cơ sở sù kÕ thõa 45 2.2 Sù kÕ thõa, ph¸t triĨn gi¸o lý, gi¸o luËt 54 2.2.1 HƯ thèng gi¸o lý - kinh th¸nh 57 2.2.2 Néi dung cô thĨ cđa gi¸o lý 65 2.2.3 Lt lƯ, gi¸o quy 76 2.2.4 LÔ nghi 84 KÕt luËn 89 Tµi liƯu tham kh¶o 93 Phụ lục A mở đầu Lý chọn đề tài Tây ngày th-ờng đ-ợc gọi khu vực Trung Đông, nơi xuất sớm nhiều quốc gia với văn minh tiếng, văn minh Tây tổng hợp, hội tụ nhiều văn minh vùng Những văn minh vừa có sắc thái riêng vừa có kế thừa, phát triển nên có nét t-ơng đồng Tây nơi xuất ba tôn giáo lớn đạo Do Thái, đạo Cơ đốc đạo Ixlam, đạo Cơ đốc đạo Ixlam trở thành tôn giáo giới, có ảnh h-ởng lớn đến đời sống văn hoá tinh thần c- dân nhiều n-ớc Ba tôn giáo đời phát triển hoàn cảnh lịch sử thời gian khác nhau, song có nét giống có quan niệm Thiên đường, địa ngục, Thánh thần, ma quỷ, ngày phán xét cuối Chắc hẳn giống trùng hợp ngẫu nhiên, mà kế thừa tôn giáo tr-ớc để hình thành phát triển tôn giáo sau hoàn cảnh lịch sử Tây ngày khu vực có nhiều biến động phức tạp, có vấn đề tôn giáo, lực l-ợng Hồi giáo cực đoan tạo tình hình ổn định khu vực nhiều nơi giới Nghiên cứu tôn giáo giới nói chung ba tôn giáo lớn Tây nói riêng vấn đề hấp dẫn, lôi nhiều học giả giới n-ớc, tôn giáo đà giữ vai trò không nhỏ đời sống văn hoá tinh thần c- dân dân tộc giới Học tập, tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề tôn giáo vấn đề vừa có ý nghĩa khoa học, tính thời có giá trị thực tiễn Tìm hiểu ba tôn giáo lớn Tây thời cổ trung đại góp phần làm sáng tỏ thêm sở dẫn đến nét t-ơng đồng đạo Do Thái, đạo Cơ đốc, đạo Ixlam Từ nhận thức trên, sinh viên nghành lịch sử, chọn đề tài: Tìm hiểu kế thừa phát triển tôn giáo lớn Tây thời cổ trung đại làm khoá luận tốt nghiệp Hi vọng thực đề tài giúp thân nhận thức đầy đủ, thấu đáo ba tôn giáo lớn Tây á, đồng thời góp thêm chút t- liệu tham khảo cho ng-ời quan tâm đến mảng đề tài Lịch sử vấn đề Các vấn đề tôn giáo nói chung tôn giáo Tây nói riêng đà đ-ợc nhiều học giả n-ớc từ lâu quan tâm nghiên cứu đà cho nhiều công trình có giá trị Trong số hàng loạt công trình có tác phẩm chứa đựng nội dung đề cập đến khía cạnh khác nhau, với mức độ khác tôn giáo lớn Tây á, xin đơn cử ấn phẩm sau đây: - Tác phẩm M-ời tôn giáo lớn giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội , 1999, tác giả Hoàng Tâm Xuyên đà giành dung l-ợng đáng kể công trình phân tích số nội dung Do Thái giáo, Cơ đốc giáo, Ixlam giáo - Trong Các tôn giáo, NXB Thế giới, Hà Nội, 1999 (do Nguyễn Mạnh Hào dịch), tác giả Paul Poupard đà đề cập đén trình hình thành, phát triển ảnh h-ởng tôn giáo lớn giới đời sống tâm linh c- dân dân tộc - Trong Tôn giáo ph-ơng Đông (quá khứ tại), NXB Tôn giáo Hà Nội, 2006, tác giả Đỗ Minh Hợp đà viết tôn giáo ph-ơng Đông, có dành phần lớn nghiên cứu đời, phát triển đặc biệt nghiên cứu rõ kinh thánh, giáo lý đạo Do Thái, đạo Cơ đốc đạo Ixlam - Trong Các tôn giáo giới Việt Nam, Tập 2, 3, NXB Văn hoá -Thông tin, Hà Nội, 2006, tác giả Mai Thanh Hải đà đề cập tới hình thành, phát triển tôn giáo giới tôn giáo Việt Nam, có dung l-ợng lớn nghiên cứu Do Thái giáo, Cơ đốc giáo, Ixlam giáo - Trong Almanach văn minh giới, NXB Văn hoá Thông tin Hà Nội, 2000, 100 tác giả biên soạn công trình tổng hợp nhiều lĩnh vực văn minh nhân loại 5000 năm lịch sử Trong nghiên cứu tôn giáo lớn giới đặc biệt nghiên cứu nét đặc sắc đạo Do Thái, đạo Cơ đốc, đạo Ixlam - Trong Những văn minh rực rỡ cổ x-a, Tập 1, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội, 1993, tác giả Nguyễn Đức Hùng đà trình bày cách có hệ thống văn minh giới, có văn minh Palextin, văn minh A Rập Hồi giáo, văn minh Hi Lạp La Mà - Trong Thiên Chúa ba bí tích thánh thể, NXB Tôn giáo, Hà Nội, 1999, tác giả