Luận văn thạc sĩ đánh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã phong châu – huyện trùng khánh – tỉnh cao bằng giai đoạn 2012 – 2014

81 1.3K 3
Luận văn thạc sĩ đánh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã phong châu – huyện trùng khánh – tỉnh cao bằng giai đoạn 2012 – 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM rr-1 -*Ầ A• Tên đê tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CƠNG TÁC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI Xà PHONG CHÂU HUYỆN TRÙNG KHÁNH - TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy : Quản Chuyên lý đất đai : Quản lý ngành Khoa Tài nguyên : K43 - Lớp QLĐĐ - N02 : 2011 - Khóa học 2015 HỒNG NGƠN SAN rr-1 -*Ầ A• Tên đê tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI Xà PHONG CHÂU HUYỆN TRÙNG KHÁNH - TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên : Chính quy : Quản lý ngành Lớp Khoa đất đai : K43 - QLĐĐ Khóa học (N02) Giảng viên hướng dẫn : Quản Lý Tài Nguyên : 2011 - 2015 : ThS Nguyễn Quý Ly LỜI CẢM ƠN Thực phương châm đào tạo nguồn nhân lực vừa hồng vừa chuyên, thực tập tốt nghiệp để khẳng định chất lượng đào tạo nguồn cán kế cận Được đồng ý ban giấm hiệu, ban chủ nhiêm khoa Quản Lý Tài Nguyên em tiến hành đề tài : ”Đánh giá kết công tác thực chương trình xây dựng nơng thơn xã Phong Châu — huyện Trùng Khánh — tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 - 2014” Có kết lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Quý Ly - Giảng viên khoa Quản Lý Tài Nguyên Giáo viên hướng dẫn em trình thực tập Thầy bảo hướng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết thực tế kỹ viết bài, cho em thiếu sót sai lầm mình, để em hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Thầy động viên theo dõi sát trình thực tập người truyền động lực cho em, giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới phòng, cán sở Tài ngun - Mơi trương tỉnh Cao Bằng phịng, cán UBND xã Phong Châu nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp thông tin số liệu cần thiết cho để phục vụ cho báo cáo Ngồi ra, cán xã cịn bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm thực tế trình cơng tác, ý kiến bổ ích cho em sau trường Đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn người dân xã Phong Châu tạo điều kiện cho em thời gian địa phương thực tập Em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy cô khoa Quản Lý Tài Nguyên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sau em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè bên cạnh động viên em lúc khó khăn Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hồng Ngơn San DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ Viết tắt Giải nghĩa ANTQ An ninh tổ quốc BQ Bình quân BQL Ban quản lý BHYT Bảo hiểm y tế CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CBXD Chuẩn bị xây dựng GTVT Giao thông vận tải GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học - kỹ thuật KVA kilovolf ampere NTM Nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước PTNT Phát triển nông thôn SX-KD Sản xuất - Kinh doanh TBKT Tiến kỹ thuật VH-TT-DL Văn hóa thể thao du lịch MỤC LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sau 25 năm thực công đổi mới, khu vực nông thôn việt nam có thay đổi rõ nét Trong nơng nghiệp, để khắc phục tình trạng khủng hoảng mơ hình tổ chức sản xuất, ngày 13/1/1981, Ban Bí thư TW ban hành thị 100 CT/CP, thức quy định chủ trương khoán sản phẩm cuối tới nhóm người lao động Chỉ thị Ban Bí thư đáp ứng nguyện vọng người dân mà nơng dân khắp miền hưởng ứng nhiệt tình Hình thức khắc phục hạn chế hình thức khốn HTX nơng nghiệp trước đây, gắn lợi ích người lao động với sản phẩm họ làm Do người nông dân tích cực tham gia sản xuất, suất, sản lượng tăng đáng kể Nền kinh tế dần phục hồi chưa ổn định Để đưa đất nước thoát dần khủng khoảng kinh tế- xã hội, tháng 12/1986, Đại hội VI Đảng định thực đường lối đổi toàn diện, mở thời kì cho phát triển kinh tế Việt Nam Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực, hoạt động dịch vụ phát triển mạnh, hình thành phát triển mơ hình kinh tế (khu cơng nghiệp, trang trại, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp tư nhân) hoạt động có hiệu thu hút nhiều lao động nông thôn, tạo nhiều sản phẩm cho kinh tế Kết cấu kinh tế - xã hội nơng thơn có nhiều thay đổi, hệ thống điện, đường trường trạm, sở y tế, nước sạch, môi trường quan tâm đẩy mạnh Cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm Xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng, Nhà nước Ngày 4-6-2010, Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 với mục tiêu xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sau hơn năm hưởng ứng phong trào xây dựng nông thôn làm thay đổi cách diện mạo nông thôn, nếp sống, nếp nghĩ Giúp người dân biết áp dụng KH - KT vào sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, làm cho đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao, mặt làng xã có thay đổi rõ rệt, cảnh quan môi trường bảo vệ Nhưng mặt hạn chế khơng phải ít, theo Ban đạo xây dựng nơng thơn tỉnh, lĩnh vực mới, kinh nghiệm cán chưa có nhiều Khi đề xuất nội dung xây dựng yêu cầu trọng xây dựng sở hạ tầng mà chưa quan tâm nhiều tới mơ hình sản xuất Sự trơng chờ, ỉ lại phận cán sở, dân cư lớn, tồn quan niệm “xin-cho” Vì mà họ quan tâm tới việc giải ngân tốt mà chưa để ý tới mục tiêu chất lượng chương trình Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo ThS Nguyễn Quý Ly, em tiễn hành thực đề tài: “Đánh giá kết công tác thực chương trình xây dựng nơng thơn xã phong Châu - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 - 2014” 1.2 Mục đích nghiên cứu Kết thực xây dựng nông thôn xã Phong Châu - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng đề xuất số giải pháp để chương trình thực nơng thơn đạt hiệu cao 1.3 - Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn mơ hình nơng thơn xây dựng nơng thơn nước ta - Tìm hiểu đánh giá cơng tác thực mơ hình nơng thơn quy trình xây dựng nơng thơn xã Phong Châu - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 2014 - Rút ưu điểm vấn đề tồn việc thực chương trình nơng thơn xã Phong Châu - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng - Phân tích nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến q trình xây dựng nơng thơn địa bàn nghiên cứu - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh trình xây dựng nông thôn địa phương năm tới 1.4 Yêu cầu đề tài - Điều tra xác tình hình xã Phong Châu - Đánh giá kết công tác thực chương trình xây dựng nơng thơn xã Phong Châu - Đối tượng lựa chọn vấn đại diện tầng lớp, lứa tuổi làm việc nhiều ngành nghề khác - Số liệu thu thập phải xác, khách quan, trung thực - Tiễn hành điều tra theo câu hỏi, câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ thông tin cần thiết cho việc đánh giá - Các kiến nghị đưa phải phù hợp với tình hình địa phương có tính khả thi cao 1.5 1.5.1 - Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa học tập nghiên cứu Đây hội tốt cho sinh viên thực hành khảo sát thực tế, áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, có hội gặp gỡ, học tập, trao đổi kiến thức với người có kinh nghiệm người dân địa phương - Củng cố kiến thức nông thôn cho sinh viên - Giúp sinh viên tiếp xúc thực tế, nâng cao lực, rèn luyện kĩ trang bị kiến thức thực tế phục vụ cho q trình cơng tác sau - Là tài liệu tham khảo cho khoa Quản lý tài nguyên, nhà trường sinh viên quan tâm 1.5.2 - Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài giúp địa phương khác nhìn nhận, khai thác áp dụng phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu địa phương Đề xuất giải pháp khả thi để khắc phục khó khăn nhằm thực tốt chương trình xây dựng nơng thơn nhằm cải thiện đời sống người dân nông thôn 4.3.3.4 Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Đẩy mạnh việc ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt công nghệ sinh học vào sản xuất; xây dựng số mơ hình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Làm tốt công tác phịng chống dịch bệnh cho trồng vật ni, đảm bảo an toàn cho sản xuất Chú trọng đầu tư cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công để chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho nơng dân, đưa giống có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất Nâng cao chất lượng cán làm công tác khoa học kỹ thuật nông nghiệp, cán HTX, chủ kinh tế trang trại hộ nơng dân, đa dạng hố hình thức dạy nghề để tăng nhanh tỷ lệ lao động đào tạo nông thôn 4.3.3.5 Củng cố nâng cao chất lượng tổ chức đảng, vai trị quyền tổ chức trị xã hội sơ để thực có hiệu chương trình xây dựng nông thôn Cần tăng cường xây dựng, củng cố tổ chức sở đảng sạch, vững mạnh nhằm giữ vai trị hạt nhân trị sở, củng cố máy quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể Chú trọng làm tốt cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán sở Khảo sát, phân loại cán xã theo chuẩn Bộ Nội vụ quy định để xây dựng kế hoạch, thay thế, đào tạo Nâng cao hiệu lực quản lý quyền Phát huy vai trị mặt trận tổ quốc đoàn thể, tăng cường phối hợp với cấp uỷ, quyền cấp tuyên truyền, vận động hội viên, đồn viên nhân dân tích cực tham gia vào xây dựng nông thôn theo hướng Công nghiệp hố, Hiện đại hố 4.3.3 Ĩ Về chế huy động nguồn vốn đầu tư a Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Nguồn vốn cấp cho xây dựng nông thơn mới; nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia (bao gồm chương trình hỗ trợ có mục tiêu cân đối ngân sách hàng năm); đề án, đề tài, dự án đầu tư địa bàn xã; Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách hàng năm cân đối Tập trung huy động nguồn vốn trái phiếu phủ, trái phiếu kho bạc cơng trái xây dựng tổ quốc để đầu tư cho công trình đường giao thơng liên xã, kiến cố hóa trường học b Nguồn vốn doanh nghiệp: Huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác: Huy động vốn doanh nghiệp cơng trình có khả thu hồi vốn trực tiếp Đầu tư xây dựng cơng trình cơng cộng có thu phí để thu hồi vốn chợ, cơng trình cấp nước cho dân cư, điện, thu dọn chôn lấp chất thải Đầu tư kinh doanh sở sản xuất chế biến tiêu thụ chè, nông sản, thực phẩm, cung cấp dịch vụ như: Kho hàng, trang trại chăn nuôi tập trung, xưởng chế biến chè Đầu tư nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ tổ chức đào tạo hướng dẫn bà tiếp cận kỹ thuật tiến tiến tổ chức sản xuất giống cây, vật nuôi, dịch vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ khuyến nơng, khuyến cơng có chất lượng cao c Huy động nguồn vốn tín dụng: Nguồn vốn tín dụng nhà nước phân bổ cho chương trình kiên cố hóa kênh mương, đường giao thơng nông thôn sở nuôi trồng thủy sản, làng nghề; nguồn vốn ưu đãi; nguồn vốn vay thương mại d Nguồn vốn đóng góp dân cộng đồng: Cơng sức dân cải tạo nhà ở, xây dựng nâng cấp cơng trình vệ sinh phù hợp với chuẩn mới; cải tạo ao, vườn để có cảnh quan đẹp có thu nhập; cải tạo cổng ngõ, tường rào sẽ, đẹp đẽ Đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng làng, xã cơng lao động, tiền mặt, vật liệu, máy móc thiết bị, hiến đất 4.3.3.7 Phải có tham gia người dân tổ chức xã hội xây dựng mơ hình NTM Sự tham gia người dân tổ chức xã hội địa phương vào việc xây dựng nông thôn coi nhân tố quan trọng, định thành bại việc áp dụng phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực cộng đồng làm chủ xây dựng nơng thơn Khi tham gia vào q trình phát triển thơn, xóm với hỗ trợ Nhà nước, người dân cộng đồng dân cư nông thôn bước tăng cường kỹ năng, lực quản lý nhằm tận dụng triệt để nguồn lực chỗ bên Khi xem xét trình tham gia người dân tổ chức xã hội hoạt động phát triển nơng thơn xóm làng, vai trị người dân thể hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý dân hưởng lợi Như vậy, vai trò người dân theo trật tự định, trật tự hoàn toàn phù hợp với quan điểm Đảng ta “lấy dân làm gốc" Các nội dung nâng cao vai trò người dân việc tham gia xây dựng nông thôn hiểu: Dân biết: Quyền lợi, nghĩa vụ hiểu biết người nơng dân kiến thức địa đóng góp vào q trình quy hoạch nơng thơn, q trình khảo sát thiết kế cơng trình xây dựng sở hạ tầng nông thôn Mặt khác, người dân có điều kiện tham gia hiệu vào giai đoạn sau q trình xây dựng cơng trình; Người dân nắm thông tin đầy đủ công trình mà họ tham gia như: mục đích xây dựng cơng trình, quy mơ cơng trình, u cầu đóng góp từ cộng đồng, trách nhiệm quyền lợi cộng đồng người dân hưởng lợi Dân bàn: Sự tham gia ý kiến người dân liên quan đến kế hoạch phát triển sản xuất, liên quan đến giải pháp, hoạt động nông dân địa bàn như: họp bàn tham gia đóng góp ý kiến vào quy hoạch, đền án xây dựng nông thôn mới; bàn luận mở hướng sản xuất mới, đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng, giải pháp thiết kế, phương thức khai thác cơng trình, tổ chức quản lý cơng trình, mức đóng góp định mức chi tiêu từ nguồn thu, phương thức quản lý tài chính, nội cộng đồng dân cư hưởng lợi Dân đóng góp: Là yếu tố khơng phạm trù vật chất, tiền bạc, cơng sức mà cịn phạm trù nhận thức quyền sở hữu tính trách nhiệm, tăng tính tự giác người dân cộng đồng Hình thức đóng góp tiền, hiến đất, sức lao động, vật tư chỗ đóng góp trí tuệ Dân làm: Là tham gia lao động trực tiếp từ người dân vào hoạt động phát triển nông thôn như: đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hoạt động nhóm hộ khuyến nơng, khuyến lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm công việc liên quan đến tổ chức tiếp nhận, quản lý sử dụng cơng trình Người dân trực tiếp tham gia vào trình cụ thể việc lập kế hoạch có tham gia cho hoạt động thi công, quản lý tu bảo dưỡng, từ việc tham gia tạo hội cho người dân có việc làm, tăng thu nhập cho người dân Dân kiểm tra: Thông qua chương trình, hoạt động có giám sát đánh giá người dân, để thực quy chế dân chủ sở Đảng Nhà nước nói chung nâng cao hiệu chất lượng cơng trình Ở cơng trình có nhiều bên tham gia, kiểm tra, giám sát cộng đồng hưởng lợi có tác động tích cực trực tiếp đến chất lượng cơng trình tính minh bạch việc sử dụng nguồn lực Nhà nước người dân vào xây dựng, quản lý vận hành cơng trình Việc kiểm tra tiến hành tất cơng đoạn q trình đầu tư khía cạnh kỹ thuật tài Dân quản lý: Các thành hoạt động mà người dân tham gia; cơng trình sau xây dựng xong cần quản lý trực tiếp tổ chức nông dân hưởng lợi lập để tránh tình trạng khơng rõ ràng chủ sở hữu cơng trình Việc tổ chức người dân tham gia tu, bảo dưỡng cơng trình nhằm nâng cao tuổi thọ phát huy tối đa hiệu việc sử dụng cơng trình Dân hưởng lợi: Là lợi ích mà hoạt động mang lại, nhiên cần chia nhóm hưởng lợi ích trực tiếp nhóm hưởng lợi gián tiếp Nhóm hưởng lợi trực tiếp nhóm thụ hưởng lợi ích từ hoạt động thu nhập tăng thêm suất trồng thực thâm canh, tăng vụ, áp dụng giống mới, kỹ thuật tiên tiến, phòng trừ dịch bệnh hoạt động tài chính, tín dụng Nhóm hưởng lợi gián tiếp nhóm thụ hưởng thành hoạt động đó, để hưởng lợi từ mức độ cải thiện môi trường sinh thái, học hỏi nhóm hưởng lợi trực tiếp từ mơ hình nhân rộng, mức độ tham gia vào thị trường để tăng thu nhập PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Được quan tâm Đảng Nhà nước với đồng thuận người dân xã, đạo sáng suốt phù hợp với thực tiễn Ủy ban nhân dân xã Phong Châu, đến xã đạt 14/19 tiêu chí đạt tiêu chuẩn nơng thơn - Các tiêu chí đạt là: + Tiêu chí - quy hoạch + Tiêu chí - thủy lợi + Tiêu chí - điện + Tiêu chí - nhà dân cư + Tiêu chí 11 - hộ nghèo + Tiêu chí 13 - hình thức tổ chức sản xuất + Tiêu chí 14 - giáo dục + Tiêu chí 15 - y tế + Tiêu chí 18 hệ thống trị + Tiêu chí 19 - an ninh trật tự xã hội + Tiêu chí - bưu điện + Tiêu chí 10 - thu nhập + Tiêu chí - giao thơng + Tiêu chí - trường học Những tiêu chí đạt 90% là: Chợ nơng thơn, Văn hóa Những tiêu chí khó hồn thành: Cơ sở vật chất văn hóa, mơi trường, cấu lao động Qua cho thấy mơ hình nơng thôn xã Phong Châu tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu đặt cho nông thôn điều kiện nay, kiểu nông thôn xây dựng so với mơ hình nơng thơn cũ (truyền thống, có) tính tiên tiến mặt Sau năm hưởng ứng phong trào xây dựng nông thôn Đảng Nhà nước diện mạo nông thôn xã Phong Châu có nhiều thay đổi Cơ sở vật chất xã ngày nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất sinh hoạt người dân Chất lượng y tế, giáo dục quan tâm, trọng Đời sống tinh thần vật chất người dân xã nâng lên rõ rệt 5.2 Đề nghị Xây dựng nông thôn triển khai mở rộng tất xã tỉnh nước trở thành chương trình mục tiêu quốc gia Tuy nhiên, việc triển khai xây dựng xã đạt tiêu chí xã nông thôn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta bước thực chương trình nên thực sau: Tăng cường công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn đề cán người dân hiểu rõ chủ trương, quan điểm, nội dung thành việc xây dựng nông thôn đem lại lợi ích cho người dân để người chủ động, tự giác tham gia; đồng thời tranh thủ hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn xã Chương trình xây dựng nơng thơn chương trình đầu tư xây dựng tổng thể cần phải có nguồn đầu tư lớn để xây dựng sở hạ tầng thiết yếu đầu tư phát triển kinh tế Đề nghị Tỉnh Cao Bằng, Trung ương, tổ chức, doanh nghiệp tỉnh đầu tư, hỗ trợ kinh phí để xã hồn thành chương trình xây dựng nơng thơn Hiện việc thực xây dựng nông thôn xã theo 19 tiêu chí phủ quy định cịn gặp nhiều khăn, có tiêu chí cần thời gian ngắn làm có tiêu chí làm khoảng thời gian dài chưa làm (tiêu chí văn hóa, tỷ lệ lao động, mơi trường); có tiêu chí khơng sát với thực tiễn người dân Đề nghị Chính phủ xem xét điều kiện thực tế địa phương điều chỉnh thay đổi tiêu chí cho phù hợp với thực tế địa phương; không áp dụng cứng nhắc 19 tiêu chí cho tất vùng miền nước./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thế Anh (2010), Kinh nghiệm thực sách tam nơng Trung Quốc, Tạp chí kinh tế nơng thơn BCH Trung ương Đảng Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/T Ư ”Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Bộ NN & PTNT, “Chương trình phát triển nơng thơn làng xã giai đoạn 2006 - 2010”, Hà Nội 9/2005 Bộ Nông nghiệp PTNN (2009), thông tư Số: 54/2009/TT-BNNPTNT “về việc hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới” Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số21 /2009/TT-BXD ngày 30 tháng năm 2009 việc Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn Mai Thanh Cúc - Quyền Đình Hà - Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyễn Trọng Đắc (2005) Giáo trình phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp Hà Nội An Thu Hằng (2008), Tam nơng, nhìn từ Trung Quốc, Trang điện tử www kinhtenongthon.com.vn Tuấn Anh (2012), Chúng ta học Thái Lan việc xây dựng nơng thôn mới, trang điện tử http://www.tapchicongsan.org.vn Thanh Huyền (2011), Kinh nghiệm phát triển nông thôn Hàn Quốc, báo điện tử báo kinh tế nông thôn http://www.kinhtenongthon.com.vn 10 Thủ tướng Chính phủ (2009), định số: 491/QĐ-TTg việc phê duyệt 11 Thủ tướng Chính phủ (2010), định số: 800/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 12 Thủ tường Chính phủ (2013), Quyết định số: 342/QĐ-TTg việc sửa đổi tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn ban hành QĐ số 491 ngày 16/04/2009 13 Xã Phong Châu, “Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn xã Phong Châu Trùng Khánh - Cao Bằng giai đoạn 2011 - 2020 ” PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN I THƠNG TIN CÁ NHÂN (HỘ GIA ĐÌNH) Họ tên chủ hộ: Tuổi: Nam/Nữ: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Tổng số nhân có: Số người đến tuổi lao động: II SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VỚI CHƯƠNG TRÌNH NTM Thái độ người dân Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Đảng Nhà nước ta? I I Ủng hộ Không ủng hộ Việc thực chương trình nơng thơn có suất phát từ nhu cầu người dân không? I I Có Q Khơng Theo ơng (bà) để thực tốt chương trình nơng thơn cần làm gì? HI Do dân tự làm I I Nhà nước làm I I Kết hợp người dân với quyền địa phương I I Kết hợp người dân, quyền địa phương tổ chức kinh tế 10 Ông (bà) tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển NTM thơn lần chưa? I I Đã tham gia IH Chưa tham gia 11 Tỷ lệ tham gia họp thôn NTM bao nhiêu? .% 12 Nguồn đóng góp hộ cho chương trình NTM thơn từ đâu? I I Ngun liệu có sẵn IH Cơng lao động gia đình I I Thu nhập gia đình IH Khác 13 Gia đình tham gia đóng góp nội lực thơn theo phương thức nào? III SỰ THAY ĐỔI THÔN SAU BA NĂM XÂY DỰNG NTM I I Theo I I so với ba năm trước?I I Theo hộ gia đình I I 14 Đường thôn, xã đãnhân thaykhẩu đổi Theo I I Tốt hơnlao động Bình thường Theo nghề nghiệp QXấu 15 Thơn có nhà văn hóa, khu thể thao chưa? I I có Q Chưa 16 Cơ sở vật chất trường học đáp ứng nhu cầu học sinh xã chưa? I I Đáp ứng Q Chưa đáp ứng 17 Thủy lợi đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp nào? ũ Chủ động □ Bán chủ động □ Phụ thuộc thời tiết 18 Chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân trạm y tế xã nào? □ Tốt I I Bình thường I I Kém 19 Tình trạng mơi trường thơn nào? \H\ Sạch □ Tương đối IZZI Ô nhiễm 20 Thu nhập bình qn/năm ơng (bà) bao nhiêu? Xin chân thành cảm ơn! Ngày .tháng năm 2015 Sinh viên vấn Hồng Ngơn San Chữ ký người vấn (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 18/06/2016, 23:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • 1.5.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu

    • 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 2.1.1. Khái niệm về mô hình nông thôn mới

    • 2.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ở nước ta

    • 2.1.3. Vai trò của mô hình nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội

    • 2.1.4. Nội dung xây dựng nông thôn mới

    • 2.1.5. Tiêu chí xây dựng nông thôn mới

    • 2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước về xây dưng mô hình nông thôn mới trên thế giới

    • 2.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển nông thôn ở Việt Nam

    • 2.2.3. Lịch sử hình thành và phát triển nông thôn mới ở tỉnh Cao Bằng.

    • 3.4.3. Phương pháp tổng hợp thông tin phân tích, so sánh, đánh giá

    • 4.1.2. Điều kiện kinh tế

    • 4.1.3. Điều kiện về xã hội.

    • 4.1.4. Những khó khăn và thuận lợi của xã Phong Châu

    • Về đất đai:

    • 4.2.1. Thực trạng nông thôn ở xã Phong Châu

    • 4.2.2. Thực trạng nông thôn và so sánh với bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới ở xã Phong Châu

    • Tiêu chí 16. Về văn hóa

    • Tiêu chí 19. Về an ninh, trật tự xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan