Luận án tiến sĩ pháp luật về thi đua khen thưởng ở việt nam hiện nay

161 706 13
Luận án tiến sĩ pháp luật về thi đua khen thưởng ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Đây công trình thực nghiên cứu theo hướng dẫn khoa học GS TS Võ Khánh Vinh Các thông tin, số liệu luận án đáng tin cậy Các kết nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phùng Ngọc Tấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu 15 Kết luận chương 18 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG 19 2.1 Khái niệm, ý nghĩa chất thi đua, khen thưởng 19 2.2 Vai trò nội dung điều chỉnh pháp luật thi đua, khen thưởng 26 2.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam 41 Kết luận chương 47 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 50 3.1 Quá trình xây dựng phát triển pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam 50 3.2 Pháp luật hành thi đua, khen thưởng 58 3.3 Tình hình triển khai thực pháp luật thi đua, khen thưởng 78 Kết luận chương 100 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 102 4.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng 102 4.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng 109 4.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng 119 Kết luận chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Hội đồng Chính phủ HĐCP Hội đồng Bộ trưởng HĐBT Hội đồng Nhà nước HĐNN Tư chủ nghĩa TBCN Ủy ban hành UBHC Ủy ban nhân dân UBND Ủy ban Thường vụ Quốc hội UBTVQH Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa UBTƯMTDTGPMN UBTƯMTTQVN XHCN DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Biểu 3.1 Biểu 3.2 Biểu 3.3 Nội dung Tiếp cận đối tượng Luật thi đua, khen thưởng Ý kiến đánh giá tham gia người vào Trang 86 98 phong trào thi đua Lý người chưa tham gia vào phong trào thi đua 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay sau tuyên bố thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác thi đua, khen thưởng Nhiều văn pháp luật thi đua, khen thưởng ban hành nhằm động viên tầng lớp nhân dân hăng hái lao động, sản xuất, công tác, chiến đấu độc lập, tự Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Hiện nay, Đảng ta ban hành nhiều nghị quyết, định, thị, văn đạo thi đua, khen thưởng, làm sở cho quan nhà nước bước hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Trong hệ thống pháp luật thi đua, khen thưởng, với Luật thi đua, khen thưởng Quốc hội thông qua, có văn Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác nhà nước trung ương, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành Các văn pháp luật kể nhìn chung tạo khuôn khổ pháp lý có tính hệ thống, hoàn chỉnh cho công tác thi đua, khen thưởng Tuy nhiên, nay, pháp luật thi đua khen thưởng chưa hoàn thiện, có mâu thuẫn, chồng chéo; phổ biến tượng dùng công văn hành có chứa quy phạm pháp luật để điều chỉnh công tác thi đua, khen thưởng Thực tế này, làm ảnh hưởng không nhỏ đến tính thống nhất, chỉnh thể vai trò pháp luật thi đua, khen thưởng Bên cạnh đó, nhận thức pháp luật thi đua, khen thưởng có biểu lệch lạc, nặng hình thức chạy theo thành tích Điều dẫn tới chỗ thực khen thưởng tràn lan ngược lại, người xứng đáng khen không khen; tượng “chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy tuổi, chạy cấp, chạy huân chương” Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Khoá X Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI Các hạn chế pháp luật thực pháp luật nhiều làm cho ý nghĩa công tác thi đua, khen thưởng bị lệch lạc, hình thức, chí bị lợi dụng Trên phương diện khoa học, có nhiều công trình nghiên cứu công tác thi đua, khen thưởng Trong đó, phải kể đến công trình nghiên cứu Viện Thi đua - Khen thưởng Nhà nước thực hình thức báo cáo chuyên đề kỷ niệm 50 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi thi đua quốc, tiếp đó, tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 60 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi thi đua quốc Tuy nhiên nay, chưa công trình nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống toàn diện pháp luật thi đua, khen thưởng Đây góc nhìn pháp lý cần bổ khuyết nghiên cứu công tác thi đua, khen thưởng Xuất phát từ trình bày đây, NCS chọn đề tài: “Pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cần thiết giai đoạn nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác thi đua, khen thưởng, tạo sở khoa học cho việc kiến nghị quan có thẩm quyền Đảng Nhà nước đổi toàn diện pháp luật thi đua, khen thưởng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác thi đua, khen thưởng, nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật thi đua, khen thưởng, luận án kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Để thực mục đích đây, nhiệm vụ luận án là: - Làm rõ khía cạnh lý luận xung quanh pháp luật thi đua, khen thưởng; - Nghiên cứu pháp luật thực tiễn thực pháp luật thi đua, khen thưởng để có đánh giá thực trạng pháp luật thi đua, khen thưởng; - Xác định quan điểm kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Phạm vi nghiên cứu luận án hệ thống văn pháp luật thi đua, khen thưởng quan nhà nước ban hành, chủ yếu văn quan nhà nước trung ương Đồng thời, luận án nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật số quan, đơn vị năm gần để làm rõ đánh giá tính hoàn chỉnh pháp luật thi đua khen thưởng hành Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu pháp luật thi đua, khen thưởng sở quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thi đua, chủ trương, đường lối, sách Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước khen thưởng Để nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận đa ngành liên ngành Luận án chủ yếu tiếp cận từ góc độ luật hành tiếp cận từ góc độ khác: kinh tế, trị, văn hóa Trong trình nghiên cứu, luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử cụ thể…Cụ thể là: Chương 1, luận án chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp phương pháp phân tích Qua thống kê tổng hợp công trình nghiên cứu khoa học vấn đề có liên quan đến nội dung luận án, tác giả phân tích nội dung công trình nghiên cứu đưa đánh giá tình hình nghiên cứu Chương 2, luận án sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp so sánh để đưa định nghĩa pháp luật thi đua, khen thưởng nội dung khác liên quan mật thiết đến pháp luật thi đua, khen thưởng Chương 3, để nghiên cứu vấn đề lịch sử pháp luật, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích phương pháp so sánh để đánh giá trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam Khi phân tích, đánh giá pháp luật thi đua, khen thưởng qua văn thực tiễn công tác thi đua, khen thưởng, luận án sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, hệ thống phương pháp điều tra xã hội học để đánh giá thực trạng quy định pháp luật, đánh giá thực trạng tổ chức thực pháp luật, từ hạn chế, bất cập nguyên nhân cần khắc phục Tại Chương 4, luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh lịch sử để xác định quan điểm hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp luật học so sánh, phương pháp lịch sử phương pháp hệ thống, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Những đóng góp khoa học luận án Một là, luận án hệ thống hóa, bổ sung vấn đề lý luận thi đua, khen thưởng nhằm đề xuất nhận thức lý luận vấn đề cách toàn diện, đầy đủ đắn Hai là, luận án phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thi đua, khen thưởng, ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân ưu điểm, nhược điểm pháp luật thi đua, khen thưởng; từ đó, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Với kết đạt được, luận án trực tiếp góp phần việc tiếp tục bổ sung, phát triển làm phong phú thêm lý luận thi đua, khen thưởng Các kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo tin cậy cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp tham gia vào trình nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng; Kết nghiên cứu đề tài cung cấp luận khoa học cho việc sửa đổi, bổ sung toàn diện Luật thi đua, khen thưởng năm 2003 Ngoài ra, kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy liên quan đến vấn đề thi đua, khen thưởng Kết cấu, bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận án có cấu sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương Những vấn đề lý luận pháp luật thi đua, khen thưởng Chương Thực trạng pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu chung thi đua - khen thưởng Thi đua, khen thưởng chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, trở thành nguyên tắc hiến định Trên thực tế, công tác nghiên cứu với số lượng đồ sộ Có thể nêu số công trình nghiên cứu đáng ý sau: + Cuốn sách “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, PGS.TS Nguyễn Viết Vượng, Nxb Lao động, Hà Nội, năm 2006 Cuốn sách trình bày, phân tích kỹ nguồn gốc, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua; phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua; nêu định hướng giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua + Sách “Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước công tác thi đua khen thưởng”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008 Cuốn sách phân tích kỹ vấn đề lý luận, quan điểm Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sách Đảng Nhà nước ta thi đua yêu nước công tác thi đua, khen thưởng Nội dung sách đưa cách tiếp cận tổng quát nghiên cứu thi đua, khen thưởng, tham khảo để nghiên cứu phát triển làm phong phú thêm lý luận thi đua, khen thưởng + Sách “Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008 Cuốn sách tập hợp nhiều viết hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, đặc biệt công tác lãnh đạo người + Sách tham khảo: “Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh điểm, pháp luật không để vụ việc dây dưa, kéo dài hay đùn đẩy lên quan nhà nước cấp b) Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực thi đua, khen thưởng Với hạn chế, bất cập nêu Chương 3, để bảo đảm áp dụng chế tài thống xử lý nghiêm vi phạm pháp luật lĩnh vực thi đua, khen thưởng, cần tập trung vào giải pháp sau: Thứ nhất, làm rõ chế độ trách nhiệm cá nhân tập thể, người định người tham mưu việc tổ chức triển khai công tác thi đua, khen thưởng Đây vấn đề quan trọng, sở cho việc xác định trách nhiệm pháp lý đồng thời sở để tăng cường giám sát hoạt động thi đua, khen thưởng Để làm rõ chế độ trách nhiệm cá nhân tập thể, người định người tham mưu việc tổ chức triển khai công tác thi đua, khen thưởng đòi hỏi phải có phân công, phân cấp rõ ràng Điều trước hết đòi hỏi phải sửa đổi quy chế, quy định làm việc quan, tổ chức theo hướng phân định rõ trách nhiệm người đứng đầu Thứ hai, phân nhóm chủ thể chế tài áp dụng tương ứng để xử lý vi phạm lĩnh vực thi đua, khen thưởng thủ tục hành thủ tục tư pháp Qua phân tích mối quan hệ pháp luật phát sinh trình thực pháp luật thi đua, khen thưởng, phân nhóm chủ thể với hình thức chế tài tương ứng sau: - Người gian dối việc kê khai thành tích để khen thưởng bị hủy bỏ định khen thưởng bị thu hồi vật tiền thưởng nhận; tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 143 - Cá nhân xác nhận sai thật giả hồ sơ, giấy tờ cho người khác để đề nghị khen thưởng; người lợi dụng chức vụ, quyền hạn khen thưởng trái pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” - Người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền mà không áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý kịp thời cá nhân vi phạm bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Thứ ba, hoàn thiện quy trình, thủ tục xác định trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý mà chủ thể phải gánh chịu vi phạm pháp luật thi đua, khen thưởng Để hoàn thiện quy trình, thủ tục này, trước hết phải quy định rõ văn hướng dẫn xử lý kỷ luật cán bộ… có hành vi vi phạm trình tổ chức triển khai công tác thi đua, khen thưởng Quy định thành điều khoản cụ thể hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành chính, pháp luật hình vi phạm lĩnh vực thi đua, khen thưởng Thiết kế quy định cần dựa vào phân nhóm hình thức chế tài tương ứng với vi phạm Thứ tư, công khai vi phạm tăng cường giám sát việc xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực thi đua, khen thưởng, khắc phục tình trạng né tránh việc xác định xử lý hành vi vi phạm Trước hết, kết luận tra trách nhiệm kết giám sát thực pháp luật thi đua, khen thưởng phải công khai rộng rãi Hội đồng thi đua, khen thưởng cấp cần thường xuyên đưa vào chương trình họp để thảo luận, xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân, đặc biệt tổ chức, cá nhân chuyên trách thi đua, khen thưởng, đơn vị liên quan việc không thực chậm trễ triển khai thực công tác thi đua, khen thưởng 144 4.3.5.5 Bảo đảm điều kiện vật chất, hạ tầng kỹ thuật, khoa học công nghệ thực pháp luật thi đua, khen thưởng Bên cạnh giải pháp nêu trên, để thực pháp luật thi đua, khen thưởng thực tế, cần tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thi đua, khen thưởng Trên thực tế, qua giao ban Ban thi đua, khen thưởng với bộ, ngành địa phương, liệu thông tin tổng quát tình hình thực công tác thi đua, khen thưởng thiếu nhiều Một số tỉnh, thành phố thiếu chủ động rà soát, lập danh sách tập thể, cá nhân đề nghị khen thưởng tồn đọng, nên khó theo dõi Để khắc phục hạn chế đó, trước hết, quan chuyên trách thi đua, khen thưởng bộ, ngành, địa phương Ban thi đua, khen thưởng trung ương cần xây dựng hệ thống liệu chung công khai trang thông tin điện tử trình tự, thủ tục xét, đề nghị khen thưởng để tổ chức, cá nhân dễ tiếp cận Trong hệ thống liệu này, quan, tổ chức, cá nhân có có thẩm quyền công bố công khai định khen thưởng Đồng thời, thông qua hệ thống liệu chung, quan, tổ chức nhà nước thực chế độ thông tin, báo cáo, trao đổi nghiệp vụ Việc tăng cường sở vật chất trang thiết bị không giúp tổ chức, cá nhân dễ dàng tiếp cận thực quyền bình đẳng mà góp phần nâng cao chất lượng việc thực pháp luật thi đua, khen thưởng, thực chế độ thông tin, báo cáo xách kịp thời Về lâu dài, hệ thống liệu chung sử dụng để công khai định khen thưởng Đây phương thức mà nhiều quốc gia giới thực với mục đích công khai hoạt động quan nhà nước, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân thực “quyền truy cập công cộng” cho phép họ biết tổ chức , cá nhân có thẩm quyền thực 145 Kết luận chương Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề mục tiêu phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, huy động sử dụng tốt nguồn lực cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Muốn vậy, phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch Trước yêu cầu đó, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật thi đua, khen thưởng nói riêng tất yếu khách quan Hệ thống pháp luật thi đua, khen thưởng hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn sở pháp lý vững thuận lợi cho việc quản lý nhà nước lĩnh vực thi đua, khen thưởng tổ chức phong trào thi đua, thực công tác khen thưởng đạt hiệu tốt, làm cho công tác thi đua, khen thưởng thực trở thành động lực phát triển đất nước công cụ quản lý Nhà nước Trên sở khoa học nêu chương 3, chương xác định nhu cầu, quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Nhu cầu, quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng giai đoạn tới tạo hệ thống văn pháp luật theo hướng tiếp tục đổi mới, đảm bảo điều kiện tính rõ ràng, đồng bộ, đầy đủ, thống nhất, có hệ thống có tính khả thi cao, đáp ứng yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Thực mục tiêu đó, chương luận án đưa sáu quan điểm bản; bốn nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng 146 KẾT LUẬN Pháp luật thi đua, khen thưởng phận hệ thống pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có đối tượng, phạm vi điều chỉnh vấn đề thi đua, khen thưởng với hình thức thể trước hết chủ yếu văn quy phạm pháp luật, có phương pháp điều chỉnh kết hợp điều chỉnh chung với điều chỉnh chuyên ngành, khách thể mà pháp luật thi đua, khen thưởng hướng tới nâng cao nhận thức chủ thể thực pháp luật vai trò tầm quan trọng nội dung pháp luật thi đua, khen thưởng mà trước hết tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, nhân dân công tác thi đua, khen thưởng Pháp luật thi đua, khen thưởng có vị trí, vai trò to lớn quan trọng không hệ thống pháp luật mà đặc biệt công tác quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng phương diện như: thể chế hoá đường lối sách Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước công tác thi đua, khen thưởng; công cụ để quản lý hoạt động thi đua, khen thưởng; sở bảo đảm cho hoạt động thi đua, khen thưởng; sở để xác định mục tiêu, yêu cầu thực hoạt động thi đua, khen thưởng cá nhân, tổ chức; phương tiện để cá nhân, tổ chức thực kiểm soát việc thực hoạt động thi đua, khen thưởng Do hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng yêu cầu khách quan tất quốc gia giới Đối với Việt Nam hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng nhiệm vụ nhà nước phải thực tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Trong luận án, NCS tập trung vào việc sau đây: Thứ nhất, làm rõ khía cạnh lý luận xung quanh vấn đề thi đua, khen 147 thưởng Qua nghiên cứu sách báo trị - pháp lý nước ta, nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước, thấy không vấn đề lý luận chưa làm sảng tỏ đầy đủ, chưa sâu sắc cần có bổ sung, đặc biệt quan niệm quen thuộc thi đua, khen thưởng thời kỳ kháng chiến hay kinh tế tập trung bao cấp chưa nhận thức lại bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Luận án yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật thi đua, khen thưởng nước ta Thứ hai, luận án làm rõ khái niệm, vai trò điều chỉnh pháp luật công tác thi đua, khen thưởng nay, từ tiến hành việc phân tích hệ thống pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thi đua, khen thưởng quan, tổ chức hệ thống trị đơn vị khác Qua nghiên cứu, xem xét pháp luật hành thi đua, khen thưởng cho thấy khung pháp luật thi đua, khen thưởng có đạt nhiều thành tựu Nhưng pháp luật thi đua, khen thưởng không bất cập tất hoạt động thi đua hoạt động khen thưởng, phân cấp định việc khen thưởng, tên gọi loại hình thức khen thưởng, thủ tục tiến hành thi đua, khen thưởng… Từ đó, luận án nguyên nhân khách quan chủ quan thực trạng pháp luật tạo sở cho việc nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp cần thiết Thứ ba, từ nhận thức lý luận phân tích, đánh giá pháp luật hành, luận án nhu cầu hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng nay, đồng thời quan điểm hoàn thiện pháp luật Luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục khiếm khuyết hệ thống pháp luật thi đua, khen thưởng Đó giải pháp có tính chất toàn diện có tính đến yêu cầu điều kiện 148 yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng người mới, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, v.v Đồng thời, luận án đề xuất số giải pháp liên quan đến việc thực pháp luật thi đua, khen thưởng nhằm đưa pháp luật thi đua, khen thưởng vào đời sống xã hội 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Bí thư: Kết luận số 83-KL/TW ngày 30/8/2010 Ban Bí thư Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (2007), Luật thi đua, khen thưởng văn hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Hà Nội Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Văn phòng Trung ương Đảng (2008), Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước công tác thi đua, khen thưởng, NXB Lý luận trị, Hà Nội Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua, yêu nước, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ban Tuyên giáo Trung ương - Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (2013), Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước theo tư tưởng Hồ Chí minh giai đoạn nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học Trương Quốc Bảo (2010), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước xây dựng hoàn thiện pháp Luật thi đua, khen thưởng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngọc Bách - Bích Thủy (2011), Xây dựng môi trường thi đua phát triển môi trường thi đua, Tạp chí Thi đua, khen thưởng số 137/2011 Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị 35-CT/TW ngày 3/6/1998 Bộ Chính trị đổi công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn Bộ Chính trị (2004), Nghị số 42/NQ-TW ngày 30/11/2004 Bộ trị công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 10.Bộ Chính trị (2004), Chỉ thị 39-CT/TW ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến 150 11.Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 12 Bộ Nội vụ (2012), Báo cáo tình hình 08 năm thực Luật thi đua, khen thưởng, giải pháp khắc phục định hướng công tác thi đua, khen thưởng thời gian tới 13.C Mác Ph Ănghen (1993), Toàn tập, Tập 23, NXB trị quốc gia, Hà Nội 14.C Mác Ph Ănghen (1994), Toàn tập, Tập 25 phần I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.C Mác Ph.