1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tổng quan dân tộc Xơ Đăng (PDF,Word)

15 983 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổng quan về dân tộc Xơ Đăng, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Xơ Đăng.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Xơ Đăng 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đổi, mua bán Văn Hóa truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Y phục, trang sức 3.4 Ẩm thực 10 3.5 Phương tiện vận chuyển 10 3.6 Ngôn ngữ 10 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo 11 3.8 Lễ Hội 12 3.9 Văn nghệ dân gian 13 3.10 Gia đình, dòng họ 14 3.11 Tục lệ cưới xin 14 3.12 Tập quán tang ma 15 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Xơ Đăng Dân số: 169.501 người (2009) Ngôn Ngữ: thuộc ngôn ngữ Môn - Khơ Me (ngữ hệ Nam Á) Tên gọi khác: Hđang, Kmrâng, Con lan, Brila Nhóm địa phương: Xơ Teng, Tơ Ðrá, Mơ nâm, Ca Dong, Ha Lăng, Tà Trĩ, Châu Địa bàn cư trú:Kon Tum,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đắk Lắc, Gia Lai Địa bàn cư trú: Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Xơ Đăng Việt Nam có dân số 169.501 người, có mặt 41 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Xơ Đăng cư trú tập trung tỉnh Kon Tum (104.759 người, chiếm 24,4% dân số toàn tỉnh 61,8% tổng số người Xơ Đăng Việt Nam), Quảng Nam (37.900 người, chiếm 22,4% tổng số người Xơ Đăng Việt Nam), Quảng Ngãi (17.713 người), Đắk Lắk (8.041 người), Gia Lai (705 người) Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Người Xơ Đăng cư trú vùng cao, đồng bào sinh sống yếu nghề trồng trọt nương rẫy Tuy nhiên, dân tộc Xơ Đăng, số nhóm như: Xơ teng, Mơ nâm làm ruộng nước từ hàng trăm năm trước, theo lối canh tác dùng trâu quần ruộng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần Ở người Xơ Đăng có loại rẫy gọi diếc hay dếc Rầy khai phá theo chu kỳ kín Khi khai phá, đồng bào thường trồng lúa, sau đó, tuỳ thuộc vào độ màu mỡ đất, rẫy sử dụng tiêp hai, ba vụ trồng lúa trồng sắn Rồi bỏ hoá khoảng 10- 12 năm sau, cho đất phục hồi độ màu mỡ, canh tác lại Ruộng bậc thang người Xơ Đăng (Ảnh Hàng năm, tiếng sấm tiếng sưu tầm) “hiệu lệnh” mùa lao động sản xuất Theo kinh nghiệm đồng bào, năm tiếng sấm đầu năm trước chim klatiịị pong - “bắt cô trói cột” kêu năm đói to Nhưng nếutiếng sấm sau chim klcuiỊi pony kêu năm mùa Vào mùa sản xuất, đồng bào “đánh linh hồn lúa” ngủ quên bịch, “gọi hồn” nông cụ trở dậy Giống lúa thường giống lúa xưa nhất, giống lúa thường (trồng riêng vào mảnh đất thiêng rẫy - pđăm hay ptăm Bà chủ nhà tự tay trồng, sau chăm sóc đến dược thu hoạch tự tay tuốt lúa mang về, để sử dụng vào lễ cơm Số lại giữ kho Hồn lúa kho ngủ hoài tháng ninh nơng - tháng ăn chơi sau vụ thu hoạch Đến mùa sấm năm sau, người chủ nhà lại “gọi hồn lúa” dậy Bắt đầu mùa vụ sản xuất theo chu kỳ “Hồn lúa” biết chiều lòng người, bà chủ nhà biết tuân theo phong tục: đưa hôn lúa từ kho lên rẫy vào ngày đầu phát đốt, chọc tỉa đón hồn lúa từ rẫy kho vào ngày thu hoạch hồn lúa ưu đãi cho mùa màng tốt tươi, vụ mùa bội thu Để tranh thủ thời vụ trồng, rẫy, việc trồng xen canh gối vụ phổ biến rẫy trồng lúa, đồng bào thường trồng xen canh kê, ý dĩ, bâu, bí, rau, câ y có củ đậu Trông xen canh nhiều nhât loại kê chân vịt Trên nương lúa tuyệt đối không trồng xen canh ngô Công cụ làm rẫy chủ yếu rìu, dao N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần cuốc Sau gieo trồng, việc chăm sóc lúa làm cỏ, bỏ phân ý, mà đồng bào lại quan tâm đên việc bảo vệ từ vòng ngoài, tránh phá hoại loài muông thú Đồng bào thường rào kín rẫy, dùng bẫy, chông, nỏ, súng để săn bắt thú đến phá hại mùa màng Đồng bào làm hình người bù nhìn, tạo loại đàn gió, mõ gió, tạo âm để xua đuổi thú Đặc biệt mùa màng vào vụ thu hoạch, chủ rẫy thường làm chòi canh, bắn hạ thú đến phá hại mùa màng, cần nói rằng, biện pháp bảo vệ mùa màng nêu đồng bào hiệu Nếu biện pháp bảo vệ ăn muông thú phá h oại hết Chính vậv, đồng bào nói, làm nương mà bảo vệ tốt, thu hoạch nhiều làm nhiều nương mà không bảo vệ được, bị muông thú phá hại Công cụ thu hoạch bàn tay - suốt lúa tay Không dùng đôi đũa nhíp Đồng bào quan niệm, dùng đũa nhíp để cắt lúa, sợ hồn lúa bị“đau”và chạy” đi, suất mùa sau Ngoài việc trồng trọt rẫy, nhóm Mơ Nâm cư dân sinh sống chung quanh núi Ngọc Linh khai phá ruộng nước, cấy trồng ruộng nước từ lâu đời Đồng bào đắp đập - knung, ngăn nước suối chảy vào mương - để đưa nước vào ruộng Công cụ làm đất đơn giản, có cuốc Vụ làm ruộng việc cuốc đất lật lên phơi cho đất ải Công việc thực từ sau gặt vụ năm trước Mùa xuân đên, đông bào tháo nước vào ruộng, cho trâu quần Người ta gieo mạ xuống ruộng mạ Khi mạ mục nhổ mạ lên đem cấy xuống ruộng Ít gieo sạ lúa Lúa cấy vụ năm Sau cây, đồng bào chăm sóc lúa Cây thưa, không làm cỏ, bỏ phân, bảo vệ lúa nương Công cụ làm ruộng nước trước cuốc gồ sau có dùng cuốc lưỡi sắt Bên cạnh rẫy ruộng, nhóm cư dân Xơ Đăng làm thêm vườn Trong vườn chủ yếu trồng rau xanh, cung cấp thực phẩm đầy đủ cho đồng bào Người Xơ Đăng có nông lịch, nông lịch người Xo Đăng gần trùng khớp với âm lịch N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần 2.2 Chăn nuôi Chăn nuôi gia súc, gia cầm mang tính phố biến gia đình người Xơ Đăng Việc chăn nuôi thực chủ yếu theo phương thức chăn thả Thả gia súc rừng xung quanh nhà tự kiếm ăn, lùa chúng chuồng Những vật nuôi thường nhằm vào hai mục đích: thứ nhât phục vụ cho hoạt động tín ngưỡng; thứ hai sử đụng làm thực phẩm lễ hội: cưới xin, ma chay, lễ bỏ mả, Con trâu Còi biểu tượng giàu sang, đồng thời có giá trị lớn cần trao đổi mua bán vật quý giá gia đình Trong thời gian chiến tranh, vùng người Xơ Đăng bị nhiều bom đạn tàn phá, có mội thời đàn gia súc bị suy giảm nhiều 2.3 Khai thác tự nhiên Sinh sống xunh quanh núi Ngọc Linh, đồng bào dân tộc Xơ Đăng tận dụng nguồn lâm thổ sản rừng, loài sinh vật sinh sống rừng nước dòng suối Đồng bào Xơ Đăng thu hái loại rau rừng, măng rừng, củ, rau dại ăn được; thu hái nấm hương, mộc nhĩ, mật ong sử dụng Mùa thức ấy, sản phẩm thu hái từ rừng tham gia vào bữa ăn hàng ngày gia đình Tuy nhiên, cần nói có làm vườn trồng rau xanh, phần hái lượm người Xơ Đăng, mang nghĩa bổ trợ tích cực cho đời sống của đồng bào Một điều đáng ý người Xơ Đăng vai trò săn bắn đóng vai trò quan trọng hái lượm hoạt động khai thác tự nhiên Phải chăng, nơi đông bào cư trú - núi Ngọc Linh, có nhiêu thú rừng voi, hoạt động săn bắn không bảo vệ mùa màng có thịt ăn cải thiện bữa ăn hàng ngày, mà sản phẩm săn bắn như: da hổ, sừng tê giác, nhung hươu, có giá trị làm hàng hoá trao đổi bán lấy tiền mua hàng thiết yếu Đồng bào Xơ Đăng thành thạo việc đánh bắt cá, tép, ốc, hến dòng suối Một số nơi vùng Sa Thầy Đắc Giây, nhóm cư dân Ca Dong, Hà Lăng suối đãi cát lấy vàng với phương pháp thủ công Một số nơi khác lại khai thác quặng ỉộ thiên để làm nghề rèn 2.4 Ngành nghề thủ công Sinh sống nơi rừng, với kinh tế tự túc, tự cấp, người Xơ Đăng có nhu N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần cầu làm nhiều nghề thủ công khác Một số nghề thủ công tương đối phát triển như: dệt, đan lát, rèn, gốm Nghề dệt: Các nhóm cư dân, trừ nhóm Ca Dong, có nghề dệt Trước đây, đồng bào chủ yếu dệt sợi đay, gai Các loại sợi này, thường sợi dại mọc ràng, có phần trông vườn Về sau, nhóm Tơ Đrá Hà Lăng chuyển Nghề dệt người Xơ Đăng (Ảnh sưu sang trồng kéo sợi, dệt vải tầm) Khổ vải dệt người Xơ Đăng rộng từ 90 đến 120cm Điều khác với khổ vải dệt thủ công thông thường (chỉ rộng khoảng 40cm) Đan lát: Nghề đan lát nam giới đảm nhiệm Một số đồ đan đòi hỏi kỹ thuật cao, đạt chuẩn sản phẩm mỹ nghệ Trong mồi làng thường có vài người khéo tay đan sản phẩm mỹ nghệ, chuyên làm đồ đan cao cấp Các gia đình khác làng không làm sản phẩm mỹ nghệ thường lao động đổi công, đem vật khác đến trao đổi Nghề gốm: Nghề gốm người Xơ Đăng thấỵ vài làng Họ làm gốm không bàn xoay nung lò Nghề gốm lại công việc phụ nữ mùa nông nhàn Nghề rèn coi nghề thủ công tương đối phát triển người Xơ Đăng Người Xơ Đăng sử dụng ba loại lò rèn khác là: lò bễ thụt, lò bễ da lò bễ quay tay Đa số đồng bào làng Bắc thị xã Kon Tum đến Đông huyện Công Plông, dùng loại lò bễ da Than dùng cho lò rèn loại than lõi gỗ cung cấp nhiệt cao, có khả làm cháy quặng thành thép Đồng bào lấy quặng lộ thiên, đập nát vụn ra, đưa vào lò nấu chảy với loại cát đen, lấy từ khe suối Loại cát quặng phân huỷ mà thành Việc rèn từ quặng cục quặng cát thành thép thỏi phải tiếng đồng hồ Người Tơ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần Đrá thường làm rèn đêm Mỗi đêm làm thon g thả, bê có thê rèn bốn, năm thỏi Môi thỏi thép đủ rèn 12 chiêc rìu hay dao Ngườ i Tơ Đrá rèn công cụ sản xuất vũ khí: giáo, mác, gươm cho dân quân du kích địa phương đánh giặc, Người thợ rèn làm nông nghiệp Họ mở lò rèn chờ thu hoạch mùa ruộng rẫy trước vào mùa ruộng rẫy 2.5 Trao đổi, mua bán Tuy kinh tế tự túc, tự cấp, người Xơ Đăn g việc trao đổi hàng diễn thường xuyên dân tộc khác vùng Hàng người Xơ Đăng đem trao đổi lâm thổ sản nhiêu dân tộc khác vùng, mà họ có mặt hàng tương đôi độc đáo sản phẩm rèn vàng cám đãi dòng suối vùng Một thỏi sắt, đổi lợn khoảng 60kg Nếu đánh thành rìu hay dao nhỏ rìu dao đổi gà Người Xơ Đăng lấy sản phẩm săn bắn da hổ, sừng tê giác, nhung hươu, xương thú làm hàng trao đổi lấy cồng, chiêng, ché nhiều nhu yếu phẩm khác Hàng năm, sau mùa thu hoạch, làng người Xơ Đăng thường t ổ chức đoàn người mang sản phẩm dư thừa sang làng khác để trao đối Ngoài ra, đồng bào tổ chức chuyến buôn hàng tháng, vượt biên giới sang Lào, sang Campu-chia xuống đồng Ngược lại, làng đón lái buôn từ nước bạn, từ làng khác đến trao đổi hàng hoá Để tiến hành trao đổi hàng mua bán, người Xơ Đăng thống đơn vị đo lường: cân đong loại lương thực khác; định lượng gia súc, đo vải N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần Văn Hóa truyền thống 3.1 Làng Người Xơ Đăng sống thành làng Làng đơn vị xã hội dân gian nhỏ xã hội người Xơ Đăng Làng người Xơ Đăng có ranh giới định, tách biệt với làng khác Ranh giới làng thường khu rừng vô chủ Làng thường có đất Một góc làng người Xơ Đăng (Ảnh sưu tầm) sản xuất, đất hộ gia đình, đất làm kho chứa thóc dân, máng nước, đất nghĩa địa đất rừng chung làng để săn bắn, chăn nuôi, thu hái lâm thố sản, khúc sông, suối chảy qua làng Mồi làng có tên gọi riêng Tên gọi làng tên người đứng lập làng làng Ui - tên người tù trưởng có uy tín vùng Tơ Đrá; đặt tên theo đặc điểm tự nhiên vùng làng Con Cheng - cheng hoa tím, làng Con Đui - đa, làng Te Tum - suối nước dỏ; làng Tơ Ma Rông - máng nước Ngày xưa, có thời kỳ làng phòng thù kiên cố, có hào sâu, đặt chông, bẫy, chi có số cửa định Cửa án ngữ đường bả o vệ cẩn mật cửa khách vào làng Sau tượng rào làng bị quên lãng Mồi làng có nhà rông, dựng cạnh công vào làng Đây nơi tiến hành nghi lễ tôn giáo, nơi hội họp làng, nơi trai làng tập trung ngủ đêm, học nghề, nghe ke chuyện vui chơi giải trí Làng người Xơ Đăng có nhiều nhà Tất người chủ họp thành Hội đồng già làng Đứng đầu Hội đồng già làng chủ làng Chủ làng điều hành làng theo luật tục, thực định toàn thể dân làng trí Quan hệ làng bình đăng với nhau, có làng kết nghĩa với N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần Đến làng Xơ Đăng, thấy có nhiều gạo to làng có nhiều lần ăn trâu có nghĩa làng có lịch sử cư trú lâu đời 3.2 Nhà Vào đầu kỷ XX, người Xơ Đăng thường cư trú nhà dài Mỗi nhà có chủ Chủ chủ hộ gốc nhà dài Dưới nhà dài có nhiều hộ, hộ có chủ hộ riêng Cùng điều khiển công việc nhà dài có bà già Bà già nàv vợ chủ nhà dài Bà ta thường mẹ lúa, ngủ gian bếp “ thiêng”, lấy chồng Chồng bà ta phải rể suốt đời Các thành viên cư trú nhà thường lao động chung, thành lao động cho vào kho chung phân phối sử dụng theo đạo bà chủ nhà Thóc phân phối từ kho cho hộ tuỳ theo số nhân khẩu, thực phẩm hộ tự lo Mỗi hộ nấu ăn theo bếp riêng Khi có thịt thú rừng thịt mổ gia súc, bà chủ phân phối thịt cho hộ 3.3 Y phục, trang sức Như nhiều dân tộc khác Tây Nguyên, người Xơ Đăng ăn mặc đơn giản Nam giới đóng khố, trần Khi thời tiết lạnh khoác mền Phụ nữ mặc váy, áo chui đầu lạnh khoác mền Vải làm khố, váy, áo, mền đồng bào tự sản xuất Hoa văn trang phục hoa văn hình học - đường màu đỏ kẻ thẳng, dệt mang lại N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần 3.4 Ẩm thực Người Xơ Đăng thường ngày ăn cơm rau xanh chấm muối Nguồn thức ăn động vật thường kết hợp với nghi lề tôn giáo, săn băn thú rừng Như phân nói, người Xơ Đăng thường hay săn cốc loại muông thú họ thành công việc săn băn Cho Người Xơ Đăng dung nhiều thịt bữa ăn nên, nói, đồng bào (Ảnh sưu tầm) thường xuyên có thịt thú rừng sử dụng bữa ăn, số nơi, người Xơ Đăng có tục ăn trầu cau Nam nữ hay hút thuốc 3.5 Phương tiện vận chuyển Cũng dân tộc khác, người Xơ Đăng sử dụng gùi công cụ vận chuyển hàng hóa phổ biến Chiếc gùi (Ảnh minh họa) 3.6 Ngôn ngữ Tiếng nói: Tiếng nói dân tộc Xơ Đăng thuộc hệ ngôn ngữ Nam A, nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân tộc Xơ Đăng có nhóm Sự phân biệt nhóm vừa nơi cư trú khác nhau, vừa có khác biệt chút ngôn ngữ Tuy nhiên họ giao tiếp với bình thường Là cư dân vùng cao Kon Tum, có quan hệ buôn bán với nhiều nơi nước buôn bá n với Lào Căm-pu-chia, đồng bào Xơ Đăng hiểu tiếng Lào tiếng Cam-pu-chia mức độ khác N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần Chữ viết: Dân tộc Xơ Đăng chưa có chữ viết riêng dân tộc 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo Dân tộc Xơ Đăng tin theo tôn giáo đa thần, quan niệm vạn vật hữu linh, vật có linh hồn: núi, sông, cổ thụ, lúa, có hồn hồn gắn với sống cây, cỏ, núi, sông Người Xơ Đăng quan niệm ngày lẻ ngày tốt sống bên dương sống đời thường; ngày chẵn ngày tối sống bên âm - sông tâm linh Chính vậy, đưa đón hồn lúa tổ chức nghi lễ, hoạt động sản xuất chiến đấu, người ta kiêng ngày chẵn, ngày xấu, ngày ma Mọi hoạt động cho người, cho sống đời thường tổ chức vào ngày lẻ Ngày lẻ ngày tốt, ngày cho người Trong ăn uống, dùng tay phải, không dùng tay trái Đồng bào quan niệm, tay trái tay ma Đó quan niệm chung hầu hết dân tộc nói ngôn ngừ Môn Khmer Tây Nguyên Đồng bào Xơ Đăng không trồng khoai sọ vào mảnh đất thiêng rẫy, mà tuỳ nơi, trồng số xanh mọc nhanh hoa sứ - loại có cánh hoa đỏ, mào gà, có củ hành tây, nghệ, làm “người tình” cho lúa Các gậy chọc lỗ sử dụng trồng lúa nương xong, để lại để bảo vệ hồn lúa Lúa giống dùng vào việc tổ chức bữa ăn Bữa ăn bữa ăn đầư mùa Trong bữa ăn này, chủ nhà mời bạn bè, mời hồn người sống, vong hồn, thần linh tham dự tiễn hồn lúa lên rẫy đổ hồn lúa tác động đến trồng Người Xơ Dăng quan tâm đến việc chăm sóc hồn lúa từ khâu trỉa hạt thu hoạch lúa, đưa lúa nghỉ kho Việc trỉa hạt mảnh rẫy thiêng bà chủ nhà tự tay trồng, tự chăm sóc, tự tay thu hoạch Việc đưa lúa từ rẫy kho coi trọng Tục căng dây đưa hồn lúa kho tổ chức chu đáo: nơi qua suối phải bắc cầu tượng trưng cho hồn lúa Ở ngã ba phải cắm hoa làm dấu đường cho hồn lúa Khi đến kho phải bắc thang cho hồn lúa lên Chỗ hồn lúa nghỉ kho chuẩn bị chu đáo Theo quan niệm đồng bào, hồn lúa không ưa nước, tiến hành N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần nghi lễ liên quan đến hồn lúa, người ta không lúa dính nước Một mối quan tâm lo ngại cư dân trồng trọt hạn hán Người Xơ Đăng cho rằng, hạn hán thần sấm sét lãng quên Do vậy, gặp năm hạn hán, người Xơ Đăng phải cúng bái, cầu xin thần sét cho mưa xuống Nếu cầu xin không kết “chọc tức” để ông ta trút mưa xuống: có nơi đồng bào dúng chim sẻ non xuống nước, nhét trâu vào tổ ong cho ong không bay được, kêu vo ve làm điếc tai thần, bắt cóc, trói chân lại khiêng cầu xin thần sét, làm cho thần sét xót thương người “thân” mà cho mưa xuống Mùa thu hoạch xong, sau lễ cơm mới, người Xơ Đăng chuẩn bị cho tháng nghỉ ngơi Việc bắt đầu tháng nghỉ ngơi tổ chức sửa máng nước làm lễ cúng máng nước Máng nước tượng trưng cho sợi dây kết nố i cộng đông làng, cúng máng nước hình thức bày tỏ thông nhât kết nối cộng đồng Nhân cúng máng nước người Xơ Đãng tô chức ăn uống chung nhà rông, làm việc nhà Tiêp sau đó, làng dành ba ngày kiếm cá, hái r au, đánh chuột, chim, sóc, không dùng nỏ, bẫy, mà diễn lại sống hái lượm săn bắt cổ xưa tô tiên Tôi hôm thứ ba - hêt thời hạn hái lượm săn băt, làng tập trung nhà rông, mang theo thứ hái lượm, săn bắt Những làng kết nghĩa anh em, người lấy chồng hay rể xa họp mặt Mỗ i nhà có người đốt nhiêu cơm lam đem r ượu đến Chủ làng cúng thân làng siêu linh khúc, cầu xin cho người mạnh khỏe, mùa màng năm tới bội thu, gia súc phát triển Ông chủ làng cầu phúc cho nhà, cúng hồn cho nông cụ, vũ khí, chuồng gia súc Cuộc vui kéo dài thâu đêm suốt sáng, trai gái trò chuyện, tìm hiểu 3.8 Lễ Hội Lễ mừng cơm lễ hội quan trọng lớn năm người Xơ Đăng, lễ buôn đứng tổ chức Lễ hội Mừng lúa – nét văn hóa đặc sắc dân tộc Xơ Đăng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần Đồng bào dân tộc Xơ Đăng nơi có truyền thống lưu giữ, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Hàng năm làng tổ chức lễ đâm trâu, lúa mới… buổi lễ tổ chức đánh cồng chiêng Những năm qua, lễ hội người dân, có lễ mừng lúa tổ chức theo hướng đơn giản, tiết kiệm Lệ hội mừng lúa dân tộc Xơ Đăng (Ảnh giữ nét văn hóa sưu tầm) cộng đồng Trước tục tế Yàng mừng lúa người Xơ Đăng diễn phạm vi gia đình, ngày trở thành lễ hội chung cộng đồng, dịp để gia đình chuẩn bị ché rượu cần ngon nhất, nướng cơm lam, nướng thịt góp với cộng đồng buôn để tổ chức nghi lễ tình đoàn kết Già làng người trọng nể đứng điều hành sinh hoạt chung buôn, đại diện cho buôn tế lễ cảm ơn Yàng, cảm ơn thần linh cho gia đình có mùa lúa bội thu 3.9 Văn nghệ dân gian Văn học dân gian dân tộc Xơ Đăng phong phú thể loại đa dạng nội dung Do chưa có “Chiêu” điệu múa nghi lễ từ thời xa chữ viết, văn học dân xưa, biểu thành kính dân làng gian chủ yếu tồn dạng vị thần linh N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần truyền miệng Người Xơ Đăng có nhiều loại nhạc cụ như: đàn, nhị, sáo dọc, ống vỗ kloong pút, trống, chiêng, cồng, tù vá ống gõ, đàn nước Có loại nhạc cụ dùng giải trí sinh hoạt thông thường, có loại dùng lễ hội Người Xơ Đăng có nhiều điệu dân ca: hát đối đáp trai gái, hát người lớn tuổi, hát ru Trong số dịp lễ hội, đồng bào có biểu diễn múa dân gian Có điệu múa chung cho nam nữ, có điệu múa riêng cho nam điệu mua riêng cho nữ 3.10 Gia đình, dòng họ Về nguyên tắc chung, gia đình người Xơ Đăng gia đình phụ hệ, có số nhà nghiên cứu lại có xu hướng coi gia đình đa hệ, nghĩa không gia đình có độc quyền xử lý việc nhà quan hệ ứng xử với cộng đồng Trong gia đình, sinh bình đẳng, không phân biệt nam hay nữ, riêng hay chung, nuôi hay đẻ, ruột hay anh em ruột Trong dân tộc Xo Đăng, có phổ biến tục kết nghĩa anh em, người tên tuổi Anh em kết nghĩa tự coi anh em ruột, không kết hôn với 3.11 Tục lệ cưới xin Người Xơ Đăng theo chế độ hôn nhân ngoại hôn dòng tộc Người huyết thống ba đời không kết hôn với nhau, chí người kết nghĩa anh em với không phép có quan hệ hôn nhân với Vi phạm điều loạn luận bị phạt nặng Tuy nhiên, nam nữ hai gia đình có quan hệ Lễ cưới người Xơ Đăng (Ảnh sưu tầm) thông gia với thường tiếp tục gả cho Tục lấy đổi thịnh hành, hai anh em trai ruột lấy hai chị em gái ruột, mà thô ng thường em gái chồng lấy em trai vợ Hiện tượng hôn nhân anh em chồng chị N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần em vợ dân tộc Xơ Dăng tương đối phổ biến Hôn nhân cùa người Xơ Đăng hôn nhân vợ, chồng bền vững, không gặp tượng ly hôn, ngoại tình Cũng có trường họp, có người lấy ba, bốn vợ, tượng hữu hạn chưa rõ thực chất việc đa thê gì? Quan hệ nam nữ trước hôn hân bị cấm nghiêm ngặt Đôi vợ chồng sinh năm đầu cưới, bị coi ngoại tình, hủ hoá, bị dư luận cộng đồng chê bai, coi thường nhân cách Sau hôn nhân, người Xơ Đăng có tục lệ cư trú hai bên: bên vợ bên chồng Cư trú luân phiên, bên vợ thời gian, lại cư trú bên chồng thời gian, cha mẹ bên qua đời hết, cư trú hẳn bên cha mẹ Trong đám cưới có tục lệ, cô dâu, rể đưa đùi gà cho ăn, đưa rượu cho uống, ăn nắm cơm Tục lệ tượng trưng gắn kết hai người bền chặt, thuỷ chung lâu dài Trước đây, nhằm hoà giải xích mích hai làng sau xung đột, người Xơ Đăng cho phép trai, gái hai làng quan hệ hôn nhân cách rộng rãi với 3.12 Tập quán tang ma Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, tin ngườ i có hồn, có xác, sau chết xác bị huỷ hoại, hồn tiếp tục sống giới bên kia, cho nên, mai táng người chết, người Xơ Đăng có tục chia cải cho người chết Những cải là: đồ mặc, tư trang, công cụ sản xuất, đồ gia dụng Trong làng có người chết làng đến chia buồn với tang chủ giúp việc đám ma Người Xơ Đăng làm quan tài gồ độc mộc, khoét rỗng đủ thi hài vào Những người chết bình thường chôn nghĩa địa làng Người Xơ Đăng lễ bỏ mả dân tộc khác Tây Nguyên N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 15 | 15 [...]...TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần Chữ viết: Dân tộc Xơ Đăng chưa có chữ viết riêng của dân tộc mình 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo Dân tộc Xơ Đăng tin theo tôn giáo đa thần, quan niệm vạn vật hữu linh, mọi vật đều có linh hồn: núi, sông, cây cổ thụ, cây lúa, đều có hồn và hồn đó gắn với cuộc sống của cây, cỏ, núi, sông Người Xơ Đăng quan niệm ngày lẻ là ngày tốt đối với... trò chuyện, tìm hiểu nhau 3.8 Lễ Hội Lễ mừng cơm mới là lễ hội quan trọng nhất và lớn nhất trong năm của người Xơ Đăng, lễ do cả buôn cùng đứng ra tổ chức Lễ hội Mừng lúa mới – nét văn hóa đặc sắc dân tộc Xơ Đăng N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 12 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần Đồng bào dân tộc Xơ Đăng nơi đây luôn có truyền thống lưu giữ, bảo tồn các bản sắc... trong kho được chuẩn bị chu đáo Theo quan niệm của đồng bào, hồn lúa không ưa nước, do đó khi tiến hành các N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 11 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần nghi lễ liên quan đến hồn lúa, người ta không để cho lúa dính nước Một trong những mối quan tâm lo ngại đối với cư dân trồng trọt là hạn hán Người Xơ Đăng cho rằng, hạn hán là do thần sấm... dân gian của dân tộc Xơ Đăng rất phong phú về thể loại và đa dạng về nội dung Do chưa có “Chiêu” là điệu múa nghi lễ từ thời xa chữ viết, cho nên văn học dân xưa, biểu hiện sự thành kính của dân làng gian chủ yếu tồn tại dưới dạng đối với các vị thần linh N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 13 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần truyền miệng Người Xơ Đăng có nhiều loại... e r n e t - P a g e 14 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG | Hoàng Trần em vợ trong dân tộc Xơ Dăng còn tương đối phổ biến Hôn nhân cùa người Xơ Đăng cũng là hôn nhân một vợ, một chồng bền vững, không gặp hiện tượng ly hôn, ít khi ngoại tình Cũng có trường họp, có người lấy ba, bốn vợ, nhưng đây là hiện tượng hữu hạn và chưa rõ thực chất của việc đa thê này là cái gì? Quan hệ nam nữ trước hôn hân bị cấm... hôn với nhau 3.11 Tục lệ cưới xin Người Xơ Đăng theo chế độ hôn nhân ngoại hôn dòng tộc Người cùng huyết thống trong ba đời không kết hôn với nhau, thậm chí con của những người kết nghĩa anh em với nhau cũng không được phép có quan hệ hôn nhân với nhau Vi phạm điều này là loạn luận và bị phạt nặng Tuy nhiên, nam nữ của hai gia đình có quan hệ Lễ cưới của người Xơ Đăng (Ảnh sưu tầm) thông gia với nhau... mích giữa hai làng sau những cuộc xung đột, người Xơ Đăng còn cho phép trai, gái hai làng quan hệ hôn nhân một cách rộng rãi với nhau 3.12 Tập quán tang ma Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, tin rằng con ngườ i có hồn, có xác, sau khi chết xác bị huỷ hoại, còn hồn vẫn tiếp tục sống ở thế giới bên kia, cho nên, khi mai táng người chết, người Xơ Đăng có tục chia của cải cho người chết Những của... trang, công cụ sản xuất, đồ gia dụng Trong làng có một người chết thì cả làng đến chia buồn với tang chủ và giúp việc đám ma Người Xơ Đăng làm quan tài bằng gồ độc mộc, khoét rỗng giữa đủ để cho thi hài vào Những người chết bình thường được chôn trong nghĩa địa của làng Người Xơ Đăng không có lễ bỏ mả như các dân tộc khác ở Tây Nguyên N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 15 | 15 ... đều tổ chức vào ngày lẻ Ngày lẻ là ngày tốt, ngày cho người đi Trong khi ăn uống, chỉ được dùng tay phải, không dùng tay trái Đồng bào quan niệm, tay trái là tay của ma Đó cũng là quan niệm chung của hầu hết các dân tộc nói ngôn ngừ Môn Khmer ở Tây Nguyên Đồng bào Xơ Đăng không trồng khoai sọ vào mảnh đất thiêng như rẫy, mà tuỳ từng nơi, có thể trồng một số cây xanh mọc nhanh như cây hoa sứ - một loại... thông thường, có loại dùng trong lễ hội Người Xơ Đăng có nhiều làn điệu dân ca: hát đối đáp của trai gái, hát của người lớn tuổi, hát ru Trong một số các dịp lễ hội, đồng bào có biểu diễn múa dân gian Có điệu múa chung cho cả nam và nữ, nhưng cũng có điệu múa riêng cho nam và điệu mua riêng cho nữ 3.10 Gia đình, dòng họ Về nguyên tắc chung, gia đình người Xơ Đăng là gia đình phụ hệ, nhưng có một số nhà

Ngày đăng: 04/05/2016, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w