Bùi Văn Đọc đà viết rõ lịch sử tín điều ba đạo Cơ đốc - Trong Lịch sử giới cổ đại, tập 2, NXB Quốc gia Hà Nội, 1978, tác giả Chiêm Tế đà có phần viết truyền bá đạo Cơ đốc ý nghĩa xà hội - Trong Hồi giáo, NXB Trẻ, Trịnh Huy Hoá dịch, tác giả Th Van Baaren đà nghiên cứu đời đạo Hồi, kinh Koran, giáo phái trình phát triển đạo Hồi - Trong Đạo Hồi giới A Rập, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004, tác giả Nguyễn Thọ Nhân đà nghiên cứu nguồn gốc kinh thánh, giai đoạn phát triển đạo Hồi Ngoài có nhiều viết, nghiên cứu vấn đề tôn giáo nói chung, đạo Do Thái, đạo Cơ đốc, đạo Ixlam nói riêng đ-ợc công bố tạp chí nh-: Trái tim giới trái tim, tác giả Hà Thúc Minh, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 3.2002; Bàn Do Thái giáo, tác giả Chu Nhiếp Phiên, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 4.2002…Trªn trang web http:// www.buddhanet.net cịng cã rÊt nhiỊu trang cập nhật nghiên cứu tôn giáo, có công trình nghiên cứu tôn giáo lớn đời sống nhân loại dịch giả Thích Tâm Quang đà nghiên cứu rõ Do Thái giáo, Cơ đốc giáo, Ixlam giáo Trên sở tiếp cận, xử lý, kế thừa kết học giả tr-ớc, tiến hành giải vấn đề đề tài đặt Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng: Do Thái giáo, Cơ đốc giáo, Ixlam giáo kế thừa tôn giáo tiến trình lịch sử - Phạm vi không gian: Tây - Phạm vi thời gian: thời kỳ cổ trung đại Ph-ơng pháp nghiên cứu Đây đề tài thuộc khoa học lịch sử nên sử dụng ph-ơng pháp sau để thực hiện: - Ph-ơng pháp luận sử học Mác-Lênin - Ph-ơng pháp logic, biện chứng - Ph-ơng pháp lịch sử - Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, đối sánh Đóng góp khoá luận Tái lại tranh tổng thể trình kế thừa, phát triển ba tôn giáo lớn Tây thời cổ trung đại Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung khoá luận gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Tổng quan Tây tôn giáo lớn Tây thời cổ trung đại 1.1 Tổng quan Tây 1.2 Những nét ba tôn giáo lớn Tây - Dự lễ ngày Chúa nhật ngày lễ buộc - Kiêng việc xác ngày chủ nhật - X-ng tội năm lần - Chịu lễ mùa phục sinh - Dữ chay ngày quy định - Kiêng ăn thịt ngày quy định Đạo Ixlam, Môhamét bắt đầu truyền đạo đà hấp thụ hàng loạt tt-ởng, giáo pháp, giáo quy đạo Do Thái đạo Cơ đốc Cũng có nội dung t-ơng tự nh- M-ời điều răn, cấm kỵ ăn uống, Ixlam giáo quy định cần phân biệt động vật bẩn thỉu, cấm ăn thịt lợn, không đ-ợc uống máu động vật, không đ-ợc ăn thịt động vật chết không bình th-ờng, mổ thịt súc vật phải qua nghi thức tôn giáo Tiếp thu t- t-ởng giáo quy đạo Do Thái nên Ixlam giáo có nghi lễ cắt bì - cắt bao quy đầu cho nam giới Giáo pháp Ixlam giáo quy định rằng, đứa trẻ nam giới độ tuổi lên bảy mà chúng đ-ợc coi đà thoát khỏi che chở ng-ời mẹ, trải qua phẫu thuật cắt bao quy đầu Cội nguồn có lẽ phát sinh từ nghi lễ thụ pháp ng-ời cổ Cắt bao quy đầu đà đ-ợc tộc Xêmit biết tới từ thời xa x-a đ-ợc coi nghi lễ quan trọng ng-ời Do Thái, họ tiến hành phẫu thuật theo đứa trẻ nam giới lên tám tuổi Trong Ixlam giáo lễ giống nh- ng-ời Do Thái, đ-ợc sử dụng làm biểu t-ợng cho nguồn gốc tôn giáo đ-ợc coi bắt buộc phải thực Nghi lễ t-ợng tr-ng cho tr-ởng thành đứa trẻ, cho b-ớc sang trạng thái ng-ời lớn Chịu đựng đau đớn vấn đề l-ơng tâm đứa trẻ đà đ-ợc chuẩn bị lâu từ tr-ớc Sau ngày lễ này, đứa trẻ nh- thấy lớn lên, tr-ởng thành Tiếp thu quan niệm đạo Do Thái, đạo Ixlam tuyệt đối không thờ ảnh t-ợng Theo họ hình t-ợng sánh đ-ợc với 80 hình ảnh thánh Ala Nên nh- đem so sánh công trình ng-ời với công trình Thiên Chúa mắc trọng tội, xúc phạm thánh Vì thánh đ-ờng Ixlam trang trí chữ A Rập t-ợng tranh ảnh Riêng đền thờ Caaba Mécca, tảng đá đen đ-ợc giữ lại từ thời Môhamét truyền đạo, đ-ợc coi