Ănghen (1994), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.C Mác Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18.Chính phủ (2004), Nghị định 158/2004/NĐ-CP ngày 25/8/2004 Chính phủ thành lập Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương 19.Chính phủ (2005), Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật thi đua, khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng (thay Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005) 20.Chính phủ (2005), Nghị định 122/2005/NĐ-CP ngày 4/10/2005 Chính phủ quy định tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng 21.Chính phủ (2006), Chỉ thị số 17/2006/CT-TTg ngày 08/5/2006 việc phát động thi đua thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 151 năm 2006 kế hoạch năm (2006 – 2010) theo Nghị đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng 22.Chính phủ (2006), Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 10/9/2014 quy định mẫu huân chương, huy chương, huy hiệu, kỷ niệm chương; mẫu bằng, khung, hộp, cờ hình thức khen thưởng danh hiệu thi đua; quản lý, cấp phát, cấp đổi, cấp lại, thu hồi vật khen thưởng (thay Nghị định số 50/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006) 23.Chính phủ (2007), Quyết định số 168/2007/QĐ-TTg ngày 05/11/2007 việc ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương 24.Chính phủ (2009), Quyết định 59/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương trực thuộc Bộ Nội vụ 25.Chính phủ (2009), Quyết định số 82/2009/QĐ-TTg ngày 25/5/2009 sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Quy chế hoạt động Hội đồng Thi đua Khen thưởng Trung ương ban hành kèm theo Quyết định số 168/2007/QĐ-TTg ngày 05/11/2007 Thủ tướng Chính phủ 26.Chính phủ (2011), Chỉ thị số 725/CT-TTg ngày 17/5/2011 việc phát động thi đua thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 Kế hoạch 05 năm (2011 - 2015) theo Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng 27.Chính phủ (2011), Quyết định số 1620/QĐ-TTg ngày 20/9/2011 ban hành Kế hoạch tổ chức thực Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” 28.Chính phủ (2012), Nghị định số 39/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật thi đua, khen 152 thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua,khen thưởng 29.Chính phủ (2013), Nghị định số 145/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 quy định tổ chức ngày kỷ niệm; nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua; nghi lễ đối ngoại đón, tiếp khách nước (thay Nghị định số 154/2004/NĐ-CP ngày 09/8/2004) 30.Chính phủ (2014), Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 1/7/2014 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng năm 2013 31.Trường Chinh (1975), Cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân Việt Nam, tập II, NXB Sự Thật, Hà Nội 32.Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Nguyễn Tấn Dũng Với tinh thần “Hà Nội nước, nước Thủ đô Hà Nội”, thi đua hướng tới Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội 34.Đại Việt Sử ký Toàn thư (1993), Tập 2, NXB Khoa học xã hội 35.Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước công tác thi đua, khen thưởng (2008), NXB Lý luận trị, Hà Nội 36.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X 37.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 9, NXB trị quốc gia, Hà Nội 38.Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chỉ đạo Tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 20 Năm đổi (1986-2006), 153 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Nguyễn Hữu Đoạt (2007), Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật công tác thi đua, khen thưởng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ 42 http://banthiduakhenthuongtw.gov.vn 43 http://tiengviet/tulieuvankien/vankiendang 44.Trần Thị Hà (2010) , Báo cáo kết thăm quan học tập kinh nghiệm công tác thi đua, khen thưởng đoàn cán Ban thi đua - khen thưởng trung ương Cộng hòa Pháp 45.Nguyễn Khắc Hà (2012), Kinh nghiệm công tác thi đua, khen thưởng số quốc gia, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 11/2012 46.Trần Thị Hà (2013), Cơ sở lý luận thực tiễn đổi thi đua, khen thưởng giai đoạn nay, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước 47.Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 48.Hoàng Thị Minh Hiếu, Trần Thị Ninh (2009), Tiêu chí xem xét đánh giá chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 49.Hiến pháp năm 1946 50.Hiến pháp năm 1959 51.Hiến pháp năm 1980 52.Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 53.Ngô Văn Lai (2009), Báo cáo kết thăm quan học tập kinh nghiệm công tác thi đua, khen thưởng đoàn cán Ban thi đua, khen thưởng trung ương Cộng hòa Liên Bang Nga 54.Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 55.Luật thi đua, khen thưởng số 15/2003/QH11 ngày 26/11/2003 154 56.Luật số 47/2005/QH 11 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng ngày 14/6/2005 57.Luật số 32/2009/QH 12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa ngày 18/6/2009 58.Luật số 39/2013/QH 13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng 01/11/2003 59.Nguyễn Minh Mẫn (2010), Quy định pháp luật thi đua, khen thưởng tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà 60.Hồ Chí Minh (1994), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61.Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62.Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 63.Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64.Trần Hữu Nam (2010), Một số giải pháp đổi công tác thi đua, khen thưởng, Tạp chí Nhà nước số 178/11/2010 65.Trần Hữu Nam (2010), Lịch sử thi đua, khen thưởng, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước 66.Nguyễn Hữu Nam (2011), Công tác thi đua, khen thưởng từ góc nhìn cải cách hành nhà nước, Tạp chí Nhà nước số 180/2011 67.Trường Ninh (2011), Nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn nay, Tạp chí Thi đua, khen thưởng số 136/2011 68.Đào Duy Nhâm (2011), Đổi toàn diện công tác thi đua, khen thưởng trước tiên phải đổi từ pháp luật, Tạp chí Thi đua, khen thưởng số 139/2011 69 Đỗ Thúy Phượng (2010), Hoàn thiện pháp Luật thi đua, khen thưởng Việt nam, Luận văn thạc sĩ 70.Phùng Ngọc Tấn (2012), Quản lý Nhà nước pháp luật công 155 tác thi đua, khen thưởng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ 71.Phùng Ngọc Tấn (2013), Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật thi đua, khen thưởng, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 306 (10/2013) 72.Trần Anh Tuấn (2011), Những hạn chế, bất cập việc thực sách trọng dụng, đãi ngộ, khen thưởng cán khoa học xã hội giải pháp khắc phục, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 38/2011 73.Dương Nguyễn Duy Thành (2013), Đảm bảo tính thống quản lý Nhà nước thi đua, khen thưởng, Tạp chí Thanh tra số 66/2013 74.Nguyễn Thế Thắng (2009), Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ chương sách Đảng, Nhà nước ta công tác thi đua, khen thưởng 75 Nguyễn Thế Thắng (2012), Những vấn đề lý luận chung thi đua, khen thưởng, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước 76.Văn Tất Thu (2010), Những hạn chế quản lý Nhà nước thi đua, khen thưởng nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 36/2010 77.Quỳnh Trang (2013), Khắc phục tình trạng thi đua, khen thưởng tràn lan, Tạp chí Thanh tra (3/2013) 78.V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 41, NXB Tiến Bộ Mát-xcơ-va 79.V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 35, tiếng Việt, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80.Văn kiện Đại hội thi đua toàn quốc lần thứ VI (2000), Hà Nội 81.Văn kiện Đại hội thi đua yêu nước lần thứ VII (2005), Hà Nội 82.Văn kiện Đại hội thi đua yêu nước lần thứ VIII (2010), Hà Nội 83.Viện Thi đua Khen thưởng Nhà nước (1997), Những quy định công tác thi đua chế độ khen thưởng, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 84.Võ Khánh Vinh (2004), Giáo trình xây dựng pháp luật, Nhà xuất 156 Công an nhân dân, Hà Nội 85.Nguyễn Viết Vượng (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, NXB Lao động, Hà Nội 86.Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá-Thông tin Trung tâm Ngôn ngữ pháp luật Văn hoá Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 87.Daniel Berkowitz cộng sự, Economic Development, Legality and the Transplant Efect (2003) 47 European Economic Review 165 157 [...]... luật về thi đua, khen thưởng; từ đó đưa ra quan điểm, giải pháp hoàn thi n các quy định pháp luật 10 về thi đua, khen thưởng + Luận văn thạc sĩ “Hoàn thi n pháp Luật thi đua, khen thưởng ở Việt Nam của tác giả Đỗ Thúy Phượng, năm 2010 Luận văn đi sâu nghiên cứu những quy định của Luật thi đua, khen thưởng, các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thi đua, khen thưởng; phân tích, đánh... thưởng đều ít nhiều đề cập đến pháp luật, việc thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, phát triển hệ thống lý luận về thi đua, khen thưởng không chỉ có ý nghĩa đối với việc hoàn thi n hệ thống lý luận về thi đua, khen thưởng mà còn có ý nghĩa đối với việc hoàn thi n hệ thống lý luận về pháp luật và thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng Công tác thi đua, khen. .. định của pháp luật về thi đua, khen thưởng; những hạn chế trong các quy định và thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng; từ đó Luận văn đã đưa ra kiến nghị quan điểm, các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật về thi đua, khen thưởng ở Việt Nam hiện nay + Tài liệu “Báo cáo kết quả thăm quan học tập kinh nghiệm về công tác thi đua, khen thưởng của đoàn cán bộ Ban thi đua, khen thưởng trung... pháp luật về thi đua, khen thưởng 2.2.2.1 Vai trò của pháp luật về thi đua, khen thưởng với tính cách là một bộ phận của pháp luật Việt Nam có vai trò sau: - Điều chỉnh, định hướng trong hoạt động thi đua, khen thưởng Điều chỉnh, định hướng trong hoạt động quản lý về thi đua, khen thưởng của pháp luật thi đua, khen thưởng thể hiện ở việc xác định các nguyên tắc trong hoạt động trong thi đua, khen thưởng, ... tin của pháp luật về thi đua, khen thưởng thể hiện ở chỗ là cơ sở cho dự báo nghiên cứu phát triển chính sách thi đua, khen thưởng 2.2.2.2 Vai trò của pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với quản lý công tác thi đua, khen thưởng Vai trò của pháp luật về thi đua, khen thưởng trong quản lý hoạt động thi đua, khen thưởng thể hiện trên các mặt: - Thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng và tư tưởng Hồ... pháp luật về thi đua, khen thưởng và tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng, chỉ ra ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân của những ưu điểm, nhược điểm các quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng và tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng; từ đó Đề tài đưa ra các kiến nghị về quan điểm, giải pháp hoàn thi n quy định pháp luật về thi đua, khen thưởng và tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng ở. .. thưởng từ năm 1945 đến nay, trong đó đã đánh giá, phân tích ưu điểm, hạn chế trong các quy định pháp luật về thi đua, khen thưởng; từ đó đề xuất quan điểm, các giải pháp nhằm hoàn thi n pháp luật về thi đua, khen thưởng ở Việt Nam hiện nay + Luận văn: “Hoàn thi n văn bản quy phạm pháp luật đối với công tác thi đua, khen thưởng ở Việt Nam hiện nay năm 2007 của Nguyễn Hữu Đoạt Luận văn chủ yếu tập trung... công tác thi đua, khen thưởng của cá nhân, tổ chức Theo đó pháp luật thi đua, khen thưởng có vai trò bảo đảm cho các hoạt động về thi đua, khen thưởng với các biểu hiện cụ thể như: đảm bảo về pháp lý, cơ sở tạo ra các điều kiện vật chất cụ thể trong tổ chức thực hiện hoạt động thi đua, khen thưởng 2.2.2.3 Vai trò của pháp luật về thi đua khen thưởng đối với các hoạt động thi đua, khen thưởng Vai trò... ngành thi đua - khen thưởng nên kết quả nghiên cứu được hướng đến việc ứng dụng vào việc sửa đổi, bổ sung Luật thi đua, khen thưởng Vì vậy, đề tài đã nghiên cứu khá cụ thể các giải pháp hoàn thi n các quy định của pháp luật và thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng + Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước “Quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng và tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng ,... công tác thi đua, khen thưởng trong những năm gần đây, những kết quả đã đạt được, cũng như những bất cập, hạn chế trong quá trình áp dụng và triển khai thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở Việt Nam hiện nay Kết quả quan trọng mà luận văn đạt được đó là tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thi đua, khen thưởng; hệ thống hóa và đánh giá khái quát pháp Luật về thi đua, khen thưởng từ năm

Ngày đăng: 06/05/2016, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan