Đánh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã phong châu – huyện trùng khánh – tỉnh cao bằng giai đoạn 2012 – 2014

84 594 0
Đánh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã phong châu – huyện trùng khánh – tỉnh cao bằng giai đoạn 2012 – 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG NGÔN SAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI Xà PHONG CHÂU HUYỆN TRÙNG KHÁNH – TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Quản lý đất đai : Quản lý Tài nguyên : K43 - QLĐĐ - N02 : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG NGÔN SAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI Xà PHONG CHÂU HUYỆN TRÙNG KHÁNH – TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Lớp : K43 – QLĐĐ (N02) Khoa : Quản Lý Tài Nguyên Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Quý Ly Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực phƣơng châm đào tạo nguồn nhân lực vừa hồng vừa chuyên, thực tập tốt nghiệp để khẳng định chất lƣợng đào tạo nguồn cán kế cận Đƣợc đồng ý ban giấm hiệu, ban chủ nhiêm khoa Quản Lý Tài Nguyên em tiến hành đề tài : ”Đánh giá kết công tác thực chương trình xây dựng nông thôn xã Phong Châu – huyện Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 – 2014” Có đƣợc kết lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Quý Ly – Giảng viên khoa Quản Lý Tài Nguyên Giáo viên hƣớng dẫn em trình thực tập Thầy bảo hƣớng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết thực tế nhƣ kỹ viết bài, cho em thiếu sót sai lầm mình, để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Thầy động viên theo dõi sát trình thực tập ngƣời truyền động lực cho em, giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới phòng, cán sở Tài nguyên – Môi trƣơng tỉnh Cao Bằng phòng, cán UBND xã Phong Châu nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp thông tin số liệu cần thiết cho để phục vụ cho báo cáo Ngoài ra, cán xã bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm thực tế trình công tác, ý kiến bổ ích cho em sau trƣờng Đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn ngƣời dân xã Phong Châu tạo điều kiện cho em thời gian địa phƣơng thực tập Em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy cô khoa Quản Lý Tài Nguyên trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sau em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè bên cạnh động viên em lúc khó khăn Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Ngôn San ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trang dân số xã Phong Châu năm 2012 27 Bảng 4.2: Thực trạng quy hoạch thực quy hoạch so với tiêu chí xã Phong Châu năm 2014 28 Bảng 4.3: Thực trạng hạ tầng kinh tế - xã hội so với tiêu chí xã Phong Châu năm 2014 30 Bảng 4.4: Thực trạng kinh tế tổ chức sản xuất so với tiêu chí xã Phong Châu năm 2014 34 Bảng 4.5: Thực trạng Văn hóa – Xã hội – Môi trƣờng so với tiêu chí xã Phong Châu năm 2014 37 Bảng 4.6: Thực trạng hệ thống trị so với tiêu chí xã Phong Châu năm 2014 40 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp tiêu chí đạt xã Phong Châu so với tiêu chí nông thôn 42 Bảng 4.8: Đánh giá đồng thuận nhận thức ngƣời dân xã 71 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa Chữ Viết tắt ANTQ An ninh tổ quốc BQ Bình quân BQL Ban quản lý BHYT Bảo hiểm y tế CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CBXD Chuẩn bị xây dựng GTVT Giao thông vận tải GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học - kỹ thuật KVA kilovolf ampere NTM Nông thôn NSNN Ngân sách nhà nƣớc PTNT Phát triển nông thôn SX-KD Sản xuất – Kinh doanh TBKT Tiến kỹ thuật VH-TT-DL Văn hóa thể thao du lịch iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.1 Khái niệm mô hình nông thôn 2.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn nƣớc ta 2.1.3 Vai trò mô hình nông thôn phát triển kinh tế - xã hội 11 2.1.4 Nội dung xây dựng nông thôn 13 2.1.5 Tiêu chí xây dựng nông thôn 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Kinh nghiệm số nƣớc xây dƣng mô hình nông thôn giới 14 2.2.2 Lịch sử hình thành phát triển nông thôn Việt Nam 18 2.2.3 Lịch sử hình thành phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng 20 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 v 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin, tài liệu 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.1.1 Vị trí địa lí 24 4.1.1.2 Đặc điểm địa hình 24 4.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế 25 4.1.3 Điều kiện xã hội 25 4.1.3.1 Nguồn nhân lực 25 4.1.3.2 Thành phần dân tộc: Chủ yếu dân tộc tày 25 4.1.4 Những khó khăn thuận lợi xã Phong Châu 25 4.1.4.1 Thuận lợi tiềm năng: 25 4.2 Thực trạng nông thôn xã Phong Châu so với tiêu chí xây dựng nông thôn 27 4.2.1 Thực trạng nông thôn xã Phong Châu 27 4.2.2 Thực trạng nông thôn so sánh với tiêu chí xây dựng nông thôn xã Phong Châu 28 4.2.2.1 Tình hình nông thôn so với tiêu chí 28 4.3 Mục tiêu, phƣơng hƣớng giải pháp xây dựng xã Phong Châu đến năm 2020 45 4.3.1 Quan điểm xây dựng nông thôn Phong Châu 45 4.3.2 Mục tiêu, phƣơng hƣớng xây dựng nông thôn xã Phong Châu đến năm 2014 47 vi 4.3.3 Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn xã Phong Châu 64 4.3.3.1 Tuyên truyền, vận động, giáo dục để tất cấp ngành ngƣời dân tham gia xây dựng nông thôn 64 4.3.3.2 Đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn 65 4.3.3.3 Phát triển sở hạ tầng nông thôn 65 4.3.3.4 Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân 66 4.3.3.5 Củng cố nâng cao chất lƣợng tổ chức đảng, vai trò quyền tổ chức trị xã hội sơ để thực có hiệu chƣơng trình xây dựng nông thôn 66 4.3.3.6 Về chế huy động nguồn vốn đầu tƣ 67 4.3.3.7 Phải có tham gia ngƣời dân tổ chức xã hội xây dựng mô hình NTM 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sau 25 năm thực công đổi mới, khu vực nông thôn việt nam có thay đổi rõ nét Trong nông nghiệp, để khắc phục tình trạng khủng hoảng mô hình tổ chức sản xuất, ngày 13/1/1981, Ban Bí thƣ TW ban hành thị 100 CT/CP, thức quy định chủ trƣơng khoán sản phẩm cuối tới nhóm ngƣời lao động Chỉ thị Ban Bí thƣ đáp ứng đƣợc nguyện vọng ngƣời dân mà nông dân khắp miền hƣởng ứng nhiệt tình Hình thức khắc phục đƣợc hạn chế hình thức khoán HTX nông nghiệp trƣớc đây, gắn đƣợc lợi ích ngƣời lao động với sản phẩm họ làm Do ngƣời nông dân tích cực tham gia sản xuất, suất, sản lƣợng tăng đáng kể Nền kinh tế dần đƣợc phục hồi nhƣng chƣa ổn định Để đƣa đất nƣớc thoát dần khủng khoảng kinh tế- xã hội, tháng 12/1986, Đại hội VI Đảng định thực đƣờng lối đổi toàn diện, mở thời kì cho phát triển kinh tế Việt Nam Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực, hoạt động dịch vụ phát triển mạnh, hình thành phát triển mô hình kinh tế (khu công nghiệp, trang trại, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp tƣ nhân) hoạt động có hiệu thu hút nhiều lao động nông thôn, tạo nhiều sản phẩm cho kinh tế Kết cấu kinh tế - xã hội nông thôn có nhiều thay đổi, hệ thống điện, đƣờng trƣờng trạm, sở y tế, nƣớc sạch, môi trƣờng đƣợc quan tâm đẩy mạnh Công tác xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm Xây dựng nông thôn chủ trƣơng lớn Đảng, Nhà nƣớc Ngày 4-6-2010, Thủ tƣớng Chính phủ định phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 với mục tiêu xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội bƣớc đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; an ninh trật tự đƣợc giữ vững; đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao; theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Sau hơn năm hƣởng ứng phong trào xây dựng nông thôn làm thay đổi cách diện mạo nông thôn, nếp sống, nếp nghĩ Giúp ngƣời dân biết áp dụng KH - KT vào sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, làm cho đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân đƣợc nâng cao, mặt làng xã có thay đổi rõ rệt, cảnh quan môi trƣờng đƣợc bảo vệ Nhƣng mặt hạn chế ít, theo Ban đạo xây dựng nông thôn tỉnh, lĩnh vực mới, kinh nghiệm cán chƣa có nhiều Khi đề xuất nội dung xây dựng yêu cầu trọng xây dựng sở hạ tầng mà chƣa quan tâm nhiều tới mô hình sản xuất Sự trông chờ, ỉ lại phận cán sở, dân cƣ lớn, tồn quan niệm “xin-cho” Vì mà họ quan tâm tới việc giải ngân tốt mà chƣa để ý tới mục tiêu chất lƣợng chƣơng