thánh vật đạo Qua ta thấy rằng, nh- giáo luật đạo Do Thái, đạo Cơ đốc đơn giản, mang tính h-ớng thiện giáo luật Ixlam có nhiều chi tiết khắt khe, v-ợt khỏi phạm vi tôn giáo trở thành tiêu chuẩn pháp lý đời sống xà hội, chi phối hoạt động tín đồ Tuy đời muộn so với tôn giáo khác, nh-ng đạo Ixlam từ đầu Môhamét đà kết hợp chặt chẽ mặt đạo đời, tôn giáo trị Vì vậy, tất tôn giáo khác, giới Hồi giáo đời sống tôn giáo đời sống tục tín đồ gắn chặt víi ThÕ giíi Håi gi¸o mang tÝnh chÊt céng đồng rõ nét tôn giáo Cái tạo nên tính cộng đồng đó, đức tin vào Th-ợng đế có đóng góp lớn luật tục mà người ta gọi ngũ trụ- năm cốt đạo đạo Hồi Năm cốt đạo Môhamét đúc kết từ M-ời điều răn đạo Do Thái, với số giáo luật đạo Do Thái đạo Cơ đốc Đồng thời trình hoạt động truyền giáo Môhamét đà vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử dân tộc bán đảo A Rập để có quy định cho phù hợp Cụ thể năm cốt đạo là: Shahadah - biểu lộ đức tin Các tín đồ Ixlam giáo phải tuyên x-ng đức tin có Th-ợng đế thánh Ala Môhamét tiên tri, sứ giả Ngài Niềm tin Môhamét tiên tri sứ giả Th-ợng đế phân biệt đạo Ixlam với Do Thái đạo Cơ đốc- tôn giáo tin vào Th-ợng đế Việc xác tín Môhamét vị tiên tri cuối đ-ợc Th-ợng đế uỷ thác điều kiện đảm bảo cho tính thiêng liêng xác thực Kinh Koran 81 Tín điều mà hàng ngày tín đồ phải đọc to tr-ớc cầu nguyện Chúa trời khác Ala Môhamét sứ giả Ngài Thực tế Môhamét đ-ợc tín đồ hồi giáo tôn sùng nh- mẫu mực đạo đức suối nguồn trí tụê thông thái, đến mức lời nói hành động ông đ-ợc tôn giáo giữ gìn l-u truyền lại sách tiê tri trở thành tiền lệ, từ xác định luật Ixlam giáo Salat - cầu nguyện Mnỗi ngày năm lần, tâm trí trái tim ng-ời Ixlam giáo mộ đạo phải từ bỏ tất công việc mà họ làm để quay sang cầu nguyện Th-ợng đế, thời điểm sau: - Vào lúc sáng sớm, mặt trời bắt đầu rạng phải bắt đầu mặt trời đà lên hẳn - Lúc tr-a hay đầu chiều - Buổi chiều, lúc mặt trời ngả góc 45 độ so với mặt đất - Ngay sau mặt trời lặn -Đêm, lúc trời tối Tr-ớc lúc cầu nguyện, tín đồ phải giữ cho đ-ợc sẽ, tinh khiết, phải rửa mặt, tay chân Nếu n-ớc dùng cát thay cho n-ớc Phụ nữ thời kỳ kinh không đ-ợc vào thánh đ-ờng Khi cầu nguyện phải quay mặt Mecca Nội dung cầu nguyện: không cầu nguyện cho nhu cầu cá nhân mà cầu nguyện bình an cho tất ng-ời Vào buổi tr-a ngày thứ 6, hàng trăm tín đồ xếp thành hàng dài, quỳ gối phủ phục trạng thái đồng cảm thánh đ-ờng Đó cảnh t-ợng th-ờng thấy để lại nhiều ấn t-ợng cho du khách qua thánh đ-ờng Hồi giáo Zakat - bè thÝ cho ng-êi nghÌo Trõ phi qu¸ nghÌo tóng, không tín đồ Ixlam giáo phải cho phần cải để giúp cho ng-êi nghÌo khỉ biĨu hiƯn tÝnh 82 thiƯn t©m cđa ng-ời Đức tin lần khẳng định khía cạnh xà hội luân th-ờng đạo lý đạo Ixlam Những tín đồ Ixlam giáo nhắc nhở thuộc cộng đồng ng-ời tuân phục phục vụ Th-ợng đế, phục vụ cho giới hợp lẽ phải cho đ-ờng cứu rỗi cá nhân Nói cách nghiêm khắc việc bố thí cần phải đ-ợc thực cam kết mặt tôn giáo bắt buộc Sawm - ăn chay tháng Ramadan Tất tín đồ theo Ixlam giáo, trừ trẻ em, phụ nữ có bằu ng-ời ốm, phải nhịn ăn từ lúc rạng sáng lúc mặt trời lặn ngày tháng ăn chay Ramadan Trong khoản thời gian đó, họ không đ-ợc phép ăn uống thứ gì, ngày họ tập trung vào công việc tôn giáo cầu nguyện Với tín đồ Ixlam giáo, tháng Ramadan thử thách niềm tin, lòng tin tôn giáo Hành h-ơng đến Mecca Hành h-ơng đến Mecca kiện mà nghe nói đến đạo Ixlam biết Mecca thành phố thiêng liêng bất tử, quê h-ơng Môhamét trung tâm giới Ixlam giáo Cũng giống nh- tia nắng toả từ mặt trời, ng-ời Ixlam giáo cầu nguyện h-ớng nơi ốc đảo sa mạc Và lần đời, b-ớc chân hành h-ơng đ-a họ theo đ-ờng tia nắng để đến với mặt trời thiêng liêng họ Mỗi năm có gần hai triệu tín đồ Ixlam giáo thuộc tất chủng tộc, quốc gia nhóm dân tộc tụ tập Mecca vào tháng hành h-ơng Cuộc hội tụ đem lại không khác cảm giác thống đồng mà nhờ đạo Ixlam trở nên tiếng đến nh- Ngoài cốt đạo nói trên, tín đồ Ixlam giáo có bổn phận quan trọng tham dự thánh chiến nhằm bành tr-ớng lực truyền bá tôn giáo Theo họ chiến tranh mở rộng đất thánh chiến hợp lý, chiến đấu để dọn đ-ờng cho Th-ợng đế 83 Giáo luật Ixlam có quy định cụ thể sinh hoạt tôn giáo, sống thân, gia đình xà hội cho tín đồ nh- việc đọc kinh Koran, lễ cắt bao quy đầu, tang ma, hôn nhân, phụ nữ Về quan hệ gia đình: đạo Ixlam thừa nhận chế độ đa thê Mỗi tín đồ đ-ợc lấy tối đa vợ nh-ng không đ-ợc c-ới hai chị em l-ợt, cấm việc lấy nàng hầu Nh-ng hôn nhân tan vỡ, chồng chết, giáo luật khuyến khích việc chắp nối chị em dâu goá bụa với anh (em) chồng Đàn ông theo Ixlam giáo lấy ng-ời theo đạo Do Thái Cơ đốc làm vợ, nh-ng không đ-ợc c-ới ng-ời theo tôn giáo đa thần Đạo Ixlam đánh giá thấp vai trò, vị trí ng-ời phụ nữ gia đình xà hội Xem phụ nữ nh- thực thể không hoàn hảo Kinh Koran cho đàn bà quần áo đàn ông, đàn bà ruộng để khai khẩn Giáo lý quy định, phụ nữ Ixlam đường phải mặc áo dài thụng, che mặt lại, không đ-ợc tự ý tiếp xúc với đàn ông, phải giữ trinh tiết đến lấy chồng, không đ-ợc phép ngoại tình, không đ-ợc chủ động ly hôn Nếu làm trái với quy định bị xử lý nặng theo luật Ixlam, có bị tử hình Tóm lại, sở kế thừa phát triển nh-ng so với đạo Do Thái đạo Cơ đốc giáo luật Ixlam giáo khắt khe nghiêm ngặt, trở thành tiêu chuẩn pháp lý đời sỗng xà hội Nó có vai trò đặc biệt quan trọng nhpháp luật nhà n-ớc Giáo lý, giáo luật Ixlam đà tạo phong tục tập quán, tâm lý, lối sống đạo đức riêng biệt cho dân tộc theo Ixlam giáo 2.2.4 Lễ nghi Nghi lễ ng-ời Do Thái đ-ợc xây dựng suốt hai m-ơi lăm kỷ, ngày phức tạp, rườm rà Quan trọng hàng đầu ngày thánh, gọi ngày cứu chuộc tội lỗi có gọi dân dà ngày nghỉ ngơi an tĩnh Cuộc sống thường ngày chia tuần lễ, tuần lễ gồm sáu ngày lao động, ngày thứ bảy dùng làm ngày thánh 84 Trong ngày thánh, phải ngừng hết việc lao động, lúc đầu kể cấm 39 loại lao động, sau thêm loại cấm, kể cấm xe chỉ, cấm nhóm lửa Trong ngày thánh, tín đồ dành buổi sáng đến hội đ-ờng để cầu nguyện, đọc sách, nghe giảng, buổi chiều đến hội tr-ờng đọc kinh nhà dạy bảo học đạo, đọc kinh Trong đời ng-ời Do Thái l-u vong n-ớc ngoài, phải có lần hành h-ơng thăm đất Thánh, tức vùng Giêrudalem; hành h-ơng xong coi ng-ời Do Thái chân Đi hành h-ơng nhiều lần, ng-ời Do Thái đ-ợc nhìn nhận ng-ời nghiêm trang đứng đắn Còn ng-ời Do Thái sống n-ớc Ixraen, việc hành h-ơng khuyến khích năm ba bốn lần Nơi thiêng liêng đến hành h-ơng mộ th-ợng phụ giáo sĩ tiếng lịch sử Ngày hành h-ơng không ấn định riêng, nh-ng th-ờng đồng vào ngày lễ V-ợt Qua, lễ Lều Vải, lễ Chuộc Tội, lễ Đau Buồn lễ Dâng Hiến hàng năm Trên sở ngày thánh đạo Do Thái, sau đạo Cơ đốc đà tiếp nhận đổi thành ngày lễ bái (gọi ngày Chúa nhật) Cũng giống nh- Do Thái giáo, nghi lễ phổ biến đạo Cơ đốc, sở kế thừa nh-ng nội dung hình thức ngày lễ bái Cơ đốc có nét khác với đạo Do Thái Ngày lễ bái đ-ợc cử hành vào ngày chủ nhật Nó bắt nguồn từ kỷ I để kỉ niệm Cơ đốc sống lại Các môn đồ đạo Cơ đốc quan niệm Giêsu sau bị đóng đinh chết giá chữ thập, đến ngày chủ nhật sống lại Nó khác với nghi thức Do Thái giáo, từ giáo hội thời kỳ đầu, vốn lần lễ bái Chúa nhật cử hành lễ ăn bánh thánh (tiếng Hi Lạp gọi ewcharistia nguyên ý hình thức cảm tạ) Về sau, Cơ đốc phát triển thành Misa (tiếng La tinh Missa) Hiện Cơ đốc, nhiều tông phái không cử hành ăn bánh thánh lần lễ bái Chúa nhật Nghi thức lễ bái Chúa nhật, phái cử hành không giống Hình thức tổ chức đạo Cơ đốc giáo hội, nghi thức lễ bái cầu nguyện, hát thánh ca, đọc kinh, giảng đạo, kế thừa từ đạo Do Thái 85 Ngoài ra, đạo Cơ đốc tiếp thu lễ Vượt Qua đạo Do Thái làm tiền thân lễ Phục Hoạt (lễ phục sinh) Trong đạo Do Thái ngày lễ Vượt Qua vào ngày 14 tháng lịch Do Thái (lịch Do Thái th-ờng sớm hai, ba tháng so với công lịch giới th-ờng dùng) nguồn gốc trốn chạy khỏi Ai Cập dân Do Thái, nhà giết hết cừu, đem thui, lấy máu cừu bôi lên cửa để ma quỷ khỏi ám, kéo v-ợt qua sa mạc mà trở quê h-ơng Giuđa ngày tr-ớc Lễ kéo dài ngày, ng-ời cao tuổi nhà kể lại tích chuyện x-a, nhà lấy trứng gà rán lên ăn ngày lễ nhằm giữ lấy tâm hồn dân tộc trở quê h-ơng xây dựng hạnh phúc Ngày đó, sau trở thành tiền thân lễ phục sinh đạo Cơ đốc Ngày lễ phục sinh không t-ơng ứng với ngày năm, thời gian cụ thể Cơ đốc giáo vào truyền thống giáo hội quy định ngày tuần tiết, gọi giáo hội chu niên giáo lịch Giáo hội chu niên kể từ ngày lễ giáng sinh bốn tuần tr-ớc ngày Nôen, lấy lễ Phục sinh (sống lại) làm trung tâm, 40 ngày tr-ớc lễ Phục sinh kỳ ăn chay lớn Ngày thứ 40 sau lễ Phục sinh lễ lên trời Ngày thứ 50, tức ngày chủ nhật lần thứ gọi tết Ngũ tuần gọi tết Thánh linh giáng âm Tết Nôen vào ngày 25 tháng 12 hàng năm Nh- vậy, giống nh- ngày lễ V-ợt qua đạo Do Thái (v-ợt qua chết, v-ợt qua nguy hiểm sa mạc để trở quê h-ơng) ngày lễ Phục sinh đạo Cơ đốc ngày Đức Chúa Giêsu trỗi dậy từ cõi chết Đạo Ixlam lại lấy ngày thứ sáu làm ngày lễ tuần, có ý nghĩa nh- ngày chủ nhật đạo Do Thái đạo Cơ đốc Trong ngày lễ ấy, tất tín đồ phải kiêng việc xác, làm việc, mà đ-ợc nghỉ ngơi, th- giÃn đến thánh đ-ờng để cầu nguyện, nghe đọc kinh, giảng đạo, chúc phúc, xá tội Trong ngày lễ này, tr-ớc đến thánh đ-ờng làm lễ, tín đồ trước làm lễ bái cần phải làm lễ tịnh, thân thể phải tắm gội sẽ, dùng n-ớc thơm gội rửa toàn thân, nơi n-ớc dùng đất cát thay n-ớc Nơi lễ bái phải Lúc lễ bái, ng-ời lễ bái phải h-ớng mặt 86 thánh đ-ờng Mecca, hoàn thành loạt động tác nh- đứng nghiêm, tán tụng, cong l-ng, cúi đầu, quỳ gối, với nghi thức bái số lần bái định đạo Ixlam ngày lễ đ-ợc tổ chức vào ngày thứ sáu hàng tuần, có nhiều ngày lễ xuất phát tõ phong tơc tËp qu¸n cc sèng cđa ng-êi Ixlam gi¸o nh-: lƠ TiĨu Eid- lƠ chÊm døt mïa chay Ramadan, lễ Đại Eid- lễ hiến tế, Ngày sinh Môhamét, lễ Muharram (lễ năm mới) Lễ tiểu Eid đ-ợc bắt đầu vao ngày thứ tháng tiÕp theo th¸ng Ramadan, tøc sau th¸ng Ramadan chấm dứt Lễ đ-ợc tổ chức khắp nơi giới Hồi giáo Vì đánh dấu việc chấm dứt mùa chay Ramadan, nên dịp để tổ chức ăn uống tiệc tùng, gia đình sum họp nhau, giống nh- ngày tết năm ph-ơng Đông Vào ngày lễ Tiểu Eid, buổi sáng tất ng-ời đàn ông gia đình đến thánh đ-ờng dự buổi lễ cầu nguyện đặc biệt Sau buổi lễ, theo giáo huấn Môhamét, họ đến nghĩa trang để thăm viếng mộ thân nhân Khi nghi lễ tôn giáo trang nghiêm đà xong lúc không khí lễ hội náo nhiệt bắt đầu Ng-ời ta thăm bạn bè họ hàng Đám trẻ chờ đón ngày lễ này, lúc chúng đ-ợc mặc quần áo đẹp đ-ợc cho tiền làm quà Các cô dâu đ-ợc ng-ời ta mừng tiền vào dịp Luật Ixlam giáo quy định ng-êi ta ph¶i thùc hiƯn viƯc bè trÝ cho ng-êi nghÌo ®Ĩ chÊm døt mïa chay Trong thêi gian lƠ Eid, người ta thường chào câu: chúc lễ Eid tốt lành cho bạn. Lễ Đại Eid - đ-ợc cử hành vào ngày 10 tháng 12 ng-ời ta mổ cừu, dê, lạc đà làm vật hiến tế Bất chấp tiêu tốn kém, nghi lễ mà gia đình Ixlam giáo không sẵn sàng làm cách tự nguyện Nghi lễ để t-ởng nhớ đến việc Abraham ®· theo lƯnh Ala giÕt mét cõu lµm vËt hiến tế mạng cho trai ông Giáo huấn tiên tri Môhamét tuyên bố gia tr-ởng gia đình phải đích thân mua cừu dành cho lễ hiến tế Ngày lễ bắt đầu 87 giống nh- lễ Tiểu Eid, với việc đàn ông, trai dự buổi lễ cầu nguyện đặc biệt thánh đ-ờng Khi nhà họ đ-a theo mét ng-êi ®Ĩ giÕt mỉ vËt Khi tay, dù phải nói câu nhân danh Ala Bằng lễ hiến tế ng-ời ta khẳng định cách t-ợng tr-ng Th-ợng đế, họ sẵn sàng từ bỏ chí quý giá Đó nghi lễ thiêng liêng để tỏ lòng biết ơn Th-ợng đế thể lòng nhân đức Chúc ngày lễ Eid tốt lành cho bạn lời chào hỏi mà người ta dành cho lễ Đại Eid Lễ kỷ niệm ngày sinh tiên tri Môhamét: tín đồ ixlam giáo kỷ niệm ngày sinh Môhamét vào ngày 12 tháng Rabiul Awal Đây nhunữg ngày lễ quan trọng nhất, với buổi lễ cầu nguyện tiệc tùng kéo dài nhiều ngày, chí nhiều tuần gia đình ng-ời ta kể đời Môhamét, cha mẹ Ngài, việc Ngài đ-ợc sinh nh- Các vị lÃnh đạo tôn giáo cộng đồng nhắc nhở tín đồ bổn phận họ với t- cách ng-ời Ixlam giáo Ng-ời ta tin tiên tri chết vào ngày này, điều làm cho ngày lễ thêm phần ý nghĩa, thêm phần quan trọng trang nghiêm Nh- vậy, lễ nghi ba tôn giáo nhiều, đa dạng, phức tạp quy định chặt chẽ với tín đồ theo đạo Cũng có ngày lễ tôn giáo sau kế thừa, tiếp thu từ tôn giáo tr-ớc, nh-ng có ngày lễ ngày lễ riêng tôn giáo đó, xuất phát từ đặc tr-ng riêng ba tôn giáo mà có Nhìn chung, ngày lễ đà trở thành ăn tinh thần thiếu sống sinh hoạt ngày giáo dân theo đạo Thông qua nghi lễ góp phần cố hệ thống, cấu tổ chức tôn giáo, làm cho tôn giáo đ-ợc phổ biến rộng rÃi khu vực c- dân dân tộc giới Đồng thời qua nghi lễ khiến tín đồ ngày tăng thêm niềm tin, gắn chặt sống với sinh hoạt lễ nghi tôn giáo 88 Kết luận Đ-ợc lịch sử nhân loại biết tới, ba tôn giáo độc thần nêu có quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, cïng ph¸t sinh tõ vùng Tây Vì vậy, ba tôn giáo đà có tiếp thu, kế thừa, tôn giáo tr-ớc ảnh h-ởng sâu sắc đến tôn giáo sau Hệ thống tôn giáo thứ cổ Do Thái giáo, tôn giáo ng-ời Do Thái cổ Tôn giáo đà đ-ợc nghiên cứu từ góc độ giáo lý nghi lễ, truyền thống lịch sử văn hoá phong phú đ-ợc ghi lại sách thánh Và Do Thái giáo đ-ợc xem tôn giáo cổ giới, tôn giáo mẹ Cơ đốc giáo Ixlam giáo Cùng phát triển với thời gian, Do Thái giáo ngày khép kín lại khuôn khổ giáo đoàn tách biệt khỏi tôn giáo bao quanh Chủ yếu tồn môi tr-ờng Cơ đốc giáo Ixlam giáo Do Thái lợi trí tuệ, văn hoá hay học thuyết mà thực biến thể sớm tôn giáo thống trị Xuất sở bao trùm nhiều điều mẻ, mở cho giới rộng nhiều so với Do Thái giáo, tôn giáo Cơ đốc giáo Ixlam giáo phát triển rõ ràng đà vượt xa mẹ đẻ xét nhiều phương diện Khác với hệ thống tôn giáo sơ khai xuất trình hình thành nôi văn minh Cận Đông, Cơ đốc giáo đà xuất t-ơng đối muộn, điều kiện xà hội La Mà đà phát triển với mâu thuẫn xà hội, kinh tế trị gay gắt Xuất điều kiện mới, cần phải đáp lại nhu cầu thời đại, Cơ đốc giáo đà kế thừa, tiếp thu, đồng thời kh-ớc từ tính hạn chế vốn có đạo Do Thái tôn giáo sơ khai Vì Cơ đốc giáo đà bao hàm tất mà tr-ớc nó, hệ thống tôn giáo khu vực Cận Đông- Địa Trung Hải đà đạt đ-ợc Mặt khác đà phát triển phong phú, đầy đủ nhiều ph-ơng diện Còn Ixlam giáo tôn giáo độc thần phát triển 89 thứ ba cuối Nó xuất Tây á, bắt nguồn từ mảnh đất, đ-ợc nuôi d-ỡng t- t-ởng, truyền thống văn hoá Cơ đốc giáo Do Thái giáo Hệ thống tôn giáo với độc thần giáo nghiêm ngặt hoàn tất nhất, đ-ợc đ-a tới đỉnh, đà hình thành sở hai tiền bối Do vËy chóng ta cã thĨ c¶m nhËn thÊy sù vay m-ợn ph-ơng diện văn hoá chung lẫn ph-ơng diện tuý thần học, giáo quy, lễ nghi tôn giáo b-ớc nã Chóng thĨ hiƯn ë biĨu t-ỵng niỊm tin, ë nguyên tắc thờ cúng, thần thoại, điều răn đạo đức Nh-ng sao, bất chấp điều đó, không nên phụ nhận tính độc đáo Ixlam giáo với t- cách tôn giáo lớn giới Thậm chí tìm tòi giải pháp triết học, lĩnh vực lý luận tôn giáo, sau xuất muộn đáng kể, Ixlam giáo chủ yếu dừng lại việc vay m-ợn t- t-ởng từ lâu đà đ-ợc tán thành, điều quan trọng nhiều việc đánh giá vai trò vị trí tôn giáo thực tế Ixlam giáo có mặt độc đáo mà có tính chất đặc thù tác động ngày đến sống ng-ời, ảnh h-ởng to lớn đến văn hóa nếp sống hàng loạt n-ớc châu châu Phi Sự đặc thù lớn dễ cảm nhận thấy tới mức ngẫu nhiên mà chuyên gia lại nói: giới Hồi giáo, văn minh Hồi giáo Nh- vậy, ba tôn giáo đời điều kiện hoàn cảnh lịch sử khác nhau, cách xa mặt thời gian nh-ng giáo lý có gần gũi, t-ơng đồng, có đan xen, tiếp thu, kế thừa phát triển lẫn Có điều nhiều nguyên nhân Tr-ớc hết điều kiện địa lý kinh tế xà hội quốc gia mà ba tôn giáo hình thành, có điểm t-ơng đồng Cả ba tôn giáo: Do Thái giáo, Cơ đốc giáo Ixlam giáo đ-ợc đời vùng Tây Đạo Do Thái đạo Cơ đốc đ-ợc hình thành Palextin, Ph.Dawidh- nhà nghiên cứu đạo Kitô Đức đà nói rằng: không mảy may nghi ngờ, đạo Cơ đốc đ-ợc tr-ởng thành từ 90 mảnh đất đạo Do Thái Trong thời kỳ bắt nguồn giai đoạn đầu hình thành đạo Cơ đốc đà có hòa trộn ph-ơng Tây ph-ơng Đông, tinh thần Hi Lạp, La Mà tinh thần Do Thái Đạo Ixlam đời bán đảo A Rập Thế nh-ng, tr-ớc đạo Ixlam đời đây, bán đảo A Rập chịu ảnh h-ởng lớn đạo Do Thái, đạo Cơ đốc Thế kỷ VI, đạo Do Thái lực lớn Yêmen, chí kẻ thống trị trở thành môn đồ đạo Đạo Cơ đốc, thời kỳ đà thông qua giao thông buôn bán Nam Bắc với hoạt động mậu dịch đà truyền vào nội địa bán đảo Do đó, giáo nghĩa thần, truyền thuyết phong tục tập quán đạo Do Thái, đạo Cơ đốc đà đ-ợc l-u truyền số khu vực định bán đảo Nh- vậy, quan sơn cách trở, biển rộng ngàn trùng, chịu hạn chế hoàn cảnh tự nhiên, tình hình xà hội trình độ văn hóa n-ớc khác xa, nh-ng dân tộc có văn minh tinh thần giống cã sù giao l-u, tiÕp xóc réng r·i nỊn văn hóa Mặt khác, đời xà hội khác nhau, nh-ng xà hội đầy biến động sâu sắc, với mâu thuẫn xà hội ngày gay gắt, mâu thuẫn tầng lớp bị trị tầng lớp thống trị Lịch sử dân tộc Do Thái dân tộc gặp nhiều gian truân, lần l-ợt bị n-ớc đế quốc lớn: A Rập, Axiri, Ba T-, chinh phơc Hä ph¶i sèng cc đời nô lệ cực khổ mai Đạo Cơ đốc đời chế độ La Mà từ chổ phát triển cực thịnh đà vào suy vi, thối nát, đạo đức suy đồi Còn bán đảo A Rập nơi Ixlam giáo đời lại bán đảo phát triển không đồng khu vực, ch-a cã sù thèng nhÊt Trong ®ã, x· héi ®ã th-ờng xuyên diễn chiến tranh gay gắt trả thù lẫn nh- xâm l-ợc lực bên Ba tôn giáo đời hoàn cảnh xà hội đầy rẫy biến động rối ren, thể phản kháng xà hội có giai cấp, đầy rẫy bất công, họ mong -ớc có vị thần cứu rỗi, xây dựng sống bình, hạnh phúc Vì vậy, tôn giáo 91 sản phẩm ng-ời, phản ánh xà hội ng-ời vào ý thức ng-ời, tôn giáo khác, mà phản ảnh hoang đ-ờng, h- ảo vào đầu óc ng-ời sức mạnh bên chi phối họ sinh hoạt ngày, phản ánh sức mạnh gian Ba tôn giáo lớn Tây đà đóng góp vai rò quan trọng lịch sử văn hóa, nguời Ixraen, Palextin, A Rập, mà dân tộc Tây á, châu Âu châu Phi Lịch sử đời phát triển ba tôn giáo rằng: tôn giáo thời gian không gian khác xuất đặc điểm không giống nhau, tác động xà hội biến đổi theo ®iỊu kiƯn x· héi Vµ kú thùc, theo biÕn ®éng cđa thêi gian, biÕn ®éng cđa nỊn kinh tÕ, x· hội, nội ba tôn giáo ngày phát triển, lan tỏa mạnh mẽ hơn, đồng thời chia thành nhiều giáo phái khác Vì thế, thời đại mới, sống mặt đà quốc tế hóa nhanh chóng, khái niệm quốc gia, đất nước, tôn giáo trở nên mờ nhạt, trừu t-ợng, có chút mơ hồ Nh-ng dù nữa, nhắc tới miền Tây ng-ời ta không nhắc tới ba tôn giáo lớn là: Do Thái giáo, Cơ đốc giáo Ixlam giáo Đà hàng ngàn năm trôi qua, ng-ời tìm hiểu ý nghĩa chất thật vũ trụ Do tôn giáo đà xuất phát triển từ tôn giáo nguyên thủy, đến tôn giáo cổ, trung, cận, đại thời điểm Tôn giáo giới nói chung tôn giáo Tây nói riêng d-ới hình thức cộng đồng có chung tập tục niềm tin (tin vào Th-ợng đế hay Thần Thánh), tụ tập tòa nhà riêng để thờ ph-ợng hay trầm t- .Hơn 3/4 dân số giới ng-ời có đạo với hàng chục tôn giáo khác tạo tranh vô sinh động 92 Tài liệu tham khảo Các n-ớc Tây (1978), NXB Sự thật, Hà Nội Các tôn giáo giới (1990), NXB Sự thật Bùi Văn Đọc, Võ Đức Minh (1999), Thiên Chúa ba ngôi, bí tích Thánh thể, NXB Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Đức, Thế Tr-ờng, Lê Yên (2002), Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại - Ixlam Hồi giáo, NXB Văn hóa Thông tin Mai Thanh Hải, Các tôn giáo giới Việt Nam, tập 1, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội Đỗ Minh Hợp (2006), Tôn giáo ph-ơng Đông (quá khứ tại),.NXB Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng (1993), Những văn minh rực rỡ cổ x-a, tập 1, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Mác, Enghen, Lênin, Bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần (2001) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Hà Thúc Minh (2002), Trái tim giới trái tim Nghiên cứu tôn giáo, số 2002, trang 14 - 19 10 Phan Hoàng Minh (2008), Lịch sử văn minh giới, Tủ sách Tr-ờng Đại học Vinh 11 Vũ D-ơng Ninh (2000), Lịch sử văn minh giới NXB Giáo dục 12 Vũ D-ơng Ninh, Nguyễn Văn ánh, Đinh Ngọc Bảo (1997), Lịch sử văn minh nhân loại NXB Giáo dục, Hà Nội 13 L-ơng Ninh, Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo, D-ơng Duy Bằng (1998), Lịch sử văn hoá giới cổ trung đại NXB Giáo dục 14 L-ơng Ninh (chủ biên) (2003), Lịch sử giới cổ trung đại NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thọ Nhân (2004), Đạo Hồi giới A Rập NXB Thành phố Hồ Chí Minh 93 16 Ngô Minh Oanh (2005), Tiếp xúc giao l-u văn minh lịc sử nhân loại NXB Giáo dục 17 Chu Nhiếp Phiên (2002), Bàn Do Thái giáo, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2002, trang 58- 68 18 Tôn giáo đời sống đại, (1997) tập 1, NXB Thông tin Khoa học Xà hội, Hà Nội 19 Chiêm Tế, Lịch sử giới cổ đại, (2000), tập 1, 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 L-ơng Thị Thoa (2000), Lịch sử ba tôn giáo giới, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thị Th-, Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn (2000), Lịch sử Trung cận Đông, NXB Giáo dục 22 Phạm Hồng Việt (1993), Một số vấn đề văn hoá cổ đại NXB Thuận Hoá tr-ờng Đại học s- phạm Huế 23 Hoàng Tâm Xuyên (1999), M-ời tôn giáo lớn giới, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 24 Almanach (2000), Những văn minh giới, (2000), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 25 X Alocarev (1991), Các hình thức tôn giáo giới sơ khai phát triĨn cđa chóng NXB ChÝnh trÞ Qc gia 26 Th Van Baaren (2000), Hồi giáo (Trịnh Huy Hóa dịch), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Jean Baptiste Duroselle Jean Marie Mayeur (2004), Lịch sử đạo Thiên Chúa (Trần Chí Đạo dịch) NXB Thế giới, Hà Nội 28 John Bowker (2003, Nguyễn Đức T- dịch), Lịch sử văn minh nhân loại Các tôn giáo giới NXB Văn hóa Thông tin 29 Fernand Braudel (2004), Tìm hiểu văn minh giới NXB Khoa học Xà hội 30 Paul Poupard (2000), Các tôn giáo NXB Thế giíi 94 ... trình kế thừa, phát triển ba tôn giáo lớn Tây thời cổ trung đại Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung khoá luận gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Tổng quan Tây tôn giáo lớn Tây thời cổ trung. .. lịch sử Do Thái giáo tôn giáo mẹ Cơ đốc giáo Ixlam giáo Từ mảnh đất ban đầu đó, Cơ đốc giáo Ixlam giáo đà đ-ợc thừa h-ởng, tiếp thu khái niệm tôn giáo, luân lý tu tập Từ có phát triển thêm thành... hệ thống giáo lý, giáo luật riêng tôn giáo Sở dĩ có điều phải xuất phát từ thực tiễn lịch sử đời ba tôn giáo? Do thái giáo tôn giáo mang tên dân tộc - điều thấy tôn giáo tiếng giới Vào khoảng

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan