1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tổng quan dân tộc Chu Ru (PDF,Word)

13 834 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,06 MB
File đính kèm Tổng Quan Dân Tộc Chu Ru.zip (2 MB)

Nội dung

Tổng quan về dân tộc Chu Ru, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Chu Ru.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Chu Ru 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đổi mua bán Văn hoá truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Y phục 3.4 Ẩm Thực 3.5 Phương tiện vận chuyển 3.6 Ngôn ngữ 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo 3.8 Lễ hội 10 3.9 Tục lệ cưới xin 11 3.10 Tập quán tang ma 12 3.11 Văn nghệ dân gian 12 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 13 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Chu Ru Dân số : 19.314 người (2009) Ngôn Ngữ: thuộc ngữ hệ Nam Đảo, nhóm ngôn ngữ Malayo - Polinesia Tên gọi khác: Chơ Ru, Kru, Thượng Địa bàn cư trú: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Hồ Chí Minh Địa bàn cư trú Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Chu Ru Việt Nam có dân số 19.314 người, cư trú 27 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Chu Ru cư trú tập trung tỉnh: Lâm Đồng (18.631 người, chiếm 96,5% tổng số người Chu Ru Việt Nam), Ninh Thuận (521 người), thành phố Hồ Chí Minh (58 người) Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Dân tộc Chu Ru sống định canh với ruộng nước từ lâu đời Nghề nông chiếm vị trí hàng đầu Cây lương thực lúa Ngoài đồng bào trồng thêm ngô, khoai, sắn số loại rau, đậu rẫy vườn Đồng bào chia ruộng thành hai loại: ruộng sình ruộng khô Đối với ruộng sình việc canh tác Đồng bào Chu Ru thăm ruộng rẫy N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 13 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần thực theo quy trình kỹ thuật: cho trâu quần nát cỏ, nhuyễn đất, gieo hạt (sạ), bỏ qua công đoạn gieo mạ, nhổ mạ, cấy Đổi với ruộng khô, quy trình kỳ thuật phức tạp hơn: cày vỡ - lơ oa kĩ thuật lật đất lên, phơi đất cho khô, độ tháng sau bừa, cày trở, bừa lần thứ hai, bang đất cho b ằng sạ giống Công cụ sản xuất thô sơ, bao gồm cày - rơn ga!, bừa - sơ căm, bang đất - slih Đồng bào Chu Ru dùng hai trâu kéo cày Đông bào Chu Ru khai phá sườn đồi làm thành ruộng bậc thang Làm ruộng nước phải tính toán nguồn nước cho mùa màng Người Chu Ru có nhiều kinh nghiệm làm thủy lợi nhỏ để điều tiết nước phục vụ nhu cầu sinh trưởng lúa theo thời kỳ Đồng bào thường đăp đập, làm mươ ng dẫn nước từ dòng suối vào ruộng Công trình thủy lợi chung làng, làm thủy lợi, người Chu Ru huy động nhân lực làng Mỗi làng thường cử người phụ trách thủy lợi - pô ea hay bơ nua bơ nữ Ngoài lúa nước đồng bào Chu Ru làm nương rẫy, vườn Trên nương thường trồng ngô, khoai, sắn; vườn trồng đậu đỗ, bầu bí loại loại rau xanh 2.2 Chăn nuôi Đồng bào Chu Ru chăn nuôi gia súc: trâu, bò, ngựa, dê, heo gia cầm loại: gà, vịt, ngan, ngỗng Con trâu, bò dùng vào việc kéo cày, dùng nghi lễ tôn giáo cổ truyền, dịp cưới xin, ma chay làm vật ngang giá để mua bán, trao đổi Con ngựa dùng để chuyên chở hàng hóa xa, thị trấn đến vùng dân tộc láng giền g Các loại gia cầm thường sử dụng làm vật hiến sinh dịp tế lễ, cúng bái ngày lễ tiết Gia súc, gia cầm nuôi theo hình thức chăn thả, tự vào rừng kiếm cỏ ăn, tối đến lùa chúng chuồng 2.3 Khai thác tự nhiên Đồng bào Chu Ru khai thác rừng lấy gỗ làm nhà, làm chuồng trại phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm, rào vườn, làm củi đun hàng ngày Trong rừng có nhiều loại N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 13 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần giá trị khác Có loại gỗ chắc, tốt, không bị mối mọt ăn, có loại gỗ mềm dễ bị mối mọt phá hại Khi khai thác rừng, đồng bào ý dành gỗ tốt dùng cho việc làm nhà, gỗ dễ hỏng thường dùng vào việc làm củi đun, rào vườn Trong rừng thường có nhiều lâm sản: nấm hương, mộc nhĩ, sa nhân, mật ong, hoa, quả, rau củ khác Đồng bào thường khai thác lâm sản để ăn trao đổi buôn bán với dân tộc khác, sinh sống thị trấn Ngoài thu hái lâm thổ sản, người Chu Ru vào rừng săn bắt thú rừng xuống sông đánh bắt cá Săn bắt thú rừng hoạt động thường xuyên, thú vui n gười nam giới Chu Ru Đồng bào quan tâm đến săn bắn Hình thức săn đa dạng, có tổ chức săn đuổi tập thể, có săn rình cá nhân đặt bẫy bắt cầy, cáo, gà rừng, v.v Việc săn bắt không tăng nguồn thức ăn thịt cho gia đình, mà điều quan trọng nhằm bảo vệ mùa màng trước phá hại thú rừng Với nam niên làng săn thú vui giải trí nam giới biết săn, gia đình có lao - ta nỏ - sơ để dùng vào việc săn bắn Đánh bẳt cá nghề tương đối phổ biến cư dân sinh sống lưu vực ven sông Đa Nhim ven sông, suối khác Hầu tất nam giới Chu Ru biết đánh bắt cá thành thạo Công cụ đánh bắt cá chài, lưới dân tộc khác 2.4 Ngành nghề thủ công Với kinh tể tự túc, tự cấp, đồng bào Chu Ru tự làm nhiều sản phẩm thủ công truyền thống, như: đan lát, rèn, gốm, kim hoàn Đồng bào đan đồ gia dụng nguyên liệu mây, tre Sản phẩm đồ đan chủ yếu gùi, sau đồ đựng bồ Nghề Gốm (Ảnh: sưu tầm) Sản phẩm nghề rèn dao, liềm, cuốc, nạo cỏ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 13 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần Nghề gốm người Chu Ru ý nhiều làng làm nghề gốm tiếng vùng Làm gốm có nhiều công đoạn như: đào đất, nhào đất, khuân đất, di chuyển sản phẩm gốm cần nhiều nhân lực Tất người tham gia vào công đoạn khác Tuy nhiên việc mang tính kỹ thuật cao nặn gốm, sửa gốm công đoạn cần khéo tay tinh tế phụ nữ đàm nhiệm hoàn toàn Sản phẩm gốm có: chum, vại, vò, nồi Những thứ sản xuất vừa để dùng, vừa để trao đổi với dân tộc láng giềng Dân tộc Chu Ru có nghề kim hoàn truyền thống phát triển, bị mai 2.5 Trao đổi mua bán Kinh tế phát triển thấp, tính tự túc tự cấp hoạt động sản xuất cao, lại sinh sống vùng núi cao, giao thông cách trở, việc trao đổi buôn bán phát triển Cũng nhiều dân tộc sống miền núi khác, người Chu Ru chủ yếu bán loại lâm thổ sản thu hái nấm hương, mộc nhĩ, mật ong mua đồ dùng thiết yếu gia dinh như: muối, dầu, kim khâu, vải mặc Những gia đình làm ăn giả bán trâu, bò, ngà voi mua chiêng, ché, đồ trang sức quý giá Việc trao đổi, mua bán thực thị trấn, thị xã miền xuôi Dồng bào dân tộc Chu Ru có tục mua bán ruộng người địa phương với Theo thể thức cố truyền, việc chuyển nhượng, mua bán ruộng cần làm giấy tờ hợp pháp, điều có ý nghĩa lớn phải công khai có người chứng kiến Người chứng kiến người thuộc hệ trẻ Cuộc mua bán ruộng thường diễn sau: người bán ruộng, người mua ruộng dân làng thuộc hai t hế hệ già trẻ tập trung ruộng bán Quan trọng thể hệ trẻ, chúng người làm chứng việc mua bán ruộng tương lai Người đứng mua ruộng phải chịu chi phí: rượu cần để thểt đãi người lớn có gà để làm quà cho trẻ Người mua phải mổ gà để tế lễ sau trả đủ tiền cho người bán Gọi tiền, theo tục lệ lấy trâu, bò làm vật ngang giá Để kết thúc việc mua bán ruộng người ta chôn tảng đá lớn, xuống bờ ruộng Trên tảng đá có phết máu vật hiến sinh N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 13 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần Người Chu Ru bán số nông sản họ sản xuất như: su su, cải bắp, khoai tây, hành tây, tỏi, a ti sô Những sản phẩm đồng bào đem bán Nha Trang, Phan Rang, thị trấn miền núi Văn hoá truyền thống 3.1 Làng Làng đơn vị xã hội người Chu Ru Trong làng có người chủ làng Chủ làng người dân làng suy tôn từ người cao tuổi nhất, có kinh nghiệ m sản xuất, chiến đấu, hiểu biết lịch sử, phong tục tập quán dân tộc Chức chủ làng quản lý việc đời thường làng với nhiệm vụ cụ thể như: hướng dẫn dàn làng sản xuất, tổ chức đời sống,, già làng bàn bạc giải công việc đối nội, đối ngoại làng Do có kinh nghiệm sản xuất, chủ làng thường có nhà cửa khang trang, có đời sông kinh tế giả làng Trong xã hội người Chu Ru, chủ làng người tự lao động kiếm sống, sống tinh thần chủ làng người có uy tín tuyệt đổi Chức vụ chủ làng chưa mang tính cha truyền nối, chủ làng sống có đạo đức, ứng xử với dân làng tốt: tôn trọng người, giúp đỡ anh em làng, có thái độ khách quan có tranh chấp dân làng dân làng suy tôn giữ chức trưởng làng kể tiếp chức vụ trưởng làng người bổ Trường họp làng có nhiều dòng họ chức trưởng làng thường trưởng họ lớn làng đảm nhiệm Trưởng làng điều hành việc làng theo luật tục N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 13 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần Ngoài việc đời thường chủ làng đảm nhiệm, làng có người quản lý đời sống tâm linh Đó thầy cúng - yuh, pơ đô Thầy cúng chủ buổi tế lễ làng gia đình dòng họ Thường ngày, thầy cúng người lao động, có việc, có người đến đón họ làm thầy cúng Sau buổi cúng, thầy cúng người nhà có lễ cho số vật gọi quà cảm ơn Thông thường vật là: gà, rượu, bánh, xôi có tiền Nét đặc trưng chể quản lý làng dân tộc Chu Ru có thêm hai chức vụ mà dân tộc khác Đó chức trưởng thủy chức bảo sinh Trưởng thủy người dân làng bầu Giúp việc cho trưởng thủy có - người trưởng thủy phụ trách nước tưới ruộng Trưởng thủy phụ trách nước tưới, tiêu cho ruộng làng, chịu trách nhiệm phân phối đ ều lượng nước từ mương máng chung đến ruộng gia đình Khi cần thiết tu sửa mương máng, trưởng thùy đề xuất với chủ làng để chủ làng huy động nhân lực đế tu sửa Bảo sinh - mọ boại có nhiệm vụ trông coi việc sinh nở Mỗi làng có - người dân làng tín nhiệm để làm việc bảo sinh 3.2 Nhà Nhà cùa Chu Ru làm từ nguyên vật liệu làm nhà gỗ, tranh, bương, mái lợp cỏ gianh Ngôi nhà thường nhỏ thấp, cách mặt đất khoảng 0,8m - lm Nhìn vào nhà nhỏ, nhà nghiên cứu cho rằng, hình ảnh nhà dài tách từ nhà mẫu hệ Gia đình dân tộc Chu Ru gia đình nhỏ, theo mẫu hệ, biểu tập trung vai trò người vợ ông cậu Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng nam giới gia đình, gái kể thừa dòng họ, kế thừa tài sản gia đình, cưới chồng nhà Sau xây dựng gia đình, người vợ chủ gia đình Người chồng có sức khỏe tốt làm nhiều việc nặng nhọc chủ yểu làm theo ý kiên N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 13 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần đạo người vợ Ông cậu người có trách nhiệm tham gia vào việc hôn nhân cháu Mọi thành viên sinh sống gia đình bình đẳng, lao động, hưởng thụ thành lao động 3.3 Y phục Trang phục dân tộc Chu Ru nhiều dân tộc khác Tây Nguyên, trang phục gồm có váy, áo, khố, mền, địu Do không phát triển nghề dệt, đồng bào trao đổi hàng lâm sản với dân tộc láng giềng như: Chăm, Cờ Ho, Ragiai, Mạ lấy trang phục mặc Trang phục truyền thống nam giới quần trắng, áo dài đen, đầu vấn khăn trắng Bộ trang phục đồng bào mua lại người Chăm sử dụng dịp lễ hội, cưới xin, ma chay Trang phục phụ nữ truyền thống mà chị em Chu Ru dùng lễ hội, cưới xin váy choàng để hở bên vai, đầu để trần Bộ trang phục người Cơ Ho sản xuất 3.4 Ẩm Thực Nguồn lương thực dân tộc Chu Ru lúa gạo Hàng ngày đồng bào ăn gạo tẻ, nấu nồi đất Bữa ăn thường ngày có cơm, rau, đậu, bầu bí, măng rừng, cá suối, thịt thú rừng săn Trong dịp lễ tết đồng bào thường giết mổ gia súc, gia cầm để cúng bái vị thần linh Rồi sau dùng làm thức ăn Cả năm, thường có nhiều dịp cúng bái thần linh với lễ nhỏ Trong dịp đó, đồng bào hay mổ gia cầm Sau cúng bái, sử dụng làm thức ăn cho gia đình N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 13 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần 3.5 Phương tiện vận chuyển Phương tiện vận chuyển người Chu Ru gùi nan tre Trong gia đình thường có nhiều gùi, người có vài ba sử dụng vào việc vận chuyên ngô, lúa, khoai, sắn Chiếc gùi 3.6 Ngôn ngữ Tiếng nói dân tộc Chu Ru thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo, nhóm ngôn ngữ Malayo polinesia, gần với tiếng dân tộc Chăm, Ragiai mặt ngữ âm ngữ pháp Một phận nhỏ người Chu Ru sống gần với người Cơ Ho, nói tiếng Cơ Ho (nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer, thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á) Chữ viết: Dân tộc Chu Ru chưa có chữ viết riêng dân tộc 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo Đồng bào dân tộc Chu Ru theo tín ngưỡng đa thần: thờ cúng tổ tiên thần linh Thờ cúng tổ tiên - pơ mô cay, không đặt bàn thờ nhà, mà lập bàn thờ nghĩa địa - cốt a tau Khi tổ chức nghi lễ thờ cúng; việc thờ cúng tổ tiên không theo định kỳ hàng tháng (ngày 01 15 hàng tháng) dân tộc Đông Bắc, mà hai, ba năm chí hai mươi, ba mươi năm tổ chức cúng lần, Việc cách quãng thời gian tùy thuộc vào hoàn cảnh kinh tế gia đình dòng tộc Đồng bào Chu Ru cúng nhiều thần linh khác nhau: thần đập nước - bơ mung, thần mương nước - rơ bông, thần lúa gieo hạt, thần lúa ăn mừng lúa Đáng ý lễ cúng thần đập nước - bơ mung Trong làng dân tộc Chu Ru có địa điểm dành riêng để cúng vị thần Hàng năm, vào khoảng tháng 2-3 dân làng tập trung nơi để làm lễ cúng Dân thường cúng dê, chủ làng phải cúng ngựa giấy, có thắng yên cương lễ phục N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 13 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần Lễ cúng thần Bơ-Mung dân tộc Chu-ru (Ảnh: sưu tầm) Cũng vào dịp tháng hàng năm, dân làng Chu Ru cúng vị thần Jang wer - cổ thụ gần làng mà đồng bào tin thiêng, có nhiều quyền pháp Thần Jang wer dân làng cúng hình nộm đầu voi, đầu trâu, đầu cọp, đầu dê; gỗ củ chuối; đồng thời có đồ ăn thức uống mang đến cúng Cúng xong họ đặt phần đồ cúng lên võng, khiêng võng đỏ theo đường xa khoảng 100m cách cổ thụ Rồi hạ võng xuống, lấy đồ cúng bày vệ đường Việc làm giải thích cho thần chơi Sau tất người tham gia hành lễ trở lại gốc cổ thụ ăn uống vui vẻ Khi về, người hái cành nhỏ mang cắm trước cửa nhà Nhân dịp này, làng kiêng cử 15 ngày, không vào làng 3.8 Lễ hội Là cư dân sinh sống nghề làm ruộng nước chính, đồng bào Chu Ru có nhiều lễ hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp cấy trồng lúa nước thờ cúng thần thổ địa, thần cô thụ Lễ hội gắn với tôn giáo Chính tư tưởng tôn giáo định hướng cho trình tự thủ tục nghi lễ lễ hội Đối tượng thờ cúng đồng bào thần đập nước, thần mương nước Lễ hội mừng lúa dân N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 13 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần tộc Chu-ru (Ảnh: sưu tầm) 3.9 Tục lệ cưới xin Tục lệ cưới xin người Chu Ru ngoại hôn dòng tộc Những người có quan hệ huyết thống với không kết hôn với Ai vi phạm điều phạm tội loạn luân, bị trừng phạt nặng Người Chu Ru thực hôn nhân vợ chồng bền vững gặp trường hợp đa thê, có người có quyền cộng đồng, coi thường quy định, coi thường dư luận cộng đồng, lấy gái trẻ đẹp làm vợ lẽ Tuy nhiên trước cưới vợ lẽ, người chồng phải thỏa thuận vợ Việc ngoại tình khép vào trọng tội bị luật tục trừng phạt Những trường hợp ly hôn xây Nếu muốn ly hôn phải chấp nhận chủ làng Một nét đặc trưng tục lệ cưới xin người Chu Ru là, người gái giữ vai trò chủ động hôn nhân sau hôn nhân, đôi vợ chồng cưới cư trú bên nhà vợ Lễ bắt rễ đám cưới người dân tộc Chu – ru ( Ảnh: sưu tầm ) Điều quy định chế độ xã hội người Chu Ru theo chế độ mẫu hệ.Con gái từ 15 - 16 tuổi, ưng chàng trai đó, thưa chuyện với mẹ, bố, nhờ người mai mối, với ông cậu người chị cả, đem lễ vật đến nhà trai làm lễ xem mặt N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 13 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần Nếu nhà trai lòng hai bên định ngày ăn hỏi Đến ngày ăn hỏi hẹn, gia đình bên nhà gái mang lễ vật đến nhà trai, tổ chức gặp gỡ đại diện hai họ Sau bữa tiệc rượu đại diện hai bên nhà gái nhà trai, người mai mối nhà gái đeo nhẫn vòng cườm cho chàng rể tương lai Việc làm có vị trí quan trọng tục lệ cưới xin, coi hai người đính hôn với Cũng ngày ăn hỏi đó, đại diện hai họ tiếp tục bàn bạc, thỏa thuận nghi thức ngày tổ chức lễ thành hôn Tiệc cưới, trước thường tổ chức ba, bốn ngày bên nhà trai, tùy theo khả kinh tế nhà gái Sau lễ cưới, người gái lại bên nhà chồng khoảng mười lăm ngày để chờ đợi rước rể nhà Gần đây, xuất trường hợp, gia đình giàu có, bên nhà trai chủ động hỏi vợ cưới dâu nhà chồng cư trú lâu dài, cháu mồ mả họ thuộc dòng họ mẹ 3.10 Tập quán tang ma Dân tộc Chu Ru có người chết, họ thông báo chị em họ hàng biết Nghi lễ tang ma tổ chức linh đình, thường giết nhiều trâu, bò để làm lễ cúng đưa người chết chôn đưa hồn trời Điều đáng ý gia đình, ngưòi đàn ông chết xác người đàn ông không chôn nghĩa địa bên nhà vợ, mà phải đưa chôn nghĩa địa bên mẹ đẻ; vợ ông ta chết chôn nghĩa địa bên mẹ đẻ Như vậy, sống chung nhà bên vợ, chết vợ chôn nghĩa địa mẹ vợ, chồng đưa trở lại chôn nghĩa địa mẹ đẻ ông ta 3.11 Văn nghệ dân gian Văn học người Chu Ru phong phú thể loại truyện cổ, ca dao, tục ngữ Nội dung văn học Chu Ru phản ánh quan hệ xã hội Chu Ru cách rõ nét Dân tộc Chu Ru theo chế độ mẫu hệ, văn học (ca dao, tục ngữ) đề cao vai trò cùa phụ nữ, ca ngợi gia đình mẫu hệ, chế độ mẫu hệ Các truyện cổ lại phản ánh Chiêng –nhạc cụ thông dụng chủ đề khác, ca ngợi tinh thần đấu tranh bất dân tộc Chu Ru (Ảnh: Minh Họa) khuất người lao động với tự nhiên xã hội N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 13 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần để giành lấy sống ấm no, hạnh phúc Nhạc cụ đáng ý người Chu Ru trống, kèn, chiêng R 'tông, kwao, terlia nhạc cụ đặc săc mang nét đặc trưng người Chu Ru Trong ngày vui hội hè lễ tết, tiếng nhạc cổ truyền người Chu Ru cất lên vũ điệu tam ga mang dấu ấn dân tộc rõ nét N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 13 [...]... nghĩa địa bên mẹ đẻ Như vậy, khi sống thì chung một nhà ở bên vợ, nhưng khi chết rồi thì vợ chôn ở nghĩa địa mẹ vợ, còn chồng thì đưa trở lại chôn ở nghĩa địa mẹ đẻ ra ông ta 3.11 Văn nghệ dân gian Văn học của người Chu Ru khá phong phú về thể loại như truyện cổ, ca dao, tục ngữ Nội dung của văn học Chu Ru phản ánh quan hệ xã hội Chu Ru một cách rõ nét Dân tộc Chu Ru theo chế độ mẫu hệ, cho nên văn học...TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần tộc Chu- ru (Ảnh: sưu tầm) 3.9 Tục lệ cưới xin Tục lệ cưới xin của người Chu Ru là ngoại hôn dòng tộc Những người có quan hệ huyết thống với nhau không được kết hôn với nhau Ai vi phạm điều này là phạm tội loạn luân, sẽ bị trừng phạt nặng Người Chu Ru cũng thực hiện hôn nhân một vợ một chồng bền vững ít gặp... hệ, chế độ mẫu hệ Các truyện cổ lại phản ánh Chiêng –nhạc cụ thông dụng của chủ đề khác, ca ngợi tinh thần đấu tranh bất dân tộc Chu Ru (Ảnh: Minh Họa) khuất của người lao động với tự nhiên và xã hội N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 12 | 13 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần để giành lấy cuộc sống ấm no, hạnh phúc Nhạc cụ đáng chú ý của người Chu Ru là trống, kèn, chiêng... trưng trong tục lệ cưới xin của người Chu Ru là, người con gái giữ vai trò chủ động trong hôn nhân và sau hôn nhân, đôi vợ chồng mới cưới về cư trú bên nhà vợ Lễ bắt rễ trong đám cưới của người dân tộc Chu – ru ( Ảnh: sưu tầm ) Điều này được quy định bởi chế độ xã hội của người Chu Ru là theo chế độ mẫu hệ.Con gái từ 15 - 16 tuổi, khi ưng một chàng trai nào đó, thì thưa chuyện với mẹ, bố, nhờ người mai... cuộc sống ấm no, hạnh phúc Nhạc cụ đáng chú ý của người Chu Ru là trống, kèn, chiêng R 'tông, kwao, terlia là những nhạc cụ đặc săc mang nét đặc trưng của người Chu Ru Trong những ngày vui hội hè lễ tết, tiếng nhạc cổ truyền của người Chu Ru được cất lên cùng vũ điệu tam ga mang dấu ấn dân tộc rõ nét N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 13 | 13 ... n e t - P a g e 11 | 13 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CHU RU | Hoàng Trần Nếu nhà trai bằng lòng thì hai bên định ngày ăn hỏi Đến ngày ăn hỏi như đã hẹn, gia đình bên nhà gái mang lễ vật đến nhà trai, tổ chức gặp gỡ đại diện hai họ Sau bữa tiệc rượu giữa đại diện hai bên nhà gái và nhà trai, người mai mối nhà gái đeo nhẫn và vòng cườm cho chàng rể tương lai Việc làm này có vị trí quan trọng trong tục lệ cưới... trường hợp, gia đình hiếm con hoặc giàu có, bên nhà trai chủ động đi hỏi vợ và cưới dâu về nhà chồng cư trú lâu dài, nhưng con cháu và mồ mả của họ vẫn thuộc về dòng họ mẹ 3.10 Tập quán tang ma Dân tộc Chu Ru khi có người chết, họ thông báo chị em họ hàng biết Nghi lễ tang ma được tổ chức linh đình, thường giết nhiều trâu, bò để làm lễ cúng đưa người chết đi chôn và đưa hồn về trời Điều đáng chú ý là trong

Ngày đăng: 04/05/2016, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w