Tổng quan về dân tộc Chăm, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Chăm.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.
Trang 1N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 1 | 22
TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHĂM
MỤC LỤC:
1 Vài Nét Về Dân tộc Chăm 2
2 Kinh Tế Truyền Thống 3
2.1 Trồng Trọt, Chăn nuôi 3
2.2 Khai thác tự nhiên 4
2.3 Ngành nghề thủ công 5
2.4 Trao đổi mua bán 6
3 Văn hoá truyền thống 7
3.1 Làng 7
3.2 Nhà ở 8
3.3 Y phục 9
3.4 Trang sức 11
3.5 Ẩm Thực 11
3.6 Phương tiện vận chuyển 13
3.7 Ngôn ngữ 14
3.8 Tín ngưỡng tôn giáo 15
3.9 Lễ hội 16
3.10 Tục lệ cưới xin 17
3.11 Tập quán tang ma 19
3.12 Văn nghệ dân gian 20
Trang 2Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận hay Đông Chăm gồm những người Chăm cư trú
ở Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Campaduraga; tổng số khoảng 98.000 người (Ninh Thuận: 66.000; Bình Thuận: 32.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam Người Chăm Ninh Thuận-Bình Thuận có hai nhóm chính phân theo tín ngưỡng là Chăm Ahiêr (Chăm Bàlamôn) và Chăm Awal (Chăm Bàni) Ngoài ra còn có một nhóm nhỏ người Chăm Bàni đã cải sang theo Hồi giáo chính thống vào thập niên 1960 do tiếp xúc với người Chăm Nam Bộ
Chăm Nam Bộ hay Tây Chăm bao gồm những người Chăm sinh sống chủ yếu ở
An Giang, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh; tổng số khoảng 26.700 người
Dân số : 145.235 người (2009) Ngôn Ngữ: thuộc ngữ hệ Nam Đảo, nhóm ngôn ngữ Malayo - Polinesia
Tên gọi khác: người Chàm, người Chiêm, người Chiêm Thành, người Hời
Nhóm địa phương: Chiêm Thành, Hroi
Địa bàn cư trú: Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang
Trang 3N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 3 | 22
Cộng đồng này đến từ Campuchia, và có nguồn gốc xa hơn nữa lại từ Nam Trung
Bộ Việt Nam như hai cộng đồng trên Sự hình thành nhóm Chăm Nam Bộ khởi đầu từ năm 1819, khi vị tướng triều Nguyễn Thoại Ngọc Hầu bắt đầu huy động sức người để đào kênh Vĩnh Tế, đã có nhiều người Chăm từ Campuchia được tuyển mộ, sau khi con kênh được đào xong họ được thưởng công và cấp đất sinh sống tại đây nên còn được gọi là Chăm Châu Đốc Sau đó tiếp tục có thêm người Chăm từ Campuchia tới, cũng như nhiều người Chăm Châu Đốc tới sống ở các tỉnh Nam Bộ khác Trong nhóm người Chăm này có một thành phần là người gốc Malaysia được gọi Chăm Chà-và (liên hệ tới đảo Java, do không phân biệt được người Java tới từ Indonesia và người Mã lai nên hai nhóm này được gọi chung là Java) Người Chăm Nam Bộ theo Hồi giáo chính thống nên còn được gọi là Chăm Islam
2 Kinh Tế Truyền Thống
2.1 Trồng Trọt, Chăn nuôi
Người Chăm cư trú ở các tỉnh
Ninh Thuận, Bình Thuận sinh
sống chủ yếu bằng nghề nông
trồng lúa nước Nghề lúa nước,
thường xuyên cần nhiều nước,
thế nhưng hai tỉnh này lại nằm
ở vị trí bị các rặng núi che
khuất, cho nên nhận được
lượng mưa trong năm rất ít
Trong quá trình định cư ở đây,
để tiến hành làm ruộng nước
một cách hiệu quả, nhất là tại
đồng bằng Phan Rang, đồng
bào đã có những thành tựu
đáng kể trong việc chinh phục vùng thiên nhiên khô hạn nhất nước này để phát triền nghề nông Tương truyên rằng, vua Klong Garai (1151 - 1205) cho xây dựng đập Nha Trinh Hệ thống gồm một đập trên sông Cái (huyện An Sơn), bốn đậ p
Dân tộc Chăm trồng lúa nước( Ảnh minh họa)
Trang 4và sơn điền (hamu rilon)
Ngoài cây lúa, đồng bào còn trồng bắp, đậu, mè và các loại khoai, bầu, bí
về kỹ thuật canh tác, đồng bào Chăm sử dụng sức kéo trong nông nghiệp, dùng hai con bò để kéo cày, bừa và trục Đối với ruộng thủy điền - chờ mưa hoặc chủ động tưới tiêu, sau khi khi cày, bừa, trục tơi đất, người Chăm có thế dùng kỷ thuật sạ lúa Khi mưa đến hạt giống ngậm nước rồi nẩy mầm
Vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận Ninh Thuận cư trú là vùng ven biển , với bờ biển dài đến 300km, nhưng hầu như đồng bào rất ít làm nghề đánh bắt thủy hải sản
Người Chăm Hroi cư trú ở miền núi các tỉnh Phú Yên, Bình Định, sinh sống bằng nghề làm nương rẫy ở vùng cao và làm ruộng nước ở vùng thấp Đồng bào làm nương theo phương pháp cổ truyền: phát cây, đốt, tỉa; khi làm ruộng đồng bào dùng hai bò kéo cày Cây trồng chính là cây lúa nương, lúa ruộng Con vật được nuôi nhiều là con bò
2.2 Khai thác tự nhiên
Tuy là cư dân có truyền thống làm nghề nông, người Chăm vẫn tranh thủ khai thác tự nhiên để phục vụ cho cuộc sống con người Điều rõ ràng nhất là đồng bào khai thác gỗ từ tự nhiên để làm nhà, khai thác đất để làm mài phụ của nhà chính Đông bào cũng hái lượm các loại rau rừng, thu nhặt con tôm, cua, cá ở ngoài
Trang 5N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 5 | 22
đồng ruộng về làm thức ăn Đồng bào Chăm Hroi rất chú ý khai thác nguồn lợi kinh tế từ rừng Đông bào lấy gỗ làm nhà, rào vườn, làm các công cụ sản xuất, thu hái những rau, hoa quả, củ cây rừng làm thức ăn, làm thuốc phòng chữa bệnh Nguồn lợi kinh tế tự nhiên này đã đóng góp phần rất đáng kể cho thu nhập gia đình
Đánh bắt cá Sinh sống ở hai bên bờ sông Hậu tại Châu Đốc và trên các cánh đồng ngập nước vào tháng 7, tháng 8 âm lịch là nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngư nghiệp, có thể tổ chức đánh cá quanh năm Tuy nhiên, nhìn chung ngành nghề đánh cá cũng có thời vụ Thời vụ đánh cá phụ thuộc vào thời vụ con nước và từng loại cá Vụ mưa từ tháng 4, tháng 5 âm lịch lúc nước sông bắt đầu dâng, người ta dùng chài rà, lưới bao để bắt cá chày, cá cóc, cá he, tôm trê n sông;
Vụ nước “đổ”, tháng 6 đến tháng 8 là lúc mưa đều, nước sông dâng cao ngập đồng, cá vào sâu trong cánh đồng lúa tìm chỗ đẻ, đồng bào dùng chài để đánh bắt nhiều loại cá khác nhau; Vụ mùa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau là mùa nông nhàn, nước sông rút, các loại cá trẳng và cá có ngạnh theo con nước xuống sông, các loại cá đen (cá róc, cá rô, cá trê) ở lại rút vào chỗ trũng và các đầm, đồng bào
Phụ nữ là lao động chính trong tạo hình, tạo dáng, trang trí hoa văn cho sản phẩm gốm; còn nam giới chỉ giúp việc lấy đất hoặc lúc nung Nghề gốm ở Bầu trúc không nung trong lò nung, mà xếp gốm mộc thành khối lò trên mặt đất, rồi dùng nhiên liệu là rơm, rạ, trẩu, phân trâu, bò đã phơi khô để đun nung Người ta phủ phân trâu, bò lên gốm, rồi đến lớp rơm rạ Thời gian nung chỉ trong vài giờ là xong Với thời gian nung rất ngắn như vậy, nhiệt độ và thời gian chưa đủ làm
Trang 6Nghiệp được phát triển từ nghề
dệt truyền thống của người
Chăm tại Ninh Thuận Là một xí
nghiệp dệt thủ công, nhưng cơ
sở sản xuất này làm ra nhiều sản
phẩm có giá trị sử dụng như
những miếng thổ cẩm đính trên khăn hoặc áo của các tu sĩ Một số hàng dệt thổ cầm Mỹ Nghiệp đã là hàng hóa, có mặt ở thị trường khắp cả nước, thậm chỉ có mặt ở thị trường nước ngoài
Ở Châu Đốc và thành phố Hồ Chí Minh nghề dệt cũng khá phát triển Sản phẩm dệt đã trở thành hàng hóa, buôn bán với nhiều nơi trong nước Nhiều gia đình thuê công nhân dệt Người Chăm làm nghề dệt ở đây đã học hỏi kinh nghiệm dệt của người Khmer và người Hoa để cải tiến khung dệt cổ truyền, nâng cao chất lượng sản phẩm dệt
2.4 Trao đổi mua bán
Trao đổi, mua bán Ở thành phố Hồ Chí Minh có một bộ phận người Chăm chuyên sinh sống bằng nghề buôn bán Họ buôn bán nhỏ các mặt hàng: bán vải, quần áo trẻ em, mỹ phẩm, bán kem; một số khác làm thợ hàn, lái xe, đạp xe ba gác
Nhìn chung, từ lâu những thương lái người Chăm đã có quan hệ đổi chác, buôn bán với các dân tộc ở Tây Nguyên, các dân tộc Kinh, Lào, Căm - pu - chia và cả một số nước ở Đông Nam Á Một địa điểm điển hình nói lên sự phát triền buôn bán của dân tộc Chăm là cảng Đại Chiêm trên cửa sông Thu Bồn (tỉnh Quảng Nam)
Trang 7ở trên cao nguyên Vân Hòa Cao nguyên Vân Hòa là cao nguyên đất đỏ khá lớn với những đồng cỏ khá rộng thuận tiện cho việc chăn nuôi đại gia súc (bò)
Làng người Chăm ở Ninh, Bình Thuận được dựng chủ yếu dọc theo phía Tây quốc lộ 1, còn những lăng mộ - một thành tố văn hóa gắn kết với làng, thì được dựng trên những giồng đất ở ven biển phía đông quốc lộ Trong làng dân tộc Chăm có nhiều dòng họ, mỗi dòng họ thường cư trú ở một khu vực Đồng bào thường cư trú theo huyết thống, tính theo dòng mẹ Không gian làng thường ít cây cối Đồng bào quan niệm, có cây cối, nhiều loài chim, cú đen đậu Tiếng cú kêu đêm là báo hiệu điềm dữ
Làng người Chăm Bà ni thường có thánh đường ở trung tâm làng và nghĩa địa ở phía bắc Nghĩa địa và thánh đường là hai đặc trưng quan trọng của Chăm Bani Tuy Chăm
Bà ni có tiếp nhận một số nét của Hồi giáo, nhưng trên thánh đường của họ khó tìm thấy ảnh hưởng của Hồi giáo Ả Rập
Người Chăm ở Châu Đốc (An Giang) cư trú ở hai bên bờ sông Hậu, trên các cù lao sông, gần các trục quốc lộ Đây là những nơi thuận tiện cho việc làm ăn: đánh cá, buôn bán của đồng bào Mỗi làng có một thánh đường là trung tâm sinh hoạt tâm linh và đời thường của dân làng Thánh đường ở đây mang dáng dấp của thánh đường Ả Rập
Nét đặc trưng trong quan hệ xã hội người Chăm được thê hiện qua quan hệ giữa các nhóm tôn giáo: nhóm Chăm Bàlamôn, nhóm Chăm Bà ni và nhóm Chăm Hồi giáo; và
Trang 8N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 8 | 22
quan hệ thể hiện qua giữa hai khu vực: khu vực Nam Trung Bộ và khu vực Nam Bộ Nhóm Chăm ở Nam Trung Bộ đại diện cho xã hội Chăm truyền thống, còn bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa - xã hội cố truyền; nhóm Chăm ở Nam Bộ chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa - xã hội Hồi giáo
Trong nhóm Chăm Bà la môn tầng lớp tăng lữ gọi là Pasêh Họ được coi là trí thức trong
xã hội, họ biết chữ, biết phong tục, tập quán, truyền bá và thực hiện các nghi thức tôn giáo Pasêh có ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực tôn giáo và cả đời thường của tín đồ Bà la môn
Các thôn theo đạo Bà ni, về tổ chức xã hội, cơ bản không khác các thôn Bà la môn Song, đương nhiên về quản lý xã hội, tầng lớp tu sĩ Bà ni - thày chang, đứng ra điều hành, quản
lý xã hội, thay cho pasêh của đạo Bà la môn
Trong mỗi làng Chăm Islam đều có một ban hakêm chăm lo từ việc đạo đến việc đời Ban hakêm do dân bầu chọn từ các trưởng xóm Họ là những người có đạo đức, có uy tín nhờ vào sự hiểu biết và vận dụng giáo lý vào cuộc sống - hướng dẫn tín đồ thực hành một lối sống phù hợp với đức tin và giáo luật đạo Hồi
3.2 Nhà ở
Nhà ở của đồng bào Chăm ở
Ninh, Bình Thuận là nhà
trệt, được xây dựng từ
nguồn nguyên vật liệu tại
chồ lấy từ tự nhiên: gỗ, tre,
đất, đá Khuôn viên nhà
gồm nhiều ngôi nhà: từ 2
đến 8 ngôi nhà Những ngôi
nhà trong khuôn viên được
xây dựng theo một quy định
nghiêm ngặt và từng
Trang 9N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 9 | 22
ngôi nhà đều có chức năng của nó như: thang hlam - nhà kho, thang yơ - nhà của vợ chồng mới cưới, thang gan -nhà ngang, thang mưyaw - nhà sống, thang ging - nhà bếp, thang tông, thang mblìèng - nhà của con gái còn bé Mặt bằng các ngôi nhà được thiết lập theo hình chữ nhật, chia thành ba gian Thangyơ là loại nhà truyền thống của đồng bào Chăm ở Ninh, Bình Thuận Tất cả mọi nghi lễ cưới xin, cúng bái, ma chay đều được thực hiện trong ngôi nhà này Điều đặc biệt ở đây là trong khuôn viên nhà ở, có ngôi nhà được lợp hai mái: mái dưới là mái đất trát, dày khoảng 10 cm; phía trên mái dưới khoảng 20cm người ta lợp mái nữa bàng cỏ gianh Lý do lợp hai mái chính là để chổng khí nóng của mặt trời Như chúng ta biết, cả nước ta, đây là nơi duy nhất có sa mạc, cho nên nhiệt độ cao hơn nơi khác
Nhà ở truyền thống của người Chăm ở Châu Đốc là nhà sàn Người Chăm ở đây theo đạo Islam, cho nên trên ngôi nhà cỏ nét trang trí mang tính thẩm mỹ của đạo Islam như: trang trí các diềm mái, bao lơn gỗ phía trước nhà với các họa tiết chạm hình kỷ hà, hoa lá hoặc vành trăng khuyết - dấu hiệu của đạo Islam Khi dựng xong nhà, người ta dán lên cửa hai
lá bùa - hai câu trong kinh thánh Coran để trừ quỷ “say tron
Vốn là người di cư từ Nam Trung Bộ đến An Giang, trong ngôi nhà của người Chăm ở đây còn giữ nét mẫu hệ thông qua hiện tượng thờ cúng trầu, cau nơi cây cột cái (tính mẫu hệ) trong nhà sàn Mặt khác, mặt tiền nhà người
Chăm - phía đầu hồi nhà cũng là đầu cây đòn dông luôn vuông góc với dòng sông rạch hay đường lộ Đồng bào giải thích ràng, người Chăm vốn là cư dân sinh sổng trên biển, trên sông, nên đầu đòn dông được coi như mũi thuyền Quay đầu đòn dông xuôi theo hướng nước chảy thì mọi may mắn của cải sẽ trôi xuôi đi mất
3.3 Y phục
Trong truyền thống nam giới Chăm ở Ninh, Bình Thuận thường mặc xà rông (hoặc quần váy, tiểng Chăm là bek khăn) Đó là một tấm vải khổ rộng trên một mét, chiều dài gấp rưỡi vòng bụng Khi mặc họ dùng thêm một thắt lưng vải dệt bằng chỉ màu (talay khanh), quấn buộc lại và thả chùng mối xuống phía trước Áo đàn ông là áo dài chui đâu, không
xẻ tà, thân áo được ghép bàng bốn miếng vải, có viền hoa văn ở trước và sau lưng
Trang 10đường xa, làm ruộng, đều
đội khăn Khăn phụ nữ
(khăn hoặc xà rông) Đó là
loại váy dài từ hông đến
mắt cá chân Vải làm xà rông là vải kẻ sọc hoặc ca rô, khổ vải vừa với chiều cao của người, bề ngang vải gấp đôi vòng bụng, khi mặc mối được dắt bên hông Mặc áo chiva màu trắng - chiếc áo dài quá mông, rộng, xẻ ngực, đính khuy đồng Ở nách áo nối thêm vải khiến áo thêm rộng
Trong các nghi lễ Hồi giáo, các vị chức sắc Hồi giáo còn mặc áo achuba, màu trắng thân dài gần chấm gót Áo mặc với xà rông trắng và đầu đội khăn haji cũng màu trắng
Phụ nữ An Giang mặc loại váy tiếng Chăm gọi là khăn Váy dài khi mặc phủ kín chân Thiếu nữ mặc áo bà ba, sơ mi với váy Chỉ trong các dịp lễ tết, chị em mới mặc trang phục truyền thống
Phụ nữ Chăm Hroi mặc loại váy quấn, có một miếng đóp ở đằng sau như váy phụ nữ Ba
Na
Đàn ông và phụ nữ khi ra đường đều dùng khăn vải đội đầu
Trang 11Ở An Giang, nam giới trang trí đơn giản, họ đeo nhẫn bằng bạc hoặc mã não Phụ nữ An Giang đeo vòng tay bằng vàng, bạc được chạm trổ tinh vi, khéo léo Thiếu nữ mới lớn còn đeo cả vòng chân Các thiểu nữ còn rất thích đeo bông tai bằng vàng, cài trâm vàng, bạc, đồi mồi trên mái tóc Và những chiếc thắt lưng dệt bằng kim tuyến
Trang 12N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 12 | 22
Ngoài ruộng rẫy, nếu không phải là buổi cúng thì bữa ăn không cần dọn trên mâm mà bê đặt dụng cụ đựng thức ăn chính giữa, mọi người dùng chung Trường hợp không mang theo đũa chén thì họ vót cây rừng hoặc có khi dùng lá cây làm muỗng Và mọi thành viên ngồi quanh không theo bậc
Tùy theo tính chất và đạo giáo Bàlamôn hay Bàni mà người Chăm có cách dọn ăn khác nhau
Nếu là đám tang ở cả hai đạo giáo dọn ăn theo chiều Bắc - Nam, còn nếu là các đám khác như đám cưới, hoặc lễ cúng thần thánh, họ dọn ăn theo chiều Đông - Tây
Một cô gái Chăm ở xóm Lama, Vĩnh Trường trong một lễ đặt tên Đám đặt tên, cưới hỏi, người Chăm có ăn uống, nhưng nói họ ăn nhậu như một số phương tiện truyền thông là
họ tức giận, vì rượu, bia bị giáo luật cấm uống
Tung Lò Mò – Một món ăn độc đáo của dân tộc Chăm (Ảnh : sưu tầm )