trình Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dƣới hƣớng dẫn thầy giáo ThS Nguyễn Quý Ly, em tiễn hành thực đề tài: “Đánh giá kết công tác thực chương trình xây dựng nông thôn xã phong Châu - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 - 2014” 62 - Xây để nâng cao chất lƣợng nguồn cấp nƣớc giếng khoan bể áp lực - Các sở sản xuất kinh doanh chất thải Nƣớc thải phải đƣợc xử lý trƣớc xả môi trƣờng - Nghĩa trang: Quy tụ theo phong tục truyền thống Đƣợc tôn tạo xây bó xung quanh nghĩa địa dòng họ - Xử lý chất thải: Cần đƣợc thu gom xử lý rác thải - Rãnh mƣơng thoát nƣớc thải 12 thôn xóm, đƣợc xây cứng hóa chiều dài 18 km, với chiều rộng rãnh mƣơng trung bình 0,2 m  Giải pháp Về tổ chức thực hiện: - Lập dự án đầu tƣ trình UBND huyện phê duyệt dự án cấp nƣớc sinh hoạt gôm khu trung tâm xã (Trụ sở xã, trƣờng học, Trạm xã, Xóm Bo Thua Ma, Co Bây) xóm lũng Luông, Bản Piên, Nà Mằn - Lập dự án mô hình vệ sinh môi trƣờng: + 01 mô hình chung xã hệ thống thoát nƣớc thải 12 thôn + 01 mô hình chung xã tôn tạo xây bó xung quanh nghĩ địa dòng họ - Trao đổi với công ty khoáng sản Fe rô man gan, HTX sản xuất vật liệu xây dựng xã để thống trình văn với UBND huyện, Sở lao động thƣơng binh, Sở Tài Nguyên Môi Trƣờng yêu cầu kiểm tra an toàn vệ sinh môi trƣờng Đồng thời xây dựng hệ thống 02 công trình xử lý chất thải (Công ty khoảng sản 01 công trình vốn 250 triệu; HTX sản xuất vật liệu xây dựng 01 công trình vốn 50 triệu đồng) Đảng Ủy, HĐN, UBND, tổ chức đoàn thể, tổ chức hội từ cấp xã, thôn tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động nhân dân ủng hộ đóng góp để thực hoàn thành hạng mục: - Về công trình sinh hoạt hệ tự chảy: 63 + Nâng cấp, cải tạo (gồm xóm Phía Bó; Đông Quan; Pò Gai – Nà Gốc; Bản Quam – Pác Cóng; Bài Siêng- Nà Vựa) + Xây (Bản viết: bể + 700m đƣờng ống; Tân Phong bể + 900m đƣờng ống) - Về tự thu gom rác thải tự chế biến ủ phân, tự chôn lấp vƣờng nhà Tiến độ: - Khởi công: năm 2012, 2013, 2014 - Hoàn thành 2015 Khai toán nhu cầu vốn: Tổng số: 4.900 triệu đồng (Nhà nƣớc 4.350 triệu đồng; Nhân dân 250 triệu đồng; Doanh nghiệp sản xuất khoáng sanr Feromangan HTX sản xuất vật liệu xây dƣợng 300 triệu đồng) Gồm hạng mục: - Dự án cấp nƣớc sinh hoạt Khu trung tâm xã: 3.560 triệu đồng (Ngân sách nhà nƣớc) - Lập dự án mô hình vệ sinh môi trƣờng (02 mô hình), vốn 560 triệu đồng (Trong nhà nƣớc 420 triệu đồng, nhân dân đóng góp 140 triệu đồng) + 01 Mô hình (451 hộ tham gia) thoát nƣớc thải 12 thôn, vốn 250 triệu đồng (Trong đó: Nhà nƣớc 190 triệu đồng, nhân dân đóng góp 60 triệu đồng) + 01 Mô hình (492 hộ tham gia) tôn tạo xây bó xung quanh mặt nghĩa địa dọng họ (Trong đó: nhà nƣớc 230 triệu đồng, nhân dân đóng góp 80 triệu đồng) - Về hệ thống công trình nƣớc sinh hoạt hệ tự chảy: Vốn 430 triệu đồng (Trong nhà nƣớc 320 triệu đồng, nhân dân đóng góp 110 triệu đồng) - Nâng cấp cải tạo: 240 triệu đồng (Trong đó: Nhà nƣớc 180 triệu đồng, nhân dân đóng góp 60 triệu đồng) + Xây mới: Xóm Bản Viết: 01 bể + 700m đƣờng ống; Vốn 70 triệu đồng (Trong đó: 64 Nhà nƣớc 50 triệu đồng, nhân dân đóng góp 20 triệu đồng) Xóm Tân Phong: bể + 900m đƣờng ống; Vốn: 120 triệu đồng (Trong đó: Nhà nƣớc 90 triệu đồng, nhân dân đóng góp 30 triệu đồng) - Công trình xử lý nƣớc thải Doanh nghiệp đóng địa phƣơng: Vốn 300 triệu đồng + Công ty chế biên Feromangan 250 triệu đồng + HTX sản xuất vật liệu xây dựng 50 triệu đồng 4.3.3 Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn xã Phong Châu 4.3.3.1 Tuyên truyền, vận động, giáo dục để tất cấp ngành người dân tham gia xây dựng nông thôn Để dân hiểu, dân làm phải tổ chức tuyên truyền, vận động giáo dục ngƣời dân biết tầm quan trọng ý nghĩa xây dựng nông thôn Các cấp, ngành đƣợc nâng cao nhận thức tham gia, thực xây dựng nông thôn Các tổ chức quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội triển khai nâng cao nhận thức thực xây dựng nông thôn Các quan tuyên truyền thực nhiều phƣơng pháp nâng cao tần xuất tuyên truyền, vận động phƣơng tiện thông tin đại chúng Tổ chức hoạt động tuyên truyền sâu rộng chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc chƣơng trình xây dựng nông thôn để ngƣời dân tham gia Tuyên truyền nội dung xây dựng nông thôn mới; mục tiêu cần đạt đƣợc xây dựng nông thôn mới; mức độ hình thức tham gia nhà nƣớc, ngƣời dân, tổ chức, doanh nghiệp Đẩy mạnh hình thức tuyên truyền trực tiếp (tuyên truyền miệng) qua cán cấp, tổ chức trị, đoàn thể đến với ngƣời dân Tuyên truyền gián tiếp cần phải tăng cƣờng thông qua phƣơng tiên thông tin đại chúng nhƣ: Đài truyền hình, đài phát thanh, Báo chí, đài phát xã thôn, thông qua tài liệu, tờ rơi, tranh ảnh tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho ngƣời dân 65 Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn toàn xã Khen thƣởng, động viên kịp thời tập thể, hộ gia đình, cá nhân có thành tích xuất sắc công xây dựng nông thôn Vận động nhằm mục đích tuyên truyền chủ trƣơng, nội dung xây dựng nông thôn Vận động ngƣời dân; hộ gia đình; nhóm ngƣời có chung mục đích, sở thích có quy tắc riêng; vân động thông qua buổi họp chung có nhiều ngƣời tham gia 4.3.3.2 Đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn Tập trung đào tạo cho cán xây dựng nông thôn xã, thành viên ban phát triển thôn kiến thức xây dựng nông thôn mới; trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, trình độ lý luận trị cho đối tƣợng để nâng cao trình độ cán đạt chuẩn theo quy định Đào tạo nghề cho cho nông dân độ tuổi lao động để đạt chuẩn theo quy định Tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Đối với xã Phong Châu cần đào tạo cho nông dân áp dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi lợn tạo thành mô hình khép kín áp dụng công trình khí sinh học phục vụ đời sống: nhƣ xóm Bo Thua Ma, xóm Bản Piên Xây dựng mô hình trình diễn, mô hình khuyến nông khuyến lâm khuyến ngƣ, mô hình sản xuất chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch để ngƣời dân tham quan học tập kinh nghiệm 4.3.3.3 Phát triển sở hạ tầng nông thôn Thực trạng sở hạ tầng nông thôn xã Phong Châu mức thấp, xét theo tiêu chí xây dựng nông thôn hầu hết chƣa đạt khoảng cách xa Vì phải đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng công việc 66 cấp bách Trong đặc biệt phát triển giao thông trƣớc hết mở rộng mặt đƣờng hành lang lề đƣờng, tuyến đƣợc liên xã, liên thôn: “Theo ý kiến đ/c Chủ tịch xã Đàm Văn Thương việc làm khó cần phải có hỗ trợ Thành Phố Tỉnh doanh nghiệp việc giải phóng mặt đền bù cho dân ” Mặc dù mặt đƣờng tuyên liên xã, liên thôn, đƣợc bê tông hóa tiến tới cứng hóa trục đƣờng ngõ xóm, bƣớc cứng hóa đƣờng nội đồng Xây dựng nhà văn hóa, thể thao xã, trang bị sở vật chất cho nhà văn hóa thôn Phát triển hệ thống bƣu viễn thông, mạng internet; hoàn thiện hệ thống điện phát triển xây dựng sở giáo dục, y tế đạt chuẩn, xây dựng hoàn thiện chợ nông thôn phù hợp để đạt chuẩn theo tiêu chí 4.3.3.4 Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Đẩy mạnh việc ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt công nghệ sinh học vào sản xuất; xây dựng số mô hình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh cho trồng vật nuôi, đảm bảo an toàn cho sản xuất Chú trọng đầu tƣ cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công để chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho nông dân, đƣa giống có suất cao, chất lƣợng tốt vào sản xuất Nâng cao chất lƣợng cán làm công tác khoa học kỹ thuật nông nghiệp, cán HTX, chủ kinh tế trang trại hộ nông dân, đa dạng hoá hình thức dạy nghề để tăng nhanh tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nông thôn 4.3.3.5 Củng cố nâng cao chất lượng tổ chức đảng, vai trò quyền tổ chức trị xã hội sơ để thực có hiệu chương trình xây dựng nông thôn 67 Cần tăng cƣờng xây dựng, củng cố tổ chức sở đảng sạch, vững mạnh nhằm giữ vai trò hạt nhân trị sở, củng cố máy quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể Chú trọng làm tốt công tác đào tạo bồi dƣỡng cán sở Khảo sát, phân loại cán xã theo chuẩn Bộ Nội vụ quy định để xây dựng kế hoạch, thay thế, đào tạo Nâng cao hiệu lực quản lý quyền Phát huy vai trò mặt trận tổ quốc đoàn thể, tăng cƣờng phối hợp với cấp uỷ, quyền cấp tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên nhân dân tích cực tham gia vào xây dựng nông thôn theo hƣớng Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá 4.3.3.6 Về chế huy động nguồn vốn đầu tư a Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Nguồn vốn cấp cho xây dựng nông thôn mới; nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia (bao gồm chƣơng trình hỗ trợ có mục tiêu cân đối ngân sách hàng năm); đề án, đề tài, dự án đầu tƣ địa bàn xã; Nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách hàng năm cân đối Tập trung huy động nguồn vốn trái phiếu phủ, trái phiếu kho bạc công trái xây dựng tổ quốc để đầu tƣ cho công trình đƣờng giao thông liên xã, kiến cố hóa trƣờng học b Nguồn vốn doanh nghiệp: Huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác: Huy động vốn doanh nghiệp công trình có khả thu hồi vốn trực tiếp Đầu tƣ xây dựng công trình công cộng có thu phí để thu hồi vốn nhƣ chợ, công trình cấp nƣớc cho dân cƣ, điện, thu dọn chôn lấp chất thải Đầu tƣ kinh doanh sở sản xuất chế biến tiêu thụ chè, nông sản, thực phẩm, cung cấp dịch vụ nhƣ: Kho hàng, trang trại chăn nuôi tập trung, xƣởng chế biến chè Đầu tƣ nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ tổ chức đào tạo hƣớng dẫn bà tiếp cận kỹ thuật tiến tiến tổ chức sản xuất giống cây, vật nuôi, dịch vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ khuyến nông, khuyến công… có chất lƣợng cao 68 c Huy động nguồn vốn tín dụng: Nguồn vốn tín dụng nhà nƣớc phân bổ cho chƣơng trình kiên cố hóa kênh mƣơng, đƣờng giao thông nông thôn sở nuôi trồng thủy sản, làng nghề; nguồn vốn ƣu đãi; nguồn vốn vay thƣơng mại d Nguồn vốn đóng góp dân cộng đồng: Công sức dân cải tạo nhà ở, xây dựng nâng cấp công trình vệ sinh phù hợp với chuẩn mới; cải tạo ao, vƣờn để có cảnh quan đẹp có thu nhập; cải tạo cổng ngõ, tƣờng rào sẽ, đẹp đẽ Đóng góp xây dựng công trình công cộng làng, xã công lao động, tiền mặt, vật liệu, máy móc thiết bị, hiến đất 4.3.3.7 Phải có tham gia người dân tổ chức xã hội xây dựng mô hình NTM Sự tham gia ngƣời dân tổ chức xã hội địa phƣơng vào việc xây dựng nông thôn đƣợc coi nhƣ nhân tố quan trọng, định thành bại việc áp dụng phƣơng pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực cộng đồng làm chủ xây dựng nông thôn Khi tham gia vào trình phát triển thôn, xóm với hỗ trợ Nhà nƣớc, ngƣời dân cộng đồng dân cƣ nông thôn bƣớc đƣợc tăng cƣờng kỹ năng, lực quản lý nhằm tận dụng triệt để nguồn lực chỗ bên Khi xem xét trình tham gia ngƣời dân tổ chức xã hội hoạt động phát triển nông thôn xóm làng, vai trò ngƣời dân đƣợc thể hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý dân hưởng lợi Nhƣ vậy, vai trò ngƣời dân theo trật tự định, trật tự hoàn toàn phù hợp với quan điểm Đảng ta “lấy dân làm gốc” Các nội dung nâng cao vai trò ngƣời dân việc tham gia xây dựng nông thôn đƣợc hiểu: Dân biết: Quyền lợi, nghĩa vụ hiểu biết ngƣời nông dân kiến thức địa đóng góp vào trình quy hoạch nông thôn, trình khảo sát thiết kế công trình xây dựng sở hạ tầng nông thôn 69 Mặt khác, ngƣời dân có điều kiện tham gia hiệu vào giai đoạn sau trình xây dựng công trình; Ngƣời dân nắm đƣợc thông tin đầy đủ công trình mà họ tham gia nhƣ: mục đích xây dựng công trình, quy mô công trình, yêu cầu đóng góp từ cộng đồng, trách nhiệm quyền lợi cộng đồng ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi Dân bàn: Sự tham gia ý kiến người dân liên quan đến kế hoạch phát triển sản xuất, liên quan đến giải pháp, hoạt động nông dân địa bàn nhƣ: đƣợc họp bàn tham gia đóng góp ý kiến vào quy hoạch, đền án xây dựng nông thôn mới; bàn luận mở hƣớng sản xuất mới, đầu tƣ xây dựng công trình phúc lợi công cộng, giải pháp thiết kế, phƣơng thức khai thác công trình, tổ chức quản lý công trình, mức đóng góp định mức chi tiêu từ nguồn thu, phƣơng thức quản lý tài chính,… nội cộng đồng dân cƣ hƣởng lợi Dân đóng góp: Là yếu tố không phạm trù vật chất, tiền bạc, công sức mà phạm trù nhận thức quyền sở hữu tính trách nhiệm, tăng tính tự giác ngƣời dân cộng đồng Hình thức đóng góp tiền, hiến đất, sức lao động, vật tƣ chỗ đóng góp trí tuệ Dân làm: Là tham gia lao động trực tiếp từ ngƣời dân vào hoạt động phát triển nông thôn nhƣ: đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, hoạt động nhóm hộ khuyến nông, khuyến lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm công việc liên quan đến tổ chức tiếp nhận, quản lý sử dụng công trình Ngƣời dân trực tiếp tham gia vào trình cụ thể việc lập kế hoạch có tham gia cho hoạt động thi công, quản lý tu bảo dƣỡng, từ việc tham gia tạo hội cho ngƣời dân có việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân Dân kiểm tra: Thông qua chƣơng trình, hoạt động có giám sát 70 đánh giá ngƣời dân, để thực quy chế dân chủ sở Đảng Nhà nƣớc nói chung nâng cao hiệu chất lƣợng công trình Ở công trình có nhiều bên tham gia, kiểm tra, giám sát cộng đồng hƣởng lợi có tác động tích cực trực tiếp đến chất lƣợng công trình tính minh bạch việc sử dụng nguồn lực Nhà nƣớc ngƣời dân vào xây dựng, quản lý vận hành công trình Việc kiểm tra đƣợc tiến hành tất công đoạn trình đầu tƣ khía cạnh kỹ thuật nhƣ tài Dân quản lý: Các thành hoạt động mà ngƣời dân tham gia; công trình sau xây dựng xong cần đƣợc quản lý trực tiếp tổ chức nông dân hƣởng lợi lập để tránh tình trạng không rõ ràng chủ sở hữu công trình Việc tổ chức ngƣời dân tham gia tu, bảo dƣỡng công trình nhằm nâng cao tuổi thọ phát huy tối đa hiệu việc sử dụng công trình Dân hƣởng lợi: Là lợi ích mà hoạt động mang lại, nhiên cần chia nhóm hƣởng lợi ích trực tiếp nhóm hƣởng lợi gián tiếp Nhóm hƣởng lợi trực tiếp nhóm thụ hƣởng lợi ích từ hoạt động nhƣ thu nhập tăng thêm suất trồng thực thâm canh, tăng vụ, áp dụng giống mới, kỹ thuật tiên tiến, phòng trừ dịch bệnh hoạt động tài chính, tín dụng… Nhóm hƣởng lợi gián tiếp nhóm thụ hƣởng thành hoạt động đó, để hƣởng lợi từ mức độ cải thiện môi trƣờng sinh thái, học hỏi nhóm hƣởng lợi trực tiếp từ mô hình nhân rộng, mức độ tham gia vào thị trƣờng để tăng thu nhập… 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc với đồng thuận ngƣời dân xã, đạo sáng suốt phù hợp với thực tiễn Ủy ban nhân dân xã Phong Châu, đến xã đạt đƣợc 14/19 tiêu chí đạt tiêu chuẩn nông thôn - Các tiêu chí đạt đƣợc là: + Tiêu chí - quy hoạch + Tiêu chí - thủy lợi + Tiêu chí - điện + Tiêu chí - nhà dân cƣ + Tiêu chí 11 - hộ nghèo + Tiêu chí 13 - hình thức tổ chức sản xuất + Tiêu chí 14 – giáo dục + Tiêu chí 15 - y tế + Tiêu chí 18 - hệ thống trị + Tiêu chí 19 - an ninh trật tự xã hội + Tiêu chí - bƣu điện + Tiêu chí 10 - thu nhập + Tiêu chí - giao thông + Tiêu chí - trƣờng học Những tiêu chí đạt 90% là: Chợ nông thôn, Văn hóa Những tiêu chí khó hoàn thành: Cơ sở vật chất văn hóa, môi trƣờng, cấu lao động 72 Qua cho thấy mô hình nông thôn xã Phong Châu tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu đặt cho nông thôn điều kiện nay, kiểu nông thôn đƣợc xây dựng so với mô hình nông thôn cũ (truyền thống, có) tính tiên tiến mặt Sau năm hƣởng ứng phong trào xây dựng nông thôn Đảng Nhà nƣớc diện mạo nông thôn xã Phong Châu có nhiều thay đổi Cơ sở vật chất xã ngày đƣợc nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất sinh hoạt ngƣời dân Chất lƣợng y tế, giáo dục đƣợc quan tâm, trọng Đời sống tinh thần vật chất ngƣời dân xã đƣợc nâng lên rõ rệt 73 5.2 Đề nghị Xây dựng nông thôn đƣợc triển khai mở rộng tất xã tỉnh nƣớc trở thành chƣơng trình mục tiêu quốc gia Tuy nhiên, việc triển khai xây dựng xã đạt tiêu chí xã nông thôn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nƣớc ta bƣớc thực chƣơng trình nên thực nhƣ sau: Tăng cƣờng công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn đề cán ngƣời dân hiểu rõ đƣợc chủ trƣơng, quan điểm, nội dung thành việc xây dựng nông thôn đem lại lợi ích cho ngƣời dân để ngƣời chủ động, tự giác tham gia; đồng thời tranh thủ hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn xã Chƣơng trình xây dựng nông thôn chƣơng trình đầu tƣ xây dựng tổng thể cần phải có nguồn đầu tƣ lớn để xây dựng sở hạ tầng thiết yếu nhƣ đầu tƣ phát triển kinh tế Đề nghị Tỉnh Cao Bằng, Trung ƣơng, tổ chức, doanh nghiệp tỉnh đầu tƣ, hỗ trợ kinh phí để xã hoàn thành đƣợc chƣơng trình xây dựng nông thôn Hiện việc thực xây dựng nông thôn xã theo 19 tiêu chí đƣợc phủ quy định gặp nhiều khăn, có tiêu chí cần thời gian ngắn làm đƣợc nhƣng có tiêu chí làm khoảng thời gian dài chƣa làm đƣợc (tiêu chí văn hóa, tỷ lệ lao động, môi trƣờng); có tiêu chí không sát với thực tiễn ngƣời dân Đề nghị Chính phủ xem xét điều kiện thực tế địa phƣơng điều chỉnh thay đổi tiêu chí cho phù hợp với thực tế địa phƣơng; không áp dụng cứng nhắc 19 tiêu chí cho tất vùng miền nƣớc./ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thế Anh (2010), Kinh nghiệm thực sách tam nông Trung Quốc, Tạp chí kinh tế nông thôn BCH Trung ƣơng Đảng Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/T.Ư "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Bộ NN & PTNT, “Chương trình phát triển nông thôn làng xã giai đoạn 2006 - 2010”, Hà Nội 9/2005 Bộ Nông nghiệp PTNN (2009), thông tƣ Số: 54/2009/TT-BNNPTNT “về việc hƣớng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới” Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số21 /2009/TT-BXD ngày 30 tháng năm 2009 việc Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn Mai Thanh Cúc – Quyền Đình Hà – Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyễn Trọng Đắc (2005) Giáo trình phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp Hà Nội An Thu Hằng (2008), Tam nông, nhìn từ Trung Quốc, Trang điện tử www kinhtenongthon.com.vn Tuấn Anh (2012), Chúng ta học Thái Lan việc xây dựng nông thôn mới, trang điện tử http://www.tapchicongsan.org.vn Thanh Huyền (2011), Kinh nghiệm phát triển nông thôn Hàn Quốc, báo điện tử báo kinh tế nông thôn http://www.kinhtenongthon.com.vn 10 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), định số: 491/QĐ-TTg việc phê duyệt 11 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), định số: 800/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 12 Thủ tường Chính phủ (2013), Quyết định số: 342/QĐ-TTg việc sửa đổi tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn ban hành QĐ số 491 ngày 16/04/2009 13 Xã Phong Châu, “Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn xã Phong Châu - Trùng Khánh - Cao Bằng giai đoạn 2011 - 2020” 75 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN I THÔNG TIN CÁ NHÂN (HỘ GIA ĐÌNH) Họ tên chủ hộ:…………………………… Tuổi:…….Nam/Nữ:…… Địa chỉ:…………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Trình độ học vấn:……………………………………………………… Tổng số nhân có:………………………………………… Số ngƣời đến tuổi lao động:…………………………………………… II SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VỚI CHƢƠNG TRÌNH NTM Thái độ ngƣời dân Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Đảng Nhà nƣớc ta? Ủng hộ Không ủng hộ Việc thực chƣơng trình nông thôn có suất phát từ nhu cầu ngƣời dân không? Có Không Theo ông (bà) để thực tốt chƣơng trình nông thôn cần làm gì? Do dân tự làm Nhà nƣớc làm Kết hợp ngƣời dân với quyền địa phƣơng Kết hợp ngƣời dân, quyền địa phƣơng tổ chức kinh tế 10 Ông (bà) tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển NTM thôn lần chƣa? Đã tham gia Chƣa tham gia 11.Tỷ lệ tham gia họp thôn NTM bao nhiêu? % 12.Nguồn đóng góp hộ cho chƣơng trình NTM thôn đƣợc từ đâu? Nguyên liệu có sẵn Công lao động gia đình Thu nhập gia đình Khác 76 13.Gia đình tham gia đóng góp nội lực thôn theo phƣơng thức nào? Theo nhân Theo hộ gia đình Theo lao động Theo nghề nghiệp III SỰ THAY ĐỔI THÔN SAU BA NĂM XÂY DỰNG NTM 14 Đƣờng thôn, xã thay đổi so với ba năm trƣớc? Tốt Bình thƣờng Xấu 15 Thôn có nhà văn hóa, khu thể thao chƣa? có Chƣa 16 Cơ sở vật chất trƣờng học đáp ứng nhu cầu học sinh xã chƣa? Đáp ứng Chƣa đáp ứng 17 Thủy lợi đáp ứng nhu cầu tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp nhƣ nào? Chủ động Bán chủ động Phụ thuộc thời tiết 18 Chất lƣợng chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân trạm y tế xã nào? Tốt Bình thƣờng Kém 19.Tình trạng môi trƣờng thôn nào? Sạch Tƣơng đối Ô nhiễm 20.Thu nhập bình quân/năm ông (bà) bao nhiêu? ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Ngày ……tháng ……năm 2015 Sinh viên vấn Hoàng Ngôn San Chữ ký ngƣời đƣợc vấn (Ký ghi rõ họ tên) [...]... cứu Kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới tại xã Phong Châu – huyện Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng và đề xuất một số giải pháp để chƣơng trình thực hiện nông thôn mới đạt hiệu quả cao nhất 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới ở nƣớc ta hiện nay - Tìm hiểu và đánh giá công tác thực hiện mô hình nông thôn mới và quy trình xây. .. hiện mô hình nông thôn mới và quy trình xây dựng nông thôn mới ở xã Phong Châu - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 – 2014 - Rút ra những ƣu điểm và vấn đề còn tồn tại trong việc thực hiện chƣơng trình nông thôn mới tại xã Phong Châu – huyện Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng - Phân tích nguyên nhân và các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa bàn nghiên cứu - Đề xuất định... gian: Xã Phong Châu – Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Xã Phong Châu – huyện Trùng Khánh – Tỉnh Cao Bằng 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện đề tài: 05/01/2015 đến 05/04/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của xã Phong Châu 3.3.2 Thực trạng nông thôn xã Phong Châu so với bộ tiêu chí nông thôn. .. quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa phƣơng trong những năm tới 1.4 Yêu cầu của đề tài - Điều tra chính xác tình hình cơ bản của xã Phong Châu - Đánh giá kết quả công tác thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới của xã Phong Châu - Đối tƣợng đƣợc lựa chọn phỏng vấn là đại diện các tầng lớp, các lứa tuổi làm việc ở nhiều ngành nghề khác nhau - Số liệu thu thập phải chính xác, khách quan, trung thực. .. thôn mới 3.3.2 Mục tiêu, phương hướng và những biện pháp thực hiện xây dựng xã Phong Châu đến năm 2016 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu Khảo sát tình hình thực tế của địa bàn để thu thập đƣợc số liệu về công tác thực hiện chƣơng trình nông thông mới Từ đó đánh giá thuận lợi, khó khăn của việc thực hiện chƣơng trình nông thông mới 3.4.2 Phương pháp điều tra thực. .. còn chậm và còn thiếu .Trình độ của cán bộ còn hạn chế Việc tiếp thu các kiến thức, tiến bộ khoa học - kĩ thuật vào sản xuất còn chậm Sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu, công nghiệp và dịch vụ chƣa phát triển 4.2 Thực trạng nông thôn xã Phong Châu so với bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới 4.2.1 Thực trạng nông thôn ở xã Phong Châu Đơn vị hành chính cấp xã ở xã Phong Châu Xã Phong Châu có 12 xóm với số... nhằm thực hiện tốt hơn chƣơng trình xây dựng nông thôn mới nhằm cải thiện đời sống ngƣời dân nông thôn 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lí luận của đề tài 2.1.1 Khái niệm về mô hình nông thôn mới Trƣớc hết chúng ta cần phải có cái hiểu đúng về nông thôn mới Khái niệm nông thôn thƣờng đồng nghĩa với làng, xóm, thôn Trong Nghị quyết số 26-NQ/TW đƣa ra mục tiêu: Xây dựng nông thôn mới có kết. .. Châu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 - 2020) Qua bảng trên ta thấy dân số đƣợc phân bố tƣơng đối đều trong các xóm, dân cƣ chủ yếu tập chung ở các xòm gần trung tâm và có đƣờng giao thông đi lại thuận tiên 28 4.2.2 Thực trạng nông thôn và so sánh với bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới ở xã Phong Châu 4.2.2.1 Tình hình nông thôn so với bộ tiêu chí * Thực trạng quy hoạch và thực hiện. .. dân nông thôn ngày càng đƣợc nâng cao; (4) bản sắc văn hoá dân tộc đƣợc giữ gìn và phát triển; (5) xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ Đô thị hóa và phi nông hóa nông dân chính là nguồn động lực quan trọng để xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới phải đặt trong bối cảnh đô thị hóa Trong khi đó, chuyển dịch lao động nông thôn chính là nội dung quan trọng của sự nghiệp xây dƣng nông thôn. .. minh công nông và đội ngũ tri thức, tạo nền tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc, đảm bảo thực hiện thành công CNH – HĐH đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa 2.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ở nước ta Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là chƣơng trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội có quy mô rất lớn và toàn diện lần đầu tiên đƣợc thực hiện tại nƣớc

Ngày đăng: 17/06/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan