Tổng quan dân tộc Dao (PDF,Word)

29 644 8
Tổng quan dân tộc Dao (PDF,Word)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về dân tộc Dao, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Dao.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân tộc Dao 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đổi, mua bán Văn hoá truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Trang phục 3.4 Ẩm thực 12 3.5 Phương tiện vận chuyển 13 3.6 Ngôn ngữ 13 3.7 Chữ viết 14 3.8 Tín ngưỡng tôn giáo 14 3.9 Tục lệ cưới xin 20 3.10 Sinh đẻ 23 3.11 Tang ma 24 3.12 Văn học dân tộc 25 3.13 Văn nghệ thuật dân gian 26 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân tộc Dao Dân số : 751.067 người (2009) Ngôn Ngữ: thuộc hệ ngôn ngữ Mông - Dao Tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền Nhóm địa phương: Dao Đỏ (Dao Cóc Ngáng, Dao Sừng, Dao Dụ lạy, Dao Đại Bản), Da Quần chẹt (Dao Sơn Đầu, Dao Tam Đảo, Dao Nga Hoàng, Dụ Cùn), Dao Lô gang (Dao Thanh Phán, Dao Cóc Mùn), Dao Tiền (Dao Đeo Tiền, Dao Tiểu Bản), Dao Quần trắng (Dao Họ), Dao Thanh Y, Dao Làn Tẻn (Dao Tuyền, Dao áo dài) Địa bàn cư trú:Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Tuyên Quang,Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình Địa bàn cư trú: Ở Việt Nam, người Dao có dân số không đông làng họ trải rộng miền rừng núi phía Bắc (Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Tuyên Quang, ) đến số tỉnh trung du như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình miền biển Quảng Ninh (người Dao Thanh Y) Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Nguồn sống dân tộc Dao dân tộc khác nước ta nông nghiệp Do cư trú nhiều tỉnh, lại có địa hình: vùng núi cao (núi đá, núi đất), vùng núi giữa, vùng núi thấp khí hậu vùng khác nhau, canh tác nông nghiệp người Dao đa dạng Đồng bào làm nương di canh, nương định canh làm ruộng nước N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần Ở vùng núi địa bàn sinh sống chủ yếu người Dao.Đây vùng núi đất, người Dao thường làm nương di canh, sống di cư Nương khai phá làm vài vụ, sau nương cằn đất không màu mỡ cho trồng nữa, đồng bào lại bỏ hóa nương tìm rừng để khai phá nương chuyển nhà Người Dao nương rẫy di cư theo nương Chưa có tập quán dùng phân bón trồng trọt.Cây trồng lúa nươn g Công cụ lao động rìu, dao, gậy chọc lỗ, nạo hái nhắt Ở vùng cao núi đá (tỉnh Hà Giang) đồng bào Dao làm nương định canh, sống định cư luân canh định cư.Họ trồng trọt nương nhỏ, hẹp, nương có nhiều đá to, nhỏ, cao, thấp lởm chởm.Việc trồng trọt khó khăn, phải trồng trọt miếng đất nhỏ khối đá, gọi thổ canh hốc đá.Cây trồng chủ yếu vùng ngô.Ngoài trồng kê, cao lương, tam giác mạch.Công cụ sản xuất tương tự sản xuất vùng núi thấp.Chỉ số nơi (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng; huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) đồng bào có tập quán bón phân cho trồng.Tuy nhiên độ nghiêng mặt nương cao, đất bị xói mòn nhanh, vù ng thường thiếu nước nghiêm trọng, vào mùa khô, suất trồng không cao Đồng bào Dao dù canh tác nương di canh hay nương định canh có kinh nghiệm trồng xen canh gối vụ Lên nương ngô hay nương lúa người Dao vào vụ hè thu, ta thường thấy gốc lúa, ngô có trồng xen canh khoai lang, đậu tương, dưa chuột; quanh nương có rau xanh rau dền, bí đỏ, bí xanh vùng núi thấp, đồng bào Dao làm ruộng nước Đồng bào khai phá N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần ruộng bậc thang chân núi, ven sông, suối cấy lúa.Mùa vụ trồng, cấy cù ng dân tộc vùng.Để làm ruộng, người Dao sử dụng sức kéo trâu, bò.Các công cụ sản xuất có cày, bừa, cuốc, dao, liềm.Người Dao có n hiều giải pháp đế giải vấn đề thủy lợi cho lúa đắp đập, đào mương, đào ao, làm nước Ngoài lương thực, rau xanh, đồng bào Dao trồng loại công nghiệp như: chè, trẩu, lai., số khác có giá trị kinh tế cao trúc, vầu, bồ đề Đặc biệt người Dao có công nghiệp truyền thống quế Cây quế trồng nhiều tỉnh Yên Bái Sản phẩm quế có quế quế 2.2 Chăn nuôi Vùng đồng bào Dao cư trú vùng núi giữa, sẵn rừng, đồi cỏ, thung lũng thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm Những nơi đồng bào sống định canh, định cư chăn nuôi có điều kiện phát triển tốt, gia đình có hàng chục trâu, bò, nhiều hộ nuôi ngựa, dê Lợn vật nuôi phổ biến dân tộc Dao Nhà nuôi vài con, có nhà nuôi Chăn nuôi lợn vài ba chục Nhà nuôi nhiều lợn thường phân loại lợn ăn theo phần riêng Đồng bào Dao nuôi nhiều gà, vịt, ngỗng.Ngoài có tập quán nuôi cá ao, ruộng Người Dao nuôi gia súc, gia cầm vừa để phục vụ cho sản xuất, vừa phục vụ cho cúng bái ăn thịt 2.3 Khai thác tự nhiên Sống vùng rừng núi, đồng bào Dao không khai phá rừng để trồng lúa nương, trồng ngô mà tận dụng thường xuyên khai thác lâm thổ sản phục vụ cho đời sống hàng ngày Đồng bào hái loại nấm hương, mộc nhĩ, sa N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần nhân, cánh kiến loại hạt có dầu ; khai thác gỗ, tre, nứa, song, mây, dó ; loại dược liệu quý khác Những năm mùa màng thất bát củ nâu, củ bấu, củ mài, bột nhúc, thứ măng rừng, rau rừng giúp đồng bào vượt qua ngày đói Đồng bào Dao hay săn thú rừng Việc săn thú vừa có ý nghĩa cải thiện đời sống, vừa giải pháp bảo vệ mùa màng, lúc lúa, ngô bước vào vụ thu hoạch.Đôi săn cách giải trí, giúp xoá bỏ căng thẳng công việc Vũ khí săn người Dao có súng hoả mai, súng kíp, tên thường, tên tẩm thuổc độc Người Dao có hai hình thức tổ chức săn să n cá nhân săn tập thể Săn cá nhân thường thực vào buổi chiều sau lao động nương Lúc đường nhà, tranh thủ lúc nhập nhoạng tối, chàng trai thường vào rừng mò gà rừng, sóc, chồn, gặp gấu, lợn rừng Khi g ặp thú, người săn tìm cách bắn hạ thủ chúng, phải đảm bảo tính an toàn cho thân, trường hợp gặp gấu lợn rừng Lối săn cá nhân thực vào đêm khuya vào ngày trời tối trăng Người săn đêm thường phải có đèn để soi vào mắt thú Săn tập hình thức săn có nhiều người tham gia có chó.Khi phát có thú phá hoại mùa màng, làng tổ chức dùng chó săn đuổi thú Ngoài hai cách săn trên, đồng bào Dao dùng nhiều loại bẫy: bẫy đè, bẫy nỏ, bẫy súng, bẫy chọc (chuyên để bắt gấu), bẫy chuồng (chuyên để bắt khỉ), bẫy thòng lọng, bẫy hố, bẫy sạt 2.4 Ngành nghề thủ công Người Dao có số nghề thủ công nghề dệt vải, nghề đan lát, nghề rèn, nghề kim hoàn, nghề làm giấy dó Nghề dệt vải coi nghề phát triển nhất, chị em phụ nữ Dao tự làm quần áo mặc từ khâu trồng bông, cán bông, kéo sợi, dệt thành vải, nhuộm, cắt khâu thành quần áo, thêu thùa hoa văn y phục Đan lát công việc đàn ông, thực vào mùa nông nhàn Mùa nông nhàn mùa khô, tre, nứa, giang, mây không ngậm nước, sản phẩm đan từ tre, nứa bền hơn, bị mối mọt Sản phấm đan lát chủ yếu phục vụ cho nhu cầu gia đình Nghề rèn xuất từ lâu dân tộc Dao, đồng bào không rèn công cụ sản xuất cuốc, cào, lưỡi cày, loại dao, mà làm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần súng kíp, súng hoả mai làm đạn bàng gang Nghề kim hoàn xuất từ lâu đời, coi nghề gia truyền nên không mang tính phổ biến Dân tộc Dao có nghề thủ công độc đáo nghề làm giấy dó Nguyên liệu để làm giấy rơm rạ, vỏ dướng, dó, loại tre, nứa Giấy có nhiều ưu Nghề rèn dân tộc Dao điểm: mỏng, mịn, dai, bền lâu, tương đối trắng, ăn mực, không nhoè Nhiều sách cúng, gia phả ghi chép từ lâu giữ nhờ loại giấy 2.5 Trao đổi, mua bán Kinh tế dân tộc Dao kinh tế tự túc, tự cấp, nhiên đồng bào có số sản phẩm đem bán chợ địa phương.Đó sản phẩm quế loại lâm thổ sản Chợ Sín Hồ - nơi người Dao trao đổi mua bán (Ảnh sưu tầm) Thị trường quế chủ yếu Trung Quốc.Vào mùa quế, người Trung Quốc đến tận N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần gốc quế ăn hàng Các loại lâm thổ sản có măng khô, mộc nhĩ, nấm hương, mật ong, sa nhân, cánh kiến Các loại lâm thồ sản chủ yếu tiêu thụ thị trường địa phương Văn hoá truyền thống 3.1 Làng Làng người Dao chia thành hai loại chính: loại làng cư trú phân tán di canh di cư loại làng tập trung định canh định cư Loại làng phân tán thường phổ biển nhóm Dao chuyên sinh sống nghề làm nương rẫy Do nương rẫy không ổn định nên làng tập trung gia đình tính ổn định lâu dài, mà kết hợp tạm thời gia đình vùng đất sản xuất Trong làng cư trú phân tán gia đình cách xa hàng kilômét, chí có nơi nhà cách nhà đến 2-3 kilômét Tuy sinh sổng xa nhau, hình thành làng, họ cần giúp đỡ sổng, sống tinh thần (khi cưới xin, tang ma quan hệ dòng họ ) Làng cư trú tập trung làng người có đất sản xuất ổn định, không di canh theo đất sản xuất, mà họ định canh luân canh, định cư Loại làng thường xây dựng sườn đồi núi, gần nguồn nước để có điều kiện dẫn nước theo máng nhà, gần sông suối Bản Hồ - Làng cư trú tập trung người Dao N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần có điều kiện sản xuất ổn định Mỗi làng có vài ba chục nhà gần 3.2 Nhà Dân tộc Dao tất dân tộc khác nước ta lấy nguyên vật liệu chỗ để làm nhà Đó gỗ, tre, nứa, cỏ gianh, gồi, dây rừng, mặt hình thức, nhà dân tộc Dao chia thành loại: nhà đất, nhà nửa sàn, nửa đất nhà sàn Nhà đất nhà lâu đời người Dao.Người Dao quan niệm có nhà đất có chỗ cúng Bàn Vương Nhà thường có gian đứng (không có chái).Loại nhà đất thường làm vùng núi cao, rừng, cối.Nhà nửa sàn, nửa đất thường gặp vùng nơi nhiều rừng.Sinh sống vùng chịu tác động ẩm thấp rừng Do họ làm nhà nửa sàn nửa đất Điều đáng ý với loại nhà này, đồng bào đặt bàn thờ Bàn Vương phần nhà đất.Nhà sàn loại hình nhà phổ biển người Dao sinh sống vùng thấp, làm ruộng làm nương định cư.Đa số họ sống xen kẽ với người Tày, người Nùng Mặc dù hình thức, nhà dân tộc Dao chia thành ba loại hình, nội dung bố trí bên có nét đặc trưng dân tộc Dao.Đó nhà có gian nhỏ ngăn nhà dùng làm chỗ Bàn Vương Những người sống di canh, di cư phải chuyển nhà theo nương Người Dao có tục chuyển nhà chuyển đồ vật nhà không chuyển nguyên vật liệu nhà cũ đến địa điểm làm nhà Tuy nhiên phải chuyển theo cột nhà 3.3 Trang phục Dân tộc Dao có nhiều nhóm địa phương, nhóm có khác định trang phục Nhìn chung phụ nữ Dao mặc áo không cúc mặc quần Tuy nhiên phụ nữ nhóm Dao Tiền lại mặc váy Cụ thể khác trang phục nhóm Dao sau: N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần Dao Đỏ: Phụ nừ Dao Đỏ mặc áo màu chàm dài đến ngang bắp chân Kiểu áo xẻ trước ngực yếm cổ áo nẹp áo trước ngực miếng vải liền, thêu thùa đẹp Trên nẹp áo có gắn miếng bạc hình chữ nhật to gần bàng bao diêm, có chạm hoa văn trang trí, gắn “bông” hoa đỏ rực rỡ.Gấu áo trước sau thêu hoa văn màu đỏ Trên thân áo sau bả vai thêu hình ấn Bàn Vương Phụ nữ Dao Đỏ mặc quần chân què, cạp toạ, họ mặc quần có dây rút Quần tương đối ngắn, ống hẹp, thêu nhiều hoa văn gấu quần.Phụ nữ Dao Đỏ để tóc dài, vấn xung quanh đầu, bên đội khăn vải nỉ đỏ Nam giới Dao Đỏ có hai loại áo: áo ngắn áo dài Áo Thiếu nữ Dao Đỏ ngắn mặc thường ngày, áo dài mặc vào dịp lễ tết, cưới xin, chơi xa Quần nam giới làm từ vải nhuộm chàm, cắt kiểu chân què, cạp toạ.Nay niên mặc kiểu âu phục.Đồ trang sức chủ yếu bạc đồng thau Dao Quần Chẹt: Phụ nữ Dao quần chẹt mặc áo dài tương tự Dao Đỏ thêu Phụ nữ Dao Quần Chẹt dùng yếm Yếm họ vải nhuộm chàm, thêu nhiều hoa văn màu phần cổ, đính thêm hai bán cầu hai bạc, có đường kính - 6cm Phụ nữ nhóm Dao Trang phục người Dao Quần mặc quần chẹt theo câu truyện cổ Chẹt Truyện kể rằng, phụ nữ Dao mặc váy dài rộng loè xoè, lại hay bị vướng, khó khăn Một hôm, mẹ ốm, gái vào rừng hái thuốc, mặc váy, lại N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần rừng khó khăn, chậm chạp hái thuốc lâu về đến nhà thấy mẹ chết Từ người Dao thề độc bỏ mặc váy, mà mặc quần, mặc quần ngắn, ống hẹp (quần chẹt) để lại dễ dàng, làm việc thuận tiện hơn, nhanh nhẹn Do ống quần nhỏ hẹp, đũng quần có độ dãn rộng đến 120° Phụ nữ Dao Quần Chẹt cắt tóc ngắn, chải sáp ong, đội khăn màu chàm.Cách đội khăn tương tự người Dao Đỏ, có người quấn khăn thành hình sừng đầu, sừng nghiêng phía bên phải bên trái.Vì có nơi gọi họ Dao Sừng Dao Lô Gang (Dao vào sau): Áo phụ nữ Dao Lô Gang tương tự Dao Quần Chẹt, khác nẹp áo thêu nhiều mô típ hoa văn khác Quần phụ nữ Dao Lô Gang cắt ống rộng Dao Quần Chẹt nhiều.Chị em Dao Lô Gang có đôi xà cạp thêu đẹp Phụ nữ Dao Lô Gang cắt tóc ngắn, chải sáp ong đội khăn, cách đội khăn có Người Dao Lô Gang khác chút theo địa phương Ở tỉnh Lạng Sơn, chị em Dao Lô Gang đội khăn hình vuông (khoảng 20 X 20cm) với nhiều lớp chồng khít lên nhau.Ở tỉnh Tuyên Quang, chị em lại đội khăn dài, quấn lại độn thêm que nhỏ vào khăn phía trước, làm thành hai góc nhọn chĩa hai phía thái dương Dao Tiền: Trong nhóm thuộc dân tộc Dao, có phụ nữ nhóm Dao Tiền mặc váy Váy không thêu hoa văn mà in sáp ong hình sóng nước mờ nhạt chàm Áo phụ nữ Dao Tiền tương tự áo phụ nữ Dao Đỏ, thêu hoa văn nẹp ngực nhỏ hơn, có gắn nửa đồng tiền kim loại đối diện Thiếu nữ Dao Tiền với Chính mà họ gọi Dao Tiền Phụ nữ Dao Tiền cắt tóc ngắn, chải N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần đưa hồn với thân thể người ốm Người Dao tin số người có ma ngọ hải - loại ma người sống cỏ thể làm đau, làm chết người gia súc Ảnh hưởng tam giáo người Dao thể rõ nét Các thầy cúng dân tộc Dao, họa, tranh cúng bái, hình mặt nạ hóa trang múa, phù phép cúng chữa bệnh, bói toán chẩn đoán bệnh cho người ốm tồn nghi lễ tôn giáo người Dao sản phẩm Đạo giáo Biểu Phật giáo tín ngưỡng dân tộc Dao quan niệm hóa kiếp luân hồi, uống nước thiêng chữa bệnh, ăn chay niệm Phật, tu nhân tích đức, hiền gặp lành Người Dao Áo Dài, người Dao Quần Trắng tỉnh Hà Giang (huyện Bắc Quang) có thói quen thờ Phật Người Dao tin vào số mệnh người, người có số riêng Người sống lâu, người chết trẻ, người học giỏi, người học không giỏi, người đẹp trai, xinh gái, người cao, người thấp số trời - thiên mệnh (Khổng giáo) Người Dao quan niệm giới có ba tầng: tầng trời, tầng mặt đất tầng đất, nước Tầng trời nơi sinh sống làm ăn vị thần linh người khổng lồ; tầng mặt đất nơi người loại sinh vật sinh sống; tầng đất, nước giới người lùn (co còng) Người trời đeo dao cổ; người mặt đất đeo dao vùng thắt lưng; người đất, nước đeo dao bắp chân Tất sống giới ba tầng Cạp pò (tiếng Dao Tiền) tạo Ngoài vị thần, quan niệm người Dao có ma quỷ.Ma quỷ phân chia thành ma lành ma ác Trên sở quan niệm tín ngưỡng tôn giáo trình bày trên, người Dao có hoạt động tôn giáo sau: Thờ cúng tổ tiên: Dân tộc Dao thờ cúng tổ tiên Khi có việc lớn, người Dao cúng tổ tiên đời, hàng ngày cúng đời Người Dao gọi bàn thờ Hùng lầu miến (tiếng Dao Đại Bản) Bàn thờ dân tộc Dao có nét độc đáo, thường khám nhỏ, có mái nhà nhỏ đặt nhà ở, bưng kín ba mặt, mặt lại để đặt đồ cúng vào thắp hương Người Dao quan niệm, ông bà, cha mẹ chết linh hồn đưa nơi quê cha đất tổ Dương Châu (Trung Quốc), linh hồn lại thăm cháu làm ăn, hoạt động người sống, cháu cần tổ chức cúng bái cầu mong tổ tiên phù hộ cho cháu sức khỏe làm ăn tới N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 15 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần Ngoài thờ cúng tổ tiên cụ, ông bà, cha mẹ, dân tộc Dao có khái niệm tổ tiên gốc tổ tiên từ Trung Quốc di cư sang Việt Nam Tổ tiên gốc có tên Dao Piền hùng; tổ tiên từ Trung Quốc sang đồng bào Dao gọi chà phin qua khỏi pua mỉu miến Thông thường hai tổ tiên người Dao gọi bàng tên chung tom miến cúng chung với bàn thờ tổ tiên gia đình dịp cấp sắc, đám chay Lễ cúng Bàn Vương (chẩu đàng): Bàn Vương nhân vật truyện huyền thoại Piền hùng cấu (truyện kể Bàn Vương), ông tổ dòng họ người Dao Trong Piền hùng cấu có ghi lại cháu Dao Vương phải cúng âm hồn Bàn Vương thường kì, năm cúng nhỏ, năm cúng to Việc thờ cúng Bàn Vương thường kết hợp với dịp cúng tổ tiên, vào dịp lễ, tết, ngày rằm, mùng hàng tháng hùng lầu nhà tộc trưởng Tuy nhiên, có trường hợp cúng riêng, Bàn Vương đòi.Dấu hiệu Bàn Vương đòi trường hợp, lợn nái gia đình thành viên dòng tộc đẻ hai lợn đực Gia đình nuôi lợn khoảng năm sau, hai lợn chết, hai chết làm lễ cúng Bàn Vương (còn gọi Chẩu đàng) Nếu hai lợn sống bình thường người ta làm lễ thông báo cho Lễ cúng Bàn Vương Bàn Vương biết hai lợn thần nhà trưởng tộc Thầy cúng khấn thông báo cho Bàn Vương đời tổ tiên biết có hai lợn thần đế làm lễ cúng trả ơn Bàn Vương Sau lễ cúng thông báo lợn thần, hai lợn đưa gia đình tộc trưởng nuôi đến lợn lớn khoảng 50 kilôgam làm lễ châu đàng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 16 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần Lễ châu đàng thường tổ chức vào tháng 12 âm lịch.Lễ cần sử dụng nhiều thứ đồ phục vụ cho nghi lễ rượu, giấy bản, hương, thịt, rau.Những thứ chuẩn bị trước.Để tổ chức lễ, người ta mời thầy cúng số người chuẩn bị đàn cúng nấu nướng, phục vụ cho thầy cúng thực nghi lễ Ba thầy cúng có nhiệm vụ sau: thầy thứ (vin nhủng vai) có nhiệm vụ cúng trả hai lợn cho Bàn Vương đời tổ tiên; thầy thứ hai (sài pành piế) cúng cầu khấn sức khỏe thần lúa, thần chăn nuôi; thầy thứ ba (cu sai) làm nhiệm vụ cúng trả lễ vật, vàng mã cho thần chăn nuôi, thần lúa gạo, bậc tổ tiên gần Bước vào lễ, đàn cúng có thịt lợn luộc, rượu, vàng mã, thầy thứ thầy thứ hai làm lễ trấn an, dán bùa phép ghi chữ Nôm lên đàn thờ, cầu mời ma tổ tiên, Bàn Vương âm binh, thần thánh hai thầy đến dự lễ chẩu đàng Các thầy mời gần xong ma chàng trai (biào ton) cô gái (biào xía) đứng xếp hàng ngang sau thầy vái lạy để đón chào bậc tổ tiên Bàn Vương Khi vái lạy, biào ton dùng hai tay cầm ống tre nhỏ, dài khoảng 30cm, biào ton thứ hai cầm kiếm, biào ton thứ ba cầm quẻ Sau người ta mổ hai lợn thần lấy để tế lễ Việc tế lễ giao nộp lợn thần thầy thứ đảm nhiệm thời gian biào ton, biào xía phải hát khoảng 37 hát với nhiều nội dung khác Người Dao quan niệm Piền hùng ma nhà (piáo mánh miến), cai quản số phận người gia đình dòng tộc Do cúng Piền hùng thông qua làm lễ chẩu đàng tốt người mạnh khỏe, sống hòa thuận, làm ăn phát đạt Cúng lễ: Xuất phát từ tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh sinh sống nghề nông, dân tộc Dao có nhiêu nghi lễ cúng liên quan đến nghề trồng trọt chăn nuôi Người ta tin lúa hoa màu vật nuôi có linh hồn, có sống, có chết, biết đau biết tức giận Người ta tin có thần mưa, thần gió, thần trông coi lúa gạo thần chăn nuôi Các vị thần có quan hệ tương tác với sống người, phải tổ chức nghi lễ thờ cúng Nghi lễ cúng dân tộc Dao gồm có nghi lễ cộng đồng làng, nghi lễ dòng họ nghi lễ gia đình N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 17 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần Nghi lễ cúng cộng đồng làng có nghi lễ cúng diệt trừ sâu bọ nghi lễ cúng miểu làng; nghi lễ cúng dòng họ có nghi lễ cúng lập thu, lễ cúng hồn lúa, lễ cúng mùa gieo cấy Lễ cúng diệt trừ sâu bọ nghi lễ làng cầu thần ma không mang sâu bọ phá hại mùa màng dân làng Như biết, làng người Dao có hai loại: làng định canh định cư làng di canh di cư Người sống di canh di cư phải chuyển làng theo nương - đất sản xuất Khi di chuyển làng đi, số trường hợp, thầy cúng xấu tính không muốn người khác đến làm ăn canh tác đất làng cũ mình, dùng phép thuật để đón loại sâu bọ phá hại mùa màng Việc cúng diệt trừ ma sâu bọ tổ chức thực nương làng bị nhiều sâu bọ phá hại thầy bói cho ma xấu đón sâu bọ làm hại Làng có sâu bọ phá hại mùa màng hàng năm vài ba năm phải cúng lần để diệt trừ.Các làng ma xấu đón sâu bọ làm hại mùa màng không cần tổ chức lễ cúng diệt trừ sâu bọ.Lễ cúng diệt trừ sâu bọ tổ chức cúng to (khoi kềm) hay cúng nhỏ (pháo kềm).Lễ vật cúng thường có gạo, rượu, gà, lợn, hương, vàng mã Những vật cúng gia đình làng đóng góp, không đòi hỏi phần đóng góp phải Lễ cúng thường tổ chức vào tháng 6, tháng âm lịch - thời gian ngô lúa hoa màu phát triển Ngày cúng dân làng tính kĩ cho không trùng với ngày hạ chí, không trùng với ngày 77 ngày ngô lúa giao hòa, ngày 20 - 7, ngày bình yên (pềnh tênh) Thường chọn ngày cúng ngày psó ho ngày không về, hay ngày thỏ hoi ngày huỷ diệt.Lễ cúng diệt trừ sâu bọ thường tổ chức rừng Sau lễ cúng, người ta tổ chức bữa ăn cho làng Trong bữa ăn dân làng bàn bạc phát triển kinh tế, giữ gìn đoàn kết bảo vệ an ninh làng Lễ cúng miếu làng: Một số nhóm Dao cúng miếu làng theo lịch cúng định sẵn Người ta cúng miếu làng theo định kỳ vào ngày mùng tết, ngày 3-3, ngày 15 - âm lịch cúng cuối năm từ ngày 25 đến 30 tháng 12 âm lịch Lễ vật cúng dân làng đóng góp gồm rượu, gạo, lợn, gà, hương, vàng mã Miếu dựng rừng cấm, cột gỗ, mái lợp tranh ngói Trên đàn cúng đặt bát hương: bát đặt cúng thần hộ mệnh (canh man) cho người dân làng; bát đặt bên trái cúng thần hộ mệnh gia súc (tạy man), bát đặt bên phải cúng ma trời phù hộ thân lúa gạo hoa màu (cong man) Ngoài lễ cúng định kỳ hàng năm, có phải cúng miếu làng theo nhu cầu thực tế Đó trường hợp ngô lúa, hoa màu gia súc nhiều gia đình bị bệnh dịch không rõ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 18 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần nguyên nhân dân làng tổ chức cúng miếu làng, cúng vào bát tạy man cong man Nghi lễ cúng lập thu: Đây lễ cúng dòng tộc thường tổ chức nhà trưởng tộc vào ngày lập thu Lễ vật cúng gia đình dòng tộc đóng góp theo lòng Mỗi gia đình phải cử người đến dự lễ.Người cúng ông trưởng tộc Lễ cúng chia thành hai phần, phần thứ nhất, cúng ma tổ tiên dòng tộc thần nông; phần thứ hai cúng ma mùa thu Cúng xong người ta tổ chức ăn uống chung nhà tộc trưởng Trong lúc ăn uổng, bà dòng tộc bàn bạc công việc sản xuất giúp dòng tộc Lễ cúng cơm mới: Lễ cúng cơm sổ nhóm Dao (Dao Đỏ, Dao Áo Dài, Dao Tiền) tổ chức Có gia đình tổ chức vào tháng - mùa lúa bắt đầu chín; có gia đình tô chức vào tháng 9.Người ta gặt lấy lúa đầu mùa đem phơi khô, giã thành gạo nấu cơm xới bát bày lên bàn thờ tổ tiên.Ngoài có rau, cua, cá, khoai sọ, đậu đũa, gà luộc nhộng ong Lễ cúng “cơm mới” người Dao Lễ cúng hồn lúa (síp biào vần): Ngày củng hồn lúa chọn kĩ, cho không trùng với ngày sinh chủ nhà, không trùng với ngày ông bà, không chọn ngày mệnh lợn, mệnh gà Thông thường đồng bào hay chọn cúng hồn lúa vào ngày rồng, ngày trâu ngày hổ.Mâm cúng bày trước bàn thờ tổ tiên.Trên mâm cúng có gà luộc, chén nước, đèn, ba bát hương, ba chén rượu, ba năm bát cơm nếp tiền vàng âm phủ.Bên cạnh mâm cúng thiết đặt sọt, có gói bánh giầy, cụm lúa nếp tượng trưng cho mẹ lúa ba nén hương.Sau cúng xong, sọt lễ vật sọt đặt vào kho bồ thóc.Đúng ngày sau lấy bánh sọt ăn.Bánh không chia cho người khác, người N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 19 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần gia đình ăn Đồng bào quan niệm ăn bánh nguời khỏe có khả chống bệnh tật bánh tập trung nhiều hồn lúa Cúng sau gieo trồng thường tổ chức vào tháng 5, tháng hàng năm sau vụ gieo trồng kết thúc.Có nhóm Dao bày vật cúng cúng trước bàn thờ tổ tiên, có nhóm Dao lập bàn cúng trước cửa chính, ruộng, nương gần nhà.Nếu ruộng, nương xa nhà phải mang lễ vật cúng lên nương.Lễ vật thường có gà luộc, nhà giàu có lợn, dê.Nếu cúng lợn, dê phải cúng buồng gan, miếng thịt, bốn chân đầu Ngoài nghi lễ liên quan đến nông nghiệp nêu trên, dân tộc Dao tổ chức nhiều lễ tiết như: Tết Nguyên đán, Tết Thanh minh - 3, tết - 5, tết 15 -7, tết 15 - 8, tết Đông chí Trong lễ tiết đáng ý lễ tết 3-3.Đây tết tảo mộ Người Dao sống di canh, di cư điều kiện trực tiếp chăm sóc mộ hàng năm, vậy, vào dịp 3-3 đồng bào lập mộ giả gần nhà trưởng họ cúng vọng mộ tổ tiên dòng tộc 3.9 Tục lệ cưới xin Dân tộc Dao thực hôn nhân theo nguyên tắc ngọai hôn dòng tộc Cho đến chưa thấy có gia đình người Dao mà hai vợ chồng họ, không chấp thuận hai anh em trai gia đình họ lấy hai chị em gái gia đình họ Người Dao thực nguyên tắc hôn nhân vợ chồng, sau hôn nhân cư trú bên nhà chồng Trai gái dân tộc Dao thường chủ động việc tìm bạn đời Do làng người Dao sống xa nhau, gặp nhau, người Dao thường tận dụng hội chợ, lễ hội, chơi làng bạn bè, làng họ hàng, dịp cưới xin để làm quen Khi đôi trai gái có tình ý với nhau, chàng trai tặng cô gái vật kỷ niệm khăn mùi xoa, nhẫn vài đồng tiền cô gái kỷ niệm lại chàng trai vòng tay, nhẫn, đèn pin Những vật kỷ niệm thứ quà tặng làm quen ý nghĩa phải dẫn đến hôn nhân Nếu sau hai người không thành vợ chồng họ không đòi lại vật kỷ niệm Nam nữ niên Dao không khắt khe quan hệ tiền hôn nhân.Tuy nhiên đôi trai gái phải kết hôn với đê có bầu Trường hợp có bầu mà không lấy nhau, trai phải chịu phạt, bồi thường danh dự cho gái khoảng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 20 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần đồng bạc trắng Sau cô gái người trai lấy làm vợ tiền thách cưới giảm đồng bạc trắng Nhìn chung, để tiến tới hôn nhân dân tộc Dao thường có bước: Bước thứ (nại nham hay nịnh nại), nhà trai đến nhà gái xin số mệnh để so tuổi cô gái với tuổi chàng trai; bước thứ hai (ghịa tịnhhay qủngpiêu), nhà trai sang nhà gái báo tin kết so tuổi Nếu so tuổi thuật nhà gái ưng thuận xin thách cưới viết hôn thư; bước thứ ba (quyế lẩy hay thúng thâu),nhà trai đưa cho nhà gái nửa số tiền mặt đồ sính lễ khác; bước thứ tư (chíp nham hay quái trà), tổ chức cưới Cô dâu Dao đường nhà chồng Có hai cách tổ chức đám cưới: Cách tổ chức cưới thứ nhất: Ớ người Dao Đỏ, đôi trai gái đồng ý se duyên với chàng trai thưa chuyện với bố mẹ Nếu bố mẹ chàng trai chấp nhận nhà trai cử người sang nhà gái ăn hỏi, lấy sô mệnh cô gái để so tuổi với chàng trai Nếu hợp tuổi công việc chuẩn bị cho đám cưới, cho tiệc cưới tiến hành.Người Dao Đỏ Yên Bái tổ chức lễ cưới, nhà trai đến nhà gái đón dâu, mà cô dâu cha mẹ, anh chị em họ hàng đưa đến nhà trai.Nhà trai đón dâu bãi đất rộng đường trước đến nhà trai Trên đường nhà trai, đoàn đưa dâu phải kiêng, gặp máng nước bắc ngang qua đường không qua máng nước, mà phải qua Nêu máng nước bắc cao quá, không bước qua phải tháo máng nước Người Dao quan niệm, qua máng nước sau gặp hạn, làm ăn không may mắn Khi từ nhà sang nhà chồng, cô dâu không mặc quần áo cưới mà đến cách nhà trai khoảng non kilômét, cô dâu dừng chân thay quần áo, mặc quần áo cưới, đội mũ cưới Tục dừng chân thay quần áo, đội mũ cưới tục lệ mang tính bắt buộc, dù nhà xa hay gần cô dâu phải dừng chân nghỉ để thay quần áo đường.Sau đón dâu đường, đoàn nhà trai dẫn đoàn đưa dâu nhà trai.Đến trước cửa nhà, cô dâu đứng trước cửa đoàn đưa dâu đứng chờ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 21 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần hiên để thầy cúng cúng giải hạn cho cô dâu Để cúng giải hạn cho cô dâu, nhà trai chuẩn bị gà sổng, thầy cúng đứng nhà nhìn cửa chính, tay cầm bát nước, bát nước có bạc trắng, tay cầm kiếm nhỏ Vợ Chồng cưới mời rượu dòng tộc, bạn bè có chuông Miệng thầy lẩm (Ảnh : sưu tầm) bẩm cúng hồi Sau lấy ngụm nước bát phun mạnh phía cô dâu, bước nhanh cửa chính, gần chỗ cô dâu đứng, lấy dao chặt đứt cổ gà quăng thật xa với ngụ ý tất loại hạn cô dâu bị xua đuổi theo gà Chỉ gà sống lại hạn cô dâu quay lại Trong đám cưới người Dao có tục thổi kèn.Tục thể long trọng, vui tươi đám cưới Người ta thổi nhiều với nội dung khác nhau: đón nhà gái vòng đan kết thông gia (vuồi thình cha), mừng lễ gia tiên, mời cơm, tiễn đoàn đưa dâu Sau tan cưới, người thổi kèn, đánh trống, chiêng chủ nhà cảm tạ thịt lợn mang làm bữa cơm gia đình Lễ lại mặt sau lễ cưới cô dâu, rể thực sau đến ngày.-Cách tổ chức cưới thứ hai: có đặc điểm trước làm lễ cưới, người trai phải qua bước trâu công (nghĩa làm công nhà gái) Tục có người Dao Tiền Theo tục lệ này, trai đến tuổi trưởng thành, cha mẹ tìm nơi có trai vừa ý nhờ người đánh tiếng xin số để so tuổi Nếu nhà gái đồng ý so tuổi trở ngại, nhà trai xin cho trai đến làm công (trẩu công).Lần đến nhà gái làm công, người trai thường với người bà N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 22 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần Người bà nhà cô gái đêm, sáng hôm sau Người trai lại nhà cô gái làm công 3-4 ngày, sau trở nhà Khoảng - tháng sau, lại đến nhà cô gái để làm công Lần phép chung chăn gối với cô gái - vợ tương lai Nếu gia đình nhiều gái thời gian có hai chàng trai xin đến làm công bố mẹ cô gái bố trí đôi giường Sau vài ngày làm việc, người trai phải trở nhà.Sau lần này, nhà gái (bố mẹ cô gái) cho phép làm lễ cưới, yêu cầu tiếp tục làm công thêm thời gian Cho phép cưới hay chưa cho phép cưới quyền bố mẹ cô gái sở đánh giá nhân cách chàng trai (khả lao động, thái độ ứng xử) Do có chàng trai làm công nhiều lần mà chưa cưới vợ Không cưới vợ, có Trường hợp vậy, chàng trai về, trở lại nhà bố mẹ đẻ với tay không Con để lại cho vợ, chàng trai tiếp tục tìm chỗ “làm công” Lễ cưới người Dao Tiền tổ chức nghiêm túc, mời bà họ hàng đến dự đông đủ Thông thường lễ vật cưới thức mà nhà trai mang sang nhà gái gồm lợn (khoảng 200 kilôgam), 15 kilôgam muối, 20 lít rượu, nén (10 lạng ta) bạc trắng, 40 vuông vải, 12 đỏ Trường hợp gia đình chưa chuẩn bị đủ lễ vật “cưới tạm” Cưới tạm cần lợn thịt ướp chua Đôi vợ chồng cưới tạm rồi, đến có gái lấy chồng mà chưa cưới thức phải mổ lợn cúng tổ tiên mời bà bên mẹ đến dự để xin giả (tức hỏi ông bà ngoại trước thách cưới cho mẹ người gái thứ gì, người gái thách thử số thách cưới phải trao cho ông bà ngoại) 3.10 Sinh đẻ Người Dao đẻ nhà buồng ngủ mẹ, đẻ ngồi, tay bám vào sợi dây buộc từ đòn tay nhà thả xuống Ngưòi đỡ đẻ mẹ chồng, chồng.Đứa trẻ lọt lòng, chờ cất tiếng khóc bế lên tắm rửa nước nóng Chờ lâu mà đứa bé chưa khóc, người ta dùng sách cúng quạt vào mặt nó, tin làm đứa bé khóc Những đứa trẻ phải quạt khóc sau thường; đặt tên s/âu có nghĩa Sách Sản phụ không kiêng khem kham khổ, mà thường ăn cơm nếp với thịt gà chân giò nấu với thuốc bổ (thuốc nam) Nhà có người đẻ, trước nhà cắm cành xanh, hoa chuối rừng làm dấu hiệu kiêng cử N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 23 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần Tục cấp sắc: cấp sắc hay lập tịch tục lệ phổ biến người Dao Tất đàn ông Dao phải qua lệ Tên cấp sắc vào đặc điểm sau trải qua nghi lễ này, người thu lễ thầy cúng cấp cho sắc ghi chữ Nôm Dao với nội dung nói lai lịch người thụ lễ, nguyên thụ lễ điều khuyên răn Còn tên lập tịch có nghĩa làm sạch, làm lễ, người ta thắp đèn đặt vai, Lễ Cấp Sắc Người Dao đầu người thụ lễ, với quan niệm ánh sáng xua đuổi, làm tiêu tan chất bận tội lỗi người Tục cấp sắc thực trước sau lấy vợ, tùy thuộc vào quan niệm nhóm Dao.Người đàn ông chưa qua cấp sắc cộng đông dân tộc Dao chưa coi người trưởng thành, cộng đồng ứng xử với người chưa cấp sắc đổi với trẻ Cấp sắc có nhiều bậc: bậc đèn, đèn cao 12 đèn Sau thụ lễ cấp sắc, sống đời thường, người cấp sắc cộng đồng người Dao tôn trọng, quan niệm rằng, qua cấp sắc người có tâm, có đạo đức, biết phân biệt phải trái; đời sống tâm linh, sau cấp sắc, người thụ lễ câp tên âm - tên đăng ký với tổ tiên để chết tổ tiên nhận cháu Bàn Vương cho tiễn hồn Dương Châu (Trung Quốc), người thụ lễ cấp âm binh phù phép để làm thầy cúng thích Nếu gạt bỏ khía cạnh tín ngưỡng, tục lễ cấp sắc có giá trị giáo dục đạo đức cao 3.11 Tang ma Từ quan niệm vạn vật hữu linh, người Dao nhiều dân tộc khác tin người có hồn xác Khi người chết xác người bị huỷ hoại, hồn tiếp tục sống giới bên - giới tương tự giới trần gian mà sống Do có người chết, người sống phải lo làm thủ tục đưa xác chôn đưa hồn giới bên Khi gia đình có người chết (người cấp sắc), chủ nhà sân bắn N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 24 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần thiên ba phát súng để báo cho Ngọc Hoàng biết Nếu người chết người đứng đầu làng người ta phải chọc thủng nhà giương ô đặt lỗ thủng bắn súng Khi gia đình có người chết, người không khóc Tang chủ phải đeo dao buộc dây ngang thắt lưng, đem theo hai gói muối, chai rượu vàng hương tới đặt trước cửa nhà thầy tào lạy ba lạy Thầy tào nhận lễ đem lễ đặt lên bàn thờ Tam làm lễ cúng, sau tang chủ vào nhà thầy tào để báo tang mời thầy tào đến “cầm đầu ma” (chủ trì đám tang) Tang chủ phải đến trước cửa nhà xóm để báo tang xin hộ tang Khi khâm liệm, người Dao kiêng khâm liệm người chết trùng với sinh người gia đình, hồn người chết bắt hồn người sống đi.Nếu không nhớ sinh lúc khâm liệm phải lánh mặt Ngày dân tộc Dao theo tục thổ táng, trước đây, có lẽ tất nhóm Dao có tục hoả táng, tục tồn người Dao Áo Dài người Dao Quần Trắng Người chết nhập quan tài đem thiêu (chỉ thiêu người chết từ 12 tuổi trở lên) Thầy tào tìm địa điểm hoả táng cho chất củi Củi xếp theo kiểu cũi lợn, gồm lớp chồng lên Áo quan đặt lên đống củi, thầy tào báo cho người châm lửa thiêu Sáng hôm sau gia đình có người chết bới đống tro tàn nhặt lấy xương vụn cho vào lọ đem đặt nơi khác Những xương lại chôn chỗ thiêu.Ngoài hình thức thổ táng, hoả táng, người Dao có tục phong táng Theo phong tục dân tộc Dao, người chết vào xấu, không đưa chôn ngay, mà cho vào áo quan tài ghép tre, nứa nguyên theo kiểu xếp cũi lợn, đặt quan tài sàn cao khoảng mét Bốn cột sàn làm thật nhẵn để thú rừng không leo lên Sau năm người ta nhặt xương cho vào lọ đem chôn Dân tộc Dao đưa hồn người chết Dương Châu (Trung Quốc).Người Dao có quần áo tang, ngày nhiều nhóm có khăn tang.Khi mãn tang, người Dao mời thầy cúng làm lễ đoạn tang lập bát hương thờ vọng người chết năm 3.12 Văn học dân tộc Dân tộc Dao tiếng nước ta dân tộc biết nhiều thuốc thảo dược Thuốc đồng bào Dao chia thành loại: thuốc bổ, thuốc độc thuốc chữa bệnh Thuốc bổ chủ yếu dùng để hồi sức.giúp ăn ngon, ngủ khỏe, giúp thể tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật Thuốc độc thuốc dùng để diệt trừ muông thú, sâu bọ làm hại lúa, ngô bã N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 25 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần cá Thuốc chữa bệnh thường cỏ có vị đắng, chát Kiến thức y học dân tộc Dao có đóng góp lớn vào y học cổ truyền nước ta 3.13 Văn nghệ thuật dân gian Văn nghệ dân gian đồng bào Dao phong phú đa dạng với nhiều thể loại truyện thần thoại, truyện cổ tích, truyện thơ, dân ca, ca dao, tục ngữ Trong kho tàng truyện kể, truyện thần thoại cổ tích đóng vai trò quan trọng Nội dung truyện thường phản ánh quan niệm người Dao nguồn gốc vũ trụ tượng tự nhiên, nguồn gốc loài người Dân tộc Dao quan niệm vũ trụ vị thần độc sáng tạo Trong “5À/7 Vương xướng''’ có đoạn viết: Thái cực tiên sinh, sinh Bàn Có, Khơi Bảo nguyên niên vua đời, Chưa có trời mà có đất, Trước có Ngọc Hoàng với Bàn cổ, Tôi lứa với Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng ba trăm sáu hỏa cách, Bàn Cổ ba trăm sáu hóa thân, Mắt trái biến thành mặt trời đỏ, Mắt phải biến thành mặt trăng tròn, Cỏ giang đồi tóc biến, Cả nước biển tim gan, Răn% biến thành vàng bạc, Móng chân tay biến thành sao, Chín khúc minh chu với lục tạng Ruộng đồng cày cấy ì chân ônga> N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 26 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần Dân tộc Dao có truyện kể nguồn gốc loài người Truyện kể có bà goá chồng lên rừng lây củi khát nước, uống nước lã rừng Bà goá uống phải nước thiêng, sau sinh người trai có tài giúp vua đánh giặc, vua gả công chúa cho.Công chúa chồng sinh trai, gái qua đời.Gặp nạn hồng thủy, sinh vật chết hết, sống sót hai anh em.Hai anh em gặp rùa, hỏi rùa sống đời này.Rùa đáp rằng, loài người loài vật chết hết, hai anh em phải lấy nhau.Người anh tức ruột đập nát rùa thành nhiều mảnh điều kiện rùa sống hai anh em ruột lấy nhau.Hai anh em khắp thiên hạ, không tìm thấy ai, lại quay chỗ cũ, thấy rùa hoàn sinh, mai rùa bị đập nát liền lại.Rùa khuyên hai anh em nên kết hôn với nhau.Hai anh em lại hai điều kiện nữa.Điều kiện thứ nhất, người anh lấy dao chém dây dưa chém vào thân tre.Nếu dây dưa liền lại, thân tre liền lại hai người lấy nhau.Quả thật sau chém đứt dây dưa thân tre, dây dưa thân tre liền lại.Vì vậy, ngày dây dưa thân tre có đốt Điều kiện thứ hai, hai anh em đốt hai đống lửa khác hai bên bờ sông, hai lửa bay lên cao quyện vào ý trời cho hai anh em kết hôn với Sau thời gian, người vợ sinh bầu.Chồng bực lấy dao băm nát bầu thành nhiều mảnh, đem đổ bãi.Những mảnh rơi vãi nhà người vợ quét hốt đổ vào tro, đem lên rừng đổ.Chịu phép thiêng trời đất, hạt bầu nở trăm giống người.Từ có loài người.Những người sinh sống vùng núi thấp làm ruộng, người sinh sống vùng núi cao, có người Dao, làm nương Pá dung điệu dân ca phổ biến dân tộc Dao Làn điệu dân ca tiếng nói tâm tình người, đặc biệt lớp người trẻ Trong dân tộc Dao người biết hát pá dung, họ hát vào thời gian nào, nhiều dịp trai gái đến chơi làng, đám cưới, vào nhà mới, ngày hội chợ phiên Người Dao có câu: có sừng dài vào làng (mài chong đáo pịa tú lẳng), nghĩa phải biết hát nhiều, hát giỏi vào làng Theo phong tục người Dao, khách niên vào làng chơi chủ - gái làng, sử dụng hát pá dung để chào hỏi nói chuyện thân mật Gái vào làng chủ trai ứng xử tương tự Chủ đề hát đa dạng như: hát chào (chíp khé dung), hát mời rượu (hốp tíu dung), hát tình yêu (phây dung), hát vượt biển (chúa kho dung), hát tiễn đưa (phúng khé dung) Trong văn học dân gian Dao có nhiều ca dao, tục ngữ, câu đố giải đố N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 27 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần Hội họa dân tộc Dao thể chủ yếu qua tranh thờ cúng.Đó họa vị thần Tam Thanh, vị thần tướng lĩnh tiếng có ảnh hưởng đến đời sống tôn giáo dân tộc Dao.Người Dao sử dụng tranh thờ cúng.Ngày thường, không hành nghề, thầy cúng cất giữ tranh nơi kín đáo không cho người khác nhìn thấy tranh Nhạc cụ dân tộc Dao chủ yếu trống, la, não bạt, tù và.Đây thực chất nhạc cụ vừa phục vụ cho hoạt động tôn giáo, vừa phục vụ cho sinh hoạt lễ hội Trống có hai loại: trống dài (dồ đao) trống ngắn (dồ náng) gọi ỉà trống dẹt to Trống có tang gỗ mặt trống bịt da hoẵng da thú rừng khác Nhạc cụ não bạt (Ảnh minh họa) Trổng ngắn nhạc cụ bản, sử dụng rộng rãi Thông thường dòng tộc có chiếc, sử dụng nghi lễ tang ma, chẩu đàng, cấp sắc, tết nhảy, đặc biệt để đệm cho điệu múa dân tộc sử dụng cúng tổ tiên dòng tộc vào ngày mùng 1, ngày rằm hàng tháng Trống đánh dùi gỗ, hai đầu tiện hình cầu Trống dài, theo quan niệm người Dao bảo vật gia đình dòng họ Tiếng kêu trống dài liên lạc với thần linh, trống dài lúc đem đánh, mà phép sử dụng vào dịp cúng lễ long trọng Thanh la có hình dáng giống chiêng đồng bào Tây Nguyên, thường đúc đồng.Tiếng kêu la âm trầm, vang xa, vọng êm.Thanh la sử dụng làm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 28 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần đệm cho tiếng trổng, tiếng trổng có tiếng la, mà thường xuất điệu múa hát Chũm chọe (chiào chiấy) lúc đôi, có loại nhở (phạt nhởi) chũm choẹ loại to (phạt câu) chũm chọe đực Khi sử dụng người ta hai tay cầm hai chũm chọe vồ vào tạo thành âm to, tiếng vang xa Kèn (phan tỵ pí lè) dân tộc Dao sử dụng chủ yếu tang ma Chỉ dân tộc Dao Đỏ sử dụng kèn đám cưới.Trong tang ma, tiếng kèn tiếng tù tạo nên âm buồn rầu, đau thương mát; đám cưới tiếng kèn hòa với tiếng trống chiêng tạo nên âm vui nhộn.Kèn làm đồng Tù (ngùng chong) thường dùng tang ma, lễ cấp sắc trường hợp gọi hồn (thảy mảnh), có nhu cầu gọi đến Ngọc Hoàng trời Trong sống đời thường, tù tổ chức săn tập thể rừng với mục đích đuổi thú rừng Tuy nhiên âm điệu tù săn khác âm điệu tù thổi nghi lễ.Tù làm sừng trâu Nhạc cụ Tù Và (Ảnh minh họa) Chuông nhạc chuông đồng, nhỏ, thường sử dụng múa.Khi thầy cúng múa thiết phải có chuông nhạc rung.Chính vậy, dòng tộc thường phải có hai chuông nhạc để sử dụng nghi lễ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 29 | 29 [...]... ngữ thứ hai (phương ngữ kìm mùn) có hai nhóm Dao lớn khác là nhóm Dao Quần Trắng và nhóm Dao Làn Tẻn Nếu chia theo nhóm nhỏ thì phương ngữ thứ nhất có các nhóm Dao sau: nhóm Dao Đại Bản, nhóm Dao Lô Gang, nhóm Dao Quần Chẹt, nhóm Dao Tiền; còn phương ngữ thứ hai có các nhóm: nhóm Dao Quần Trắng, nhóm Dao Làn Tẻn, nhóm Dao Áo Dài Tuy nhiên về cơ bản người Dao giao tiếp với nhau, hiểu nhau bình thường... dưới nước đeo dao ở bắp chân Tất cả sự sống trên thế giới ba tầng này đều do Cạp pò (tiếng Dao Tiền) tạo ra Ngoài các vị thần, trong quan niệm người Dao còn có ma quỷ.Ma quỷ được phân chia thành ma lành và ma ác Trên cơ sở quan niệm về tín ngưỡng tôn giáo như trình bày ở trên, người Dao có những hoạt động tôn giáo như sau: Thờ cúng tổ tiên: Dân tộc Dao thờ cúng tổ tiên Khi có việc lớn, người Dao cúng tổ... ốm tồn tại trong các nghi lễ tôn giáo của người Dao đều là sản phẩm của Đạo giáo Biểu hiện của Phật giáo trong tín ngưỡng dân tộc Dao là quan niệm về hóa kiếp luân hồi, uống nước thiêng chữa bệnh, ăn chay niệm Phật, tu nhân tích đức, ở hiền gặp lành Người Dao Áo Dài, người Dao Quần Trắng ở tỉnh Hà Giang (huyện Bắc Quang) có thói quen thờ Phật Người Dao tin vào số mệnh con người, mỗi người có một số... một nắm trong tay Người Dao cũng dùng ngựa thồ khi cần di chuyển với lượng hàng lớn để thồ ngô, lúa trong mùa thu hoạch, hoặc khi di chuyển nhà ở 3.6 Ngôn ngữ Dân tộc Dao thuộc hệ ngôn ngữ Mông Dao Tiếng nói của dân tộc Dao xét về mặt ngôn ngữ có thể chia thành hai phương ngữ Thuộc nhóm phương ngữ thứ nhất (phương ngữ kiềm miền) có hai nhóm Dao lớn là nhóm Dao Đại Bản và nhóm Dao Tiểu Bản; thuộc nhóm... được đồng bào kính nể Khi ăn cơm, người Dao kiêng để đũa ngang miệng bát Theo quan niệm của đồng bào, khi trong nhà có tang ma mới đặt đũa ngang miệng bát Đồng bào Dao hay uống rượu Nhóm Dao Thanh Y, Dao Tiền hay uống rượu hoẵng Loại rượu này vừa có vị cay, vừa có vị hơi chua, hơi ngọt ngọt, dễ uống Tuy nhiên uống nhiều cũng say 3.5 Phương tiện vận chuyển Người Dao không dùng chiếc gùi nan tre làm phương... TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần 3.7 Chữ viết Dân tộc Dao không có chữ viết riêng của dân tộc mình.Trước đây họ dùng chữ Hán để ghi chép văn tự liên quan đến cưới xin, sinh đẻ.Chữ Hán được dùng nhiều trong sách cúng.Chữ Hán là chữ tượng hình, không ghép vần như chữ Latinh, người học phải nhớ từng con chữ một Do vậy ít người biết chữ Hán Sau này người Dao đã Nôm hóa chữ Hán thành chữ Nôm Dao. Chữ... n e t - P a g e 15 | 29 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC DAO | Hoàng Trần Ngoài thờ cúng tổ tiên là các cụ, ông bà, cha mẹ, dân tộc Dao còn có khái niệm về tổ tiên gốc và tổ tiên từ Trung Quốc di cư sang Việt Nam Tổ tiên gốc có tên Dao là Piền hùng; còn tổ tiên từ Trung Quốc sang được đồng bào Dao gọi là chà phin qua khỏi hoặc pua mỉu miến Thông thường cả hai tổ tiên này được người Dao gọi bàng một tên chung là... người Dao rất kiêng giờ khâm liệm người chết trùng với giờ sinh của những người trong gia đình, vì như vậy hồn người chết sẽ bắt hồn người sống cùng đi.Nếu không nhớ giờ sinh thì lúc khâm liệm phải lánh mặt Ngày nay dân tộc Dao theo tục thổ táng, nhưng trước đây, có lẽ tất cả các nhóm Dao đều có tục hoả táng, nay tục này chỉ còn tồn tại ở người Dao Áo Dài và người Dao Quần Trắng Người chết được nhập quan. .. tiên Khi có việc lớn, người Dao cúng tổ tiên 9 đời, nhưng hàng ngày chỉ cúng 3 đời Người Dao gọi bàn thờ là Hùng lầu miến (tiếng Dao Đại Bản) Bàn thờ dân tộc Dao có nét độc đáo, thường là một khám nhỏ, có mái như một ngôi nhà nhỏ đặt trong nhà ở, bưng kín ba mặt, mặt còn lại để đặt đồ cúng vào và thắp hương Người Dao quan niệm, khi ông bà, cha mẹ chết thì linh hồn được đưa về nơi quê cha đất tổ ở Dương... khuy vải Chị em Dao Làn Tẻn mặc quần rộng đũng, dùng dây lưng, chân quấn xà cạp bằng vải trắng 3.4 Ẩm thực Dân tộc Dao làm nghề trồng trọt lúa nương là chính (chỉ một số ít trồng ngô), cho nên thường ngày đồng bào Dao ăn cơm với rau xanh, măng rừng Như chúng ta biết, người Dao có chăn nuôi gia súc và gia cầm, nhưng bữa ăn hàng ngày không mấy khi có thịt Các món ăn chua của người Dao độc đáo nhất Trong

Ngày đăng: 04/05/2016, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan